NGHIÊN CỨU TRAO Dổl / BẢO ĐẢM QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VÊ THÂN THỂ CÙA CỐNG DÃN THEO LUẬT TÔ TỤNG HỈNH sự VIỆT NAM ĐOÀN NGỌC TÀI Công ty cổ phần Công nghệ quốc tế Vina Nhận bài ngày 24/01/2022 Sửa chữa[.]
NGHIÊN CỨU TRAO Dổl / BẢO ĐẢM QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VÊ THÂN THỂ CÙA CỐNG DÃN THEO LUẬT TƠ TỤNG HỈNH VIỆT NAM ĐỒN NGỌC TÀI Cơng ty cổ phần Công nghệ quốc tế Vina Nhận ngày 24/01/2022 Sửa chữa xong 07/02/2022 Duyệt đăng 10/02/2022 Abstract Recent practice shows that the guarantee of citizens'rights to inviolability in general by competent agencies in Vietnam are respected, however, there are still injustice and wrong situations This problem is due to the limitations and shortcomings of the competent agencies in ensuring the citizens' right to body inviolability Therefore, it is necessary to assess the current situation and propose some effective solutions to ensure the right to body inviolability ofpeople in Vietnam in the coming time Keywords: Right to inviolability, human body, criminal procedure law Đặt vấn đề Quyền người, công dân vấn đề quốc gia quan tâm bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc gia Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đến việc bảo vệ quyền người: Các quyền người, quyền cơng dân vể trị, dân sự, kinh tế, vởn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trưởng hợp cân thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng\ Để bảo vệ người, Nhà nước ln hồn thiện hệ thống pháp luật chế, thiết chế phù hợp, đặc biệt ngăn ngừa, bảo vệ vi phạm quyền quyền sống, quyền tự sinh mệnh trị cá nhân, có bất khả xâm phạm thân thể Quyền bất khả xâm phạm thân thể người, ghi nhận Tuyên ngôn nhân quyền Liên Hợp Quốc năm 1948, Công ước quốc tế vể quyền dân trị năm 1966 ghi nhận Hiến pháp năm 2013, theo đó: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm vể thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Khơng bị bắt khơng có định Toà án nhân dân, định phê chuẩn Viện Kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định Việc Hiến pháp quy định cho thấy bất khả xâm phạm thân thể nguyên tắc quan trọng nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện xâm phạm vể thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Bởi vậy, để bảo đảm thực thi nguyên tắc thực tế, quan có thẩm ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quy định tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; quy định quyền bồi thường thiệt hại bị xâm hại đến tính mạng, sức khỏe , đặc biệt "Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể 1) Điều 14 Hiến pháp năm 2013 2) Điểu 20 Hiến pháp năm 2013 Email: Doanngoctaistu@gmail com Thánn 03/3033 GIÁODỤC 111 Tháng OaeOEE Inghicn cứu TRAO ĐỔI công dân" nguyên tắc Bộ luật Tố tụng hình Theo đó, để tơn trọng quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, Nhà nước quy định: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể Khơng bị bắt, khơng có định Toà án, định phê chuẩn Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang; việc giữ người trường hợp khẩn cấp, việc bắt, tạm giữ, tạm giam người phải theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự; nghiêm cấm tra tấn, cung, dùng nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe người [2] Thực tiễn bảo đảm bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình 2.1 Những kết đạt vé' bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình 2.1.1 Việc bảo đảm bất khả xâm phạm thân thể công dân năm gần đảm bảo thông qua chất lượng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng nâng cao Viện Kiểm sát cấp tiến hành kiểm sát chặt chẽ việc bắt tạm giam tạm giam quan tiến hành tố tụng, đảm bảo trường hợp không cẩn thiết phải bắt tạm giam tạm giam khơng bắt tạm giam tạm giam, trường hợp cần phải bắt tạm giam tạm giam kiên bắt tạm giam tạm giam, từ bảo đảm biện pháp ngăn chặn bắt tạm giam tạm giam quan tiến hành tố tụng áp dụng người, tội, hạn chế đến mức thấp oan sai, góp phẩn