4 phép vị tự câu hỏi

8 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
4  phép vị tự   câu hỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại 0946798489 Facebook Nguyễn Vương https www facebook comphong baovuong TraNBV 1381 câu hỏi TRẮC NGHIỆM VD VDC lớp 11 ng 1 I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 1 Định nghĩa Cho điểm I và số thực k 0 , phép biến hình biến.

TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489 Bài PHÉP VỊ TỰ - CÂU HỎI • Chương PHÉP BIẾN HÌNH • |FanPage: Nguyễn Bảo Vương I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Định nghĩa:   Cho điểm I số thực k  , phép biến hình biến M thành M’ cho: I M '  kIM gọi phép vị tự tâm I, tỷ số k Kí hiệu: V( I ,k )   V( I ,k ) : M  M '  IM  kIM '(k  0) Tính chất:   V( I ,k )  M   M ', V( I ,k )  N   N '  M ' N '  k MN Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng Phép vị tự biến tam giác thành tam giác Phép vị tự khơng làm thay đổi vị trí điểm Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với Phép vị tự biến đường trịn thành đường trịn có bán kính R '  k R Phép vị tự biến góc thành góc Phép vị tự biến tia thành tia Biểu thức toạ độ Cho I (a; b)  x '  kx  (1  k )a V( I ,k ) : M  M ' Khi đó:   y '  ky  1  k  b II CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu DẠNG KHAI THÁC ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA PHÉP VỊ TỰ A Bài tập tự luận Tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định, cịn đỉnh A chạy đường tròn  O  Tìm quỹ tích trọng tâm G  ABC (HD: Gọi I trung điểm BC, xét phép vị tự tâm I tỉ số k  ) Tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định, đỉnh A chạy đường tròn  O; R  Tìm quỹ tích trọng tâm G tam giác ABC Cho đường tròn  O  điểm P nằm đường trịn Một đường thẳng thay đổi qua    P , cắt  O  hai điểm A B Tìm quỹ tích điểm M cho PM  PA  PB Cho đường tròn  O; R  điểm A cố định Một dây cung BC thay đổi  O; R  có độ dài     không đổi BC  Tìm tập hợp điểm G cho GA  GB  GC  Cho tam giác ABC có hai góc B C nhọn Dựng hình chữ nhật DEFG có EF  DE với hai đỉnh D, E nằm BC hai đỉnh F , G nằm AB, AC Cho tam giác ABC có ba góc nhọn Hãy dựng hình vuông MNPQ , cho M , N nằm cạnh AB, AC P, Q nằm cạnh BC Cho đường trịn đường kính AB Hãy dựng hình vng có hai đỉnh nằm đường tròn, hai đỉnh lại nằm đường kính AB Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/ Cho đường tròn  O  với dây cung PQ Dựng hình vng ABCD có hai đỉnh A, B nằm đường thẳng PQ hai đỉnh C , D nằm đường tròn Câu Cho tam giác ABC Gọi A, B, C  trung điểm cạnh BC , CA, AB Gọi I , G , H tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm trực tâm tam giác ABC a) Chứng minh I trực tâm tam giác ABC  b) Tìm ảnh ABC  qua phép vị tự tâm G tỉ số k  2   c) Chứng minh GH  2GI (Như ba điểm G , H , I không trùng chúng nằm đường thẳng, đường thẳng gọi đường thẳng Ơ – le) d) Gọi I  tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC  Chứng minh I  trung điểm IH Câu 10 Cho đường tròn  O  có đường kính AB Gọi C điểm đối xứng A qua B, PQ Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 đường kính thay đổi  O  Đường thẳng CQ cắt PA PB M , N a) Chứng minh Q trung điểm CM , N trung điểm CQ b) Tìm quỹ tích điểm M , N đường kính PQ thay đổi Xác định tâm vị tự tâm vị tự ngồi hai đường trịn trường hợp sau: a) Hai đường trịn tiếp xúc ngồi b) Hai đường tròn tiếp xúc c) Một đường tròn chứa đường tròn B Bài tập trắc nghiệm Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng song song d d ' Khẳng định sau A Có vơ số phép vị tự biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' B Không có phép đối xứng trục biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' C