Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
309,71 KB
Nội dung
BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 MƠN THI: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHỦ ĐỀ: NHÃN HIỆU Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Trúc Quyên - 18DH700476 - NG1801 Phạm Dương Trọng Tín - 18DH700397 - NG1801 Trần Nguyễn Đức Nhân - 18DH700220 - NG1801 Lại Thị Anh Thư - 18DH700297 - NG1801 Hồ Thị Kiều Trang - 17DH700634 - NG1801 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 -o0o - BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ CHƯƠNG 5: NHÃN HIỆU Trong kinh tế thị trường, với cạnh tranh khốc liệt loại hàng hóa dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, vai trò nhãn hiệu – đối tượng truyền thống chủ yếu sở hữu công nghiệp – ngày trở nên quan trọng Với chức ban đầu giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hóa loại nhà sản xuất khác nhau, qua trình sử dụng phát triển, nhãn hiệu trở thành công cụ hữu hiệu cho doanh nghiệp (dù lớn hay nhỏ) tiếp cận, phát triển bảo vệ thị phần hàng hóa dịch vụ Vì vậy, từ hàng trăm năm trước luật bảo hộ nhãn hiệu đời số quốc gia phát triển Những nguyên tắc luật nhãn hiệu ban đầu tỏ hợp lý có sức sống đến tận ngày Đó việc nhãn hiệu ưu tiên đăng ký bảo hộ cho người đăng ký trước (hoặc sử dụng trước), việc nhãn hiệu bảo hộ chống lại hành vi người khác sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự cho sản phẩm hàng hóa trùng tương tự với nhãn hiệu sản phẩm chủ nhãn hiệu Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ thị trường xuất nhãn hiệu hàng hóa trội nhờ sử dụng lâu dài thị trường, với chất lượng, tính chất đặc trưng, uy tín mà hàng hóa mang lại Những nhãn hiệu kết tinh nỗ lực kinh doanh doanh nghiệp vật chất lẫn trí tuệ, thường có giá trị tài sản lớn Tất nhiên, nhãn hiệu trở thành mục tiêu cho làm giả, chép, lợi dụng uy tín đối thủ cạnh tranh kẻ làm ăn bất Từ xuất nhu cầu đòi hỏi tạp lập chế độ bảo hộ đặc biệt cho loại nhãn hiệu này- nhãn hiệu tiếng Khái quát nhãn hiệu: 1.1 Khái niệm: Theo khoản 16 Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Trong điều kiện kinh tế nay, nhãn hiệu ngày đóng vai trị quan trọng Bên cạnh vai trị phân biệt hàng hóa, dịch vụ nhà sản xuất thị trường, cung cấp thông tin cho người tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ nhãn hiệu cịn có vai trò khác thu hút thị hiếu người tiêu dùng, biểu tượng cho hình ảnh, danh tiếng uy tín doanh nghiệp, yếu tố định tính cạnh tranh hàng hóa thị trường, tài sản kinh doanh có giá trị đặc biệt Ví dụ để giải thích chi tiết thuật ngữ giới có nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm Sản xuất ô tô: Ford, Toyota, Honda, Hyundai,… Sản xuất điện thoại: Apple, Samsung, Nokia,… Sản xuất máy tính: HP, Dell, Asus,… Như vậy, để bảo hộ nhãn hiệu dấu hiệu cần thỏa mãn điều kiện sau đây: Phải dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc; Dấu hiệu phải gắn lên sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bao bì; Dầu hiệu phải có khả BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ cá biệt hóa hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại chủ thể khác, thơng tin cho người tiêu dùng biết hàng hóa dịch vụ Tại Điều Cơng ước bảo hộ sở hữu cơng nghiệp có nhãn hiệu quy định nhãn hiệu, đăng ký độc lập việc bảo hộ nhãn hiệu nước khác sau: (i) Điều kiện nộp đơn đăng ký nhãn hiệu phải quy định luật quốc gia nước thành viên Liên minh (ii) Tuy , đơn đăng ký nhãn hiệu công dân nước thành viên Liên minh nộp nước Liên minh bị từ chối đăng ký nhãn hiệu bị hủy bỏ với lý việc nộp đơn, đăng ký, gia hạn nước xuất xứ khơng có hiệu lực (iii) Một nhãn hiệu đăng ký hợp lệ nước thành viên Liên minh coi không phụ thuộc vào nhãn hiệu đăng ký nước thành viên khác Liên minh, kể nước xuất xứ Theo quy định Cơng ước Paris không đưa định nghĩa nhãn hiệu tiếng mà quy định nghĩa vụ nước thành viên phải có chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng chống lại việc vi phạm (sao chép, bắt chước, chuyển đổi, có khả gây nhầm lẫn) người thứ ba Việt Nam thành viên Cơng ước Paris từ năm 1994 Vì vậy, thành viên khác Việt Nam cần phải xây dựng chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng Nghị định có hiệu lực từ năm 2001 khơng có giá trị áp dụng Để khắc phục nhược điểm nghị định 06, Luật Sở hữu Trí tuệ có quy định nhãn hiệu tiếng Theo khoản 20, điều 4, Luật Sở hữu Trí tuệ “nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến cách rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam Quy định giới hạn phạm vi tiếng lãnh thổ Việt Nam Có nghĩa nhãn hiệu dù tiếng giới mà người tiêu dùng Việt Nam khơng biết đến khơng phải nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam Ngồi ra, Luật Sở hữu Trí tuệ lần đưa tiêu chí cụ thể để xác định nhãn hiệu tiếng (Điều 75, Luật Sở hữu Trí tuệ ) Những tiêu chí phân tích phần chế bảo bảo hộ nhãn hiệu tiếng viết Đây xem bước tiến dài việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng pháp luật nước nhà Theo Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ tổ chức Thương mại giới ký ngày 15/4/1994 có hiệu lực ngày 1/1/1995 (Hiệp định TRIPS) “Bất kỳ dấu hiệu tổ hợp dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, làm nhãn hiệu hàng hóa.” Theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ “Nhãn hiệu cấu thành dấu hiệu kết hợp dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ người với hàng hóa, dịch vụ người khác Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) “Một nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa doanh nghiệp với hàng hóa đối thủ cạnh tranh.” Với định nghĩa trên, dấu hiệu có khả phân biệt dùng làm nhãn hiệu, quốc gia tùy tình hình thực tế mà quy định dấu hiệu loại trừ không dùng làm nhãn hiệu Như vậy, so với công ước quốc tế định nghĩa số tổ chức sở hữu trí tuệ khái niệm nhãn hiệu quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam có BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ nét tương đồng, dấu hiệu phải có khả phân biệt với hàng hóa, dịch vụ chủ thể sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 1.2 Lịch sử hình thành phát triển khái niệm nhãn hiệu: Có ý kiến cho