1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV tuan 12

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

73 TUẦN 12 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 34) SINH HOẠT DƯỚI CỜ: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC Tiếng Việt (Tiết +2) Học vần BÀI 58: ĂN – ĂT (Tr 106) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vần ăn, vần ăt; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần ăn, vần ăt Kỹ năng: - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ăn, ăt - Đọc đúng, hiểu tập đọc Ở nhà Hà - Viết vần ăn, ăt, tiếng chăn, mắt Thái độ: -Tích cực, chăm tham gia hoạt động học tập Phát triển lực: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Hình minh họa từ khóa Học sinh: Hình minh họa SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Hoạt động khởi động: - Ổn định - HS hát - Kiểm tra cũ: Cho HS đọc Tóm - số HS đọc cổ kẻ trộm - Giới thiệu ghi đầu lên bảng - Đọc: ăn - ăt Hoạt động khám phá: * Dạy vần ăn - Cho HS quan sát tranh chăn - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh - Giới thiệu rút tiếng khóa: chăn - Nhận biết tiếng: chăn - Cho HS đọc phân tích tiếng : chăn - Đọc, phân tích (CN, nhóm, lớp) - Nêu vị trí âm tiếng chăn 74 - Hướng dẫn HS cách đánh vần: chờ - ăn- chăn - Đánh vần - Giới thiệu rút vần: ăn - Đưa vần ăn vào mơ hình - Nêu vị trí âm vần ăn - Quan sát ă n - Hướng dẫn HS cách đánh vần: ă- nờ - ăn - Đánh vần vần ăn - Cho HS thay âm đầu, dấu để tạo - Lần lượt thay âm đầu, dấu để tạo tiếng tiếng - Đọc, phân tích tiếng vừa tìm * Dạy vần ăt (Các bước tương tự dạy vần an) - HDHS so sánh vần ăn/ ăt - HS so sánh Hoạt động luyện tập: Bài 4: Tập viết - Hướng dẫn cách viết: - Quan sát lắng nghe ăn, chăn, ăt, mắt - Nêu lại quy trình - Theo dõi, giúp đỡ HS - Viết bảng * Mở rộng vốn từ: Bài 2: Tiếng có vần ăn? tiếng có vần ăt? - Nêu yêu cầu tập - HS nhắc lại - Chỉ bóng cho HS đọc - Lớp đọc - Cho HS nối tiếng có vần ăn, ăt vào - Làm việc theo cặp: Thao luận nối tiếng khung thành vần cho có vần ăn, ăt vào hai khung thành - Đại diện nhóm báo cáo - Chỉ tiếng - Cả lớp nói tiếng có vần ăn, ăt Tiết Hoạt động vận dụng: Bài 4: Tập đọc: Ở nhà Hà - Cho HS đọc toàn SGK - HS đọc toàn * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu - Quan sát tranh - lắng nghe đọc * GV đọc mẫu - Lắng nghe * Luyện đọc từ ngữ: giúp má, cơm, - Đọc CN- N - CL cho gà ăn, rửa mặt, dắt xe * Luyện đọc câu: HDHS xác định câu: 10 câu - Cho HS luyện đọc câu - Đọc nối tiếp câu, đọc theo tổ, lớp 75 * Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: đoạn - Đọc đoạn nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - số HS đọc - Lớp đọc đồng * Cho HS đọc SGK - Theo dõi giúp đỡ HS *Tìm hiểu đọc: - Nêu yêu cầu: Ghép đúng? - Chỉ ý a, b cho lớp đọc - Cá lớp đọc - Hướng dẫn HS ghép ý 1, 2, - Thực theo hướng dẫn - Gv chốt lại a) Bi – 2, cho gà ăn, phụ bố rửa bát b) Bé Li – 1, rửa mặt, rửa chân cho búp bê - Cho HS đọc - Hoàn thành đọc lại ý Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà đọc, viết ân, ât - Lắng nghe - Xem trước bài 60 Toán (Tiết 34) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI (Tiếp theo- tiết 1) (Tr 60) I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Tìm kết phép trừ phạm vi thành lập Bảng trừ phạm vi Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải tình gắn với thực tế Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học tốn 4.Phát triển lực: - HS có hội phát triển lực giải vấn đề toán học, NL tư duy, hợp tác lập luận toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Phiếu