1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Cty Dược vật tư y tế Thanh Hóa

20 2,5K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 155 KB

Nội dung

Luận văn : Báo cáo thực tập tại Cty Dược vật tư y tế Thanh Hóa

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài:

Ngày nay, quá trình tự do hóa thương mại diễn ra đang diễn ra hết sứcnhanh chóng, và ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế Tự do hóa thươngmại làm xóa bỏ bớt các rào cản giữa thị trường các nước, làm cho luồng hànghóa di chuyển từ nước này sang nước khác dễ dàng hơn Và hàng hóa sức laođộng không phải là ngoại lệ Quá trình tự do hóa thương mại đã thúc đẩy lạiphân công lao động quốc tế và làm cho xuất khẩu lao động trở thành xu hướngtất yếu khách quan Có thể nói tự do hóa thương mại có tác dụng thúc đẩy chihoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu lao động Tuy nhiên, nó cũng mang lạikhông ít khó khăn, thách thức cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động, như tăngtính cạnh tranh hay tăng sự đòi hỏi về chất lượng lao động, trình độ nghiệp vụcủa cán bộ làm công tác xuất khẩu,…

Đối với một đất nước đông dân, có nguồn lao động dồi dào như ViệtNam,việc tạo ra đầy đủ việc làm cho số dân đến độ tuổi lao động là việc rất khókhăn và tốn kém Vì vậy, xuất khẩu lao động là một giải pháp để giảm bớt gánhnặng về việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, tăng nguồn thu ngoại tệ, cải thiện đờisống nhân dân.

Do vậy, việc nhận thức được rõ những ảnh hưởng của quá trình tự do hóathương mại đến hoạt động xuất khẩu lao động là hết sức cần thiết để nhằm đểnhằm có những giải pháp phù hợp để khắc phục những tác động tiêu cực, nângcao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động cả về số lượng lẫn số lượng.

2 Mục đích của đề tài:

Phân tích những ảnh hưởng của quá trình tự do hóa thương mại đến dịch vụxuất khẩu lao động nói chung và ảnh hưởng đến doanh nghiệp nói riêng Từ đóđưa ra những giải pháp để khắc phcụ những ảnh hưởng tiêu cực và phát huynhững ảnh hưởng tích cực Góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động xuấtkhẩu lao động của doanh nghiệp.

Trang 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu : Công ty V- COALIMEX

Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động xuất nhập khẩu của công ty giai đoạn2003- 2009.

4 Kết cấu:

Bài viết được chia làm ba chương:

 Phần một: Lý thuyết chung về tự do hóa thương mại và dịch vụxuất khẩu lao động.

 Phần hai: Thực trạng về ảnh hưởng của tự do hóa thương mại đếnhoạt động của doanh nghiệp.

 Phần ba: Giải pháp

Trang 3

NỘI DUNG

Phần 1: Lý thuyết chung dịch vụ xuất khẩu lao động và ảnh hưởng củatự do hóa thương mại đến dịch vụ xuất khẩu lao động

1 Khái niệm, đặc trưng của dịch vụ xuất khẩu lao động:

1.1 Khái niệm xuất khẩu lao động và dịch vụ xuất khẩu lao động:1.1.1 Khái niệm xuất khẩu lao động:

Xuất khẩu lao động là một hình thức đặc thù của xuất khẩu lao động nóichung và là một bộ phận của kinh tế đối ngoại, mà hàng hóa đem xuất khẩu làsức lao động của con người, còn khách mua là chủ thể người nước ngoài Hayxuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế dưới dạng dich vụ cung ứng laođộng cho nước ngoài, mà đối tượng của nó là con người.

1.1.2 Khái niệm dịch vụ xuất khẩu lao động:

Dịch vụ xuất khẩu lao động của doanh nghiệp là toàn bộ các hoạt động hỗtrợ liên quan đến quá trình đưa người lao động đi làm việc tại nước ngoài.

1.2 Đặc trưng của dịch vụ xuất khẩu lao động:

Dịch vụ xuất khẩu lao động mang đầy đủ các đặc trưng của dịch vụ quốc tế như:- Tính vô hình

- Tính không đồng nhất và khó tiêu chuẩn hóa

- Không thể tách rời giữa quá trình sản xuất và tiêu dùng- Không thể cất trữ, lưu kho được

- Chịu tác động nhiều của yếu tố văn hóa

Ngoài ra, dịch vụ xuất khẩu lao động còn có những đặc trưng riêng như:- Tính chất xã hội, nhân văn: Xuất khẩu lao động là xuất khẩu sức lao độngmà sức lao động lại gắn liền với người lao động Mọi hoạt động của doanhnghiệp liên quan tới dịch vụ này không chỉ nhằm mục tiêu lợi nhuận mà phảixuất phát từ con người, quan tâm đến lợi ích của người lao động.