thuật ngữ tiếng Anh “brand” (thương hiệu) bắt nguồn từ chữ “burning” (có nghĩa đốt cháy) Đến kỷ thứ XIX, theo từ điển Oxford từ mang nghĩa dấu hiệu nhãn hiệu thương mại Đến kỉ XX từ “brand” phát triển rộng bao gồm hình ảnh sản phẩm ghi lại tâm trí người tiêu dùng tiềm Ngày nay, “brand” hiểu tổng hòa tất thông tin sản phẩm, dịch vụ hay công ty truyền đạt tới người tiêu dùng tên gọi dấu hiệu nhận biết khác, logo hình tượng Nhãn hiệu nhằm truyền đạt tới người tiêu dùng mục tiêu thông điệp hay thuộc tính sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Dựa theo nghiên cứu nhà khảo cổ học, cách khoảng 5000 năm trước công nguyên , người nguyên thủy biết sử dụng biểu tượng, ký hiệu riêng để đánh dấu lên thân vật nuôi để khẳng định quyền sở hữu Theo tài liệu Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới “Có chứng việc xa xưa tới 4000 năm trước thợ thủ công Trung Quốc, Ấn Độ Ba Tư sử dụng chữ ký họ biểu tượng để phân biệt sản phẩm họ Thời đó, có thương gia sáng tạo biết bán hàng hóa bên ngồi vùng sinh sống họ chí có tới vùng xa Cách 3000 năm, người thợ thủ công Ấn Độ chạm khắc chữ ký tác phẩm nghệ thuật trước gửi hàng tới Iran Các nhà sản xuất Trung Quốc bán hàng hóa mang nhãn hiệu Địa Trung Hải từ 2000 năm trước thời gian đó, hàng ngàn nhãn hiệu đồ gốm La Mã khác sử dụng, kể nhãn hiệu FORTIS mà sau trở nên tiếng bị chép làm giả Cho nên việc sử dụng dấu hiệu để phân biệt hàng hóa thương gia nhà sản xuất phát triển Nhãn hiệu hàng hóa theo luật Việt Nam luật quốc tế dấu hiệu chữ, hình kết hợp, có tính đặc trưng cao dùng để phân biệt hàng hóa loại sở khác Anh nước ban hành luật bảo hộ độc quyền nhãn hiệu Nhãn hiệu bảo hộ cho nhãn bia BASS năm 1777 1.3.Chức nhãn hiệu: Chức nhãn hiệu phân biệt hàng hóa , dịch vụ loại Đây chức quan trọng Bởi lẽ, thơng qua dấu hiệu từ ngữ, hình ảnh tổ hợp BÀI TIỀU LUẬN MÔN: Luật Sở hữu Trí tuệ dấu hiệu có tính độc đáo, đặc sắc giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại, sở đó, lựa chọn hàng hóa, dịch vụ phù hợp với nhu cầu, sở thích Nhãn hiệu giúp người tiêu dùng nhận biết, phân biệt sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Nhãn hiệu có chức thơng tin nguồn gốc sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Nhãn hiệu không đơn dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ mà ẩn chứa chất lượng, nguồn gốc sản phẩm, đó, người tiêu dùng có điều kiện lựa chọn sản phẩm, dịch vụ phù hợp với mong muốn khả kinh tế Ngồi ra, nhãn hiệu cịn có chức kinh tế Thơng qua nhãn hiệu, người tiêu dùng hình dung chất lượng sản phẩm, dịch vụ họ định mua hay không mua sản phẩm, dịch vụ Vì vậy, để sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đến với người tiêu dùng, dùng chủ sở hữu nhãn hiệu phải không ngừng đổi mới, đầu tư vào cơng nghệ máy móc, tạo cạnh tranh trình sản xuất , kinh doanh chủ thể lĩnh vực, qua đó, người tiêu dùng hưởng lợi xã hội hưởng lợi Chủ thể có quyền nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu: Theo Điều 87 Luật Sở hữu trí tuệ quy định chủ thể sau có quyền đăng ký nhãn hiệu: Đầu tiên cá nhân, tổ chức tiến hành sản xuất, kinh doanh có quyền đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ sản xuất cung ứng dịch vụ Thứ hai là: Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa sản xuất dịch vụ cung cấp Pháp luật Việt Nam quy định tổ chức, cá nhân có quyền tự sản xuất, kinh doanh sản phẩm, ngành nghề mà pháp luật khơng cấm tiến hành sản xuất, kinh doanh hợp pháp, cá nhân, tổ chức có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu để bảo vệ quyền lợi hợp pháp hàng hóa sản xuất dịch vụ cung cấp Tiếp theo là, Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm, hàng hóa mà đưa thị trường người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất khơng sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm không phản đối việc đăng ký Khác với trường hợp trên, trường hợp chủ thể không trực tiếp sản xuất sản phẩm hay cung ứng dịch vụ, mà họ đưa sản phẩm (bán, cho thuê ) người khác sản xuất thị trường người sản xuất không phản đối Tổ chức tập thể thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể để thành viên sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn tập thể Đối với dấu hiệu nguồn gốc địa lý hàng hóa, dịch vụ, tổ chức có quyền đăng ký tổ chức tập thể tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh địa phương đó, địa danh, dấu hiệu khác chi nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương Việt Nam việc đăng ký phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Tổ chức có chức kiểm sốt, chứng nhận chất lượng, nguồn gốc tiêu chí khác liên quan đến hàng hóa, dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận với điều kiện không tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Đối với địa danh, dấu hiệu khác nguồn gốc địa lý đặc sản Việt Nam việc đăng ký phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Hai nhiều tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu để trở thành đồng chủ sở hữu với điều kiện sau đây: BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ Việc sử dụng nhãn hiệu phải nhân danh đồng sở hữu chủ sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ mà tất đồng sở hữu chủ đầu tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh Việc sử dụng nhãn hiệu khơng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ Người có quyền đăng ký nêu chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác hình thức hợp đồng văn bản, để thừa kế kế thừa theo quy định pháp luật Đối với nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên người đại diện đại lý khơng đăng ký nhãn hiệu không đồng ý chủ sở hữu, trừ trường hợp có lý đáng Phân loại Nhãn hiệu: 3.1 Nhãn hiệu phân loại vào yếu tố sau: 3.1.1 Các dấu hiệu bảo hộ: Từ dấu hiệu bảo hộ nhãn hiệu chia thành loại sau: Nhãn hiệu từ ngữ, nhãn hiệu hình ảnh, nhãn hiệu chữ nhãn hiệu kết hợp 3.1.2 Chức nhãn hiệu: Nhãn hiệu chia thành loại sau: Nhãn hiệu tập thể, Nhãn hiệu liên kết, Nhãn hiệu chứng nhận. 3.1.3 Nhãn hiệu tập thể: Nhãn hiệu tập thể có chức phân biệt hàng hóa, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa dịch vụ thành viên tổ chức khác Nhãn hiệu tập thể