ghi thẻ số SGK cho nhóm Bảng phụ chép sẵn tập Học sinh: Hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: 76 a, Cho HS chơi trò chơi: “Đố bạn” - Cho HS nêu phép tính - Nhận xét, đánh giá b, Giới thiệu Hoạt động khám phá: - Chia lớp thành nhóm - Giao phiếu thẻ số cho nhóm - Cho HS tìm kết phép trừ phạm vi thẻ số theo nhóm - Gọi nhóm gắn phiếu thẻ số - Giới thiệu bảng trừ PV - Cho HS đọc bảng trừ PV Hoạt động luyện tập: Bài Tính nhẩm: - Nêu yêu cầu tập - Cho học sinh làm cá nhân vào SGK - Gọi HS nhận xét kết - Chốt kết 4-3=1 4-1=3 5-4=1 5-1=4 6-1= 6-3=3 5-5= 6-5=1 3-3=0 - Củng cố phép trừ phạm vi - Viết kết vào bảng trình bày - Nhận xét kết bạn - Ngồi theo nhóm - Nhận thẻ số - Tìm kết - Đại diện nhóm gắn thẻ theo y/c - Đọc bảng cộng trọng PV - Cả lớp đọc yêu cầu - HS làm cá nhân, em làm bảng phụ, trình bày kết - Cả lớp nhận xét kq Bài 2: Tìm phép tính có kết - Cả lớp đọc yêu cầu BT - Nhẩm nối kết với - Cho HS nhẩm nối kết SGK - Đọc phép trừ HS nhắc lại phép tính - Cho HS nêu yêu cầu Củng cố, dặn dò: - Bảng cộng PV - Bài học hôm biết thêm điều gì? - Nhắc HS học thuộc ghi nhớ bảng trừ PV 77 Buổi chiều Ôn Tiếng Việt Tiết (Tuần 12) HDHS làm Vở tập củng cố kiến thức phát triển lực môn Tiếng Việt tập (trang ) Tiết 2: Luyện viết HS viết vào ôn : Ở nhà Hà ( trang 73) Ơn Tốn Tiết - Tuần 12 GVHDHS làm 1,2,3,4 Vở tập củng cố kiến thức phát triển lực môn Toán tập ( trang 30) Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (Tiết +4) Học vần BÀI 59: ÂN – ÂT (Tr 108) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vần ân, vần ât ; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần ân, vần ât Kỹ năng: - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ân, ât - Đọc đúng, hiểu tập đọc Chủ nhật - Viết vần ân, ât, tiếng cân, vật Thái độ: -Tích cực, chăm tham gia hoạt động học tập Phát triển lực: - Khơi gợi tình u thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Hình minh họa từ khóa Học sinh: Hình minh họa SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Hoạt động khởi động: 78 - Ổn định - HS hát - Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc Ở - số HS đọc nhà Hà - Giới thiệu ghi đầu lên bảng Hoạt động khám phá: * Dạy vần ân - Cho HS quan sát tranh cân - Giới thiệu rút tiếng khóa: cân - Cho HS đọc phân tích tiếng : cân - Đọc lại - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh - Nhận biết tiếng : cân - Đọc, phân tích (CN, nhóm, lớp) - Nêu vị trí âm tiếng cân - Hướng dẫn HS cách đánh vần: - Đánh vần cờ - ân- cân - Giới thiệu rút vần: ân - Nêu vị trí âm vần ân - Đưa vần ân vào mơ hình - Quan sát â n - Hướng dẫn HS cách đánh vần: - Đánh vần vần ân â- nờ - ân - Cho HS thay âm đầu, dấu để tạo - Lần lượt thay âm đầu, dấu để tạo tiếng tiếng - Đọc, phân tích tiếng vừa tìm * Dạy vần ât (Các bước tương tự dạy vần ât) - HDHS so sánh vần ân/ ât Hoạt động luyện tập: Bài 4: Tập viết - Hướng dẫn cách viết: ân, cân, ât, vật - Theo dõi, giúp đỡ HS * Mở rộng vốn từ: Bài 2: Sút bóng vào hai bên khung cho trúng - Nêu yêu cầu tập - Chỉ bóng cho HS đọc - Cho HS nối tiếng có vần ân, ât vào khung thành vần cho - Chỉ tiếng Tiết - HS so sánh - Quan sát lắng nghe - Nêu lại quy trình - Viết bảng - HS nhắc lại - Lớp đọc - Làm việc theo cặp: Thao luận nối tiếng có vần ân, ât vào hai khung thành - Đại diện nhóm báo cáo - Cả lớp nói tiếng có vần ân, ât 79 Hoạt động vận dụng: Bài 4: Tập đọc: Chủ nhật - Cho HS đọc toàn SGK * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu đọc * GV đọc mẫu * Luyện đọc từ ngữ: chủ nhật, phở