1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp bền vững trong khu vực và hàm ý chính sách cho việt nam

7 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Chuyên mục Khoa học xã hội và hành vi TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 22 (2022) KINH NGHIỆM PHÁT TRIẺN LÂM NGHIỆP BÈN VỮNG TRONG KHU Vực VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Võ Thị Phương Nhung T[.]

Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 22 (2022) KINH NGHIỆM PHÁT TRIẺN LÂM NGHIỆP BÈN VỮNG TRONG KHU Vực VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Võ Thị Phương Nhung Tóm tắt Ở Việt Nam, phát triển lâm nghiệp bền vững coi giải pháp trung tâm cho phát triển bền vững quốc gia mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững đưa vào chiến lược phát triển dài hạn ngành lâm nghiệp Việt Nam thời gian qua đạt thành tích đáng kê phát triên lâm nghiệp ba lĩnh vực kinh tế, xã hội mơi trường Tuy nhiên, q trình phát triển cịn gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc Việc nghiên cứu lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn nước khu vực giúp Việt Nam rút hàm ý chinh sách, nhằm đạt mục tiêu phát triến lâm nghiệp bền vững Bài viết sử dụng kết họp phưong pháp tổng quan tài liệu đánh giá điển hình nhằm làm rõ xu hướng quan điếm phát triển lâm nghiệp bền vững; nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc, Malaysia, Indonesia rút hàm ý sách cho Việt Nam Từ khóa: Kinh nghiệm; Hàm ý chinh sách; Phát triển lâm nghiệp bền vững; Việt Nam EXPERIENCES OF NEIGHBORING COUNTRIES IN SUSTAINABLE FORESTRY DEVELOPMENT AND POLICY IMPLICATIONS FOR VIETNAM Abstract In Vietnam, sustainable forestry development is considered a central solution for national sustainable development Accordingly, Vietnam has put the goal of sustainable forestry development into the long­ term development strategy of the forestry sector Recently, Vietnam has gained remarkable achievements in sustainable forestry development on three angles including economy, society, and environment However, the development process has faced several difficulties and obstacles Studying theories and practical experiences of neighboring countries helps Vietnam to draw policy implications for developing forestry sustainably This paper used a combination ofliterature review and case study methods to clarify trends and views on sustainable forestry development; it also studies the experiences of China, Malaysia, and Indonesia to draw policy implications for Vietnam Keywords: Experiences; Policy implications; Sustainable forestry development; Vietnam JEL classification; Q23; Q2; Q28; Q01; O; 013: 02 hữu ích cho định hướng thực thi chiến lược Đặt van đề PTLNBV Việt Nam Lâm nghiệp (LN) ngành kinh tê - kỳ thuật đặc thù, có vai trị quan trọng Phương pháp nghiên cứu Bài báo sử dụng liệu thứ cấp từ kinh tế, bên cạnh cịn mang lại nhiều giá trị cơng bố, xuất nước xã hội môi trường sinh thái (Nguyễn Bá Ngãi, 2016) Phát triển bền vững (PTBV) ngành lâm Phương pháp sư dụng phương pháp tổng quan tài liệu, bao gồm phương pháp phân nghiệp có ảnh hưởng to lớn đến PTBV chung tích, tơng hợp lý thuyết, phương pháp đánh giá quốc gia (Ngo Zhenwan 2004), (Han Xiaoxu, điên hình chuyển giao lợi ích Phương pháp 2010) Từ đê PTBV trước tiên phai thực phân tích, tồng hợp lý thuyết thực nhằm phát triển lâm nghiệp bền vững (PTLNBV), mang phân tích lý thuyêt liên quan đên PTLNBV tù lại lợi ích kinh tế, xã hội gắn VỚI bao vệ phát triển tổng hợp lập luận để đưa quan điềm tài nguyên rừng (Võ Thị Phương Nhung, 2022) vấn đề nghiên cứu Phương pháp đánh giá điến Trong bối cảnh biến đồi khí hậu diễn hình dùng để đánh giá kinh nghiệm tồn cầu, Việt Nam đánh giá PTLNBV cùa số nước điển hình khu năm nước chịu ành hương lớn biến đơi khí vực Kết hợp với phương pháp chuyên giao lợi hậu (Tran Due Vien, 2011) Với vai trị trọng tâm ích từ sở nghiên cứu lý thuyết kinh nghiệm giai pháp ứng phó với biến dơi khí hậu, thực tiễn đê rát hàm ý sách cho ngành việc PTLNBV trờ nên quan trọng Trài qua trình phát triển (PT), ngành LN LN Việt