để cấp cho tổ chức, Hiệp hội thân tổ chức, hiệp hội đó lại không sử dụng nhãn hiệu mà thành viên tổ chức trực tiếp hội sử dụng nhãn hiệu tập thể Hiệp hội thành lập tập để bảo để đảm bảo bảo tuân thủ điều điều kiện, tiêu chuẩn chất lượng thành viên tổ chức hay hiệp hội Các thành viên tổ chức hai hiệp hội sử dụng nhãn hiệu tập thể gắn lên sản phẩm, hàng hóa, Bao bì giấy tờ giao dịch họ tuân thủ yêu cầu đặt quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể Các quy chế sử dụng ảnh nhãn hiệu tập thể phải có nội dung sau đây: Tên, địa chỉ, thành lập hoạt động tổ chức tập thể chủ sở hữu nhãn hiệu Các tiêu chuẩn để trở thành thành viên tổ chức tập thể; Danh sách tổ chức, cá nhân ăn phép sử dụng nhãn hiệu; Biện pháp xử lý hành vi vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu; Các quy chế phải có có đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể thay đổi nội dung phải thơng báo cho quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng Căn vào Điều bis Công ước Paris 1883 ta có: (1) Các nước thành viên Liên minh có trách nhiệm chấp nhận đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể thuộc tập thể mà tồn tập thể không trái với luật pháp nước xuất xứ, chí tập thể khơng sở hữu sở công nghiệp thương mại BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ (2) Mỗi nước phải tự xác định điều kiện cụ thể mà theo nhãn hiệu tập thể bảo hộ từ chối bảo hộ nhãn hiệu trái với lợi ích xã hội (3) Tuy vậy, trường hợp mà tồn tập thể không trái với luật pháp nước xuất xứ, việc bảo hộ nhãn hiệu bị từ chối với lý tập thể khơng thiết lập nước yêu cầu bảo hộ khơng thiết lập theo luật nước Theo quy định này, Công ước đảm bảo nhãn hiệu tập thể chấp nhận đăng ký bảo hộ quốc gia không riêng quốc gia nơi mà hiệp hội sở hữu nhãn hiệu tập thể thành lập. Tuy nhiên, Công ước quy định quốc gia ba thành viên có quyền quy định tiêu chuẩn bảo hộ phù hợp với lợi ích 3.1.4 Nhãn hiệu liên kết Là nhãn hiệu chủ thể đăng ký trùng tương tự cho sản phẩm dịch vụ loại tương tự có liên quan đến Là nhãn hiệu tương tự cho sản phẩm tương tự có liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa sử dụng sản phẩm dịch vụ tương tự nhau. Với liên kết này, chủ sở hữu ngăn chặn tình trạng sản xuất hàng nhái chủ thể để khác 3.1.5 Nhãn hiệu chứng nhận Là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu Chỉ sử dụng theo tiêu chuẩn quy định. chủ thể đăng ký ý bảo hộ nhãn hiệu u phải chứng nhận là chủ thể có tư cách chứng nhận sản phẩm liên quan người chịu trách nhiệm sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận đồng thời chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận ăn không phép gắn nhãn hiệu lên sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ mà cung cấp vì quy định để chống lại hành vi lừa dối khách hàng 3.1.5 Sự khác biệt nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận Nhãn hiệu tập thể: Được dùng tổ chức, doanh nghiệp Thành viên tổ chức doanh nghiệp sử dụng, mang tính chất khép kín Nhãn hiệu chứng nhận: đáp ứng đủ nhu tiêu chuẩn xác định sử dụng mang tính chất mở 3.1.6 Danh tiếng uy tín danh hiệu Có thêm hai khái niệm là: nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu chưa tiếng - Nhãn hiệu tiếng: Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng quy định theo điều 75 luật sở hữu trí tuệ 2005: số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thơng qua quảng cáo; nhãn hiệu hàng hóa tiếng nhiều người biết đến đến đặc điểm nhãn hiệu hàng hóa, chất lượng sản phẩm gắn với nhãn hiệu hàng hóa, nhà sản xuất sản phẩm đó; đồng thời, nhiều người cơng nhận uy tín, tiếng Ví dụ: xe Honda, Apple, BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ Các yếu tố xem xét nhãn hiệu tiếng bao gồm: Phạm vi lãnh thổ mà Hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành Doanh số từ việc bán hàng cấp dịch vụ mang nhãn hiệu Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu Uy tín rộng rãi hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu Tổng số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng Giá chuyển nhượng giá chuyển giao quyền sử dụng giá trị góp vốn đầu tư liệu Theo Điều 6bis [Nhãn hiệu: Nhãn hiệu tiếng]: (1) Một cách luật quốc gia cho phép điều đó, theo đề nghị bên có liên quan, nước thành viên Liên minh có trách nhiệm từ chối hủy bỏ đăng ký, ngăn cấm việc sử dụng nhãn hiệu mà nhãn hiệu chép, bắt chước, biên dịch, có khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu quan có thẩm quyền nước đăng ký nước sử dụng coi nhãn hiệu tiếng nước người Công ước cho hưởng lợi sử dụng nhãn hiệu loại hàng hố giống tương tự Những quy định áp dụng trường hợp thành phần chủ yếu nhãn hiệu chép nhãn hiệu tiếng bắt chước có khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu (2) Thời hạn yêu cầu huỷ bỏ nhãn hiệu vậy: khơng năm kể từ ngày đăng ký nhãn hiệu Các nước thành viên Liên minh có quyền quy định thời hạn theo yêu cầu cấm sử dụng nhãn hiệu (3) Không phép quy định thời hạn yêu cầu huỷ bỏ ngăn cấm việc sử dụng nhãn hiệu đăng ký sử dụng với dụng ý xấu - Nhãn hiệu thông thường: Là nhãn hiệu không đáp ứng tiêu chí có chức để phân biệt hàng hóa dịch vụ loại hết người biết đến Điều kiện để nhãn hiệu bảo hộ Theo quy định điều 72 luật sở hữu trí tuệ nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau: Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, Hình ảnh, kể hình ảnh chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc.” Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác” 4.1 Yếu tố tiên dấu hiệu: Dấu hiệu dùng để làm nhãn hiệu u phải dấu hiệu nhận biết vị giác nhìn thấy được: Từ ngữ chữ phải bao gồm tên công ty doanh nghiệp, Họ tên cá nhân, tên địa lí hay từ, cụm từ cần phát âm Chữ chữ số, xếp một nhiều chữ cái, nhiều số kết hợp chữ số chữ Ảnh minh họa là tình thả thực hình vẽ biểu tượng kiện thể khơng gian chiều hàng hóa bao bì Là phối hợp màu sắc thân màu kết hợp với từ ngữ hình ảnh BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ Dấu hiệu chiều: Điển hình hình dạng hàng hóa bao bì chúng Pháp luật Việt Nam chưa bảo dấu hiệu âm thanh, mùi vị dấu hiệu khơng nghỉ như thính giác hay Khứu giác Bởi việc bảo hộ với dấu hiệu thời hỏi có trình độ phát triển cao đầy đủ điều kiện vật chất kỹ thuật trình độ nhà quản lý Để xem xét nhãn hiệu có độc đáo hay khơng tồn phụ thuộc vào hiểu biết người tiêu dùng vào người mà nhãn hiệu hướng tới. Nhãn hiệu coi độc đáo Nếu thu khách hàng thấy nhãn hiệu nhận sản phẩm có nguồn gốc xuất phát từ doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh Nói tóm lại nhãn hiệu phải đủ khả tác động vào nhận thức khách hàng để khách hàng nhận biết ghi nhớ phân biệt với hàng hóa dịch vụ loại khác 4.2 Các dấu hiệu phải có khả phân biệt Các dấu hiệu khơng có khả phân biệt khơng bảo hộ bao gồm: Hình Và hình học đơn giản ( hình trịn, hình tam giác, hình Elip có kết cấu rời rạc đơn lẻ hay hình đừng phức tạp nhiều đường nét) Chữ số chữ cái thuộc ngôn ngữ không thông dụng ngoại trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu Nói tóm lại, Các dấu hiệu khơng có khả phân biệt, nên không đăng ký nhãn hiệu “theo luật nhãn hiệu nước Đức từ chối đăng ký nhãn hiệu hoặc chị chấp nhận chữ mà số kết hợp với chữ phải có khả phát âm” Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ mặt tên gọi thơng thường hàng hóa, dịch vụ ngôn ngữ Đã sử dụng rộng rãi, thường xuyên nhiều người biết đến Dấu hiệu thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, cơng dụng, chị đặc tính khác mang tính chất mơ tả hàng hóa, dịch vụ. Dấu hiệu mơ tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh Dấu hiệu chỉnh nguồn gốc địa lý hàng hóa, dịch vụ Dấu hiệu khơng phải nhãn hiệu liên kết trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đăng ký cho hàng hóa dịch vụ dùng tương tự sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm trường hợp đơn đăng ký hưởng quyền ưu tiên kể đơn đăng ký nhãn hiệu nộp theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Dấu hiệu tương tự đến mức nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận rộng rãi cho hàng hóa dịch vụ dùng tương tự từ trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác đăng ký cho hàng hóa dịch vụ dùng mạch tương tự mà đăng ký nhãn hiệu chấm dứt hiệu lực chưa năm Trừ trường hợp Việc sử dụng bắt đầu bắt đầu lại trước tháng tính đến ngày có u cầu chấm dứt liên lạc Hiệu trục tương tư đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thu coi tiếng người khác đăng ký cho hàng hóa dịch vụ dùng tương tự với hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng đăng ký cho hàng hóa dịch vụ khơng tương tự Nếu sử dụng dấu hiệu làm ảnh hưởng đến BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ khả phân biệt nhãn hiệu tiếng đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng nhãn hiệu tiếng Dấu hiệu ấn tượng với tên thương mại sử dụng người khác sử dụng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa dịch vụ Hoặc tương tự với dẫn địa lý bảo hộ việc sử dụng dấu hiệu làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch nguồn gốc địa lý hàng hóa Dấu hiệu trùng khơng khác biệt với kiểu dáng công nghiệp người khác bảo hộ sở đăng ký Kiểu dáng công nghiệp có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm so với ngày ưu tiên đơn đăng ký nhãn hiệu 4.3 Các dấu hiệu không bảo hộ nhãn hiệu Theo đường số 73 luật sở hữu trí tuệ quy định không bảo mẫu dấu hiệu đây: Dấu hiệu trộm tương tự đến mức gây hiểu lầm với hình quốc kỳ Quốc huy nước Dấu hiệu trục tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng trò huy hiệu tên viết tắt tên đầy đủ quan hành nhà nước tổ chức trị tổ chức trị xã hội tổ chức trị xã hội nghề nghiệp tổ chức xã hội tổ chức xã hội nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, khơng quan tổ chức cho phép Ốp đầu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật biệt hiệu quốc danh hình ảnh lãnh tụ anh hùng dân tộc danh nhân Việt Nam nước Dấu hiệu chuột với dấu chứng nhận kiểm tra bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức yêu cầu khơng sử dụng từ trường hợp tổ chức đăng ký làm nhãn hiệu chứng nhận Dấu hiệu lập sai lệch nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc sản xuất xuất xứ tính cơng dụng chất lượng giá trị chị đặc tính khác hàng hóa Tuy nhiên dấu hiệu tương tự gây nhầm lẫn không định nghĩa rõ ràng mà cịn phụ thuộc vào nhiều theo cảm tính người thẩm định người có thẩm quyền giải tranh chấp có Cùng dấu hiệu tương tự sản phẩm hay tương tự dấu hiệu trùng sản phẩm Khi thiết kế nhãn hiệu cho hàng hóa để đến với người tiêu dùng doanh nghiệp không nên thiết kế dấu hiệu chữ mà cịn nên sử dụng hình ảnh đoạn kết hợp hai để đảm bảo yếu tố dễ nhớ dễ truyền tải phổ cập đẹp độc đáo gây ấn tượng thiện cảm với khách hàng tránh gây nhầm lẫn với liệu doanh nghiệp khác trắng sử dụng nhãn hiệu khơng có khả phân biệt bị cấm Đăng ký xác lập phần đăng nhãn hiệu: Nền kinh tế thị trường với xu tồn cầu hóa có nhiều ưu điểm mang lại nhiều lợi ích cho Nhưng bên cạnh mặt trái mà ta khơng thể ngờ tình trạng làm hàng nhái, hàng giả, tính cạnh tranh khơng lành mạnh ngày gia tăng Chính việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu có ý nghĩa vô to lớn mặt pháp lý kinh tế có nhiều lợi ích như: Góp phần bảo vệ chủ sở hữu trước tình trạng sản xuất hành giả, hàng nhái; Góp phần hạn chế tình trạng sản xuất hàng nhái, hàng giả; Tạo điều kiện cho chủ thể yên tâm đầu tư vào việc nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ; Góp phần bảo vệ người tiêu dùng tránh hàng nhái, hàng giả; Góp phần tạo mơi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh Rồi từ thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển,làm đa dạng BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ hóa hàng hóa, dịch vụ Không việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sở để giải tranh chấp, có tranh chấp xảy quan nhà nước có thẩm quyền vào văn bảo hộ để giải Và chứng quan trọng chủ thể tranh chấp khơng có văn bảo hộ phải chứng minh quyền hợp pháp mình, khơng chứng minh quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quyền lợi hợp pháp cho chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp 5.1 Cách thức nộp đơn đăng ký bảo hộ 5.1.1 Cách thức nộp đơn đăng ký xác lập quyền bảo hộ Chủ sở hữu nhãn hiệu muốn bảo hộ phải nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo quan