làm giảm việc phải lệnh bắt tạm giam giai đoạn truy tố Viện Kiểm sát, giai đoạn xét xử Tòa án Đặc biệt là, Viện Kiểm sát cấp kiên việc không phê chuẩn trường hợp Cơ quan điều tra bắt thiếu cứ, trường hợp chưa cẩn thiết phải bắt yêu cẩu bắt trường hợp Viện Kiểm sát thấy cần thiết phải bắt, từ ngày tạo lòng tin nhân dân quan Viện Kiểm sát [6] 2.1.2 Đối với việc bắt người, biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật Tố tụng hình thường áp dụng trước áp dụng biện pháp tạm giữ tạm giam Áp dụng biện pháp ngăn chặn để hạn chế quyền tự thân thể người bị bắt khoảng thời gian định, với mục đích kịp thời ngăn chặn tội phạm, khơng đổi tượng gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội, đàm bảo tham gia họ hoạt động tố tụng hình Việc bất người pháp luật hay khơng pháp luật có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến công dân, đặc biệt quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, tài sản, danh dự nhân phẩm vấn đề nhạy cảm đời sống xã hội 2.1.3 Chất lượng áp dụng pháp luật việc tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng năm qua nâng lên Điểu thể qua số vụ việc bắt tạm giữ khởi tố hình đạt tỷ lệ cao so với năm trước đây; việc giải trường hợp bị tạm giữ nhanh, hạn luật định, thủ tục tố tụng tạm giữ trọng thực hiện; việc chuyển lệnh tạm giữ Cơ quan điều tra cho Viện Kiểm sát cấp thực tốt trước Chất lượng tạm giam xử lý tạm giam nâng cao, tình trạng vi phạm thời hạn tạm giam chấn chỉnh; hạn chế tối đa trường hợp bắt giam oan sai, tạm giam sau phải đình điều tra, Tịa án tun khơng có tội Những kết đạt nêu bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân số nguyên nhân sau đây: - Nhận thức vể việc bảo đảm người, quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân tố tụng hình quan tiến hành tố tụng nâng lên Người tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình nhận thức trách nhiệm việc bảo đảm 112 GIÁO DUC _, ©XAhS ™ng 02/2022 NGHIÊN CỨU TRAO DỐI quyền người, thận trọng việc áp dụng biện pháp ngăn chặn để hạn chế vi phạm, tránh oan, sai cho công dân - Đội ngũ người tiến hành tố tụng quan tâm đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thực hành nghề nghiệp, phẩm chất, đạo đức công tác - Cơ chế kiểm tra, kiểm sát, giám sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình tăng cường, đặc biệt người bào chữa tham gia tích cực, hiệu việc bảo vệ lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo giám sát việc áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng 2.2 Một Số tồn tại, hạn chế việc bảo đám quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân theo Luật Tố tụng hình Bên cạnh kết đạt nêu trên, hoạt động bảo đảm quyền bất khả xâm phạm vể thân thể cơng dân theo Luật Tố tụng hình số hạn chế, bất cập 2.2.1 Về thể chế Pháp luật Tố tụng hình hành bộc lộ vướng mắc, bất cập ảnh hưởng định đến chất lượng bảo đàm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Cụ thể như: - Quy định vể việc bắt người: Theo Điểu 80 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam, điểu luật không quy định (trường hợp) bắt bị can, bị cáo để tạm giam nên dẫn đến nhiều trường hợp, việc bắt để tạm giam chưa xem xét chặt chẽ vể cứ, nên việc lạm dụng việc bắt quan tiến hành tố tụng, cần quy định thêm bắt bị can, bị cáo để tạm giam - việc khám người: Pháp luật quy định việc khám người phải có lệnh bắt thực thủ tục bắt theo quy định Tuy nhiên, thực tế cho thấy tố tụng hình việc khám người ln gắn với việc bắt người; tiến hành bắt người việc khám người để thu giữ vật chứng, tài liệu liên quan đến vụ án không cần thiết để phục vụ việc điểu tra mà bảo đảm an tồn cho người tiến hành lệnh bắt, vậy, việc quỵ định phải có lệnh khám người phê chuẩn hay đọc lệnh khám người chưa phù hợp thực tế mà nên quy định việc bắt người đương nhiên bao gồm việc khám người Còn việc khám xét chỗ ở, thư tín cẩn có lệnh khám người có thẩm quyền3 - vể việc tạm giữ: Theo Điều 86 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, biện pháp tạm giữ"có