Nam PTBV Kết nghiên cứu thảo luận Việt Nam đạt nhiều thành tựu ca ba 3.1 Xu thểphát triển bền vững ngành lâm nghiệp lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường, nhiên Ngành LN ngành kinh tế - kỹ thuật có chức cịn vướng nhiều khó khăn thách thức (Nguyễn Bá quan lý, bao vệ, phát triển, khai thác, lợi Ngãi, 2016) Việc học hoi kinh nghiệm phát triên dụng rừng, đất LN, chế biến thương mại lâm cua nuớc giới, đặc biệt khu sán (Luật Lâm Nghiệp, 2017) Tuy nhiên, vực, nơi có nhiều đặc điểm tương đồng, thực trinh PT minh, ngành LN đê lại nhiều cần thiết đường thực PTLNBV Trên hậu ảnh hưởng đến PT lâu dài, chí sờ nghiên cứu kinh nghiệm nước ảnh hưởng đến việc thực chức kinh tế khu vực, hàm ý sách rút góp phần 10 Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 22 (2022) sinh thái cua ban thân ngành LN Điên hình khai thác mức tài nguyên rừng, tồn hại đến cân sinh thái đa dạng sinh học, sinh kế người dân sống gần rừng thiểu BV, thiếu cân chia sẻ lợi ích từ rừng hệ v.v (Donald Ludwig & Ray Hilbom & Carl Walters ,1993); Bryant D & cs, 1997) TÙ đặt vấn đề ngành LN cần phát triền theo hướng dam bào thực chức năng, vai trò quan trọng ngành, đồng thời mang lại lợi ích hài hịa trụ cột gồm: kinh tế, xã hội mơi trường (KT-XH-MT) dam bào phân phối công lợi ích từ rừng Xuất phát từ thực trạng chung, với nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, biến đổi khí hậu diễn mạnh mẽ, LN coi chia khóa quan trọng việc giải vấn đề cấp bách (Craig D Allen&cs, 2010; Virginia H Dale & cs, 2001) PTLNBV giúp giải vấn đề tái tạo nguồn tài nguyên, điều hịa khí hậu, điều tiết nguồn nước, giám thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán, chống thối hóa đất hoang mạc hóa, góp phần bào tồn đa dạng sinh học, ứng phó tích cực, hiệu q với biến đơi khí hậu tồn cầu Thực tiễn khẳng định đan ý nghĩa cùa PTLNBV, xu chung PT Với vai trò ngành kinh tế, PTLNBV đóng vai trị vơ quan trọng cho PTBV chung, coi giải pháp quan trọng cua tốn PTBV nay, khơng riêng địa phương, khu vực mà cịn cấp độ quốc gia, tồn cầu (Ngo Zhenwan 2004; Han Xiaoxu, 2010) Nhìn chung, PTLNBV thật cần thiết, thuận theo xu hướng chung toàn cầu xuất phát từ thực trạng cần giải vấn đề cấp bách không riêng ngành LN mà cịn lĩnh vực KT-XH-MT nói chung 3.2 Quan điêm phát triển lâm nghiệp bền vững Hiện nay, hai khái niệm quản lý rừng bền vững PTLNBV chưa nhìn nhận rõ rệt đơi xảy nhầm lẫn Thực tế rừng cần quan lý, sừ dụng nhằm hướng tới BV, từ khái niệm quản lý rừng bền vững đời Quàn lý rừng vững phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt mục tiêu bào vệ PT rừng, không làm suy giam giá trị nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ mơi trường, góp phần giữ vững quốc phòng, an ninh (Luật Lâm Nghiệp, 2017) Tuy nhiên, quàn lý rừng bền vững dừng lại quản trị tư liệu sản xuất cùa ngành LN Trong LN ngành kinh tế kỹ thuật có phạm vi rộng hơn, khơng quản lý rừng mà sán xuất kinh doanh, thương mại san phâm từ rừng Đê PTLN mà đám báo cân lợi ich KT-XH-MT từ rừng, quan điểm PTLNBV đời Hiện có nhiều quan diêm khác đưa liên quan đến nội hàm cùa PTLNBV Tác giả Zuo Yongzhong & cs (1998) đưa quan niệm PTLNBV việc sư dụng bền vững tài nguyên rừng, bao vệ MTST, thu lợi ích kinh tế tri tiềm rừng Tác giả Zhao, Yang Ying & cs (2013) cho PTLNBV việc thực hoạt động LN với điều kiện đàm bào suất rừng, trì kha tái tạo, đa dạng sinh học, cân hệ sinh thái rừng; PT sử dụng TNR đám bào thực chức sinh thái rừng, đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội cua mà không ảnh hường tới đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Hai quan diêm trên, khác cách diễn dạt, nội hàm cua PTLNBV thê rõ nét, nhấn mạnh PTLN cần đảm bảo tính cân đối ba trụ cột KT-XH-MT đồng thời trì, bảo vệ tài nguyên rừng, sử dụng rừng có hiệu FAO (2014) đưa quan diêm PT nông nghiệp BV (bao gồm nông - lâm thuy sản), trình quản lý bảo tồn nguồn tài ngun thiên nhiên, định hướng thay đổi công nghệ, thê chế theo cách cho bào đảm thoả mãn không ngừng nhu cầu người cho hệ tương lai Bào vệ tài nguyên đất, nguồn gen động thực vật không gây tôn