- Là một hoạt động kinh tế đối ngoại:

Trang 4

- Là sự kết hợp hài hòa giữa quản lý vĩ mô của nhà nước và sự chủ động, tựchịu trách nhiệm của các tổ chức kinh tế thực hiện đưa người lao động đi làmviệc ở nước ngoài.

- Dịch vụ xuất khẩu lao động diễn ra trong môi trường cạnh tranh ngàycàng gay gắt.

- Hoạt động của các doanh nghiệp làm về xuất khẩu lao động phải đảm bảolợi ích trong quan hệ ba bên: lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp và của ngườilao động.

- Hoạt động của các doanh nghiệp làm dịch vụ xuất khẩu lao động chịu sựtác động mạnh mẽ của các biến động của thụ trường nước sử dụng lao động.

2 Ảnh hưởng của tự do hóa thương mại đến dịch vụ xuất khẩu laođộng:

2.1 Tự do hóa thương mại:

Tự do hoá thương mại là việc dỡ bỏ những hàng rào do các nước lậpnên nhằm làm cho luồng hàng hoá di chuyển từ nước này sang nước khácđược thuận lợi hơn trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng Những hàng rào nói trêncó thể là thuế quan, giấy phép xuất nhập khẩu, quy định về tiêu chuẩn chấtlượng hàng hoá, yêu cầu kiểm dịch, phương pháp đánh thuế, v.v

2.2 Ảnh hưởng của tự do hóa thương mại đến hoạt động xuất khẩu laođộng của doanh nghiệp Việt Nam:

Ảnh hưởng của tự do hóa thương mại đến hoạt động xuất khẩu lao độngđược phân tích theo cách tiếp cận là các ảnh hưởng tích cực và tiêu cực.

2.2.1 Ảnh hưởng tích cực:

- Môi trường pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp được củng cố ViệtNam khi gia nhập WTO sẽ được các quốc gia thành viên đối xử công bằng,minh bạch hóa và mở cửa thị trường theo những cam kết của WTO Việc chắcchắn về mặt pháp lý, sẽ giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động của ViệtNam tránh mắc phải các rủi ro do sự thiếu hiểu biết về pháp luật ở thi trường

Trang 5

- Củng cố được mối quan hệ của doanh nghiệp với chính phủ Các doanhnghiệp cần có thông tin cập nhật nhất về các diễn biến của quá trình tự do hóathương mại để có thể đánh giá quyền lợi thương mại chủ động hay bị động củamình, đảm bảo rằng các cuộc đàm phán có tính tới các quyền lợi này.

- Tăng nhu cầu nhận thức của các doanh nghiệp Tự do hóa thương mại dẫntới sự thay đổi các luật lệ, quy định và các biện pháp chung trong kinh doanhquốc tế, vì vậy các doanh nghiệp nếu muốn cạnh tranh trong môi trường thươngmại mới cần phải cập nhật và tìm hiểu về những thay đổi này Các doanh nghiệpcó cơ hội tăng nhận thức và hiểu bỉết về môi trường kinh doanh.

- Tự do hóa thương mại thúc đấy phân công lao động quốc tế Tạo nhiềuviệc làm hơn, tăng cầu về lao động quốc tế Tăng cơ hội cho lao động Việt Namđược ra làm việc tại nước ngoài.

- Lao động trong nước dễ dàng hơn trong việc ra làm việc tại nước ngoài,do tự do hóa thương mại làm xóa bỏ ràn cản giữa các nước, làm cho luồng hànghóa có thể dễ dàng đi từ nước này sang nước khác Và lao động hay chính làhàng hóa sức lao động cũng vậy.

- Hoạt động xuất khẩu lao động ảnh hưởng nhiều từ thị trường nước sửdụng lao động Vì vậy tự do hóa thương mại tạo điều kiện cho doanh nghiệp cóthể dễ dàng tiếp cận thị trường các nước sử dụng lao động hơn, từ đó có nhữngbiện pháp để thích ứng với sự thay đổi của thị trường bên đó.