bò, giặt là, rửa mặt, rửa bát, gật gù * Luyện đọc câu: HDHS xác định câu: 10 câu - Cho HS luyện đọc câu * Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: đoạn * Cho HS đọc SGK - Theo dõi giúp đỡ HS *Tìm hiểu đọc: - Nêu yêu cầu: Tìm từ hợp với chỗ trống - Hướng dẫn mẫu tìm từ thích hợp vào chỗ trống - Gv chốt lại, cho HS điền từ vào SGK Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà đọc, viết ân, ât - Xem trước bài 60 - HS đọc toàn - Quan sát tranh - lắng nghe - Lắng nghe - Đọc CN- N - CL - Đọc nối tiếp câu, đọc theo tổ, lớp - Đọc đoạn nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - số HS đọc - Lớp đọc đồng - Cả lớp đọc - Thực theo hướng dẫn - Hoàn thành đọc - Lắng nghe Tự nhiên xã hội Đ/c Vũ Thị Thúy Loan soạn dạy Hoạt động trải nghiệm (Tiết 35) HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN (Tiết 1)(Tr.34) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh: 80 - Nhận diện hình ảnh gọn gàng, mong muốn mà ln có hình ảnh - Tìm hiểu vầ việc làm tự chăm sóc thân kết nối kinh nghiệm có vầ việc làm để tự chăm sóc thân sống ngày Kĩ năng: - Thực việc làm tự chăm sóc thân Thái độ: - Thái độ rèn luyện thói quen, nề nếp tự chăm sóc thân Phát triển lực: - Phát triển lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Bài nhảy Dân vũ rửa tay hình Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động a, Ổn định - HS hát b, Kiểm tra cũ: - Khi nhận quà người khác em nói - HS nêu nào? Hoạt động khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Cho HS quan sát tranh Tham gia hoạt động - Quan sát tranh chủ đề SGK tr- 34 rèn luyện sức khỏe trả lời câu hỏi: trả lời + Các bạn tranh làm gì? + Em có thường làm việc bạn không? - GV chốt nội dung, giới thiệu chủ đề: Tự chăm sóc rèn luyện thân Hoạt động 2: Nhận diện hình ảnh gọn gằng, - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK tr 34 - Quan sát tranh chủ đề SGK tr- 34 trả lời câu hỏi: trả lời theo nhóm bàn + Bạn trnh gọn gàng, sẽ? + Em thích giống bạn nào? Vì sao? - Gọi số HS trả lời, - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi 81 - Mời lớp đứng dậy nhìn lại thân xem giống bạn tranh? - Cho HS chỉnh đốn lạị trang phục cho gọn gàng - Nhận xét: nhắc HS tự chăm sóc sức khỏa thân Hoạt động 3: Tìm hiểu việc làm chăm sóc thân - Đọc yêu cầu - Cho HS quan sát tranh trang 35 đặt câu hỏi SGV tr- 82, 83 - Cho HS đứng dậy thực dân vũ rửa tay Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung tiết học - Dặn hs thực hành nói lời yêu thương trao tặng thiệp với thái độ phù hợp - HS quan sát, trả lời - Thực hành - HS lắng nghe - Quan sát, trả lời câu hỏi - Thực hành theo nhạc Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (Tiết 5) Tập viết TẬP VIẾT SAU BÀI 58, 59 (Tr 26) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết ăn, chăn, ăt, mắt, ân, cân, ât, vật chữ thường cỡ vừa kiểu nét, đưa bút quy trình viết, dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ Luyện viết 1, tập Kỹ năng: - Rèn kỹ viết đẹp, mẫu Thái độ: - Có ý thức luyện viết, giữ Phát triển lực: - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng lớp viết vần, tiếng cần luyện viết Học sinh: Vở Luyện viết, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 82 Hoạt động khởi động: - Ổn định - Kiểm tra cũ + Gọi học đọc chữ học tiết 22 - Giới thiệu bài: + Viết lên bảng lớp tên giới thiệu Khám phá luyện tập: 2.1 Đọc chữ: vần ăn, chăn, ăt, mắt, ân, cân, ât, vật - Cho HS đọc chữ, tiếng cần viết bảng lớp - GV nhận xét 2.2 Tập viết: ăn, chăn, ăt, mắt - Cho HS quan sát chữ ăn, chăn, ăt, mắt