Có phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' D Có phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' Mệnh đề sau sai phép vị tự: A Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự điểm B Biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với C Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc D Biến đường trịn thành đường trịn bán kính Cho hai đường thẳng song song d d  Có phép vị tự tỉ số k  20 biến đường thẳng d thành d  ? A Khơng có phép B Có phép C Chỉ có phép D Có vơ số phép Cho hai đường thẳng d d  song song Có phép vị tự tỉ số k  biến đường thẳng d thành d  A Có B Có hai C Vơ số D Khơng có Cho hai đường thẳng cắt d d  Có phép vị tự biến đường thẳng d thành d  ? A Khơng có phép B Có phép C Chỉ có phép D Có vô số phép Cho hai đường thẳng song song d d  , điểm O không nằm chúng Có phép vị tự tâm O biến đường thẳng d thành d  ? A B C D Vô số Cho hai đường tròn  O; R   O '; R  với O, O ' hai điểm phân biệt Có phép vị tự biến đường tròn  O; R  thành đường trịn  O '; R  ? A Có phép vị tự B Có vơ số phép vị tự C Khơng có phép vị tự D Có hai phép vị tự Câu 19 Có phép vị tự biến đường tròn  C  thành đường tròn  C   ? A B C D không xác định Câu 20 Cho điểm O k  Gọi M  ảnh M qua phép vị tự tâm O tỉ số k Mệnh đề sau sai?   A Phép vị tự biến tâm vị tự thành B OM   kOM Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 C Khi k  phép vị tự phép đối xứng tâm D M   VO , k   M  V 1  c,   k  M    Câu 21 Cho IA  5IB Phép vị tự tâm I tỉ số k biến A thành B Tìm k 4 A k   B k   C k  D k  5 Câu 22 Cho hình bình hành ABCD Điểm G trọng tâm tam giác ABC Phép vị tự tâm G tỉ số k biến điểm B thành điểm D Giá trị k 1 A k   B k  C k  D k  2 2 Câu 23 Cho tam giác ABC có G trọng tâm, gọi M , N , P trung điểm cạnh AB, BC, CA Phép vị tự tâm G tỷ số k biến tam giác ABC thành tam giác NPM , k 1 A k   B k  C k  D k  2 2 Câu 24 Cho đường tròn  O  , AB CD hai đường kính Gọi E trung điểm AO ; CE cắt AD F Tìm tỷ số k phép vị tự tâm E biến C thành F 1 1 A k   B k   C k  D k  3 2  Câu 25 Cho hai điểm O, I Xét phép vị tự V tâm I tỉ số k  phép tịnh tiến theo u  1  k  IO Lấy điểm M bất kì, M1  V  M  , M  T  M1  Phép biến hình F biến M thành M Chọn mệnh đề đúng: A F phép vị tự tâm O tỉ số  k B F phép vị tự tâm O tỉ số k 1 C F phép vị tự tâm O tỉ số D F phép vị tự tâm O tỉ số  k k Câu 26 Cho ABC có cạnh 3, 5, Phép đồng dạng tỉ số k  biến ABC thành ABC  có diện tích là: 15 15 15 A B 15 C D Câu 27 Xét phép vị tự tâm I với tỉ số k  biến tam giác ABC thành tam giác ABC  Hỏi diện tích tam giác ABC  gấp lần diện tích tam giác ABC ? A B C D 27 Câu 28 Cho hai phép vị tự V O ,k  VO,k với O O hai điểm phân biệt k.k   Hợp hai phép vị tự phép sau đây? A Phép tịnh tiến B Phép đối xứng trục C Phép đối xứng tâm D Phép quay Câu 29 Cho ABC vuông A , AB  6, AC  Phép vị tự tâm A tỉ số biến B thành B  , biến C thành C  Mệnh đề sau sai? A BBC C hình thang B BC   12 C S ABC   D Chu vi ABC  chu vi ABC  Câu 30 Cho hình thang ABCD  AB / /CD  Đáy lớn AB  , đáy nhỏ CD  Gọi I giao điểm   hai đường chéo J giao điểm hai cạnh bên Phép biến hình AB thành CD phép vị tự nào? A V  B V  C V  D V   I,   2  J,   2  I,    2  J,    2 Câu 31 Cho đường tròn  O; R  điểm A cố định đường tròn BC dây cung di động BC có độ dài không đổi 2a  a  R  Gọi M trung điểm BC Khi tập hợp trọng tâm G ABC là: Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/ A G  V  M  , tập hợp đường tròn B G  V  M  , tập hợp đường thẳng C G  V  M  , tập hợp đường tròn D G  V  M  , tập hợp đường thẳng 2  A,   3 1  O,   2 1  A,   3 2  B,   3 Câu 32 Cho đường trịn  O; R  đường kính AB Một đường tròn  