hại tới môi trường, hợp lý mặt kỹ thuật, khà thi mặt kinh tế mức xã hội chấp nhận FAO nhìn nhận vấn đề PT nơng nghiệp (bao hàm cà PTLN) góc độ dam bao khía cạnh: KT-XH-MT, đồng thời thỏa mãn nhu cầu ngày tăng hệ không tốn hại tới đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Bên cạnh đó, FAO chi PTLNBV mang tính linh hoạt, mục tiêu bước thay đổi theo giai đoạn không gian khác Quan điểm FAO BV nhấn mạnh cân tri cân đó, nhiên PTLNBV khơng dừng lại trì mà cần có vận động theo chiều hướng lên, hoàn thiện hon HLPE (2016) cho phát triển nông nghiệp bền vững (bao gồm nông - lâm thủy sản) phát triển nơng nghiệp góp phần nâng cao hiệu tài nguyên, tăng cường khả phục hồi cua tài nguyên đàm bao công xã hội nhằm đảm báo nhu cầu an ninh lương thực dinh dưỡng cho tương lai Quan diêm ngồi nhấn mạnh cân bằng, cơng bằng, cịn nhấn mạnh việc nâng cao hiệu phát triển nông nghiệp Việt Nam, PTLNBV chế hóa thông qua văn bản: Đe án tái cấu ngành LN, Chiến lược PTLN giai đoạn 2006-2020 Chương trinh mục tiêu PTLNBV giai đoạn 2016-202R PTLNB V trinh phát triển hướng tới đồng 11 Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TỂ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 22 (2022) hoạt động cua ngành LN, PT kinh tế lâm nghiệp, công xã hội bảo vệ môi trường Nhìn chung, quan điểm PTLNBV thống hoạt động PTLN cần đam bảo: (1) Phát triển hài hịa cà khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường sinh thái (2) Công lợi ích từ tài nguyên rừng hệ Tuy nhiên, quan điểm nêu chưa nhấn mạnh đặc trưng cua PT trinh vận động theo chiều hướng lên số lượng chất lượng Hiểu đầy đu hơn, có thê nói PTLNBV trinh vận động theo chiều hướng lên theo chiều rộng chiều sâu hoạt động LN, trinh thực đảm bảo hài hòa mục tiêu phát triên kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, đồng thời đảm bảo cơng lợi ích từ tài ngun rừng hệ 3.3 Tình hình phát triển lãm nghiệp Việt Nam Ngành LN Việt Nam thành lập từ năm 1945 trai qua 75 năm phát triển, LN ngày khẳng định vai trị vị trí trình phát triển đất nước (Bao Thắng, 2021) Có thề chia trinh phát triền ngành LN làm giai đoạn: Giai đoạn từ năm 1945 đến 1975 giai đoạn lâm nghiệp phục vụ kháng chiến, kiến quốc Từ việc xây dựng, cải thiện sách LN, chức năng, nhiệm vụ ngành LN dần hình thành thực Giai đoạn từ năm 1976 đến 1991, giai đoạn ngành LN chung tay phục hồi kinh tế sau chiến tranh Mơ hình phát triển theo hướng tập trung hóa thành lập lâm trường quốc doanh góp phần giúp ôn định đời sống người dân, đạc biệt miến núi Giai đoạn này, ngành LN tập trung khai thác gỗ phục vụ phát triển kinh tế Điều làm giam diện tích rừng nhanh chóng suy giàm tài nguyên rừng, đật nhiều thách thức khiến ngành LN cần thay đôi định hướng phát triển Giai đoạn từ năm 1991 đên nay, LN dân phát triển hoàn thiện từ thê chế sách đến thực chức ngành nhằm đạt đa mục tiêu, mang lại đa lợi ích Trong bối cảnh hướng tới PTBV chung quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu, ngành LN Việt Nam đặt mục tiêu PTBV, thể chế hóa thơng qua chiến lược, chương trình, đề án (Đề án tái cấu ngành Lâm Nghiệp, 2013), (Chương trinh phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021 - 2025, 2021), (Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, 2006), (Chương trinh mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 20162020, 2017) Trong đưa mục tiêu PTLNBV làm tiêu cho phát tnển ngành Từ đó, ngành LN đạt thành tựu định ba lĩnh vực: kinh tế, xã hội môi trường 12 lĩnh vực kinh tế giá trị sàn xuất cua ngành LN đạt mức tăng trưởng tốt ôn định Giai đoạn 1999-2009 tăng trương 2,85%/năm; giai đoạn 2010-2020 đạt 5,86%/nãm Đặc biệt lĩnh vực chế biến lâm sàn, với tồng kim ngạch xuất gỗ sản phâm từ gỗ năm 2020 đạt 13,17 tỷ USD tăng 16,4% so với năm 2019 Năm 2021, kim ngạch xuất khâu đồ gỗ lâm sàn năm đạt khoang 15,87 tỷ' USD, tăng 20% so với năm 2020, đóng góp 30% tổng giá trị xuất khâu ngành nông nghiệp gần 5% tông già trị xuất khâu cua quốc gia (Tổng cục thống kê, 2022) Có thể nhận định, ngành LN ngày khăng định vai trò phát triên kinh tế đất nước, đặc biệt trước ảnh hương cua đại dịch COVID, ngành đạt mức tăng trương giá trị sàn xuất dương xuất siêu lĩnh vực xã hội, LN góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho người dân, đặc biệt vùng trung du, miền núi Trong giai đoạn đầu, ngành lâm nghiệp có đóng góp khơng nhó vào kiến thiết đất nước sau chiến tranh Hiện nay, ngành lâm nghiệp tạo hàng triệu việc làm cho xã hội với 1,6 nghìn doanh nghiệp hợp tác xã lâm nghiệp, góp phần tạo sinh kế tăng thu nhập cho người dân Bên cạnh hoạt động chia sẻ lợi ích từ rừng thông qua thu, chi dịch vụ môi trường rừng đạt nhiều thành lớn Sau 10 năm thực thu dịch vại môi trường rừng, tổng thu tăng lên nhanh chóng, từ 282,9 tỷ đồng (2011) lên mức 3.115 tỷ đồng (2021) Đồng thời chia sẻ lợi ích thơng qua thực chi trà dịch vụ môi trường rừng cho đối tượng hương lợi gồm: Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, hộ gia đinh, cá nhân, cộng đồng, tổ chức kinh tế (Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam, 2021) lĩnh vực môi trường, ngành LN Việt Nam cho có nhiều đóng góp cho mơi trường sinh thái cấp độ quốc gia khu vực Tỷ lệ che phu rùng toàn quốc năm 1945 43%, đến năm 1985 giám 30% khai thác mức Sau tỷ lệ che phu rừng dần phục hồi thông qua trồng bảo vệ rừng Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 36,7%, năm 2015 40,5% đạt mức 42% năm 2020 (Tống cục thống kê, 2022) Việt Nam số nước có tốc độ tăng diện tích rừng ôn định nhanh giới Bằng việc đóng cửa hồn tồn rừng tự nhiên tồn quốc từ năm 2017 tăng cường trồng rừng, chăm sóc báo vệ rừng, ngành lâm nghiệp tri bảo vệ 10,3 triệu rừng tự nhiên, hình thành hệ thống rừng đặc dụng 2,2 triệu ha, rừng phòng hộ 4,6 triệu Với hệ thống rừng có, ngành LN góp phần thực tốt chức môi trường sinh thái Bên cạnh đó, diện tích rừng cấp chứng quản lý rừng bền Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỔ 22 (2022) vững ngày gia tăng Hiện có 600.000ha rừng gỗ lớn, 200.000ha rừng trồng sản xuất cấp chứng quan lý rừng bền vững theo tiêu chuân quốc tế (Triệu Văn Hùng , Phạm Thu Thủy & cs, 2020) Mặc dù đạt số thành tựu bật, ngành LN Việt Nam cịn gặp phai số khó khăn, vướng mắc đường phát triển Điển hình chất lượng rừng ngày đáng lo ngại, nguyên nhân đến từ khai thác rừng trái phép hệ lụy từ trồng rừng loài, thiếu quy hoạch Việc chuyển đối mục đích sử dụng thiếu kiểm tra, giám sát ảnh hướng tới vốn rừng phát sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường Phân phối lợi ích từ rừng thực cịn chậm chạp chưa tương xứng Bên cạnh đó, phát triển thiếu cân đối lĩnh vực, ngành LN hầu hết đạt thành tựu phát triển tập trung vào lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực môi trường xã hội phát triển hạn chế (Võ Thị Phương Nhung, 2022) 3.4 Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp bền vững so nước khu vực Ngành LN số ngành có lịch sư phát triển lâu đời, có vai trò to lớn kinh tế, xã hội môi trường nhiều quốc gia, lãnh thô VỚI đặc thù tự nhiên, xã hội, chế sách mà ngành LN quốc gia có q trinh hình thành phát triên khác Nghiên cứu kinh nghiệm PTLNBV số nước khu vực sở để ngành lâm nghiệp Việt Nam rút cho học PTLNBV quý giá 3.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc nước láng giềng có nhiều tương đồng với Việt Nam điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Trung quốc coi ví dụ điên hình chuyển dịch LN truyền thống sang PTLNBV Nghiên cứu trình thực PTLNBV Trung quốc sở quan trọng rút học kinh nghiệm cho PTLN Việt Nam Trung Quòc trải qua thời kỳ dài phát triển ngành lâm nghiệp theo hướng khai thác lợi dụng rừng mức bất hợp lý, dẫn đến hậu quà nghiêm trọng sinh thái rừng Theo Limin Dai&cs (2013), trinh PTLN Trung Quốc chia làm giai đoạn: giai đoạn bóc lột, giai đoạn cải cách giai đoạn tiến tới PTBV Ở giai đoạn bóc lột (1949-1981), Trung Quốc theo mục tiêu xóa đói nghèo, khai thác kiệt quệ tài nguyên rừng, đặc biệt rừng tự nhiên, hệ sinh thái rừng bị tác động nghiêm trọng Dù vậy, hiệu kinh tế mang lại thấp, nguồn cung dịch vụ hệ sinh thái sụt giảm nghiêm trọng Chuyển sang giai đoạn cải cách (1981-1998), thay đổi tư quản lý, thực tự hóa kinh doanh, Chính phủ Trung Quốc đưa nhiều quy định chặt chẽ công tác quán lý, khai thác tài nguyên rừng Ngành LN đóng góp lớn vào PT kinh tế, Trung Quốc dần nhận thức vai trị ngành LN PT kinh tế nói chung vai trò cua rừng hệ sinh thái ngăn chặn tham họa thiên nhiên Giại đoạn PTLN theo hướng BV (1998 đến nay), kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh, điều cho phép Chính phủ Trung Quốc đầu tư lớn vào LN Trung Quốc thực sách, chiến lược phát triển LN bền vững mạnh mẽ từ cấp quốc gia đến địa phương dành quan tâm ngày lớn cho lợi ích sinh thái cùa rừng cho người Mặc dù PT theo hướng BV ngành LN Trung Quốc đạt thành công phủ nhận, nhiên, LN Trung Quốc phài đối mặt với nhiều thách thức lớn là: (1) Sự thiếu hụt tài nguyên rừng (hậu để lại từ giai đoạn khai thác mức ảnh hường lớn tới quy mô, chất lượng hệ sinh thái rừng); (2) Điều kiện tự nhiên cúa nhiều khu vực LN khô cằn, nghèo nàn; (3) Khó khăn trồng rừng phục hồi rừng (do khó khăn áp dụng khoa học kỹ thuật máy quản lý); (4) Áp lực từ việc rừng tự nhiên; (5) Mất cân đối cung cầu gỗ (xuất phát từ PT bùng nố cua ngành công nghiệp chế biến lâm sản Trung Quốc); (6) Cơ cấu quyền sù dụng đất rừng quyền sừ dụng rừng thiếu hợp lý (Limin Dai & cs, 2013) Bài học kinh nghiệm rút cho nước phát triển từ Trung Quốc phát triển LN theo hướng bền vững là: (1) cần thay đồi chế sách phát triển lâm nghiệp; (2) Thực chương trình, chiến lược có hệ thống từ cấp quốc gia đến địa phương nhằm tăng hiệu sách; (3) Đơi mới, linh hoạt quyền sở hữu rừng nhằm tăng quyền cho chủ rừng, nâng cao vị trí, vai trị trách nhiệm chủ rừng PTLN; (4) cần có quan diêm cân PT kinh tế với bảo vệ, phát triển TNR cho hệ tương lai 3.4.2 Kinh nghiệm Indonesia Indonesia đất nước tiếng với hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới phong phú có nhiều giá trị văn hóa Rừng Indonesia khu rừng rộng lớn Châu Á, nơi cư trú 3.000 loài động vật, đặc biệt loài đặc hữu nơi sinh sống nhiều lạc địa đa dạng văn hóa, ngơn ngữ (Rainforest Action Network, 2019) Trong năm 60, tỷ lệ che phủ rưng Indonesia 80% (Rainforest Action Network (2019) Con số giảm mạnh, năm 2000-2009, bình quân năm Indonesia 1,5 triệu rừng Chỉ vòng 10 năm, diện tích rừng giảm từ 103,32 triệu xuống cịn 88.17 13 Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH sổ 22 (2022) triệu ha, (Mongabay, 2011) Kéo theo PT ngành dầu cọ thiếu kiêm soát hàng loạt hậu qua môi trường, xã hội nghiêm trọng Mất rừng chặt phá khai thác rừng, cháy rùng phá hủy môi trường sống đe dọa nguy tuyệt chủng cua loài nguy cấp Xảy xung đột lợi ích hương lợi từ rừng cộng đồng địa phương công ty LN Điến hình hậu xấu nhiễm khơng khí ngày gia tăng cháy rừng kiêm soát Indonesia quốc gia phát thai khí nhà kinh lớn thứ ba giới sau Mỹ Trung Quốc, với 85% lượng khí phát thải đến từ rừng nhiệt dới, suy thoái đất than bùn 5% cua tất ca lượng phát thai khí nhà kính tồn cầu đến từ Indonesia Quy mô mức độ phá hủy rừng mưa nhiệt đới Indonesia lớn đến mức có tác động đáng kê đến khí hậu toàn cầu (Rainforest Action Network, 2019) Như vậy, chức bảo vệ môi trường ngành LN Indonesia chưa đạt hiệu kinh tế, có tới 99 triệu người Indonesia phụ thuộc vào dịch vụ hệ sinh thái rừng thông qua hoạt động khai thác tài nguyên rừng Nguồn lợi khai thác từ rừng chiếm 75% thu nhập cua người dân nơng thơn nghèo Rừng đóng vai trị quan trọng văn hóa đời sống kinh tế cua người dân địa phương Tuy nhiên đóng góp cua ngành LN cho GDP cua Indonesia thấp, chi 0,79% GDP nước (Mongabay, 2011) Hậu KT-XH-MT từ rừng cua Indonesia lớn Nguyên nhân phân tích đến từ: khung pháp lý quy định yếu kém; quản lý lỏng lẻo, tham nhũng; tái cấu trúc nhanh (chuyên đôi trồng cọ, nguyên liệu giấy thiếu quy hoạch) (Rainforest Action Network, 2019; Mongabay, 2011) Bên cạnh yếu Indonesia PTLN, diêm sáng nôi bật PT cua chứng rừng quàn lý rừng cộng đông Các chứng chì rừng vận dụng Indonesia bao gồm FSC, PEFC, FLEGT Thực tiễn cho thấy, khu vực rừng cấp chứng chì chứng minh chứng chi rừng mang lại hiệu KT-XH-MT thông qua: diện tích rừng tăng lên, tạo sinh kế cho người dân, giảm xung đột lợi ích việc cộng đồng tham gia vào quản trị rừng Đặc biệt chứng chì FLEGT, chứng nhận sàn phàm gỗ có nguồn gốc hợp pháp quan cua Liên minh Châu Âu có thầm quyền cấp Đây bước tiến lớn thương mại lâm sản Indonesia, giúp rút ngắn thời gian, tháo dỡ rào can tăng lợi nhuận cho sản phẩm gỗ xuất (Harada Kazuhiro &Wiyono, 2014; Daniela A Mitcva & cs, 2015; PEFC, 2019) Bài học rút từ PTLN Indonesia là: (1) Tái cấu cần có quy hoạch, tính tốn thời gian 14 chuyển đôi tránh gây tồn thương đột ngột cho hệ sinh thái rừng cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng; (2) Xây dựng thực thi sách cần nghiêm ngặt, phân cấp quản lý rõ ràng; (3) Cần chu động mạnh dạn thương thuyết tiếp cận chứng chì rừng 3.4.3 Kinh nghiệm Malaysia Malaysia nước thuộc Đông Nam Á, tiếng đa dạng sinh học diện tích rừng nhiệt đới rộng lớn Theo Jegatheswaran Ratnasingam & cs (2011) ước tính Malaysia có tới 20% số lồi động vật toàn cầu Tỷ lệ che phu rừng cao, lên tới 72,7% diện tích lãnh thổ Rừng tự nhiên chiếm tới 61,6% tổng diện tích rừng Malaysia nước tiên phong Uong khu vực tiếp cận cung cấp chứng chi liên quan đến sản phẩm từ rừng chứng chi chuỗi hành trinh sàn phâm LN Đã thuộc địa cúa Anh Malaysia tiếp cận với cách quản lý rừng đại cua Châu Âu trinh PTLN cua Malaysia có nhiều điểm khác biệt với nước PT khác khu vực Quá trình PT cua ngành LN Malaysia có thê chia thành giai đoạn, bao gồm: giai đoạn thuộc địa Anh, giai đoạn sau thuộc địa giai đoạn ngành công nghiệp LN (Jegatheswaran Ratnasingam & cs, 2011) giai đoạn thuộc địa, ngành LN Malaysia yếu tập trung vào khai thác gỗ giống với nước khác khu vực Giai đoạn sau thuộc địa, sau độc lập năm 1957, ngành LN nhanh chóng chuyển đổi từ chì tập trung vào cung cấp gỗ sang nhiều hoạt động khác Luật LN quốc gia ban hành từ sớm (1984) quy định cụ thể quản trị, quản lý PT rừng, ngành LN tiểu bang Giai đoạn gọi giai đoạn tái cấu trúc ngành LN Malaysia Hiện nay, Malaysia giai đoạn thứ PTLN, giai đoạn LN coi ngành công nghiệp Trong bối cảnh PT toàn cầu, hiểu biét cùa người tiêu dùng giá trị cùa rùng anh hương đến định mua tiêu dùng san phấm từ rừng Mục tiêu chất lượng đề cao mục tiêu số lượng khai thác nguồn lợi từ rừng Từ thực tiễn, phủ Malaysia thay đồi cách quản lý, hướng tới quán lý rừng BV Malaysia PT hệ thống quan lý rừng có chọn lọc (SMS) với chu kỳ 25-30 năm cho khai thác phục hồi rừng Thực tiễn chứng minh SMS thực thi mang lại hiệu Hiện nay, ngành LN tập trung phát triển: san xuất nội thất, chế biến lâm sản gỗ dịch vụ từ rừng Mục tiêu ngành LN đại Malaysia bao gồm: bảo tồn đa dạng sinh học, thực hành rộng rãi quan lý rừng BV, PT chứng rừng Đồng thời, quản lý khai thác, tham gia cộng đồng quan tâm thực quan trọng, thông qua việc Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỔ 22 (2022) tham vấn, khảo sát ý kiến cộng đồng vê quản lý, cạnh thực thiện quy hoạch cần nghiêm túc, bám sát quy hoạch, tránh tinh trạng trồng, sàn khai thác ảnh hưởng đến sinh kế cùa xuất sử dụng đất LN tự phát Trong quy hoạch, người ban địa, đồng thời thảo luận xây dựng cần đưa lộ trình, chuyển đổi bước, khơng phương án khắc phục gây ảnh hưởng, tôn thương hệ sinh thái sinh kế Chứng chi rừng diêm sáng đối VỚI ngành LN Malaysia Nỗ lực giới thiệu chứng rừng phù người dân hợp với PTBV Malaysia thực từ Thứ tư, tăng cường liên kết, hợp tác chu thề tham gia san xuất lĩnh vực LN Đây sớm Năm 1994 tiêu chí tiêu cua quàn điều kiện cần có để PT kinh tế LN, giúp tăng lý rừng BV xây dựng áp dụng dựa tiêu chí chi tiêu cua ITTO quản lý rừng dược giá trị gia tăng sản phàm, chu động BV Bước mở đường thuận lợi cho xuất khâu nguồn cung, cầu đảm bảo cho sàn xuất ôn dịnh lâm sản sang nước Châu Âu, Châu Mỹ Thứ năm, tăng cường quan lý nhà nước, thực Một số vấn đề rút từ PTLN Malaysia nghiêm túc sách, quy định bào rừng, đồng thời phân quyền rõ ràng, tránh là: (1) Ý thức vai trò ngành LN từ sớm, tránh khủng hoảng cung cầu khai chồng chéo phận, phòng ban chức thác gỗ ành hường đến chức khác cua Đây yếu tố đóng góp cho hiệu bao vệ tài nguyên rừng, đồng thời tăng hiệu quà rừng; (2) Xây dựng thực thi hệ thống quan lý cua công tác quàn lý nhà nước rừng hiệu dạt mục tiêu KT-XH-MT; (3) Tiếp cận chứng rừng sớm có tác dụng mở Thứ sáu, nâng cao nhận thức cua cộng đồng, xã hội PTLN theo hướng BV Cân tuyên đường cho PTLN, đặc biệt xuất khâu 3.5 Hàm ý sách rút cho phát triển lâm truyền, phô biến, hướng dẫn, nâng cao nhận thức nghiệp bền vững Việt Nam không người dân mà cán ngành Đây yếu tố tác động gián tiếp đến công Từ thực tiễn nước nước ngoài, tác phát triên qua quy hoạch, thực thi sách hàm ý sách có thê rút cho Việt Nam đê PTLNBV bao gồm: quàn lý LN Kết luận Thứ nhất, cần chun đơi mơ hình trồng rừng Chuyển dơi mơ hình từ trồng rừng gỗ nhỏ, gỗ ngun Ngành lâm nghiệp Việt Nam qua trình phát triển gặt hái nhiều thành tựu, liệu, mang lại hiệu kinh tế xã hội thấp, tác động nhiên để đạt mục tiêu phát triển lâm nghiệp chưa tốt tới yếu tố mơi trường, sang mơ hình trồng rừng gỗ lớn, thâm canh mơ hình nơng lâm kết bền vững, ngành lâm nghiệp phải đối diện với hợp Những mơ hình trồng rừng mang lại nhiều khó khăn thách thức Từ tơng quan lý lợi ích kinh tế xã hội cao hơn, tác độc tích cực thuyết, thực tiễn phát tnên lâm nghiệp Việt Nam mang lại hiệu qua môi trường tốt nghiên cứu kinh nghiệm nước khu Thứ hai, PTLN gắn với chứng rừng vực: Trung Quốc, Malaysia, Indonesia rút Chứng rừng khẳng định vị trí, vai trị hàm ý sách cho ngành Lâm nghiệp Việt Nam phát triển bền vững Đe phát triển bền vững, ý nghĩa PTLN nước giới PTLN gắn với chứng rừng ngành lâm nghiệp cần chuyển đổi mơ hình trồng rừng; phát triển gắn với chứng chi rừng; xây dựng, lợi cho SXKD lâm sản thực quy hoạch theo hướng bền vững; tăng thị trường nước mà cịn nước ngồi cường liên kết, hợp tác chủ thể tham gia Thứ ba, xây dựng, thực quy hoạch PTLNBV Yếu tố đảm bào cho PTBV tính dài sàn xuất; tãng cường quần lý nhà nước, thực hạn tính cân đối ba trụ cột KT-XH-MT nghiêm túc sách, quy đinh bảo Do đó, cơng tác quy hoạch PTLN cần thực rừng nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội xây dựng chi tiết cho mục tiêu dài hạn, ngắn hạn phát triên lâm nghiệp bền vững đồng thời cần cân dối thành tố Bên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1], Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn (2013) Quyết định, số 1565/QĐ-BNN-TCLN, “Phê duyệt "Đề án tái cấu ngành Lâm Nghiệp ” ban hành ngày 08 tháng 07 năm 2013 [2], BảoThắng (26.11.2021) Phát triển lâm nghiệp thành ngành kinh tế - kỹ thuật theo hướng đại Truy cập ngày 20/3/2021, từ https://nongnghiep.vn/phat-trien-lam-nghiep-thanh-nganh-kinh-te-ky-thuattheo-huong-hicn-dai-d308741.html [3], Craig D Allen&cs (2010) A global overview of drought and heat-induced tree mortality reveals emerging climate change risks for forests Forest Ecology and Management, số 259(4), tr 660-684 [4], Chính phủ (2021) Nghị quyết, số 84/NQ-CP, Phê duyệt chủ trương dầu tư Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021 - 2025, ban hành ngày 05/8/2021 15 Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 22 (2022) [5], Bryant D & Nielsen D &Tangley L &Sizer N & Miranda M & Brown p &J ohnson N & Malk A & Miller K (1997) The last frontier forests: ecosystems and economies on the edge What is the status of the world's remaining large, natural forest ecosystems? Forest Frontiers Initiative, World Resources Institute [6] Limin Dai &Wei Zhao & Guofan Shao & Bernard J Lewis & Dapao Yu &LÍ Zhou &Wangming Zhou (2013) The progress and challenges in sustainable forestry development in China, International Journal ofSustainable Development & World Ecology, số 20(5), tr 394-403 [7], Virginia H Dale & cs (2001) Climate Change and Forest DisturbancesClimate change can affect forests by altering the frequency, intensity, duration, and timing of fire, drought, introduced species, insect and pathogen outbreaks, hurricanes, windstorms, ice storms, or landslides BioScience, số 51(9), tr 723-734 [8] Building a common vision for sustainable food and agriculture: Principles and approaches Báo cáo cua FAO (2014) [9], Triệu Văn Hùng & Phạm Thu Thủy & Đào Thị Linh Chi (2020) Kết thực Chiến lược phát tríến Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đề xuất nội dung Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Báo cáo chuyên đề 209 CIFOR [10], Harada Kazuhiro & Wiyono (2014) Certification of a Community-based Forest Enterprise for Improving Institutional Management and Household Income: A Case from Southeast Sulawesi, Indonesia Small-scale Forestry, số 13(1), tr 47-64 [11], Donald Ludwig & Ray Hilbom & Carl Walters (1993) Uncertainty, resource exploitation, and conservation: lessons from history Science(Washington), số 260(5104), tr 17 [12], Daniela A Miteva& Colby J Loucks & Subhrendu K Pattanayak (2015) Social and Environmental Impacts of Forest Management Certification in Indonesia PLoS ONE, số 10(7) [13], Mongabay.com (27.7.201 If Palm oil, paper drive large-scale destruction of Indonesia’s forests, but account for diminishing role in economy Truy cập ngày 28/12/2019, từ https:// news.mongabay.com/2011/07/palm-oil-paper-dnve-large-scale-destruction-of-indonesias-forests-butaccount-for-diminishing-role-in-economy-says-report/ [14] Nguyen Bá Ngãi (2016) Tái cấu ngành lâm nghiệp dế phục vụ phát triển lâm nghiệp bền vững Báo cáo Bộ NN&PTNT [15], Võ Thị Phương Nhung (2022) Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tinh Hà Tĩnh Luận án tiễn sĩ, Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội [16], PEFC (31.7.2019) PEFC endorsement opens opportunitiesfor Indonesia’s smallholders Truy cập ngày 26/12/2019 từ https://www.pefc.org/news/pefc-endorsement-opens-opportunities-for-indonesias-smallholders [17], Quốc hội (2017) Luật Lâm Nghiệp, Luật sổ 16/2017/QH, Quốc Hội ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2017 [18], Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam (2021) Báo cáo chuyên đề Tổng kết 10 năm thực chinh sách chi trả dịch vụ môi ưường rung giai đoạn 2011-2020 định hướng phát triên giai đoạn 2021-2030 [19], Rainforest Action Network (30.12.2019) Indonesian Rainforests Truy cập ngày 30/9/2019 từ https://www.ran.org/indonesian-rainforests/ [20], Jegatheswaran Ratnasingam & Florin Loras & G Neelakandan & Manohar Mariapan & Tan Teik Swan (2011) Malaysian Forestry - Past, Present and the Future University Putra Malaysia [21], The High Level Panel of Experts (2016) Sustainable agricultural development for food security and nutrition: What roles for livestock? [22], Quyết định, số 18/2007/QĐ-TTg, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Thủ Tướng Chính Phủ (2007) ban hành ngày 05/02/2007 [23] Quyết định, số 886/QĐ-TTg, Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 20162020, Thủ Tướng Chính Phủ ban hành ngày 16/6/2017 [24], Tông cục thống kê (2022) Thông tin thống kê Nông, lâm nghiệp thủy sản Truy cập ngày 15/3/2022 từ https://www.gso.gov.vn/nong-lam-nghiep-va-thuy-san/ [25], Tran Due Vien (2011) Climate change and its impact on agriculture in Vietnam, Hanoi University of Agriculture J Issaas, số 17(1), tr 17-21 [26], Zuo Yongzhong & Qin Anchen & Chen Dong & Zang Baichuan (1998) Research advances of sustainable development forestry Hebei journal offorestry and orchard research, tr 247-250 Thông tin tác giả: Võ Phương Nhung - Đơn vị công tác: Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng - Địa email: vothiphuongnhung@ptithcm.edu.vn 16 Ngày nhận bài: 22/5/2022 Ngày nhận sửa: 10/6/2022 Ngày duyệt đăng: 25/9/2022 ... trị hàm ý sách cho ngành Lâm nghiệp Việt Nam phát triển bền vững Đe phát triển bền vững, ý nghĩa PTLN nước giới PTLN gắn với chứng rừng ngành lâm nghiệp cần chuyển đổi mơ hình trồng rừng; phát triển. .. triển tập trung vào lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực mơi trường xã hội phát triển cịn hạn chế (Võ Thị Phương Nhung, 2022) 3.4 Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp bền vững so nước khu vực Ngành LN số... (Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, 2006), (Chương trinh mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 20162020, 2017) Trong đưa mục tiêu PTLNBV làm tiêu cho phát tnển

Ngày đăng: 24/11/2022, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w