2.2.2.Ảnh hưởng tiêu cực:

- Tự do hóa thương mại làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường xuất khẩulao động, không chỉ với các công ty xuất khẩu lao động trong nước mà với cảcác công ty nước ngoài Lợi thế giá rẻ của lao động xuất khẩu Việt Nam bị mấtdần, lao động Việt Nam hạn chế về thể lực, ngoại ngữ và kỉ luật lao động so vớilao động cùng loại ở các nước.

- Tự do hóa thương mại thúc đẩy phân công lại lao động quốc tế theohướng chuyên môn hóa, đồng thời cũng tạo ra nhiều việc làm đòi hỏi yêu cầu

Trang 6

cao về tay nghề, kỹ thuật Nhu cầu về lao động giản đơn giảm, mà lao động ViệtNam chủ yếu là lao động giản đơn chưa qua đào tạo.

Phần 2: Phân tích thực trạng của công ty V- COALIMEX trong giaiđoạn 2003 đến nay

1 Tổng quan về doanh nghiệp:

1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty V- COALIMEX (công ty cổ phần xuất nhập than- TKV) mà tiềnthân là Công ty Xuất nhập khẩu than và Cung ứng vật tư, được thành lậpngày 01 tháng 01 năm 1982, trực thuộc Bộ Mỏ và Than; năm 1996 đổi tên thànhCông ty Xuất nhập khẩu và Hợp tác Quốc tế - COALIMEX, đơn vị thành viêncủa Tổng công ty Than Việt Nam Từ ngày 01 tháng 02 năm 2005 chính thứcmang tên Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Than Việt Nam - COALIMEX, côngty con của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Đến 1/1/2007,Công ty được khoác trên mình một tên mới cùng thương hiệu mới: Công ty Cổphần Xuất nhập khẩu Than – TKV (V-COALIMEX).

Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực như: chế biến, xuất khẩu thanAnthrecite; nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư và đặt hàng trong nước; kinhdonanh địa ốc văn phòng, đầu thư hợp tác quốc tế và xuất khẩu lao động.

Hoạt động xuất khẩu lao động của công ty bắt đầu được hình thànhtừ tháng10/1992.

Đến tháng 03/1993, công ty đã chính thức được cấp phép “ Tổ chức thựchiện đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài” và trởthành đơn vị thứ 15 được Bộ Lao động, thương binh và xã hội cho phép đưa laođộng Việt Nam đi lao động và học tập ở nước ngoài.

Trung tâm Dịch vụ vật tư của Công ty là đơn vị đầu tiên được Công ty giao chothực hiện nhiệm vụ này Trung tâm đã tuyển chọn lao động trong Công ty và cácđơn vị trong ngành than; tổ chức học ngoại ngữ, phong tục tập quán, họcnghề.v.v cho người lao động chuẩn bị đi học tập, lao động tại nước ngoài.

Trang 7

Để phù hợp với chức năng nhiệm vụ trong giai đoạn mới, tháng 7 năm 1995,Công ty giải thể Trung tâm Dịch vụ Vật tư và thành lập Phòng Hợp tác lao độngvà Đào tạo Quốc tế để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ tổ chức đưa người lao độngViệt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài

Tăng cường thêm cán bộ và các điều kiện cơ sở vật chất để trung tâm hoạtđộng Ngoài việc dạy học ngoại ngữ, văn hoá phổ thông, phong tục tập quán,văn hoá dân tộc, văn hoá giao tiếp của nước chủ nhà Để nâng cao chất lượnglao động xuất khẩu Công ty đã mở Trung tâm đào tạo nguồn xuất khẩu lao độngtại Cống thôn - Yên Viên - Hà Nội với đầy đủ các phương tiện cần thiết làm đạocụ học tập như: Lao động giúp việc gia đình thì có các đồ dùng gia đình hiện đạiđể người lao động làm quen và có thể sử dụng thành thạo Hướng dẫn cho ngườilao động biết về việc chăm sóc trẻ em theo phương pháp mới và điều kiện củanước chủ nhà; chăm sóc người già ốm đau; những kiến thức phổ thông về y họcvà cách sử dụng các thiết bị điện, điện tử, thông tin liên lạc

