TuÇn 15 TUẦN 14 Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2020 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài Hiểu ý nội dung câu chuyện Niềm vui[.]
TUẦN 14 Thứ ngày 21 tháng 12 năm 2020 Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu ý nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung đọc III Hoạt động dạy học: A Bài cũ :(5') - HS đọc tập đọc “ Chú Đất Nung” trả lời câu hỏi cuối - GV nhận xét B Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(1') GV giới thiệu ghi mục lên bảng Hoạt động 2: Luyện đọc tìm hiểu bài:(27') a Luyện đọc: - HS tiếp nối đọc đoạn GV kết hợp với đọc hiểu từ ngữ giải - HS luyện đọc theo cặp - Hai HS đọc - GV đọc diễn cảm b Tìm hiểu bài: - Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn - Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều?( Cánh diều mềm mại cánh bướm, cánh diều có loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè) + Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào?(…tai mắt.) Đoạn 1: Tả vẻ đẹp cánh diều - HS đọc đoạn + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào?( Tiếng sáo vi vu trầm bổng.) + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào?( Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.) Đoạn 2: Nói lên thả diều đem lại niềm vui ước mơ cao đẹp - Gọi HS đọc mở kết + Qua câu mở kết tác giả muốn nói điều cánh diều tuổi thơ? ( Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo đẹp thảm nhung khổng lồ bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy khát vọng Suốt thời lớn Bay diều ơi! Bay Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ.) * HS đọc diễn cảm : - Mời HS tiếp nối đọc đoạn - HS thi đọc đọc diễn cảm đoạn Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò :(2') - Nêu nội dung văn ? ( Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng - GV nhận xét chung tiết học dặn dò _ Tốn: CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Giúp HS thực phép chia hai số tận chữ số - Bài tập cần làm: Bài 1; 2a; 3a (HS có khiếu làm tất tập) II Hoạt động dạy học: A Bài cũ.(5') - Gọi HS làm sau: (32 x 24) : (30 x 6) : - GV nhận xột chung B Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1') GV giới thiệu ghi mục lờn bảng Hoạt động 2: Củng cố kiến thức phép chia:(5') Học sinh cần ôn tập số nội dung sau: a Chia nhẩm cho 10, 100, 1000 Ví dụ: 320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 b Quy tắc chia số cho tích Ví dụ: 60 : (10 x ) = 60 : 10 : = : = 3 Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số bị chia số chia có chữ số tận 320 : 40.(5') - Tiến hành theo bước chia số cho tích 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4) = 320 : 10 : = 32 : = Nêu nhận xét : 320 : = 32 : GV dưa kết luận: Có thể xố chữ số tận số chia số bị chia để phép chia 32 : 4, chia bình thường Học sinh đặt tính 320 : 40 - Cho học sinh tính kết Hoạt động 4: Trường hợp chữ số tận số bị chia nhiều số chia 32000 : 400.(5') - Tiến hành theo bước chia số cho tích 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4) = 32000 : 100 : = 320 : = 80 Nêu nhận xét : 32000 : 400 = 320 : - Có thể xố hai chữ số tận số chia số bị chia để phép chia 320 : 4, chia bình thường - Học sinh đặt tính 32000 : 400 * GV kết luận chung: Một số HS nhắc lại.