thể» áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang Đây quy định tùy nghi, người có thẩm quyền xem xét định (chứ không quy định trường IiỢp bắt buộc phải tạm giữ) khơng quy định tạm giữ Trong tó, Điều 86 quy định Viện Kiểm sát nhận thấy khơng có khơng cần thiết |uyết định huỷ bỏ định tạm giữ Bởi vậy, thực tế, người tiến hành tố tụng hiểu trường lỢp cẩn tạm giữ trường hợp người bị bắt chưa đủ sở để khởi tố bị can, cẩn thời gian lể xác minh thêm khởi tố, phải tạm giữ để xem xét Khi kiểm sát việc tạm giữ, Viện Kiểm át chủ yếu xem xét yếu tố "tính cần thiết" việc tạm giữ khơng có sở để xem xét "căn cứ"tạm giữ, nên dẫn đến việc lạm dụng tạm giữ người quan tiến hành tố tụng 2.2.2 vể thực tiễn bảo đảm bất khả xâm phạm thân thể công dân thông qua hoạt động ỏỷa quan tiến hành Tố tụng hình Quá trình áp dụng pháp luật việc bắt tạm giữ người trường hợp khẩn cấp Cơ duan điều tra cịn xảy việc bắt giữ hình phải xử lý hành khơng xử lý, xâm phạm vào quyền tự vể thân thể, danh dự nhân phẩm công dân; số vụ việc Viện Kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp Cơ quan điểu tra không đủ cứ, trái pháp luật nên phải trả tự 3) Sắc luật cũa Chính phủ số 02-SL/76 ngày 15/3/1976 quy định việc bắt, giam, khám người, khám nhà ở, khám đồ vật Tháng 02/2022 GIÁO DỤC 0XÃ HQI 113 NGHIÊN CỨU TAAO ĐỔI số trường hợp Cơ quan điều tra lạm dụng bắt khẩn cấp, bắt bị can để tạm giam để phục vụ điểu tra, bắt khẩn cấp thiếu cứ, trái pháp luật (như khơng có tài liệu chứng minh việc cần phải ngăn chặn người bỏ trốn, bị can khai báo thành khẩn, phạm tội nghiêm trọng, có nơi CƯ trú ổn định, nhân thân khơng có tiền án, tiền ) Nhiều trường hợp bị can, bị cáo lẩn đầu phạm tội thuộc trường hợp nghiêm trọng, khai báo thành khẩn, có nơi cư trú rõ ràng ổn định, khơng có tài liệu chứng minh bị can, bị cáo có dấu hiệu bỏ trốn cản trở quan điểu tra có dấu hiệu tiếp tục phạm tội Việc lạm dụng bắt bị can để tạm giam thể việc số bị can có để bắt tạm giam được, khơng bắt tạm giam Cơ quan điểu tra lệnh bắt tạm giam bị can, sau Viện Kiểm sát phê chuẩn, Toà án xét xử tuyên phạt tù giam thấp thời hạn tạm giam, tuyên phạt cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ Những tồn tại, hạn chế nêu thời gian qua số nguyên nhân sau: - Về mặt thể chế, thời gian qua, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 cịn có quy định chưa cụ thể, chưa phù hợp với văn quy phạm pháp luật có liên quan (như để cập trên) -Trong trình áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam cịn có số cán ý thức trách nhiệm chưa cao, cịn có tư tưởng nặng trấn áp nên chưa phân biệt rõ vi phạm hành với tội phạm - Cịn có trường hợp người có trách nhiệm, hạn việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam tình cảm nể nang, tư tưởng thành tích hay lợi ích kinh tế cá nhân nên áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam cố tình làm sai pháp luật dẫn đến nhiều trường hợp không cần phải bắt, tạm giữ, tạm giam tiến hành bắt, tạm giữ, tạm giam cần phải bắt, tạm giữ, tạm giam lại không bắt, tạm giữ, tạm giam, từ dẫn đến việc áp dụng việc bát, tạm giữ, tạm giam oan, sai không pháp luật ảnh hưởng đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân - Công tác quản lý đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát số quan tiến hành tố tụng chưa sâu sát, chưa có phân cơng cơng việc thích hợp người tiến hành tố tụng nên chưa phát huy sức mạnh, điểm lợi hay sở trường họ -Việc giám sát, kiểm tra quan có thẩm quyền (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) việc áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng chưa thường xuyên, liên tục - Trang bị sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng chưa đầy đủ đảm bảo; kinh phí chi cho cơng tác xây dựng pháp luật đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, trau dổi đạo đức chức danh tư pháp lĩnh vực bắt, tạm giữ, tạm giam chưa đầu tư thích đáng.Từđó dẫn đến lực người làm cơng tác bắt, giữ, giam cịn hạn chế, ý thức trách nhiệm chưa cao, có trường hợp bị thối hóa, biến