1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TV TUAN 12

32 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 34 SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS tham gia biểu diễn văn nghệ để thể hiện lòng biết ơn, kính trọng[.]

Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: TIẾT 34: SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tham gia biểu diễn văn nghệ để thể lịng biết ơn, kính trọng thầy giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Hiểu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Một số loại vật liệu thiên nhiên cây, vỏ sò, vỏ ốc, đá, sỏi, - Giấy, keo dán, băng dính, kéo, bút, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức (30’): Nghi lễ chào cờ - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới Giao lưu văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Nhà trường tổ chức buổi sinh hoạt Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: - HS lắng nghe, tham gia hoạt động + Nói ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 + Tổ chức cho HS tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo 11 Việt Nam 20 - 11 - GV phổ biến đến HS: + Các tiết mục văn nghệ lựa chọn đến từ tất khối lớp + Kết hợp đạ dạng loại hình nghệ thuật mà HS tham gia như: múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, chơi đàn, thổi sáo, + Tổ chức theo hình thức hội diễn văn nghệ theo vòng sơ khảo cấp khối lớp, vòng chung khảo cấp trường Hoạt động củng cố (5p): - GV hướng dẫn HS nhà bố mẹ, người làm sản phẩm vật liệu thiên nhiên - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ******************************************* TIẾNG VIỆT: BÀI 21: THẢ DIỀU ĐỌC: THẢ DIỀU ( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc từ khó, biết đọc thơ Thả diều Trần Đăng Khoa,biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp ( Tiết 1) - Hiểu nội dung bài: Nhận biết vẻ đẹp cánh diều, vẻ đẹp làng quê( qua đọc tranh minh họa) ( Tiết 2) - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng tình u q hương, u trị chơi tuổi thơ; phát triển lực văn học, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm + Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết việc câu chuyện: bạn qua tranh minh họa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS đọc thuộc khổ thơ bà Thả diều ? Qua thơ em hiểu điều gì? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV nhận xét dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(30’) Đọc văn - GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình: ? Các bạn tranh làm gì? ( Các bạn thả diều cánh đồng làng Bạn vui chăm nhìn theo cánh diều bay.) - GV đọc mẫu: đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau khổ thơ - Cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS chia đoạn: khổ thơ; lần xuống dòng khổ thơ - HS đọc nối tiếp khổ thơ - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: no gió, lưỡi liềm, nong trời,… - HS luyện đọc - Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ: Trời/ cánh đồng; Xong mùa gặt hái; Diều em/ - lưỡi liềm; Ai quên/ bỏ lại - GV đọc mẫu 2-3 HS đọc - Luyện đọc theo nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm - HS đọc theo nhóm TIẾT 2: Hoạt động khởi động (2’) - HS hát hát vui Hoạt động luyện tập, thực hành (30’) Trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS chia sẻ ý kiến: ? Kể tên vật giống cánh diều nhắc tới thơ? Câu 1: Những vật giống cánh diều nhắc tới thơ: thuyền, trăng, hạt cau, liềm, sáo ? Hai câu thơ “ Sao trời trôi qua/ Diều thành trăng vàng” tả cánh diều vào lúc nào? ( Hai câu thơ tả vào ban đêm.) ? Khổ thơ cuối muốn nói điều gì?