nêu cách viết - Vừa viết mẫu chữ, tiếng vừa hướng dẫn cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS 2.3 Tập viết ân, cân, ât, vật - Yêu cầu học sinh quan sát đọc ân, cân, ât, vật nói cách viết - Vừa viết mẫu chữ, tiếng vừa hướng dẫn cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS Hoạt động vận dụng: - Cho HS viết phần Luyện tập thêm - Thu kiểm tra tổ - Nhận xét HS Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà luyện viết thêm vào ô li - Hát - HS đọc - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp, tổ, lớp chữ, tiếng cần viết - Quan sát nêu cách viết - Lắng nghe ghi nhớ - Viết chữ vào luyện viết - HS đọc nêu cách viết - Lắng nghe ghi nhớ - Viết vào luyện viết - Luyện viết phần Luyện tập thêm - Lắng nghe - Lắng nghe Tiếng Việt (Tiết 6+7) Học vần BÀI 60: EN – ET (Tr 110) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vần en, vần et ; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần en, vần et 88 - Chỉ tiếng Tiết Hoạt động vận dụng: Bài 4: Tập đọc: Về quê ăn tết - Cho HS đọc lại toàn SGK * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu đọc * GV đọc mẫu * Luyện đọc từ ngữ: ăn tết, bến, phàn nàn, chậm sên, lầm rầm khấn, chấm chấm khăn, sum họp * Luyện đọc câu: HDHS xác định câu: câu - Cho HS luyện đọc câu * Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: đoạn * Cho HS đọc SGK - Theo dõi giúp đỡ HS *Tìm hiểu đọc: - Nêu u cầu: Nói tiếp - Gọi HS đọc - Cho HS thảo luận nhóm bàn - Gv chốt lại, cho HS đọc ý Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà đọc, viết ên, êt - Xem trước bài ôn tập có vần ên, êt - Đại diện nhóm báo cáo - Cả lớp nói tiếng có vần ên, êt - Đọc lại toàn - Quan sát tranh - lắng nghe - Lắng nghe - Đọc CN- N - CL - Đọc nối tiếp câu, đọc theo tổ, lớp - Đọc đoạn nhóm - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - HS đọc - Lớp đọc đồng - HS đọc - Đọc ý a…rồi nói tiếp câu cịn thiếu - Đọc lại ý - Lắng nghe Tiếng Việt (Tiết 10) Tập viết SAU BÀI 60, 61 (Tr 27) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết en, xe ben, et, vẹt, ên, tên lửa, êt, tết thường cỡ vừa kiểu nét, đưa bút quy trình viết, dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ Luyện viết 1, tập Kỹ năng: - Rèn kỹ viết đẹp, mẫu 89 Thái độ: - Có ý thức luyện viết, giữ Phát triển lực: - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng lớp viết vần, tiếng cần luyện viết Học sinh: Vở Luyện viết, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Ổn định - Hát - Kiểm tra cũ + Gọi học đọc chữ học tiết 23 - HS đọc - Giới thiệu bài: + Viết lên bảng lớp tên giới thiệu - Lắng nghe Khám phá luyện tập: 2.1 Đọc chữ: vần en, xe ben, et, vẹt, ên, tên lửa, êt, tết - Cho HS đọc chữ, tiếng cần viết - HS đọc nối tiếp, tổ, lớp chữ, tiếng bảng lớp cần viết - GV nhận xét 2.2 Tập viết: - Cho HS quan sát chữ en, xe ben, et, - Quan sát nêu cách viết vẹt nêu cách viết - Vừa viết mẫu chữ, tiếng - Lắng nghe ghi nhớ vừa hướng dẫn cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS - Viết chữ vào luyện viết 2.3 Tập viết: ên, tên lửa, êt, tết - Yêu cầu học sinh quan sát đọc nói - Nhiều HS đọc nêu cách viết cách viết - Vừa viết mẫu chữ, tiếng - Lắng nghe ghi nhớ vừa hướng dẫn cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS - Viết vào luyện viết Hoạt động vận dụng: - Cho HS viết phần Luyện tập thêm - Luyện viết phần Luyện tập thêm - Thu kiểm tra tổ - Nhận xét HS - Lắng nghe Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Lắng nghe 90 - Về nhà luyện viết thêm vào li Tốn (Tiết 36) LUYỆN TẬP (Tr 