Năm 2004, để khắc phục sự tụt hậu và thích ứng kịp thời với cơ chế mới,Công ty đã nâng cấp Trung tâm xuất khẩu lao động thành Chi nhánh thuộc Côngty, có con dấu và tài khoản riêng Được đại diện cho Công ty trong công tác: Tưvấn du học; tổ chức thực hiện hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làmviệc có thời hạn ở nước ngoài; đào tạo, giáo dục, định hướng cho người lao độngViệt Nam đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

Trung tâm Xuất khẩu lao động trước đây mà nay là Chi nhánh Công ty cổphần Xuất nhập khẩu Than Việt Nam tại Hà nội luôn kiên trì, giáo dục chongười lao động hiểu dù bất cứ hoàn cảnh nào, dù sống ở bất cứ đất nước nào thìngười Việt Nam vẫn tự hào về Đất nước Việt Nam về một nền Văn hoá đậm đàbản sắc dân tộc trên bốn nghìn năm lịch sử Mọi người hãy vì mình vì đất nướcmình để sống và làm việc cho trọn vẹn Lợi ích của cá nhân phải gắn với lợi íchcủa Đất nước Hãy giữ gìn trong sạch cho mình và Quốc thể Xác định được sâusắc ý thức này cho người lao động là thành công lớn của những người làm côngtác xuất khẩu lao động của Công ty V-COALIMEX Người lao động tự tin, chủ

Trang 8

động lên đường, vững vàng bước chân vào đất nước xa lạ và yên tâm làm việc.Sau những ngày tháng xa quê hương trở về, họ không hổ thẹn mà tự hào đã góp

phần làm giàu cho bản thân cho quê hương và cho Đất nước

Điều đáng ghi nhận trong công tác xuất khẩu lao động của Công ty COALIMEX là phương pháp tổ chức tuyển người, và tìm được những đối tácđáng tin cậy để gửi gắm người lao động Đối tượng lao động mở rộng ra ngoàingành Than, tới các ngành, các địa phương khác trên toàn quốc như: Sơn La,Nghệ An, Phú Thọ, Thái Bình, Hải Dương v.v.

V-Công tác giáo dục định hướng ngày càng được nâng cao cả về số lượng vàchất lượng Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác này cũng từng bước được nângcao, hiện nay cơ sở đào tạo của Công ty có quy mô rộng trên 6.000 m2 với cáctrang thiết bị dạy, học và khu ăn nghỉ khang trang, khoa học Tương lai cơ sởđào tạo không chỉ đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng, nghề cho người laođộng đi làm việc ở nước ngoài mà tiến tới đào tạo nghề cho người lao động làmviệc ở trong nước.

Công ty V-COALIMEX vẫn luôn kiên định và chấp hành nghiêm chỉnh cácquy định của Nhà nước, Pháp luật Việt Nam và nước đưa người lao động ViệtNam sang lao động và học tập về công tác xuất nhập khẩu lao động Các hợpđồng ký kết thực hiện có hiệu quả mang lại nhiều lợi ích cho người lao động,Công ty và Nhà nước Uy tín của Công ty đã được khẳng định qua sự đánh giávà tổng kết của Cục Quản lý lao động với nước ngoài, Bộ Lao động Thươngbinh và Xã hội

1.2 Các thị trường chính:

Thị trường Hàn Quốc

Được sự giúp đỡ tận tình của Cục Hợp tác lao động Quốc tế (Nay là Cụcquản lý lao động với nước ngoài thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) vềchuyên môn và nghiệp vụ, đến cuối tháng 12 năm 1992 Công ty đã ký hợp đồngdịch vụ đưa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở Hàn Quốc.

Trang 9

Tháng 01 năm 1994 đoàn lao động đầu tiên do Công ty V-COALIMEX tổchức gồm 14 người đã lên đường và nhập cảnh Hàn Quốc an toàn.