(Cánh diều làm cảnh thơn q tươi đẹp hơn.) ? Em thích khổ thơ bài? Vì sao? - HS trả lời GV nhận xét Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS học thuộc lịng khổ thơ mà HS thích - HS đọc toàn HS lắng nghe, đọc thầm - GV nhận xét, hướng dẫn đọc thể loại thơ Luyện tập theo văn đọc - HS đọc yêu cầu - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV Câu 1: Từ ngữ dùng để nói âm sáo diều? - Hs xem lại khổ thơ từ cho HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét chốt kết Câu Dựa theo khổ thơ thứ tư, nói câu tả tả cánh diều - HS đọc lại khổ thơ thảo luận nhóm đơi VD: Cánh diều trơng giống lưỡi liềm Cánh diều cong ông trăng khuyết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đại diện nhóm nêu kết thảo luận - GV nhận xét khuyến khích HS đặt câu Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’): * Củng cố, dặn dò - HS đọc đồng lại thơ - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY ********************************* ĐẠO ĐỨC: BÀI 6: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết ý nghĩa việc nhận lỗi sửa lỗi - Nêu phải nhận lỗi sửa lỗi - Hình thành -phát triển phẩm chất- lực: +Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm +Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: (5’) Khởi động- kết nối ? Em mắc lỗi chưa? ? Lần mắc lỗi mà em nhớ nhất? ? Em làm mắc lỗi đó? - HS suy nghĩ chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25’) Khám phá biểu biết nhận lỗi sửa lỗi - GV cho HS quan sát tranh hình - HS kể lại nội dung tranh + Các bạn tranh mắc lỗi gì? + Các bạn nhận lỗi sửa lỗi nào? - GV tổ chức thảo luận nhóm 4, mời đại diện nhóm lên trình bày theo thứ tự tranh - HS thảo luận nhóm 4, 2-3 HS chia sẻ - GV mời HS chia sẻ: Theo em, cần làm mắc lỗi? - - HS trả lời * GV chốt: Các bạn tranh mắc lỗi biết nhận lỗi, xin lỗi có hành động kịp thời để sửa lỗi Chúng ta nên học tập việc làm bạn Tìm hiểu ý nghĩa việc biết nhận lỗi sửa lỗi - GV cho HS quan sát tranh hình, kể lại câu chuyện “Làm đúng” - GV cho HS đóng vai theo nội dung tranh + Tổ 1: Tranh - Tranh 1: Tan học lâu, Huy Nam mải mê chơi, bác bảo vệ thấy đến nhắc nhở Muộn cháu + Tổ 2: Tranh - Tranh 2: Nam nói: Tớ nói thật với mẹ Cịn Huy nói: Tớ nói lại làm tập bạn + Tổ 3: Tranh - Tranh 3: Về nhà Nam nói: Con xin lỗi mẹ, lần sau tan học ạ! Mẹ Nam vui vẻ vỗ vai con, nói: Lần sau khơng nhà muộn nhé! Trong bố Huy tức giận bạn hàng xóm lớp nói: Cơ giáo có giao đâu mà cậu nói lại vậy? - Tổ chức cho HS chia sẻ câu hỏi: + Vì mẹ Nam vui vẻ tha lỗi, bố của Huy lại tức giận? + Biết nhận lỗi sửa lỗi mang lại điều gì? + Nếu khơng biết nhận lỗi sửa lỗi, điều xảy ra? - HS chia sẻ HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt: Mẹ Nam vui vẻ tha lỗi Nam nhận lỗi hứa khơng mắc lỗi Cịn bố Huy tức giận biết Huy nói dối Biết nhận lỗi sửa lỗi việc làm cần thiết tha thứ người tin tưởng Không biết nhận lỗi sửa lỗi thấy lo lắng sợ bị người khác phát hiện, người xung quanh khơng tin tưởng Hoạt động củng cố (5’) - Hơm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ****************************** TỐN: BÀI 22: PHÉP TRỪ (CĨ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS thực phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số - Nhận biết ý nghĩa tực tiễn phép trừ thông quan tranh vẽ, hình ảnh - Giải tốn phép tính liên quan - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển lực tính tốn + Phát triển lực giải vấn đề, lực tư lý luận toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS thực phép tính: 34 +17 46 +35 65 +39 - HS lớp làm nháp - HS chia sẻ, HS lớp nhận xét - GV nhận xét, chữa giới thiệu vào Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Hình thành phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số - GV cho HS quan sát tranh hình: + Nêu lời nhân vật tranh? + Để tìm số bơ ta làm nào? + Nêu phép tính? HS nêu 32 - + Đây phép trừ số có chữ số trừ số có chữ số ? (Số có hai chữ số trừ số có chữ số.) - Yêu cầu HS lấy đồ dùng Toán - Lấy que tính thực 32 - - HS cách làm ? Ngồi cách làm ta thực cách để nhanh thuận tiện nhất? (Đặt tính tính.) - Khi đặt tính trừ theo cột dọc ta ý điều ? - Khi thực phép tính trừ theo cột dọc ta ý điều gì? - GV chốt kiến thức Hoạt động thực hành, vận dụng(20’): Thực phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số Giải tốn phép tính Bài 1: Rèn kĩ tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm - HS báo cáo kết - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Rèn kĩ đặt tính tính - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? Bài tập có u cầu ? 