62) I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải tình gắn với thực tế Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học tốn 4.Phát triển lực: - HS phát triển lực giải vấn đề toán học, NL tư duy, hợp tác lập luận toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn tập Học sinh: Hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Cho HS viết bảng 6-3= 4-3= 5-3= - Nhận xét, đánh giá b, Giới thiệu bài: Hoạt động luyện tập: Bài 1: Tìm kết cho phép tính - Nêu yêu cầu tập - Cho học sinh làm nhóm đơi - Gọi số nhóm đọc kết - Chốt kết đúng, khen ngợi HS Bài 2.Tính nhẩm - Nêu yêu cầu tập - Tổ chức cho học sinh làm cá nhân - Gọi HS nối tiếp đọc, GV chốt 2-1=1 5-5=0 5-0=5 5–4=1 6-6=0 6-0=6 Bài Số: Hoạt động học sinh - Viết phép tính vào bảng ghi kết - Cùng đọc yêu cầu - Hỏi bạn kết phép trừ - số nhóm đọc kết - Cùng đọc yêu cầu - Làm theo y/c - Nối tiếp đọc kết - Cùng đọc yêu cầu 91 - Nêu yêu cầu tập - Gắn bảng phụ, hướng dẫn HS làm - Cho học sinh làm 1em làm bảng phụ - Chốt kq Bài Số: - Nêu yêu cầu tập - Hướng dẫn HS làm - Cho học sinh làm - Chốt kq Bài 5: Xem tranh nêu phép trừ thích - Theo dõi, làm vào SGK - em làm vào bảng phụ hợp - Cùng nêu yêu cầu tập - HS quan sát mơ hình ý - Nêu yêu cầu tập - Cho HS quan sát mô hình ý - Nêu yêu cầu - Quan sát tranh làm theo y/c - HS nêu kết quả, ý cho HS nhắc lại nội dung tranh - Nêu tình hình - H/d HS nêu tình tranh, cho HS đọc tốn - GV chốt, gợi ý- ví dụ + Trên bãi cỏ có chim, có bay Trên bãi cỏ lại chim 6-3=3 - Các tranh lại hướng dấn nêu tương tự - Liên hệ, giáo dục HS yêu thiên nhiên - Nhận xét tuyên dương HS - Lắng nghe Củng cố, dặn dò: - Củng cố phép trừ PV - Nhắc HS đọc ghi nhớ phép trừ PV Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (Tiết 11) Kể chuyện BÀI 62: SƯ TỬ VÀ CHUỘT NHẮT (Tr 114) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe hiểu nhớ câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi tranh 92 - Nhìn tranh, khơng cần GV hỏi, tự kể đoạn câu chuyện - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Mỗi người có điểm mạnh riêng, khơng nên coi thường người khác Kỹ năng: - Rèn kỹ nghe, hiểu câu chuyện, kỹ kể chuyện Thái độ: - Giáo dục HS không nên coi thường người khác Phát triển lực: - Phát triển lực hợp tác, lực ngôn ngữ II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Giáo viên: Clip kể chuyện Sói sóc Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Ổn định - Hát - Kiểm tra cũ + Mời HS kể tồn chuyện Sói sóc - HS kể + Cho học sinh nhận xét - Giới thiệu bài: + Giới thiệu ghi đầu lên bảng 2.Chia sẻ: - Lắng nghe 2.1.Quan sát đoán - Cho HS xem tranh SGK - Các em xem tranh nói tên nhân - HS quan sát tranh, nêu tên nhân vật vật tranh tranh - Cho HS thử đoán hành động nhân - HS dựa vào tranh để dự đoán vật 2.2 Giới thiệu chuyện: - HS lắng nghe - Giới thiệu nội dung câu chuyện - Nghe kể chuyện Hoạt động khám phá - Lắng nghe quan sát tranh 3.1 Nghe kể chuyện: - Mở Clip cho HS nghe lần câu chuyện + Kể lần 1: Kể không tranh + Kể lần 2: Vừa tranh vừa kể thật chậm + Kể lần 3: Vừa tranh vừa kể thật chậm 3.2 Trả lời câu hỏi theo tranh: 93 - Chỉ tranh đặt câu hỏi: + Tranh 1: Sư tử kiếm mồi tóm vật gì? + Tranh 2: Khi sư tử định ăn chuột nhắt, chuột nói ? + Tranh 3: Khi sư tử tha, chuột nhắt hứa hẹn nào? + Tranh 4: Nghe chuột nhắt hứa hẹn, sư tử phì cười nói ? + Tranh 5: Khi sử tử sa lưới, chuột nhắt làm để cứu sư tử ? + Tranh 5: Chuột nhắt nói sư tử cảm ơn ? 