chức quốc gia Cách thức đăng ký nộp đơn xác lập quyền bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam theo Điều 89 Luật sở hữu trí tuệ gồm hai ý: (i) cá nhân, tổ chức Việt Nam; cá nhân nước thường trú Việt Nam; cá nhân, tổ chức nước ngồi có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nộp đơn trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ thông qua đại diện hợp pháp (đại diện sở hữu công nghiệp) Việt Nam. (ii) cá nhân nước ngồi khơng thường trú Việt Nam; cá nhân, tổ chức nước ngồi khơng có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nộp đơn đăng ký thông qua đại diện hợp pháp (đại diện sở hữu công nghiệp) Việt Nam. 5.1.2 Đơn đăng ký bảo hộ Để nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chấp nhận Việt Nam người nộp đơn cần làm theo quy định sau Thứ nhất, đơn đăng ký phải làm tiếng Việt, tài liệu tiếng nước ngồi phải dịch tiếng Việt Thứ hai, đơn đăng ký phải có tính thống nhất: đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu dùng cho cho nhiều hành hóa, dịch vụ; nhãn hiệu xin đơn đăng ký có chứa dẫn nguồn gốc địa lý, chủ đơn phải nộp kèm theo đơn tài liệu xác định tổ chức đăng ký nhãn hiệu tập thể tổ chức hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh địa phương tương ứng với dẫn địa lý; mơ tả phải trình bày đầy đủ rõ ràng nội dung đối tượng yêu cầu bảo hộ Thứ ba, đơn đăng ký bảo hộ tập hợp tài liệu liên quan đến đối tượng bảo hộ bao gồm: Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu: theo mẫu qui định, có mẫu nhãn hiệu danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, số lượng bản; Mẫu nhãn hiệu: mẫu, kích thước khơng lớn 8cm x 8cm, màu sắc yêu cầu bảo hộ, có ảnh chụp hình vẽ phối hợp cảnh nhãn hiệu hình ba chiều, nhãn hiệu xin đăng ký dạng màu phải thêm ba mẫu nhãn hiệu đen trắng 5.1.3 Nguyên tắc nộp đơn Vì hàng ngày, hàng có nhiều người nộp đơn bảo hộ nhãn hiệu nên bị trùng Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đưa “Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên” Đây Điều 90 Luật Sở hữu trí tuệ: Nguyên tắc nộp đơn Trong Điều 90 Luật Sở hữu Trí tuệ nói nhiều mặt khác nên người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cần chúng trọng vào mục mục Điều 90 Luật Sở hữu Trí tuệ Theo mục Điều 90 Luật Sở hữu Trí tuệ trường hợp có nhiều đơn nhiều người đăng ký khác đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dùng cho sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự với trường hợp có nhiều đơn người đăng ký nhãn hiệu trùng dùng cho sản phẩm, dịch vụ trùng văn bảo hộ cấp cho hãng hiệu đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng 10 BÀI TIỀU LUẬN MÔN: Luật Sở hữu Trí tuệ điều kiện để cấp văn bảo hộ Và theo mục Điều 90 Luật Sở hữu Trí tuệ trường hợp có nhiều đơn đăng ký nêu đáp ứng điều kiện bảo hộ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm văn bảo hộ cấp cho đối tượng đơn số đơn theo thỏa thuận tất người nộp đơn Nếu không thỏa thuận đối tượng tương ứng đơn bị từ chối cấp văn bảo hộ 5.1.4 Ngun tắc ưu tiên Bên cạnh cịn có “Nguyên tắc ưu tiên/Quyền ưu tiên” Theo nguyên tắc trường hợp có nhiều chủ đơn khác nộp đơn đăng ký nhãn hiệu trùng/tương tự với cho sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự đơn có ngày ưu tiên ngày nộp đơn chấp nhận bảo hộ Chủ thể viện dẫn quyền ưu tiên theo công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia (như thơ Công ước Paris tháng nhãn hiệu) Đối với người nộp đơn muốn hưởng quyền ưu tiên theo cơng ước Paris phải thỏa mãn điều kiện dựa theo mục Điều 91 Luật Sở hữu Trí tuệ: (i) Người nộp đơn cơng dân Việt Nam (ii) Là công dân nước thành viên, cư trú có trụ sở sản xuất kinh doanh Việt Nam nước thành viên công ước (iii) Đơn nộp Việt Nam nước thành viên cơng ước, đơn có chứa phần tương ứng với yêu cầu hưởng quyền ưu tiên (iv) Trong đơn có nêu rõ yêu cầu hưởng quyền ưu tiên có nộp đơn có xác nhận quan nhận đơn đầu tiên; (v) Đơn đăng ký nộp thời gian ấn định (khoảng tháng kể từ ngày ưu tiên) điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (vi) Nộp lệ phí hưởng quyền ưu tiên. Như vậy, thời gian kể từ ngày nộp đơn đến ngày nộp đơn Việt Nam mà có chủ thể khác nộp đơn cho đối tượng đơn đơn người nộp coi có ngày nộp đơn với ngày nộp đơn ưu tiên bảo hộ Chủ sở hữu cần lưu ý việc áp dụng nguyên tắc ưu tiên không giống quốc gia, người nộp đơn cần tìm hiểu pháp luật nước dự định hoạt động kinh doanh để tránh trường hợp nhãn hiệu không bảo hộ 5.1.5 Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân thành viên tổ chức Trong thực tế nhãn hiệu mang tính đặc thù phải đăng ký dạng nhãn hiệu tập thể Đối với nhãn hiệu tập thể, nhiều người đứng tên làm chủ sở hữu nhãn hiệu Một số nhãn hiệu tập thể tiêu biểu kể đến nước mắm Cát Hải, bưởi Phúc Trạch,… Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, để đăng ký Văn bảo hộ cho nhãn hiệu tập thể, ngồi tài liệu thơng thường cần có, đơn đăng ký bắt buộc phải có quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể Quy chế phải có đủ nội dung tối thiểu theo Điều 105 Luật Sở hữu Trí tuệ điểm 37.6 Thơng tư 01 bao gồm: (i) Tên , địa chỉ, thành lập hoạt động tập thể chủ sở hữu nhãn hiệu (ii) Danh sách tổ chức, cá nhân phép sử dụng nhãn hiệu (iii) Các điều kiện sử dụng nhãn hiệu (iv) Biện pháp xử lý hành vi vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu 11 BÀI TIỀU LUẬN MÔN: Luật Sở hữu Trí tuệ (v) Các tiêu chuẩn để trở thành thành viên tổ chức tập thể (vi) Thông tin nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu (vii) Nghĩa vụ người sử dụng nhãn hiệu (viii) Quyền chủ sở hữu nhãn hiệu, chế cấp phép, kiểm soát, kiểm tra việc sử dụng nhãn hiệu Cùng với phải mơ tả mẫu nhãn hiệu phần dùng để làm rõ thành phần, yếu tố tạo thành nhãn hiệu ý nghĩa nhãn hiệu mà chủ sở hữu muốn gửi gắm vào có Đây phần mà Cục sở hữu trí tuệ thẩm định dựa vào để đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu, logo với nhãn hiệu logo khác đăng ký nộp đơn trước Và sau phần cần có mơ tả mẫu nhãn hiệu: Nêu rõ nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu tập thể; Các yêu cầu cấu thành; ý nghĩa nhãn hiệu; phiên âm từ ngữ thuộc ngơn ngữ hình tượng; dịch tiếng Việt từ ngữ nước