64 - 70 – 83 – 41 - Lưu ý: GV cho HS việc đặt tính thẳng hàng Và thực phép tính thực từ phải qua trái - HS làm vào thực hành - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV đánh giá, nhận xét HS Bài 3: Củng cố kĩ giải toán - HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Muốn tìm số dưa hấu Mai An Tiêm thả lần ta làm nào? - HS làm vào 1HS lên bảng làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố (3’): - Gv nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ********************************* TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS phân biệt số loại biển báo giao thông (biển báo dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh - Nêu quy định số phương tiện giao thông (xe mát, xe bt, đị, thuyền) *ANQP: Ca ngợi chiến cơng vĩ đại, tinh thần chiến đấu dân tộc ta kháng chiến bảo vệ tổ quốc lập lại hịa bình để có ngày hơm - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: + Giải thích cần thiết phải tuân theo quy định biển báo giao thông + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Biết cách quan sát, trình bày ý kiến đường giao thông phương tiện giao thông + Thu thập thơng tin tiện ích số phương tiện giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS kể tên phương tiện giao thông mà em biết? ? Trong phương tiện em phương tiện nào? - HS chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu Đường phương tiện giao thông (tiết 3) Hoạt động Khám phá kiến thức (12’): 1.Một số loại biển báo giao thông - GV yêu cầu HS quan sát hình từ Hình đến Hình trả lời câu hỏi: + Có loại biển báo giao thông nào? Kể tên loại biển báo giao thơng theo loại + Tìm điểm giống biển báo loại biển báo giao thông + Kể tên biển báo giao thông khác thuộc ba loại mà em biết - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV bổ sung hoàn thiện sản phẩm nhóm - Có loại biển báo giao thông: Biển báo dẫn (đường người sang ngang, bến xe buýt), biển báo cấm (cấm người bộ, cấm ô tô), biển báo nguy hiểm (giao với đường sắt có rào chắn, đá lở) - Điểm giống biển báo loại biển báo giao thơng: + Biển báo dẫn có dạng hình vng hình chữ nhật, xanh, hình vẽ màu trắng + Biển báo cấm: có dạng hình trịn, viền đỏ, trắng, hình vẽ màu đen + Biển báo nguy hiểm: có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, vàng, hình vẽ màu đen - Những biển báo giao thông khác thuộc ba loại mà em biết: biển báo cấm ngược chiều dừng lại; biển báo dẫn đường ưu tiên; biển báo cảnh báo chậm Hoạt động Luyện tập, vận dụng(20’) Xử lí tình - GV chia nhóm 4, HS quan sát tranh, đóng vai xử lí tình + Từng cá nhân chia sẻ cách xử lí tình hai tình huống: + Cả nhóm phân cơng đóng vai xử lí tình - Đại diện số nhóm đóng vai thể cách xử lí nhóm trước lớp - HS trình bày: + Tình 1: Ban nữ: Mình chạy sang đường nhanh Bạn nam: Bạn ơi, không nên chạy sang đường tàu hịa đến, nguy hiểm + Tình 2: Anh: Anh em đường cho kịp học nhé! Em: Chúng ta không vào đường ngược chiều, nguy hiểm, bị xe đối diện đâm vào - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV bổ sung hồn thiện phần đóng vai xử lí tình nhóm Hoạt độngcủng cố(3’): * ANQP: ? Em nêu tên phương tiện giao thông kháng chiến mà em biết? ? Những phương tiện em nhìn thấy đâu, hay em nghe kể? - GV nhắc HS ý thức tham gia giao thông - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ************************************************************ Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 21: THẢ DIỀU VIẾT: CHỮ HOA L ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết viết chữ viết hoa L cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Làng quê xanh mát bóng tre - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử Mẫu chữ hoa L - HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (3’): Khởi động – kết nối - HS viết bảng chữ hoa K - HS + G V nhận xét sửa nét - HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì?( Chữ hoa L) - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): HS biết cách viết chữ hoa Hướng dẫn viết chữ hoa - GV giới thiệu chữ mẫu HS quan sát chữ hoa L + Độ cao, độ rộng chữ hoa L chữ L cao li( cỡ vừa) + Chữ hoa L gồm nét?( chữ L gồm nét bản: cong dưới, lượn dọc, lượn ngang - GV hướng dẫn quy trình viết chữ hoa L HS quan sát - GV thao tác mẫu bảng, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS quan sát, lắng nghe - HS luyện viết bảng L - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, chữa nét sai có Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng cần viết: Làng quê xanh mát bóng tre - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: - HS quan sát, lắng nghe Gv hướng dẫn viết + Viết chữ hoa L đầu câu + Cách nối từ L sang a + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu Hoạt động thực hành, vận dụng ( 20’) HS viết chữ hoa - HS tập viết chữ hoa L câu ứng dụng tập viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đổi chéo kiểm tra lỗi bạn - GV nhận xét, đánh giá viết HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm ( 3’): * Củng cố, dặn dị: - Hơm em vừa tập viết âm gì? - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY ************* ******************* TIẾNG VIỆT: BÀI 21: THẢ DIỀU NÓI VÀ NGHE: CHÚNG MÌNH LÀ BẠN ( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết việc tranh minh họa tình bạn ếch ộp, sơn ca nai vàng - Nói điều người thuộc nơi khác nhau, người có khả riêng, bạn - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (5’): Khởi động – kết nối - HS hát bài: Tìm bạn thân ? Các bạn nhỏ hát dành tình cảm cho nào? - HS trả lời - GV nhận xét dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập(10’): Nghe kể chuyện: Chúng bạn - HS quan sát tranh trao đổi nhóm để nêu tên vật + Các vật có tranh: Ếch ộp, sơn ca, nai vàng - ? Các vật sống đâu?.( Ếch ộp sống nước; sơn ca bay lượn bầu trời, nai vàng sống rừng + GV kể chuyện lần kết hợp hình ảnh tranh - HS thảo luận nhóm 4, sau chia sẻ trước lớp + GV kể chuyện lần dừng lại việc diễn với vật đoạn - Theo em, ếch ộp, sơn ca nai vàng chơi với nào?( vật chơi thân với nhau.) - Ba bạn thường kể cho nghe gì?( bạn thường kể cho nghe điều lạ.) - Ba bạn nghĩ cách để tận mắt thấy điều nghe?( bạn đổi chỗ cho nhau: sơn ca xuống nước, ếch ộp vào rừng, nai vàng tập bay.) - Ếch ộp, sơn ca nai vàng rút học gì?( vật rút học: người thuộc nơi khác nhau, người có khả riêng mãi bạn nhau.) - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, bổ sung thêm cần Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (18’): Kể – đoạn câu chuyện theo tranh - HS nhớ lại lời kể giáo, nhìn tranh, chọn – đoạn để kể + HS xung phong kể cá nhân Kể dựa vào câu hỏi gợi y tranh + HS kể theo cặp cho nghe - HS nối tiếp kể đoạn trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Gv nhận xét - GV hướng dẫn HS thực hoạt động vận dụng + Trước kể em xem lại tranh đọc câu hỏi để nhớ nội dung câu chuyện + Có thể kể câu chuyện đoạn + Lắng nghe ý kiến người thân sau nghe kể - GV nhận xét Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm (3’): * Củng cố , dặn dò: - GV quan sát HS đọc, giúp đỡ thêm nhóm có HS đọc chậm Trả lời câu hỏi - HS thực theo nhóm - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu Câu 1: Trong bảng chữ tiếng Việt chữ A đướng vị trí nào?( Trong bảng chữ Tiếng Việt, chữ A đầu tiên.) Câu 2: Chữ A mơ ước điều gì?(Chữ A mơ ước làm sách.) Câu 3: Chữ A nhận điều gì?( Chữ A nhận có mình, chữ A chẳng thể nói vói điều gì.) Câu 4: Chữ A muốn nhắn nhủ điều với bạn?( Chữ A muốn nhắn nhủ bạn cần chăm đọc sách.) - HS + GV hận xét, bổ sung Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY ******************************** TOÁN CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố cách đặt tính, tính phép cộng (có nhớ ) số có hai chữ số với số có hai chữ số Vận dụng tính trường hợp có hai dấu cộng - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính tốn + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng thực phép tính cộng HS lớp làm bảng 27+ 57 42 + 38 39 + 45 + 49 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS + GV đánh giá, nhận xét HS - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng(27’): Củng cố cách đặt tính, tính phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số Bài 1: Củng cố kĩ đặt tính tính số có hai chữ số với số có hai chữ số - HS đọc yêu cầu - Bài u cầu ta làm gì?( Bài u cầu đặt tính tính) ? Muốn tính đặt tính lưu ý điều gì?( Ta phải đặt hàng thẳng với nhau) ? Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì?( Ta lưu ý hàng đơn vị lớn ta phải viết số hàng đơn vị nhớ hàng chục) ? Em có nhận xét phép tính trên? ( Bài tốn có kết hợp tính chất giao hốn phép cộng) ? Em hiểu giao hoán? - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Củng cố kĩ tính trường hợp có hai dấu cộng ( Tính giá trị biểu thức) - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS nêu bước tính có hai dấu cộng ? Đối với phép tính ta thực nào? ( Ta thực phép tính từ trái sang phải) - HS làm vào * GV lưu ý có hai cách thực - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS nêu thứ tự thực tính - GV nhận xét, bổ sung Bài 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn Bài tốn: Nhà bạn Hoa ni đàn thỏ có 18 Mùa hè vừa rồi, đàn thỏ nhà Hoa đẻ thêm 12 Hỏi nhà Hoa có tất bao nhiều thỏ? - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS tóm tắt lời (sơ đồ) - HS tự làm cá nhân, 1HS làm bảng giải, chia sẻ cách làm - HS đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét, khen ngợi HS - Lưu ý câu lời giải đơn vị Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét học IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 22: TỚ LÀ LÊ-GƠ NGHE – VIẾT: ĐỒ CHƠI U THÍCH ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hs viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + HS có ý thức chăm học tập + Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đâu ( 5’): Khởi động - Kết nối - HS đọc bài: Tớ lê –gô - HS viết từ khó vào bảng - HS + GV nhận xét, sửa lỗi - GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức (7’): Hướng dẫn nghe – viết tả - HS đọc đoạn tả cần nghe viết - HS lắng nghe đọc thầm theo + Đoạn văn có chữ viết hoa? + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? - HS chia sẻ - HS viết từ dễ viết sai vào bảng con: truyền thống, điều khiển, siêu nhân, giữ gìn… Hoạt động luyện tập, thực hành (25’): Thực hành viết tả hoàn thành tập liên quan Nghe viết - GV đọc cho HS nghe viết - HS nghe viết vào ô li - GV đọc lại cho HS sốt lỗi tả - HS đổi sốt lỗi tả - Nhận xét, đánh giá HS Làm tập tả - HS đọc yêu cầu 5, VBT Bài 2: Luyện kĩ điền ng ngh vào chỗ trống - GV ghi bảng hướng dẫn HS điền - GV lưu ý HS nguyên tắc điền ng / ngh( ngh trước i, e , ê; ng trước a, ă, â,o, ô ,ơ, u,ư.) - HS thảo luận theo cặp HS lên bảng làm - Đáp án đúng: a) ngả, nghiêng b) Người, ngọc, ngó, nghiêng - HS + Gv nhận xét, chữa sai có Bài 3a: Luyện kĩ điền vào chỗ trống ch/ tr: - GV gợi ý HS tự làm vào Trung thu chung sức chong chóng xanh - HS lên bảng chữa Cả lớp đọc đồng từ Hoạt động củng cố(3’): - GV nhận xét tiết học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY ******************************************** ... (30’) Trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS chia sẻ ý kiến: ? Kể tên vật giống... loại thơ Luyện tập theo văn đọc - HS đọc yêu cầu - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV Câu 1: Từ ngữ dùng để nói âm sáo diều? - Hs xem lại khổ thơ từ cho HS suy nghĩ trả lời - GV nhận... tuyên dương - GV giới thiệu Đường phương tiện giao thông (tiết 3) Hoạt động Khám phá kiến thức (12? ??): 1.Một số loại biển báo giao thông - GV yêu cầu HS quan sát hình từ Hình đến Hình trả lời câu

Ngày đăng: 25/11/2022, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w