3.3 Kể chuyện - Gọi HS kể chuyện theo tranh - Cùng HS nhận xét, đánh giá - Cho HS thi kể lại toàn câu chuyện - Tiếp nối trả lời câu hỏi - Tiếp nối kể nhóm (mỗi em tranh) - em kể toàn câu chuyện - HS thi kể chuyện - Nhận xét bạn kể Vận dụng - Em nhận xét sư tử? - HS thảo luận nhóm đơi TL câu hỏi - Câu chuyện giúp em hiểu điều - HS lắng nghe gì? * GV kết luận: Mỗi người có điểm mạnh riêng, không nên coi thường người khác Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe - Tuyên dương HS kể chuyện hay - Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện - Xem trước tranh minh họa, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Thần gió mặt trời Tiếng Việt (Tiết 12) Học vần BÀI 63: ÔN TẬP (Tr 115) I MỤC TIÊU: Kiến thức: 94 - Biết ghép âm học thành vần; tìm tiếng có vần - Đọc đúng, hiểu Tập đọc: Cua, cò đàn cá - Viết câu văn (chữ cỡ vừa) Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc to, rõ ràng, viết tả Thái độ: - Giáo dục HS tích cực, chủ động hoạt động Phát triển lực: - Phát triển lực tư duy, tìm tòi sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Tranh minh họa từ khóa SGK HS: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động - Ổn định - HS khởi động hát, múa vận động - Giới thiệu ghi đầu lên bảng Hoạt động luyện tập: 2.1 Tập đọc: * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu - HS quan sát tranh - lắng nghe đọc: Cua, cò đàn cá - HS lắng nghe * GV đọc mẫu - Luyện đọc từ (CN, nhóm, lớp) - Cho HS luyện đọc từ ngữ: kiếm ăn, ven hồ, thật thà, dăm hôm, tát cạn, xóm bên, chén hết - HS đọc thầm * Cho HS luyện đọc câu, đoạn, - Đọc nối tiếp câu, đọc theo tổ, lớp - Bài có câu? (7 câu đánh thứ tự câu ) - Các cặp, tổ thi đọc - Chỉ câu cho Hs đọc thầm - Các cặp, tổ thi đọc - Cho HS đọc SGK - HS đọc lại đọc, lớp đọc đồng - Theo dõi giúp đỡ HS *Tìm hiểu đọc: - Gọi HS đọc yên cầu - HS nêu yêu cầu - Cho HS nhắc lại tên vật theo mẫu - Quan sát tranh nhắc lại theo y/c dựa theo tranh minh họa SGK - HS lắng nghe - Nhận xét, sửa lỗi cho HS nêu chưa Hoạt động vận dụng: Bài 3: Nghe viết tập - Gv viết lên bảng câu văn cần tập chép, 95 chữ cho HS đọc - HD HS chép vào ô ly - GV HS nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại - Xem trước 64: in, it - HS lớp đọc - HS luyện viết, chia sẻ viết trước lớp - HS lắng nghe Luyện viết Bài: CUA, CÒ VÀ ĐÀN CÁ Hoạt động trải nhiệm (Tiết 36) SINH HOẠT LỚP: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG Kiến thức: - Nghe kể ngày làm việc sinh hoạt đội - Tìm hiểu về: Những việc nên làm để góp phần gìn giữ nghệ thuật truyền thống quê hương - Biết ưu nhược điểm thân Phương hướng kế hoạch tuần tiếp Kỹ năng: - Rèn thói quen tự chăm sóc thân gìn giữ sắc quê hương Thái độ: - Chăm sóc thân, tơn trọng gìn giữ sắc quê hương Phát triển lực: - Phát triển lực giao tiếp, hợp tác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A Hoạt động trải nghiệm: - Nghe kể ngày làm việc sinh hoạt đội - Hướng dẫn HS tìm hiểu về: Những việc nên làm để góp phần gìn giữ nghệ thuật truyền thống quê hương Tài liệu - 27 B Nhận xét hoạt động tuần: Phẩm chất, lực: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 96 Kiến thức – kĩ năng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các hoạt động khác …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… C Phương hướng - Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tồn - Tuyên truyền đến 100% HS lớp thực nghiên túc việc vệ sinh an toàn thực phẩm trang phục phù hợp với thời tiết - Thực tốt nếp nhà trường, liên đội đề - Thực quy tắc ứng xử có văn hóa - Chấp hành tốt luật ATGT Tự nhiên xã hội(Tiết 13) BÀI 12: NGƯỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG (Tiết 1- Tr 41) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu lợi ích số công việc người dân cộng đồng - Đặt câu hỏi trả lời số công việc người dân cộng đồng Kỹ năng: - Chia sẻ việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng Thái độ: - Yêu quý tôn trọng người trọng cộng đồng số công việc người dân cộng đồng Phát triển lực: Phát triển lực tư duy, giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: - Bài hát “Ước mơ bé”, tác giả Nguyễn Kim Nguyệt - Tranh minh họa SGK Học sinh: - Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 97 Hoạt động giáo viên 1.Hoạt động khởi động: HĐ1: Hằng ngày, bạn thường gặp ai? Họ làm công việc gì? - Mở nhạc cho HS nghe hát ““Ước mơ bé”, suy nghĩ trả lời: + Bạn nhỏ hát mơ ước làm công việc gì? Những cơng việc mang lại lợi ích cho người? + Thường ngày bạn gặp ai? Họ làm cơng việc gì? - Giới thiệu chủ đề học 2.Hoạt động khám phá: HĐ2: Nói cơng việc người hình Những việc làm có lợi ích gì? - Cho HS quan sát khai thác nội dung hình từ đến - Từng cặp HS quan sát hình từ đến 4, thảo luận trả lời câu hỏi: + Trong hình, người làm gì? Họ làm việc đâu? + Cơng việc mang lại lợi ích gì? - Một số đại diện cặp HS trả lời câu hỏi trước lớp * Kết luận: + Hình 1: Người nơng dân thu hoạch lúa cánh đồng, người nông dân làm lúa gạo để làm thức ăn cho + Hình 2: Bác sĩ khám, chữa bệnh cho bạn nhỏ trạm y tế bệnh viện Bác sĩ chữa bệnh bảo vệ sức khoẻ cho + Hình 3: Cơ bán bánh cửa hàng bánh, cung cấp đồ ăn cần + Hình 4: Cô cảnh sát giao thông điều khiển giao thông đường phố, giúp cho giao thông an tồn thơng suốt * Kết luận: Những người dân cộng Hoạt động học sinh - Học sinh hát “Ước mơ bé” - HS trả lời - Hoạt động nhóm đơi - Quan sát thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời trước lớp - HS lắng nghe - Lắng nghe 98 đồng làm công việc khác Mỗi công việc mang lại lợi ích cho người Do đó, cần biết ơn trân trọng cơng việc họ HĐ3: Việc làm bạn hình có lợi ích gì? - Cho HS quan sát hoạt động nội dung hình 6, trả lời câu hỏi: + Các bạn tình làm gì? + Những việc giúp ích cho cộng đồng? - Gọi số đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi trước lớp * Kết luận: - Tình 1: Hai bạn nhỏ bỏ rác vào thùng rác Việc bỏ rác vào thùng rác nhằm giữ cho đường phố sẽ, cô lao công đỡ vất vả - Tình 2: Hai bạn nhỏ tưới cây, giúp cho tươi tốt nơi sống bạn xanh, đẹp * Liên hệ thân - Em làm việc có ích cho cộng đồng? - Hướng dẫn cho HS nhớ lại việc làm nhằm giúp cho nơi em sống Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại số việc làm người dân địa phương em – Nhắc HS yêu quý tôn trọng người trọng cộng đồng số công việc người dân cộng đồng - Quan sát nhóm đơi, TL câu hỏi -HS chia sẻ trước lớp - Lắng nghe -HS tự liên hệ -Lắng nghe Tự nhiên xã hội(Tiết 14) Bài 12: NGƯỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG (Tiết 2Tr 41) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu lợi ích số cơng việc người dân cộng đồng 99 - Đặt câu hỏi trả lời số công việc người dân cộng đồng Kỹ năng: - Nói cơng việc u thích thân - Chia sẻ việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng Thái độ: - Yêu quý tôn trọng người trọng cộng đồng số công việc người dân cộng đồng Phát triển lực: Phát triển lực tư duy, giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: - Bài hát “Ước mơ bé”, tác giả Nguyễn Kim Nguyệt - Tranh minh họa SGK Học sinh: - Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động: - Cho HS nghe hát Ước mơ bé - Nghe hát - Giới thiệu bài: Nhắc lại câu hát Ước mơ bé Còn ước mơ em gì? 3.Hoạt động luyện tập: HĐ4: Giới thiệu công việc người xung quanh bạn (Gợi ý cho HS biết người gia đình em) - Từng cặp HS đọc câu hỏi trả lời hai - Thực hành theo cặp bạn nhỏ Thực hành theo hình - Đặt câu hỏi trả lời với bạn người thân khác Ví dụ: - Bố bạn làm nghề gì? - Bố tớ làm - Gọi số cặp HS thực hành hỏi trả lời - số cặp trình bày trước lớp trước lớp công việc người xung quanh - Hướng dẫn câu hỏi, câu trả lời cặp HS để giúp em hỏi trả lời 4.Hoạt động vận dụng: HĐ5: Sưu tầm hình ảnh nói cơng việc mơ ước bạn 100 - Yêu cầu HS suy nghĩ công việc HS muốn làm sau sưu tầm hình ảnh cơng việc - Gọi số HS trình bày trước lớp trước - HS chia sẻ trước lớp lớp - Hướng dẫn câu hỏi - trả lời HS để giúp em hỏi trả lời Đạo đức(Tiết 12) EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu việc cần tự giác làm nhà, trường Kĩ năng: - Giải thích phải tự giác làm việc - Tự giác làm việc nhà, trường Thái độ: - Có ý thức tự giác làm việc Phát triển lực: - Phát triển lực sáng tạo, lực tư duy, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: 1.Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: a, Ổn định b, Kiểm tra: Cho HS kể việc tự giác làm nhiều việc nhà trường - Nhận xét biểu dương c, Giới thiệu 2.Hoạt động luyện tập: Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình - u cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh tình mục a SGK Đạo Hoạt động học sinh - HS hát - số HS kể - Quan sát tranh minh họa SGK - HS mô tả theo tranh 101 đức trang 31, 32 nêu nội dung tình tranh - Mơ tả tình huống: + Nội dung tình 1: Việt đến nhà Minh để học Thấy Minh bọc vở, Việt bảo: Tớ bọc hộ cậu, cậu làm cho tớ Minh ứng xử nào? + Nội dung tình 2: Hai chị em Hạnh mẹ phân công: Hạnh quét nhà, chị rửa cốc Vì mải xem phim nên Hạnh nhờ chị làm hộ Chị Hạnh ứng xử nào? -Giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình theo câu hỏi: Nếu em bạn mồi tình huống, em làm gì? - Mời nhóm lên đóng vai thể cách ứng xử - Nêu câu hội thảo luận sau tình đóng vai: + Theo em, cách ứng xử bạn tình phù họp hay chưa phù hợp? + Em có cách ứng xử khác không? - Định hướng cách giải quyết: + Tình 1: Em nên từ chối lời đề nghị Việt khuyên Việt nên tự làm tập mình, khơng nên nhờ người khác làm hộ + Tình 2: Em khuyên Hạnh nên tự quét nhà trước, sau xem ti vi Hoạt động 2: Tự liên hệ - Yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đơi câu hỏi: + Em kể cho bạn nghe việc em tự giác làm + Em cảm thấy tự giác làm việc mình? - Mời số em lên chia sẻ trước Lớp - Thảo luận nhóm đóng vai theo tình - Các nhóm lên đóng vai - HS nhận xét - HS nêu - Chia sẻ theo nhóm đơi - Đại diện số nhóm kể trước lớp - Lắng nghe 102 - Tuyên dương, động viên bạn tự giác làm nhiều việc nhà trường Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS thực hành tự giác làm việc nhà, trường ... Tiếng Việt Tiết (Tuần 12) HDHS làm Vở tập củng cố kiến thức phát triển lực môn Tiếng Việt tập (trang ) Tiết 2: Luyện viết HS viết vào ôn : Ở nhà Hà ( trang 73) Ơn Tốn Tiết - Tuần 12 GVHDHS làm 1,2,3,4... phép trừ PV Buổi chiều Ơn Tốn GVHD làm tập củng cố kiến thức phát triển lực (Tuần 12- tiết 2) Ôn Tiếng Việt (tuần 12- tiết 2) GVHD làm tập củng cố kiến thức phát triển lực Luyện viết Bài: PHỐ LÒ... PHỐ LÒ RÈN Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (Tiết +9) Học vần BÀI 61: ÊN – ÊT (Tr 112) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vần ên, vần êt ; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần ên, vần

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w