chất vể đạo đức Một số giải pháp bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân theo Luật Tố tụng hình Trên sở đánh giá thực trạng thể chế hoạt động bảo đảm bất khả xâm phạm thân thể công dân, tác giả để xuất số giải pháp vấn đề thời gian tới sau: 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Tố tụng hình nói chung, quỵ định biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam nói riêng Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 cho thấy việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam thời gian qua quan tiến hành tố tụng có tác dụng tích cực đấu tranh phịng chống tội phạm Tuy nhiên, q trình áp dụng biện pháp bộc lộ số hạn chế, khó khăn, vướng 114 Thing oaws® NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI mắc, bất cập; số điều luật cách hiểu vận dụng chưa thống nhất, việc áp dụng quan tiến hành tố tụng chưa Từ ảnh hưởng đến bảo đảm quyền bất khả xâm phạm vể thân thể cơng dân Vì vậy, hồn thiện quy định biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam người tố tụng hình vấn đề cần thiết cơng cài cách 3.2 Nâng cao nàng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tố tụng Con người nhân tố định thành bại công việc Để hoạt động áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng đạt chất lượng, hiệu cao, đáp ứng yêu cẩu bảo đảm quyền người nói chung, quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân nói riêng việc nâng cao ý thức trị, phẩm chất đạo đức lực nghiệp vụ chủ thể áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng 3.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tổ tụng hình để tránh oan, sai Những năm gần bắt, tạm giữ, tạm giam vấn đề thu hút ý nhiều quan nhà nước, tổ chức xã hội đông đảo quẩn chúng nhân dân Việc bắt người tùy tiện, bắt oan người khơng có tội, tạm giữ, tạm giam người khơng có lệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích hợp pháp công dân Để việc áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng người, tội, pháp luật đòi hỏi phải tăng cường giám sát quan nhà nước, tổ chức xã hội đông đảo quần chúng nhân dân vào hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tố tụng 3.4 Nâng cao hiệu công tác quản lý, đạo, điều hành phối hợp quan tiến hành tố tụng Yêu cầu đặt công tác phải nắm chác tình hình hoạt động phận cơng tác đơn vị cấp để lãnh đạo, đạo, hướng dẫn thực hiện; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chấn chỉnh thiếu sót việc áp dụng pháp luật 3.5 Tăng cường sở vật chất, phương tiện báo đàm cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nhằm đám báo quyền bất xâm phạm thân thề cùa công dân Thực chủ trương cải cách tư pháp, năm qua, Đảng Nhà nưác quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị làm việc thực nhiều chế độ, sách cán Cơ quan tư pháp Trên thực tế, sở vật chất, trang thiết bị làm việc chế độ sách cán Cơ quan tư pháp ngày hoàn thiện Tuy nhiên, so với yêu cẩu đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt chống tội phạm tham nhũng mối tương quan mức sống với ngành khác, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc quan tiến hành tố tụng thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu; đời sống cán quan tiến hành tố tụng cịn gặp nhiều khó khăn [3] [5] 3.6 Tăng cường tham gia cùa người bào chữa kể từ tạm giữ người Mục đích tố tụng hình tìm chân lý khách quan vụ án, để xác định thật vụ án đòi hỏi phải có cọ xát, tranh luận hai bên buộc tội gỡtội trình giải vụ án Pháp luật tố tụng hình hành quy định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Vì vậy, người bào chữa tham gia bào chữa ỉ vụ án hình từ có việc tạm giữ người Cơ quan điều tra, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo chữa họ tham gia hoạt động điểu tra, truy tố, xét xử.Trong trình tham gia tố tụng, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bào chữa quyền tìm đưa chứng đối lập với chứng mà quan tiến hành tố tụng thu thập 115 NGHIÊN CỨU TRAO oổl Kết luận Trên sở nghiên cứu số vấn để lý luận, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình nước ta, viết rút số kết luận sau đây: Quyển người, quyền cơng dân nói chung, quyền bất khả xâm phạm thân thể nói riêng ln vấn để quốc gia quan tâm bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc gia Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm vể thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình biện pháp pháp luật quy định để ngăn cấm việc bắt, khám, giữ, giam người trái pháp luật hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe người [7] Nội dung bảo đảm bất khả xâm phạm vể thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình là: bảo đảm khơng bị bắt khơng có định Tòa án, định phê chuẩn Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang; bảo đảm việc khám người phải theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định; bảo đảm việc giữ người trường hợp khẩn cấp, việc khám, bắt, tạm giữ, tạm giam phải theo quy định pháp luật; bảo đảm khơng bị tra tấn, cung, dùng nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe người biện pháp hạn chế quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân phải sở pháp luật quy định Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình cịn số hạn chế, bất cập như: pháp luật tố tụng hình hành vướng mắc, bất cập, chưa đồng bộ; trường hợp quan tiến hành tố tụng vi phạm việc bắt, tạm giữ, tạm giam trái pháp luật dẫn đến oan, sai tố tụng hình Để phát huy kết đạt được, khắc phục tổn tại, hạn chế việc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân thời gian tới, quan có thẩm cẩn bám sát quan điểm, định hướng bảo đảm quyền người, cải cách tư pháp, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động tố tụng hình sự; đảm bảo tính độc lập lực người tiến hành tố tụng tố tụng hình Một số giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm bất khả xâm phạm thân thể cơng dân theo Luật Tố tụng hình nước ta giai đoạn là: Cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam; Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghể nghiệp người tiến hành tố tụng;Tăng cường giám sát hoạt động áp dụng pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam quan tiến hành tổ tụng để tránh oan, sai; Nâng cao hiệu công tác quản lý, đạo, điều hành phối hợp quan tiến hành tố tụng;Tăng cường tham gia người bào chữa kể từ tạm giữ người quan tâm đẩu tư sở vật chất, phương tiện bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nhằm đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân Tài liệu tham khảo [1] Qc hội, Hiến pháp năm 2013 [2] Trán Hưng Bình (2013), Báo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật Tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội [3] Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 vê số nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháp thời gian tới, Hà Nội [4] Chính phủ (1976), Sđc luật só 02-SƯ76 ngày 15/3/1976quyđịnh việc bát, giam, khám người, khám nhà ờ, khám đồ vật, Hà Nội [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biều toàn quốc lân thứXI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [6] Nguyên Tiến Đạt (2006), Bào đàm quyền người việc bât, tạm giữ, tạm giam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3(34) [7] Nguyên Quang Hiền (2009), Báo vệ quyền người Tố tụng hình sựViệt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật 116 GIÁO DUC _ , ©XÃHỘl a 'SVHEK ... chế việc bảo đám quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình Bên cạnh kết đạt nêu trên, hoạt động bảo đảm quyền bất khả xâm phạm vể thân thể công dân theo Luật Tố tụng hình cịn... khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe người [2] Thực tiễn bảo đảm bất khả xâm phạm thân thể cơng dân theo Luật Tố tụng hình 2.1 Những kết đạt vé'' bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công. .. đạt nêu bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân số nguyên nhân sau đây: - Nhận thức vể việc bảo đảm người, quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân tố tụng hình quan tiến hành tố tụng nâng