O  tiếp xúc với đường tròn  O  đoạn AB C D Đường thẳng CD cắt  O; R  I Tính độ dài đoạn AI A R B R C R   Câu 33 Cho hai đường tròn  O; R   O ; R  tiếp xúc A D R   R  R  Đường kính qua A cắt  O; R  B cắt  O; R C Một đường thẳng di động qua A cắt  O; R   O; R N Gọi I giao điểm BN CM Mệnh đề sau đúng? A Tập hợp điểm I đường tròn:  O   V R    O, R   C,   M cắt  R  R  B Tập hợp điểm I đường tròn:  O   V   O, R   C Tập hợp điểm I đường tròn:  O   V   O, R   D Tập hợp điểm I đường tròn:  O   V   O, R   R  C,   R  R  R   M,   R  R  R   M,   R  R  Câu 34 Cho đường trịn tâm O hai đường kính AA BB vng góc với M điểm đường kính BB , M  hình chiếu vng góc M xuống tiếp tuyến với đường trịn A I giao điểm AM AM  Khi I ảnh M phép vị tự tâm A tỉ số bao nhiêu? 2 1 A B  C D  3 3 Câu DẠNG TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐIỂM HOẶC HÌNH QUA PHÉP VỊ TỰ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ A Bài tập tự luận Cho điểm A  2;3  , B  3;1 , C  0; 3  a Tìm ảnh điểm A, B, C qua phép vị từ tâm I  3;  , tỉ số k  2 b Tìm ảnh điểm A, B, C qua phép vị từ tâm I  2;3  , tỉ số k  Câu Phép vị tự tâm I tỉ số k  biến điêm M thành M’ Tìm toạ độ điểm I trường hợp sau: a M 1;2  M '  4;5  b M  2;5  M '  6;1 Câu Phép vị tự tâm I tỉ số k biến điêm M thành M’ Tìm k trường hợp sau: I 1;2  , M  2;  M '  3;  Câu Câu Tìm ảnh đường thẳng d : x  y   qua phép vị tự tâm I 1; 1 tỉ số k trường hợp sau: a k  b k  2 c k  Cho d : x  y   Tìm ảnh d ' d qua phép vị tự tâm I  2;1 có hệ số k  : Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 Câu TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng d : 3x  y   Hãy viết phương trình đường thẳng d’ ảnh đường thẳng d qua phép vị tự tâm I 1;  tỉ số vị tự k  2 ? Câu Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  y   Tìm ảnh d  d qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 Tìm ảnh đường trịn sau qua phép vị tự tâm I (0;1) tỉ số k  2 a  x  1   y    16 b x  y  Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C ) : x  y  x  y  12  Tìm phương trình đường trịn (C ') ảnh (C ) qua phép vị tự tâm I (2;1) tỉ số k   2 Câu 10 Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ):  x  3   y  1  Hãy viết phương trình đường Câu trịn (C ') ảnh đường tròn (C ) qua phép vị tự tâm I (1; 2) tỉ số k  2 Câu 11 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép biến hình T biến điểm M  x; y  thành M '  x '; y '  x '  3x  xác định biểu thức tọa độ sau đây:   y '  3y  a) Chứng minh T phép vị tự b) Tìm ảnh (C ') đường tròn  C  : x   y  1  qua phép biến hình T 2 Câu 12 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  1  Tìm ảnh  C    C  qua phép vị tự tâm I  1;2  tỉ số k  ? Câu 13 Trong mặt phẳng Oxy cho hai Parabol có phương trình y  ax y  bx  a  b  Chứng minh có phép vị tự biến Parabol thành Parabol Câu 14 Cho hình thang ABCD có A  3;1 , B  0;  ; C  5;1 ; D  4; 2  Tìm tỉ số vị tự k phép vị tự biến C thành I Câu 15 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho phép vị tự tâm O tỉ số k  S : y  Tìm ảnh  S   đường cong 2x 1 qua phép vị tự 1 x mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C ) : ( x  4)  y  đường tròn (C ) ' : ( x  2)  ( y  3)  Tìm phép vị tự biến đường tròn (C ) thành đường tròn (C ') ? Câu 17 Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A  2;1 ; B  8;4  Tìm tọa độ tâm vị tự hai đường tròn Câu 16 Trong A  2;1 ; B  8;  B Bài tập trắc nghiệm Câu 18 Trong mặt phẳng Oxy , phép vị tự tâm I tỉ số k  2 biến điểm A  3;  thành điểm B  9;8  Tìm tọa độ tâm vị tự I A I  4;5  B I  21; 20  C I  7;  D I  5;  Câu 19 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh điểm M (1; 2) qua phép vị