ngoài; Nêu rõ nội dung ý nghĩa yếu tố hình; Danh mục hàng hóa, dịch vụ phải nêu rõ xếp nhóm phù hợp theo Bảng phân loại quốc tế hàng hóa dịch vụ; Giấy phép ủy quyền có; Chứng từ nộp lệ phí đăng ký 5.2 Xử lý đơn đăng ký Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận đơn cá nhân tổ chức đầy đủ điều kiện luật quy định, cụ thể phải có: Tờ khai đăng ký nhãn hiệu có đủ thơng tin để xác định người nộp đơn mậu nhãn hiệu; Ngày nộp đơn ngày đơn quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp tiếp nhận ngày nộp đơn quốc tế đơn nộp theo điều ước quốc tế; Các chứng từ nộp lệ phí Quy trình xử lý đơn đăng ký nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ chia thành giai đoạn chính: thẩm định hình thức, cơng bố đơn hợp lệ, thẩm định nội dung. 5.2.1 Thẩm định đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Sau tiếp nhận đơn, Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành hình thẩm định hình thức đơn Thời gian thẩm định thánh kể từ ngày nộp đơn, mục đích việc thẩm định kiểm tra xem đơn có hợp lệ khơng Đơn u cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải xét nghiệm hình thức nhằm xác định xem đơn có đáp ứng yêu cầu đơn hợp lệ hay không Nếu đơn đáp ứng yêu cầu đơn hợp lệ,thì Cục Sở hữu trí tuệ xác nhận ngày nộp đơn hợp lệ, số đơn hợp lệ, ngày ưu tiên đơn thông báo cho người nộp đơn định chấp nhận đơn Đơn đăng ký bị xem không hợp lệ rời vào trường hợp sau đây: Đơn khơng đáp ứng hình thức, ví dụ đơn khơng viết tiếng Việt Nam, không viết khổ giấy A4, đơn không đảm bảo tính thống nhất; Đối tượng nêu đơn không bảo hộ theo quy định pháp luật vi phạm vào điều 73 Luật Sở hữu Trí tuệ (Điều 73: Dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu); Người nộp đơn khơng có quyền đăng ký, kể trường hợp quyền đăng ký thuộc nhiều tổ chức, cá nhân người số khơng đồng ý thực việc nộp đơn; Đơn nộp không quy định pháp luật (ví dụ người nước ngồi khơng thường trú Việt Nam lại nộp đơn trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ mà khơng thơng qua người đại diện); Người nộp đơn chưa nộp lệ phí Đối với trường hợp có cho nhãn hiệu khơng hợp lệ Cục Sở hữu trí tuệ thông báo dự định từ chối chấp nhận đơn hợp lệ Trong nêu rõ lý ấn định thời hạn để người nộp đơn sửa chữa sai sót có ý kiến phản đối dự định từ chối Nếu hết thời hạn mà khơng có sữa chữa sửa chữa khơng đạt u cầu thơng báo từ chối đơn Đối với trường hợp thẩm định hình thức thấy đầy đủ điều kiện luật quy định 12 BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ quan nhà nước có thẩm quyền thông báo chấp nhận đơn công bố công báo sở hữu công nghiệp vào tháng thứ hai để từ ngày đơn chấp nhận Kể từ công bố đơn, cá nhân, tổ chức có quyền ý kiến với Cục Sở hữu trí tuệ việc cấp không cấp văn bảo hộ 5.2.1.2 Công bố đơn hợp lệ Sau bước thẩm định hình thức, đơn đăng ký bạn xử lý theo trường hợp sau Trường hợp đơn hợp lệ: Cục thông báo công bố đơn hợp lệ Trường hợp đơn có sai sót: Cục thông báo văn đến địa mà bạn cung cấp đơn đăng ký để yêu cầu sửa chữa, bổ sung Nếu bạn không phản hồi Cục kịp thời phản hồi chưa đạt yêu cầu, đơn bạn bị loại Trường hợp đơn không hợp lệ: Cục thông báo định từ chối đơn Nếu khơng hài lịng với định Cục, bạn tiến hành khiếu nại lần thứ đến Cục Sở hữu trí tuệ Khiếu nại lần hai đến Bộ Khoa học Công nghệ khởi kiện Tịa án chưa hài lòng với kết khiếu nại lần 5.2.1.3 Thẩm định nội dung đơn Việc thẩm định nội dung tiến hành đơn chấp nhận đơn hợp lệ người nộp đơn nộp lệ phí xét nghiệm nội dung theo quy định Thời hạn thẩm định nội dung đơn nhãn hiệu không 09 tháng tính từ ngày cơng bố đơn Theo Điều 114 Luật Sở hữu Trí tuệ thẩm định nội dung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp: (i) Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp sau thẩm định nội dung để đáng giá nâng cấp văn bảo hộ cho đối tượng nêu đơn theo điều kiện bảo hộ xác định phạm vi bảo hộ tương ứng: đơn đăng ký nhãn hiệu công nhân hợp lệ (ii) Đơn đăng ký thiết kế bố trí khơng thẩm định nội dung Sau thẩm định nội dung Cục Sở hữu trí tuệ thông báo kết cho người nộp đơn Nếu không đủ điều kiện bảo hộ phải nói rõ lý từ chối bảo hộ người bị từ chối có quyền khiếu nại với Cục Sở hữu Trí tuệ Nếu khơng đồng ý với trả lời Cục có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ khoa học cơng nghệ kiện tịa án nhân dân theo quy định pháp luật Nếu đủ điều kiện Cục thông báo cho người nộp đơn biết yêu cầu họ làm thủ tục cần thiết để cấp văn bảo hộ Trước quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp thông báo từ chối cấp văn bảo hộ định cấp văn bảo hộ, chủ thể nộp đơn có quyền yêu cầu sửa đổi, tách bổ sung rút đơn yêu cầu thấy cần thiết Về việc sử đổi văn bảo hộ dựa vào Điều 97 Luật Sở hữu Trí tuệ Chủ văn bảo hộ (Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp) có quyền yêu cầu quan quản lý nhà nước quyền sở hữu cơng nghiệp (Cục Sở hữu trí tuệ) sửa đổi thông tin sau văn bảo hộ với điều kiện phải nộp lệ phí: Thay đổi, sửa chữa thiếu sót liên quan đến tên địa tác giả, chủ sở hữu văn bảo hộ; Sửa đổi mơ tả tính chất, chất lượng đặc thù, khu vực địa lý mang dẫn địa lý; sửa đổi quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể, quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Theo yêu cầu chủ văn bảo hộ (Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp), quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp (Cục Sở hữu trí tuệ) có trách nhiệm sửa chữa thiếu sót văn bảo hộ lỗi quan chủ văn bảo hộ (Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp) khơng phải nộp lệ phí Chủ văn bảo hộ (Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp) có quyền yêu cầu quan quản lý nhà nước quyền sở hữu cơng nghiệp (Cục Sở hữu trí tuệ) thu hẹp phạm vi 13 BÀI TIỀU LUẬN MÔN: Luật Sở hữu Trí tuệ quyền sở hữu cơng nghiệp Trong trường hợp này, đơn đăng ký nhãn hiệu tương ứng phải thẩm định lại nội dung người yêu cầu phải nộp lệ phí Về vấn đề tách, bổ sung, chuyển đổi đơn đăng ký dựa vào Điều 115 Luật Sở hữu Trí tuệ Trước quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp (Cục Sở hữu trí tuệ) thơng báo từ chối cấp văn bảo hộ định cấp văn bảo hộ, người nộp đơn có quyền sau đây: quyền tách, quyền bổ sung, quyền chuyển đổi đơn, yêu cầu ghi nhận thay đổi tên, địa người nộp đơn Việc sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp không mở rộng phạm vi đối tượng bộc lộ nêu đơn không làm thay đổi chất đối tượng yêu cầu đăng ký đơn, đồng thời phải đảm bảo tính thống đơn Cịn trường hợp tách đơn ngày nộp đơn đơn tách xác định ngày nộp đơn đơn ban đầu Về vấn đề rút đơn đăng ký theo Điều 116 Luật Sở hữu Trí tuệ Trước quan quan quản lý nhà nước quyền sở hữu cơng nghiệp (Cục Sở hữu trí tuệ) định cấp từ chối cấp văn bảo hộ, người nộp đơn có quyền tuyên bố rút đơn đăng ký sở hữu công nghiệp văn đứng tên thơng qua tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp giấy ủy quyền có nêu rõ việc ủy quyền rút đơn Từ thời điểm người nộp đơn tuyên bố rút đơn, thủ tục liên quan đến đơn bị chấm dứt; khoản phí, lệ phí nộp liên quan đến thủ tục chưa bắt đầu tiến hành hoàn trả theo yêu cầu người nộp đơn Mọi đơn đăng ký nhãn hiệu rút coi chưa nộp, trừ trường hợp đơn dùng để làm để yêu cầu hưởng quyền ưu tiên Chấm dứt hiệu lực hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ 6.1 Chấm dứt hiệu lực Việc chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa vấn đề liên quan trực tiếp tới quyền lợi ích chủ nhãn hiệu bên liên quan Do pháp luật tất nước quy định cụ thể, chặt chẽ trường hợp trình tự, thủ tục tiến hành chấm dứt quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Trước đây, pháp luật Việt Nam quy định hình thức chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa huỷ bỏ văn bảo hộ đình hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Luật Sở hữu Trí tuệ 2005 thừa nhận hai hình thức có thay đổi cho phù hợp hơn, “huỷ bỏ văn bảo hộ”, đổi thành “huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ” cịn “đình hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa” thay “chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ” Văn bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Căn theo Điều 95 Luật Sở hữu Trí tuệ văn bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực trường hợp sau đây: (i) Chủ văn bảo hộ (Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ) không nộp lệ phí trì hiệu lực gia hạn hiệu lực theo quy định (ii) Chủ văn bảo hộ (Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ) tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu công nghiệp) (iii) Chủ văn bảo hộ (Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp bảo hộ) khơng cịn tồn hay chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu khơng cịn hoạt động kinh doanh mà khơng cịn người kế thừa hợp pháp 14 BÀI TIỀU LUẬN MÔN: Luật Sở hữu Trí tuệ (iv) Nhãn hiệu khơng chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép sử dụng thời hạn năm năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà khơng có lý đáng, trừ trường hợp việc sử dụng bắt đầu bắt đầu lại trước ba tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực (v) Chủ giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nhãn hiệu chứng nhận vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhân khơng kiểm sốt, kiểm sốt khơng có hiệu việc thực quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận (vi) Chủ giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nhãn hiệu tập thể khơng kiểm sốt kiểm sốt khơng có hiệu việc thực quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể Căn kết xem xét đơn yêu cầu chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ ý kiến bên liên quan, quan quản lý nhà nước quyền sở hữu cơng nghiệp (Cục Sở hữu trí tuệ) định chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ thông báo từ chối chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ 6.2 Hủy bỏ văn bảo hộ Theo Điều 96 Luật Sở hữu Trí tuệ thi văn bảo hộ bị hủy bỏ hiệu lực trường hợp sau đây: (i) Người nộp đơn đăng ký người khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật (ii) Đối tượng sở hữu công nghiệp không đáp ứng điều kiện bảo hộ thời điểm cấp văn bằng. Cùng với đó, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bị hủy bỏ hai lý do: (i) Nhãn hiệu đăng ký không đủ khả bảo hộ, ví dụ: Bạn đăng ký nhãn hiệu cho quán ăn với nhãn hiệu NGON khả bị từ chối bảo hộ cao Bởi từ ngon dùng để miêu tả cảm nhận ăn, khơng có khả phân biệt với nhãn hiệu khác; Vụ nhãn hiệu BIRD’S NEST (tiếng Việt: ngân nhĩ, nước yến): nhãn hiệu ban đầu công ty Dona Tower đăng ký để gắn nhãn hiệu cho sản phẩm nước yến Sau đó, Dona Tower phát công ty Interfood sử dụng nhãn hiệu WONDERFARM BIRD’S NEST cho sản phẩm nước yến họ Công ty Dona Tower yêu cầu công ty Interfood ngưng xâm phạm nhãn hiệu BIRD’S NEST Công ty Interfood khiếu nại lên Cục Sở hữu Trí tuệ với ý BIRD’S NEST tên gọi sản phẩm khơng có khả phân biệt khơng thể bảo hộ Cho nên Cục Sở hữu Trí tuệ sau nghe ý kiến trình bày hai bên đưa kết luận BIRD’S NEST dấu hiệu khơng có khả phân biệt, khơng người tiêu dùng biết đến rộng rãi sản phẩm công ty Dona Tower Cuối Cục Sở hữu Trí tuệ đưa định hủy Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu công ty Dona Tower (ii) Người chủ nhãn hiệu khơng có quyền nộp đơn Chủ sở hữu nhãn hiệu bị phát khơng có quyền nộp đơn bị coi khơng trung thực việc nộp đơn bị hủy văn bảo hộ, phải bồi thường thiệt hại hành vi lạm dụng quyền sở hữu công nghiệp họ gây Ví dụ, sử dụng văn bảo hộ buộc đối thủ cạnh tranh với phải ngừng sản xuất Ngoài ra, nhãn hiệu gây nhầm lẫn với tên thương mại văn bảo hộ từ trước bị từ chối cấp văn hay hủy văn bảo hộ, ví dụ công ty Anheuser Busch chủ sở hữu nhãn hiệu Budweiser từ cuối kỷ 19 Mỹ Cùng với đó, lâu hiệu Budweiser nhà máy bia Plzen Tiệp Khắc từ kỷ 18 Tại Việt Nam, nhãn hiệu Budweiser Cục SHCN bảo hộ cho nhà máy bia Plzen Công ty Anheuser Busch cho cho dù nhà máy bia Plzen Cục SHCN bảo hộ sản phẩm 15 BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ xuất miền Nam Việt Nam trước năm 1975 cho nên Budweiser tên nhãn hiệu Sau nghe ý kiến bên chấp nhận thêm lập luận nhãn hiệu Budweiser Mỹ nhãn hiệu tiếng Cuối Cục Sở hữu Trí tuệ chấp nhận hủy văn bảo hộ nhà máy bia Plzen 7 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo thỏa ước nghị định thư Madrid: 7.1 Thỏa ước Madrid Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng phát triển, hàng hóa sản phẩm cá nhân, tổ chức không trao đổi nước mà xuất, nhập Để tạo điều kiện cho việc bảo hộ chủ thể nhãn hiệu thuận tiện hơn, giảm bớt chi phí tiết kiệm thời gian Chính vậy, nước họp lại thông qua Thỏa ước Madrid năm 1981 Và theo quy định theo Điều khoản Thỏa ước “Cơng dân tất nước thành viên đạt bảo hộ nước khác cho nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ, đăng ký nước xuất xứ, việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Văn phịng quốc tế sở hữu trí tuệ ( Văn phịng quốc tế) quy định công ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới thơng qua trung gian quan nước xuất xứ Nội dung Thỏa ước Madrid thiết lập hệ thủ tục đăng ký quốc tế nhãn hiệu hệ thống mang lại khả bảo hộ nhãn hiệu toàn nước thành viên thông qua việc nộp đơn đăng ký cho văn phịng Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO - văn phòng quốc tế) Geneva Thụy Sĩ Thủ tục đăng ký Thỏa ước Madrid: Đối với chủ thể đăng ký: Chủ thể phải nộp đơn đăng ký bảo hộ quốc gia (nước xuất xứ) mà đăng ký sản xuất, kinh doanh; Sau cấp văn bằng, chủ thể nộp đơn cho Văn phịng quốc tế thơng qua quan sở hữu công nghiệp quốc gia định mức bảo hộ Văn phịng quốc tế khơng nhận đơn trực tiếp từ chủ nhãn hiệu hay đại diện chủ sở hữu nhãn hiệu (đơn phải viết tiếng Pháp); Ngày quan nước xuất xứ nhận đơn yêu cầu đăng ký quốc tế coi ngày nhận đơn quốc tế Văn phòng quốc tế Nếu Văn phòng quốc tế nhận đơn vòng tháng kể từ ngày quan đăng ký quốc gia nhận đơn yêu cầu; Nếu đơn đăng ký không phù hợp Văn phịng quốc tế u cầu chủ thể chỉnh sửa, bổ sung đơn thời hạn sau hết thời hạn mà không chỉnh sửa, bổ sung coi chủ thể sở hữu từ bỏ việc nộp đơn; Nếu đơn yêu cầu phù hợp với quy định cơng ước Văn phịng quốc tế ghi nhận đăng ký nhãn hiệu sổ đăng ký quốc tế tiến hành thơng báo cho quan quốc gia định đơn Đồng thời, công bố công báo nhãn hiệu quốc tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới. Đối với quan sở hữu trí tuệ quốc gia: Sau nhận đơn từ Văn phòng quốc tế, quan sở hữu trí tuệ quốc gia định tiến hành thẩm định nội dung đơn đăng ký quốc tế theo quy định nước mình; Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày nhận thơng báo Văn phịng quốc tế, quan chức nước định phải có kết luận việc thẩm định; Nếu dự định từ chối từ chối phần quan chức nước định phải thông báo văn cho người nộp đơn biết thông qua Văn phịng quốc tế Trong thơng báo phải nêu rõ lý từ chối; Khi nhận văn thông báo việc từ chối, Văn phòng đăng ký quốc tế phải thông báo cho quan chức nước xuất xứ chủ nhãn hiệu biết; Trong vòng tháng tính từ ngày quan chức quốc gia định thông báo từ chối, chủ thể nộp đơn đăng ký quốc tế có quyền khiếu nại định củ quan và kết việc giải khiếu nại quan chức quốc gia định 16 BÀI TIỀU LUẬN MÔN: Luật Sở hữu Trí tuệ thơng báo văn cho Văn phịng quốc tế Sau đó, Văn phịng quốc tế ghi nhận vào sổ đăng ký quốc tế gửi cho người nộp đơn bản; Nếu hết thời gian từ chối nhãn hiệu bảo hộ quốc gia định; Trong thời hạn năm kể từ ngày đăng ký đơn đăng ký quốc tế phụ thuốc vào đơn đăng ký nước xuất xứ Có nghĩa đơn đăng ký bị hiệu lực đơn đăng ký quốc tế bị hiệu lực Nhưng sau thời hạn đơn đăng ký quốc tế độc lập với đơn đăng ký nước xuất xứ 7.2 Nghị định thư Madrid Nghị định thư Madrid có hiệu từ vào ngày 01/12/1995 để khắc phục nhược điểm Thỏa ước Madrid: Muốn đăng ký quốc tế đơn phải đăng ký cấp văn bảo hộ quốc gia xuất xứ đơn nộp quốc gia mà chưa bảo hộ không chấp nhận theo Thỏa ước cấp đăng ký quốc tế không kéo dài thời hạn đăng ký quốc tế; Thời gian thẩm định đơn quốc gia định ngắn (12 tháng) Với Nghị định thư Madrid, đơn chấp nhận nhiều nước Hơn nữa, điểm bật Nghị định thư Madrid cho phép đăng ký quốc tế nhãn hiệu dựa đơn đăng ký sở không thiết phải dựa giấy chứng nhận đăng ký 17 BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ So sánh Thỏa ước Madrid Nghị định thư Madrid Tiêu chí Nghị định thư Madrid Thỏa ước Madrid Cơ quan chuyển tiếp (trung gian) Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Cơ sở đăng ký Dựa đơn đăng ký nộp nước xuất xứ – Không bắt buộc phải đợi đến thời điểm nhãn hiệu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nước sở làm thủ tục (chỉ cần nộp đơn nước sở tại) Dựa đơn đăng ký nộp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp nước xuất xứ – Bắt buộc phải có Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nước sở trước làm thủ tục Thành Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu; phần hồ sơ Tờ khai; Mẫu nhãn hiệu; Các tài liệu liên quan; Bản công chứng giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đơn đăng ký nhãn hiệu nước sở tại; Giấy ủy quyền nộp đơn thông qua đại diện; Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu; Mẫu nhãn giống với mẫu nhãn hiệu đăng ký nước sở tại; Bản công chứng giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nước sở tại; Danh mục hàng hóa, dịch vụ theo đăng ký nhãn hiệu nước sở tại; Giấy ủy quyền nộp đơn thông qua đại diện; Ngôn ngữ sử dụng yêu cầu mẫu đơn đăng ký Thời hạn xét nghiệm đơn tối thiểu Đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế định nước thành viên Nghị định thư Madrid, kể đồng thời định nước thành viên Thoả ước Madrid phải làm tiếng Anh tiếng Pháp Đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế định nước muốn đăng ký bảo hộ thành viên Thoả ước Madrid không định nước thành viên Nghị định thư Madrid phải làm tiếng Pháp 18 tháng 12 tháng 18 ... dùng làm nhãn hiệu Như vậy, so với công ước quốc tế định nghĩa số tổ chức sở hữu trí tuệ khái niệm nhãn hiệu quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam có BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ nét... theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Căn theo Điều 95 Luật Sở hữu Trí tuệ văn bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực trường hợp sau đây: (i) Chủ văn bảo hộ (Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp... Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đưa “Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên” Đây Điều 90 Luật Sở hữu trí tuệ: Nguyên tắc nộp đơn Trong Điều 90 Luật Sở hữu Trí tuệ nói nhiều mặt khác nên người nộp đơn đăng ký nhãn