( SGK) Hoạt động 5: Thực hành:(12') Bài1 - HS đọc đề - GV hướng dẫn HS cách làm Gọi học sinh lên làm bảng phụ- lớp làm vào a Số bị chia khơng cịn chữ số 420 : 60 = 42 : =7 b Số bị chia khơng cịn chữ số 0(Sau xoá chữ số 0) 85 000 : 500 = 850 : = 170 Bài : HS làm sau chữa a) X x 40 = 25 600 X = 25 600 : 40 X = 640 Bài : - Gọi HS đọc đề - GV Hướng dẫn: + Tìm toa xe chở hàng? + Tìm số toa xe chở hết 30 hàng? - HS làm sau chữa - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò:(2') - GV nhận xét chung tiết học dặn dò Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ? I Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí II Đồ dùng dạy học: GV: bảng nhóm, hình ảnh máy chiếu, phiếu học tập Học sinh: Mỗi nhóm: túi ni lơng; kim băng, dây chun, chai không, xô nước (chậu nước), miếng đệm khô (bọt biển, viên gạch, ), giẻ lau III Phương pháp dạy học: Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” IV Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra cũ: - GV nêu yêu cầu: Chúng ta nhịn ăn, nhịn uống, nhịn thở thời gian bao lâu? (nhịn ăn: 28 đến 30 ngày; nhịn uống đến ngày; nhịn thở khơng q đến phút) - Các nhóm trưởng kiểm tra - Các nhóm báo cáo - GV nhận xét Giới thiệu - GV giới thiệu bài: Vậy khơng khí quan trọng Trong khơng khí có khí ơ-xi cần cho sống Vậy khơng khí có đâu? Làm để biết có khơng khí? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi qua : LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ? ghi mục lên bảng - HS đọc tên viết vào - HS đọc thầm mục tiêu học, HS đọc to mục tiêu Bài mới: GV chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng Nhóm trưởng đọc tên bạn nhúm Cỏc nhúm nhận vị trớ Hoạt động 1: Không khớ cú xung quanh vật, chỗ rỗng bên vật Bước Tình xuất phát: Dựa vào thực tế vốn hiểu biết em dự đốn Khơng khí cú đâu? Cả nhóm thống ghi vào bảng nhóm Bước Ý kiến ban đầu HS Cỏc nhúm trình bày: + Khơng khí có phịng học + Khơng khí có ngồi sân + Khơng khí cú trờn trời + Khơng khí có ngồi đồng ……… Bước Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi - Qua dự đốn bạn em có thắc mắc khơng? + Bạn có chắn khơng khí có phịng học khơng? + Vì bạn lại cho khơng khí có ngồi sân? + Bạn có chắn khơng khí cú trờn trời ? + Vì bạn lại cho khơng khí có ngồi đồng? …… Để giải thắc mắc đó, phải làm gì? làm thí nghiệm/ đọc sách giáo khoa/ xem thông tin mạng/… HS chọn phương án : Làm thí nghiệm Bước HS tiến hành làm thí nghiệm: + HS làm thí nghiệm nhóm + Các nhóm nêu nhiệm vụ nhóm: Thí nghiệm 1: + HS nhóm cầm túi ni-lơng giới thiệu khơng đựng + HS cầm túi ni lông chạy buộc miệng túi lại + HS quan sát túi ni lông buộc TLCH SGK ghi vào phiếu Thí Hiện tượng Kết luận nghiệm + Các nhóm lên trình bày thí nghiệm Thớ nghiệm 1: Khơng khí có xung quanh ta: - Cái làm cho túi ni lơng căng phồng lên? (khơng khí tràn vào túi ta buộc túi căng phồng lên) - Để tay lên chỗ thủng tay bạn có cảm giác gì? (Tay ta cảm thấy mát) - Điều chứng tỏ xung quanh ta có gì? (xung quanh ta có khơng khí) - Thí nghiệm em vừa làm cho biết khơng khí có đâu? (có xung quanh ta) -HS nhắc lại: Khơng khí có xung quanh ta Thí nghiệm 2, 3: Khơng khí có quanh vật + Các nhóm tự kiểm tra đồ dùng nhóm + HS số nhóm trình bày thí nghiệm nêu kết Thí Hiện tượng Kết luận nghiệm Khi dùng kim đâm thủng túi nilong, đặt tay Khơng khí có xung quanh ta lên lỗ thủng ta thấy mỏt Khi mở nút chai ta thấy có bong bóng Khơng khí có chai lên mặt nước rỗng Nhúng miếng đệm xuống nước ta thấy Khơng khí có khe hở lên mặt nước bong bóng nước miếng đệm (bọt biển, viên nhỏ chui từ khe nhỏ miếng đệm gạch, ) + Các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm khác + TN cho em biết điều gì? (khơng khí có vật: túi ni lông, miếng đệm, chai rỗng) GV: Mời em quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi: Đây ảnh gì? Sống đâu? + HS quan sát hình máy chiếu: (Đây kiến, sống lòng đất) + GV: Ngồi kiến sống lịng đất cịn có sống lòng đất? + HS: giun, dế, chuột, + GV: Vì vật lại sống lịng đất? + HS: Vì đất có chỗ rỗng có khơng khí cho vật sinh sống + Nêu vật, sống nước? (cá, tơm, tảo,….) + GV kết luận: Dưới nước có khơng khí nên có sống thực vật động vật Tuy nhiên lượng khơng khí có hạn, ta lặn xuống nước cần phải dùng bình ơ-xi + GV : Vậy qua thí nghiệm cho ta biết đâu có khơng khí? (Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí) Bước 5: Kết luận kiến thức: - ý kiến HS: + Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí.(GV ghi bảng) - GV cho HS nhắc lại - HS nhóm đối chiếu kết luận với cảm nhận ban đầu Hoạt động 2: Khí - GV: Mời cỏc em quan sát hình sau GV nêu câu hỏi: Đây gì? - HS quan sát hình ảnh hình trả lời: (Đây trái đất chúng ta) GV: Khơng khí có khắp nơi, lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi gì? (Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi khí quyển) KL: Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi khí (GV ghi bảng) - GV cho HS nhắc lại - HS quan sát hình ảnh Trái Đất có lớp khí bao quanh GV vào hình giới thiệu: Đây khí - Mời em quan sát hình ảnh - GV giới thiệu: Khí chia làm tầng: Tầng đối lưu ; Tầng bình lưu; Tầng trung gian, Tầng nóng Tầng ngồi khí - Mời HS đọc độ cao tầng: Tầng đối lưu cao 10km; Tầng bình lưu cao 40km; Tầng trung gian cao 50km, Tầng nóng cao 300km, Từ 300km trở lên Tầng khí - GV: Tầng ngồi khí dày hàng nghìn km Tầng nóng có nhiệt độ lên đến 30000 C đến 40000 C Tầng đối lưu tầng mà sống, Tầng có biến đổi kì diệu thiên nhiên: gió, mưa sấm chớp, bão, lốc xoáy, - GV: Mời cỏc em quan sát hình sau trình bày hiểu biết tầm quan trọng tầng khí quyển? HS: Đây lớp khơng khí giữ cho ánh sáng mặt trời không chiếu thẳng trực tiếp vào Trái Đất Nếu lớp khí bị thủng tia nắng mặt trời chiếu thẳng vào Trái Đất Trái Đất nóng lên làm cho Trái Đất khơng cịn sống Vì chung tay bảo vệ bầu khí Trái Đất Củng cố: Nêu nội dung bài: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi khí HS nhận xét tinh thần thái độ học tập bạn Dặn dị: Bảo vệ bầu khơng khí nơi sống Chuẩn bị tiết sau Chiều, thứ ngày 21 tháng 12 năm 2020 Chính tả: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu: - Nghe viết tả, trình bày đoạn văn : “ Cánh diều tuổi thơ” - Luyện viết tiếng có âm dễ lẫn: tr/ch ; hỏi, ngã II Đồ dùng dạy học: Một vài đồ dùng phục vụ cho trò chơi III Hoạt động dạy học: A.Bài cũ :(5') - HS thi viết tiếng từ bắt đầu âm s/x - GV nhận xét chung B Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(1') GV giới thiệu ghi mục lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe-viết:(17') - GV đọc tả : “ Cánh diều tuổi thơ” - HS đọc thầm văn - GV nhắc em từ thường viết sai, cách trình bày:Tên bài, đoạn xuống dịng) - GV đọc cho HS viết GV đọc cho HS khảo - Chấm số ,chữa lỗi Hoạt động 3: HS làm tập: GV hướng dẫn HS làm tập 2b: - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm tập vào vở: - Tôi muốn tả cho bạn biết ô tô cứu hoả mẹ mua cho Các bạn xem ô tô cứu hoả trơng thật ốch, tồn thận màu đỏ thẩm, bánh xe mau nâu đen, còi cứu hoả màu vàng - GV gọi số HS đọc kết làm Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.(2') - GV nhận xét chung tiết học dặn dò _ Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) I Mục tiêu: - Biết công lao thầy giáo,cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy, cô giáo - Lễ phép,vâng lời thầy,cơ giáo * KNS: Thể kính trọngb biết ơn thầy cô giáo II.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ:(5') Sao lại phải biết ơn thầy, giáo? B Bài mới: Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 3).(9') - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống: Tình 1:( Nhóm: 1, 2, 3) , Tình 2( Nhóm 4, 5, 6) - Các nhóm thảo luận sắm vai - Các nhóm lên đóng vai - Phỏng vấn học sinh đóng vai Hoạt động 2: Thi kể chuyện.(10') - Học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh kể cho bạn nhóm nghe câu chuyện mà sưu tầm kĩ niệm + Các câu chuyện mà em nghe thể học gì? - Các em cần phải ghi nhớ: Chúng ta phải yêu q, kính trọng, biết ơn thầy giáo Hoạt động 3: Sắm vai (9') - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - GV đưa ba tình Mỗi nhóm thảo luận tình Tình 1.Cơ giáo lớp em giảng bị mệt tiếp tục giảng Em làm gì? Đáp án : - Em bảo bạn giữ trật tự, cử bạn xuống trạm y tế báo với bác sỹ, bạn báo với Ban giám hiệu nhà trường cử số bạn xoa dầu gió cần Tình 2: Cơ chủ nhiệm lớp em cịn trẻ, cịn nhỏ, chồng cơng tác xa Em làm để giúp cơ? Tình 3: Em nhóm bạn đường học Trước tình hình em xử lí nào? GV yêu cầu học sinh làm việc lớp 10 Hướng dẫn học sinh chọn phép tính thích hợp Bài giải Thực phép tính ta có: 3500 : 12 = 291 (dư 8) Vậy số bút chì đóng gói nhiều 291 tá bút chì cịn thừa bút chì Đáp số: 291 tá bút chì cịn thừa bút chì Bài 3: - Cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm số chưa biết; tìm số chia chưa biết - Sau hướng dẫn học sinh làm - GV chấm số - chữa Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (2') GV nhận xét chung tiết học dặn dò _ Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I Mục tiêu: Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi(BT1, BT2); phân biệt đồ chơi có lợi đồ chơi có hại(BT3); nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi(BT4) II Hoạt động dạy học: A Bài cũ:(5') - HS nêu phần ghi nhớ luyện từ câu tiết trước - HS làm lại BT2 - GV nhận xột chung B Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(1') GV giới thiệu ghi mục lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:(27') Bài 1: Đọc kĩ yêu cầu đề - Cả lớp quan sát kĩ tranh, nói đúng, nói đủ tên đồ chơi ứng với trò chơi tranh - Gọi học sinh trình bày trước lớp - GV nhận xét bổ sung Bài 2: - Học sinh tự làm vào vở, sau chữa - Đồ chơi: Bóng, cầu, kiếm, cờ tướng, - - Trò chơi: Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm - GV nhận xét chung 12 Bài 3: Học sinh suy nghĩ làm tập vào Sau làm miệng trước lớp - GV HS lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:(2') - GV nhận xét chung tiết học dặn dò _ Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2020 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số(chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: Bài 1; 2b (HS có khiếu làm tất tập) II.Hoạt động dạy học A.Bài cũ.(5') - Gọi HS chữa lại BT1của tiết trước - GV nhận xét cho HS B.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(1') GV giới thiệu ghi mục lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập.(27') Bài 1: - Cho 1HS lên làm vào bảng phụ lớp làm vào vở: Đặt tính tính - Tổ chức cho hS chữa - GV nhận xột chung Bài 2: - Cho HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức khơng có dấu ngoặc đơn, sau HS làm chữa a 4237 x 18 - 34578 8064: 64 x 37 = 76266 - 24574 = 126 x 37 = 41688 = 4662 - GV nhận xột chung b.( tương tự a.) Bài 3:(HS có khiếu) Cho HS đọc đề giải: Bài giải: Mỗi xe đạp cần có số nan hoa là: 36 x = 72 13 Thực phép chia ta có: 5260 : 72 = xe đạp (dư cái) lắp nhiều 73 xe đạp thừa nan hoa Đáp số: 73 xe đạp, thừa nan hoa - GV chấm số chữa Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò:(2') GV nhận xét đánh giá học dặn dò _ Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T) I Mục tiêu: - Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc đồ gỗ, - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên II Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5') Em cho biết người dân đồng Bắc Bộ chủ yếu trồng loại gì? Vì lại trồng loại đó? B.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1') GV giới thiệu ghi mục lên bảng b Tìm hiểu nội dung bài: 3, Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 2.(9') Bước 1: HS nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGKvà vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý sau: + Em biết nghề thủ công truyền thống người dân đồng Bắc Bộ? (nhiều hay nghề; trình độ tay nghề, mặt hàng tiếng, vai trò nghề thủ công.) + Khi làng trở thành làng nghề? + Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết? + Thế nghệ nhân nghề thủ cơng? Bước 2: Học sinh nhóm trình bày kết thảo luận: Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.(8') Học sinh quan sát hình vẽ sản phẩm gốm Bát Tràng trả lời câu hỏi - Học sinh trình bày kết quan sát tranh SGK 14 GV:Nguyên liệu cần thiết loại đất đặc biệt ( sét cao lanh) Không phải đâu củng có Để tạo sản phẩm gốm, người thợ thủ công phải tiến hành nhiều công việc theo trình tự định : Nhào nhuyễn đất, để tạo dáng, phơi, vẽ hoa, tráng men, đưa vào lò nung, lấy sản phẩm từ lò nung Chợ phiên Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 4.(10') Bước 1: Các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK vốn hiểu biết thân thảo luận theo câu hỏi sau + Chợ phiên đồng Băc Bộ có đặc điểm gì?(Hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hố bán chợ.) + Mơ tả chợ theo tranh, ảnh + Chợ nhiều người hay người? Trong chợ có loại hàng hố nào? Bước 2: HS trao đổi kết trước lớp GV giúp học học sinh hoàn thiện câu trả lời GV: Ngoài sản phẩm sản xuất địa phương chợ cịn có nhiều mặt hàng mang từ nơi khác để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân - HS đọc mục: Bạn cần biết ( SGK) C Củng cố, dặn dò.(2') GV nhận xét chung tiết học dặn dò Chiều, thứ ngày 24 tháng 12 năm 2020 Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I Mục tiêu: - Học sinh biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý, nhiều cách khác (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…); phát đặc điểm riêng biệt đồ vật với đồ vật khác - Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc II Hoạt động dạy học A.Bài cũ:(5') - học sinh đọc dàn ý văn tả áo em mặc đến lớp - học sinh đọc văn hoàn chỉnh B.Dạy mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(1') GV giới thiệu ghi mục lên bảng Hoạt động 2: Phần nhận xét:(7') Bài 1: - HS tự đọc làm (Đọc gợi ý a, b, c, d) 15 - HS tổ giới thiệu với bạn bè đồ chơi - HS nối tiếp trình bày kết quan sát Bài 2: Khi quan sát đồ vật cần ý gì? + Phải quan sát theo trình tự hợp lý-từ bao quát đến phận + Quan sát nhiều giác quan: mắt, tai, tay + Tìm đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác, đồ loại Hoạt động 3: Phần ghi nhớ:(3') cho HS nhắc lại nhiều lần ghi nhớ ( SGK) Hoạt động 4: Phần luyện tập:(17') HS nêu yêu cầu bài.GV hướng dẫn HS làm vào - HS làm vào tập - HS nối tiếp đọc dàn ý trước lớp để GV lớp góp ý, bổ sung Mở bài: Giới thiệu gấu bơng Đồ chơi em thích Thân bài: * Hính dáng: - Gấu bơng khơng to, gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng - Bộ lông: Màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt tai, mồm, gan bàn chân làm khác gấu khác - Hai mắt: Đen nháy, trông mắt thật, nghịch thông minh - Mũi: Màu đỏ nâu, nhỏ, trông cúc áo đính mõm - Trên cổ: Thắt nơ đỏ làm thật bảnh - Trên đơi tay chắp lại trước bụng gấu: Có bơng hoa giấy màu trắng làm thật đáng u Kết bài: Em u gấu bơng Ơm gấu bơng cục lớn em thấy dễ chịu C Củng cố- dặn dò:(2') - Giáo viên nhận xét học dặn dò Khoa học: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I Mục tiêu : - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định; khơng khí nén lại giãn - Nêu số ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống ngày: bơm xe, bơm áo phao, bơm phao bơi,… 16 II Đồ dùng dạy học : Mỗi nhúm: Cốc thủy tinh rỗng, thìa, bóng bay có hình dạng khác nhau, bơm tiêm, bóng, dây chun để buộc bóng bay Giáo viên: bảng nhóm III Phương pháp dạy học: Phương pháp “Bàn tay nặn bột” IV Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra cũ: - GV nêu u cầu: Khơng khí có đâu? Phần khơng khí bao quanh trái đất gọi gì? - Các nhóm trưởng kiểm tra - Các nhóm báo cáo - GV nhận xét Giới thiệu - GV giới thiệu Qua học hôm trước, em biết khơng khí có xung quanh ta khơng khí có chỗ rỗng bên vật Để biết khơng khí có tính chất tìm hiểu qua học hơm nay: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? ghi mục lên bảng - HS đọc tên viết vào - HS đọc thầm mục tiêu học, HS đọc to mục tiêu Bài mới: GV chia lớp thành nhóm Bước Tình xuất phát: Dựa vào thực tế vốn hiểu biết em dự đốn khơng khí có tính chất gì? HS ghi vào bảng nhóm Bước Ý kiến ban đầu HS HS thống ghi vào bảng nhóm: + Khơng khí suốt + Khơng khí khơng có màu, khơng mùi, khơng vị + Khơng khí có mùi + Khơng khí nén lại + Khơng khí khơng có hình dạng định ……… Bước Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi - Qua dự đốn bạn em có thắc mắc khơng? + Bạn có chắn khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị khơng? + Vì bạn lại cho khơng khí có mùi? 17 + Có thật khơng khí bị nén lại giản khơng? …… Để giải thắc mắc đó, phải làm gì? làm thí nghiệm/ đọc sách giáo khoa/ xem thơng tin mạng/… GV chọn phương án : Làm thí nghiệm Bước HS tiến hành làm thí nghiệm HS làm thí nghiệm ghi nội dung vào phiếu Thí Hiện tượng Kết luận nghiệm Kết Thí Hiện tượng Kết luận nghiệm Khơng nhìn thấy khơng khí Khơng khí suốt, Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, nhận thấy khơng màu, khơng mùi, khơng khí khơng có mùi gì, khơng có vị Quan sát hình dạng bóng thấy khơng khơng vị Khơng khí khơng có khí có hình dạng bóng hình dạng định Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm Khơng khí bị nén tiêm lại gión Thả tay ra, thân bơm trở vị trí ban đầu Bước 5: Kết luận kiến thức: Thí nghiệm 1: Khơng khí suốt, không màu, không mùi, không vị *HS trả lời câu hỏi - Em có nhìn thấy khơng khí khơng ? Tại ? - Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy khơng khí có mùi gì, có vị khơng? 18 - Đơi ta gửi thấy hương thơm hay mùi vị khó chịu, có phải mùi khơng khí khơng ? Cho ví dụ? - HS trả lời - HS rút kết luận: Khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị (GV ghi bảng) - GV cho HS nhắc lại -HS đối chiếu với kết dự đốn Thí nghiệm 2: Khơng khí khơng có hình dạng định Chơi thổi bóng - Nhóm trưởng báo cáo số bóng mà nhóm chuẩn bị - Luật chơi: Các nhóm bắt đầu thổi bóng - HS đem bóng thổi Nhóm thổi bóng đảm bảo yêu cầu thắng - Cho nhóm đưa bóng mơ tả hình dạng bóng vừa thổi - GV đưa câu hỏi : - Cái chứa bóng mà làm cho hình dạng ? - Qua rút khơng khí có hình dạng định khơng ? - Nêu số ví dụ chứng tỏ khơng khí khơng có hình dạng định - Các nhóm thảo luận đưa kết quả, lớp nhận xét rút kết luận: Khơng khí khơng có hình dạng định mà có hình dạng tồn khoảng trống bên vật chứa - í kiến HS: + Khơng khí khơng có hình dạng định (GV ghi bảng) - GV cho HS nhắc lại -HS đối chiếu với kết dự đốn Thớ nghiệm 3: Khơng khí cú thể bị nén giãn nở - HS tiến hành làm thí nghiệm hướng dẫn hình 2b; 2c sgk theo nhóm sau đưa nhận xét - Hình 2b : Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm tiêm - Hình 2c : Thả tay ra, thân bơm trở vị trí ban đầu - Kết luận: Khơng khí bị nén lại (như hình 2b) giãn (như hình 2c) - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận thí nghiệm nhóm - í kiến HS: + khơng khí bị nén lại giản ( GV ghi bảng) - GV cho HS nhắc lại 19 - HS đối chiếu với kết dự đốn Nêu số ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống? (bơm xe, bơm áo phao, bơm phao bơi,… ) -Em thấy khơng khí nước giống tính chất nào? suốt, không màu, không mùi, không vị, khơng có hình dạng định) Củng cố: Nờu nội dung bài: Khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định Khơng khí bị nén lại giản HS nhận xét tinh thần thái độ học tập bạn Dặn dị: Ứng dụng tính chất khơng khí bảo vệ bầu khơng khí lành vào gia đình, cộng đồng Chuẩn bị tiết sau Tự học: ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN I Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kĩ Đọc- Hiểu- Nhận diện nhân vật - Rèn luyện kĩ khai thác sách thông tin thư viện - Hun đúc cho em hoài bão để trở thành Trạng Nguyên tương lai - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách II Chuẩn bị: - Danh mục sách - Từ điển Tiếng Việt - Bộ sỏch truyện Trạng - Nhật kí đọc HS… III Hoạt động dạy- học: Trước đọc: * Hoạt động : Trị chơi:“ Tơi ai” - Gv nêu yêu cầu, hướng dẫn - Đứng thành hình chữ U - Lần lượt HS đọc gợi ý trũ chơi Tôi Ai Sau chuyền cho bạn khác đọc tiếp gợi ý thứ Cứ có bạn đón nhân vật chơi kết thúc - Theo dõi chơi với em - Nhận xét 20 ... ước lượng 17 : = (dư 5) 512 : 64 = ? ước lượng 51 : = (dư 3) Hoạt động 3: Trường hợp chia có dư: 1154 : 64 = ? (5'') - Tiến hành tương tự ví dụ Hoạt động 4: Thực hành:(16'') Bài 1: - Học sinh đặt... ghi mục lên bảng Hoạt động 2: Phần nhận xét:(7'') Bài 1: - HS tự đọc làm (Đọc gợi ý a, b, c, d) 15 - HS tổ giới thiệu với bạn bè đồ chơi - HS nối tiếp trình bày kết quan sát Bài 2: Khi quan sát