tự tâm tỉ số k  2   1  A M    ;1 B M ( 2; 4) C M (2; 4) D M   ;1   2  Câu 20 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự tâm I (2; 1) tỉ số k biến điểm M 1; 3 thành điểm M (4; 3) Khi giá trị k 1 A k  B k  C k  2 D k  2 Câu 21 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm I  2;3 , tỷ số k  2 biến điểm M  7;  thành điểm M  có tọa độ Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/ A  10;5 B  10;2 C 18;2 D  20;5 Câu 22 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O tỷ số k  biến A 1;2  thành B , phép vị tự tâm B tỷ số k   A ON  15 biến M  2; 2  thành điểm N Tính độ dài đoạn thẳng ON B ON  15 C ON  10 D ON  11 Câu 23 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M  4;6  M   3;5 Phép vị tự tâm I , tỉ số k  biến điểm M thành M  Tìm tọa độ tâm vị tự I A I  10;  B I  4;10  C I 1;11 D I 11;1 Câu 24 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3;  Ảnh A qua phép vị tự tâm O tỉ số k  1 là: A  3;  B  2;3 C  2; 3 D  3; 2  Câu 25 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm ảnh A điểm A 1; 3 qua phép vị tự tâm O tỉ số 2 A A  2;6  B A 1;3 C A  2;6  D A  2; 6  Câu 26 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A 1;2  Tìm ảnh A A qua phép vị tự tâm I  3; 1 tỉ số k  A A  3;  B A 1;5  C A  5; 1 D A  1;5 Câu 27 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho P  3;  , Q 1;1 , R  2; 4  Gọi P, Q, R ảnh P, Q, R qua phép vị tự tâm O tỉ số k   Khi tọa độ trọng tâm tam giác PQR là: 1     2 1 2  A  ;  B  0;  C  ;   D  ;  9 3  9  3 9  Câu 28 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A  0;3 , B  2; 1 , C  1;5  Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành C Khi giá trị k là: 1 A k   B k  1 C k  D k  2 Câu 29 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A  0;3 , B  2; 1 , C  1;5  Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành C Khi giá trị k là: A k  B k  1 C k  D k  Câu 30 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x  y  x  y   Gọi  C   ảnh  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 Khi diện tích hình tròn  C  A 7 B 7 C 28 D 28 Câu 31 Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 3x  y   Viết phương trình đường thẳng ảnh đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k   A 3x  y   B 3x  y   C x  y   D 3x  y   Câu 32 Cho hai điểm M  3;  N  0; 2  Phép vị tự tâm I bất kì, tỉ số  biểu diễn hai điểm M N thành hai điểm M  N  Độ dài M N  20 10 A B C D 3 Câu 33 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k  2 biến đường thẳng d : x  y   thành đường thẳng sau đây? A d ' : 2 x  y   B d ' : x  y   Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 C d ' : 2 x  y   D d ' : 3x  y   Câu 34 Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm A(1;5) , B ( 3; 2) Biết điểm A , B theo thứ tự ảnh M , N qua phép vị tự tâm O , tỉ số k  2 Độ dài đoạn thẳng MN A 50 B 12,5 C 10 D 2,5 Câu 35 Cho tam giác ABC vng A có AB  , AC  Phép vị tự tâm B tỉ số k  3 biến tam giác ABC thành tam giác ABC  Tính diện tích S tam giác AB C  A S  12 B S  54 C S  48 D S  18 Câu 36 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x  y   Phép vị tự tâm O , tỉ số k  biến d thành đường thẳng đường thẳng có phương trình sau? A x  y   B x  y   C x  y   D x  y   Câu 37 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x  y  x  , phép vị tự tâm O tỉ số biến đường tròn  C  thành đường tròn  C   Viết phương trình đường trịn  C   A  C  : x  y  y  B  C  : x  y  y  C  C  : x  y  x  D  C  : x  y  x  Câu 38 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường trịn  C  có phương trình ( x  1)2  ( y  2)2  Tìm phương trình  C   ảnh  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 