Tính đến tháng 6 năm 1994 Công ty đã tổ chức được 3 đoàn gồm 49 laođộng tới làm việc ở các xưởng sản xuất nhỏ của Hàn Quốc Trong thời gian nàyChính phủ Hàn quốc đã cho phép “Hiệp hội các xí nghiệp vừa và nhỏ làm đầumối tiếp nhận và phân phối tu nghiệp sinh nước ngoài đến làm việc ở HànQuốc” Do quan điểm chọn đối tác của Hàn quốc và của Hiệp hội thay đổi nênthị trường này của Công ty tạm thời khép lại

Thị trường Nhật Bản

Cuối năm 1994 thông qua sự giúp đỡ của Bộ Ngoại giao Công ty đã tiếpxúc, đàm phán và đã ký kết hợp đồng đưa tu nghiệp sinh Việt Nam sang làmviệc và thực tập tại Nhật Bản với hãng Tokyohits Cooperativesociety

Tháng 2 năm 1995, 12 tu ngiệp sinh là các kỹ sư cơ khí trong ngành thanđã được đối tác Nhật bản tuyển chọn Đến tháng 01 năm 1996 đoàn tu nghiệpsinh của V-COALIMEX đã lên đường sang Nhật Bản

Tháng 5 năm 1995 do được một cán bộ trường Đại học Ngoại thươnggiúp đỡ Công ty đã đàm phán và ký kết hợp đồng với Nghiệp đoàn Sabae vềviệc đưa tu nghiệp sinh Việt Nam đến làm việc ở Nhật Bản Đây là đối tác thứhai của Công ty tại thị trường này;

Công ty tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác có nhu cầu sửdụng lao động Vịêt Nam tại Nhật Bản, và đã phát triển thêm được hai đối tácmới Đó là hãng Kanto và hãng Kochi Sau khi ký kết hợp đồng đã tổ chức đưahai đoàn với tổng số 22 người lao động sang làm việc tại Nhật Bản (Trong đóhãng Kanto nhận 8 lao động, hãng Kochi nhận 14 lao động)

Đến năm 2004 do thái độ, công việc, ý thức tổ chức kỷ luật của tu nghiệpsinh Việt Nam không tốt, hiện tượng bỏ trốn gia tăng, sự không thống nhất giữabên Việt Nam và đối tác Nhật Bản trong việc giải quyết tu nghiệp sinh bỏ trốnv.v nên thị phần tại thị trường này của Công ty bị thu nhỏ dần.

Trang 10

Thị trường DuBai (Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập)

Đầu năm 1995 Công ty đã đàm phán và ký kết hợp đồng với hãngFORTECGRAND của Anh về việc đưa người lao động Việt Nam sang làm việctại khách sạn FORTECGRAND Du Bai trong công việc đầu bếp và phục vụbàn Tháng 10 năm 1995 đoàn lao động của Công ty Coalimex đã lên đường điDu Bai.

Trong các năm 1996, 1997, 1998 Công ty tiếp tục duy trì khai thác các hợp đồngvới hai đối tác chủ yếu của Nhật Bản và Du Bai.

Thị trường Đài Loan

Đầu năm 1998 Công ty đã gia nhập Hiệp hội Sino - Việt, là một tổ chứcgồm các đơn vị làm công tác xuất khẩu lao động của Việt Nam và các nhà môigiới cung ứng lao động của Đài Loan Lần đầu tiên Công ty đã đăng cai tổ chứcHội nghị toàn thể của Hiệp hội và đã đạt kết quả tốt đẹp Tại đây Công ty đã kýkết bản ghi nhớ với hai hãng môi giới của Đài Loan

Đầu năm 1999 Công ty V-COALIMEX được Bộ Lao động Thương binhvà Xã hội lựa chọn là một trong số 15 Công ty được phép xuất khẩu lao độngViệt Nam sang làm việc có thời hạn tại Đài Loan

Ngày 15 tháng 11 năm 1999 Công ty đã đưa được đoàn lao động ViệtNam đầu tiên, gồm 14 lao động, đến Đài Loan Cho đến nay Coalimex vẫn luônlà một trong số 10 đơn vị tổ chức đưa được nhiều lao động Việt Nam sang làmviệc tại Đài Loan Số lao động được đưa vào thị trường Đài loan ngày càng tăngtrưởng trong các năm tiếp theo mà đỉnh cao là vào năm 2003 với số lượng:1.127 người.

Tuy nhiên, đến năm 2004 thì số lao động do V-COALIMEX đưa sang làmviệc tại thị trường này giảm sút đáng kể Nguyên nhân chính là do chính sáchxuất khẩu lao đông của Việt Nam và Đài Loan có sự thay đổi: Uỷ ban lao côngĐài Loan có công văn không cho phép các công ty môi giới Đài Loan thu hộ phídịch vụ cho các doanh nghiệp Xuất khẩu lao động Việt Nam.

Ngày đăng: 08/12/2012, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w