A ( x  2)2  ( y  4)2  16 B ( x  4)2  ( y  2)2  C ( x  2)2  ( y  4)2  16 D ( x  4)2  ( y  2)2  16 Câu 39 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường trịn  C  có phương trình x2  y  x  y   điểm I  2;1 Phép vị tự tâm I tỉ số k  biến đường tròn  C  thành đường tròn  C Viết phương trình đường trịn  C A x   y    36 2 B x   y    36 C  x    y  36 D  x    y  36 Câu 40 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x  y  x  y   Gọi  C '  ảnh  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 Khi diện tích hình trịn  C ' A 7 B 7 C 28 D 28 Câu 41 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  y   Tìm ảnh d  d qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 A x  y  14  B x  y  28  C x  y   D x  y  14  2 Câu 42 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  1  Tìm ảnh  C    C  qua phép vị tự tâm I  1;2  tỉ số k  ? A x  y  14 x  y   2 C  x     y  1  36 B x  y  x  y   2 D  x     y    Câu 43 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho phép vị tự tâm O tỉ số k  Tìm ảnh  S   đường cong 2x 1 qua phép vị tự 1 x 4x 1 4x 1 2x 1 2x 1 A y  B y  C y  D y   4x 1 4x 1 2x 1 4x Câu 44 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : x  y   0, I  1;  Tìm ảnh d  d S  : y  qua phép vị tự tâm I tỉ số k  2 A x  y   B 2 x  y   C x  y   D x  y   Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/ Câu 45 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : x  y   Tìm ảnh d  d qua phép vị tự tâm O tỉ số k   A 3 x  y   B x  y  10  C x  y  15  D x  y  10  x y Câu 46 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d :   d  : x  y   Phép vị tự  V O ,k   d   d Tìm k 1 B k   C k  D k   3 2 Câu 47 Trong mặt phẳng Oxy , tìm ảnh đường trịn  C   đường tròn  C  :  x  1   y    qua A k  phép vị tự tâm tỉ số k  2 2 A  C   :  x     y    10 2 2 B  C   :  x     y    10 C  C   :  x     y    20 D  C   :  x     y    20 2 Câu 48 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  3   y  1  Tìm ảnh đường trịn  C đường tròn  C  qua phép vị tự tâm I 1;2  tỉ số k  2 A x  y  x  16 y   B x  y  x  !6 y   2 C  x  3   y    20 Câu 49 Trong mặt  C1  :  x  1   y  3 A  2;3 phẳng 2 D  x  3   y    20 cho Oxy , hai đường tròn  ;  C2  :  x     y  3  Tìm tâm vị tự ngồi hai đường trịn B  2;3 C  3; 2  D 1; 3  C1  :  x  3   y  3 2  C2  :  x  10    y    Tìm tâm vị tự biến  C  thành  C  Câu 50 Trong mặt phẳng Oxy , cho hai đường tròn  36 27   13   32 24  A  ;  B  ;5  C  ;  D  5     5  Câu 51 Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường tròn  C1  : x  y  x  y   ,  C2  : x2  y  16 x  y  64  Gọi  đường tròn  13   5;   2 I1 , I tâm vị tự tâm vị tự  C1   C2  Tính độ dài đoạn thẳng I1 I A B C D Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/ Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương  https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber Tải nhiều tài liệu tại: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/ Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ ... phân biệt Có phép vị tự biến đường tròn  O; R  thành đường trịn  O ''; R  ? A Có phép vị tự B Có vơ số phép vị tự C Khơng có phép vị tự D Có hai phép vị tự Câu 19 Có phép vị tự biến đường... M1  Phép biến hình F biến M thành M Chọn mệnh đề đúng: A F phép vị tự tâm O tỉ số  k B F phép vị tự tâm O tỉ số k 1 C F phép vị tự tâm O tỉ số D F phép vị tự tâm O tỉ số  k k Câu 26... 27 Câu 28 Cho hai phép vị tự V O ,k  VO,k với O O hai điểm phân biệt k.k   Hợp hai phép vị tự phép sau đây? A Phép tịnh tiến B Phép đối xứng trục C Phép đối xứng tâm D Phép quay Câu

Ngày đăng: 25/11/2022, 00:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan