MÔN HỌC LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ BUỔI THẢO LUẬN 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ

14 10 0
MÔN HỌC LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ BUỔI THẢO LUẬN 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC - - MƠN HỌC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ BUỔI THẢO LUẬN 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Trọng Luận Lớp: HC44A2 Nhóm: 05 Danh sách sinh viên thực hiện: STT Họ tên MSSV Nguyễn Huỳnh Thanh Hiếu 1953801014068 Nguyễn Thị Mỹ Hội 1953801014076 Võ Hoàng Long 1953801014110 Lê Đình Minh 1953801014115 Nguyễn Quang Minh 1953801014117 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Ghi Nhóm trưởng MỤC LỤC PHẦN A1: LÝ THUYẾT .3 Câu 1: Phân tích mối liên hệ quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả Câu 2: Điểm b khoản Điều 20 quy định hoàn toàn bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả khơng có ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác thực hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập để phân phối gốc, tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả thực cho phép thực việc phân phối" Anh/chị hiểu quy định PHẦN A2: BÀI TẬP Bài tập 1: _4 Bài tập 2: _4 Bài tập 3: _5 PHẦN B: BÀI TẬP TỰ CHUẨN BỊ .7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHẦN A1: LÝ THUYẾT Câu 1: Phân tích mối liên hệ quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả Quyền tác giả theo quy định khoản Điều Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 “là quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu” tức tác phẩm thể dạng hình thức vật chất định đương nhiên bảo hộ, nhiên quyền tác giả không quyền tác giả sáng tạo tác phẩm mà quyền tổ chức, cá nhân chủ sở hữu tác phẩm thơng qua việc chuyển nhượng quyền tác giả Quyền liên quan quy định khoản Điều Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 “Quyền liên quan đến quyền tác giả quyền cá nhân, tổ chức buổi diễn, ghi âm, ghi hình, tín hiệu vệ tinh, chương trình phát sóng mang chương trình mã hóa” quyền phát sinh kể từ mã hóa, định hình thực mà khơng gây phương hại đến quyền tác giả Có thể nói phải có quyền tác giả phát sinh quyền liên quan đến quyền tác giả Thực tế cho thấy, khơng phải tác phẩm tạo mang giá trị thương mại đến cho tác giả gây ảnh hưởng đến cộng đồng, nhiều ảnh hưởng đến khai thác lợi ích tác phẩm Vì vậy, cần có chủ thể như: người biểu diễn nhà sản xuất ghi âm, ghi hình phải biểu diễn, thể hiện, phát sóng, tổ chức dựa nguyên gốc chủ sở hữu quyền tác giả- đóng vai trị trung gian truyền đạt thơng in, nội dung, giá trị tác phẩm gốc đến công chúng Quyền liên quan đóng vai trị quan trọng việc giúp công chúng tiếp cận tác phẩm, thu hút ý nâng cao giá trị tác phẩm giá trị tác giả Quyền liên quan hình thành dựa sở sử dụng tác phẩm gốc Tồn song song gắn liền với tác phẩm, phát sinh tác giả chủ sở hữu cho phép khai thác sử dụng tác phẩm thực tạo sản phẩm khác Quyền liên quan bảo hộ tự động nhiên phải đáp ứng nguyên tắc không gây phương hại đến nguyên gốc Câu 2: Điểm b khoản Điều 20 quy định hoàn toàn bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả khơng có ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác thực hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập để phân phối gốc, tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả thực cho phép thực việc phân phối" Anh/chị hiểu quy định Có thể thấy quy định liên quan đến quyền tài sản Luật sở hữu trí tuệ 2022 Theo đó, trường hợp cá nhân, tổ chức người chuyển giao quyền chủ sở hữu quyền tác giả thực cho phép thực việc phân phối Quy định thể chủ sở hữu khơng muốn tự sử dụng quyền cho phép người khác thực việc phân phối hình thức, phương tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận để bán, cho thuê hình thức chuyển nhượng khác gốc tác phẩm để đạt số mục đích thu lợi đạt lợi ích PHẦN A2: BÀI TẬP Bài tập 1: Khi được yêu cầu cho ví dụ về trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả của tác phẩm, bạn Linh cho ví dụ như sau: A là một hoạ sĩ nổi tiếng, A tự bỏ công sức, chi phí để vẽ một bức tranh và được nhiều người yêu thích Sau đó một người yêu tranh của A tên là B đã mua lại bức tranh đó của A và mang về nhà treo Trong trường hợp này, A chưa bán bức tranh thì A vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh Khi A đã bán bức tranh đó cho B thì A vẫn là tác giả nhưng chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh lúc này là B Hãy tìm điểm sai ví dụ của bạn Linh Điểm sai ví dụ A chủ sở hữu quyền tác giả tranh Theo Điều 37 Luật SHTT "Tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có quyền nhân thân quy định Điều 19 quyền tài sản quy định Điều 20 Luật này." Vì A trực tiếp sáng tạo cơng sức chi phí nên A vừa tác giả vừa chủ sở hữu quyền tác giả Căn theo Điều 18 Luật SHTT Quyền tác giả tác phẩm quy định Luật bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời tác giả không đồng thời tác giả theo Điều 39 (Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả), Điều 40 (Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế) Điều 41 (Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền) Luật SHTT Điểm sai thứ hai ví dụ B không tác giả tác phẩm B chủ sở hữu quyền tác giả Trường hợp 1: ông A ông B thuê vẽ tranh bán lại cho ơng B tác giả tranh ơng A cịn chủ sở hữu quyền tác giả ông B Trường hợp 2: ông B người thừa kế theo quy định pháp luật tác giả tranh thuộc ông A chủ sở hữu quyền tác giả ông B Trường hợp 3: ông A chuyển giao quyền tác giả cho ông B theo quy định pháp luật ơng B trở thành chủ sở hữu quyền tranh Tóm lại, từ ba trường hợp ông B không tác giả tranh ông B chủ sở hữu quyền tác giả tranh Bài tập 2: Phòng tập gym Mỹ Hòa in tờ rơi quảng cáo truyền thông cho hình ảnh phòng tập Mặt trước tờ rơi in các bài viết về lợi ích của việc tập gym (được lấy từ các trang báo điện tử) và có ghi nguồn cuối bài viết là “Theo Báo ”, mặt sau in thông tin của phòng tập và chính sách khuyến mãi cho khách hàng Hỏi phòng tập làm như vậy có vi phạm quyền tác giả không? Căn theo điểm c khoản Điều 32 Luật sở hữu trí tuệ 2013 phịng tập Gym có trích dẫn tên tác giả nội dung mà phòng tập sử dụng nguyên văn để in tờ quảng cáo phòng tập đến tay khách hàng, mục đích khơng phải quảng bá tên tuổi hay sản phẩm tác giả mà lấy nội dung viết để gián tiếp quảng bá hay mặt tốt cho phịng tập từ nhiều khách hàng dễ bị nhầm lẫn dựa vào viết tác giả mà tin tưởng tìm đến phòng tập Tiếp tục vào khoản 6, Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2013 phịng tập chép, sử dụng sản phẩm, tác phẩm tác chưa xin phép hay trả tiền thù lao cho tác giả tác phẩm mà phòng tập chép in tờ quảng cáo để quảng bá đến khách hàng phòng tập Như phịng tập vi phạm quyền tác giả theo Luật quy định Bài tập 3: Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt (thông qua phương tiện thông tin đại chúng) đánh giá vấn đề pháp lý sau (trên sở thông tin này): (giả sử áp dụng quy định Luật SHTT 2005 để giải tranh chấp này) a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có bảo hộ quyền tác giả không? - Theo quy định Luật SHTT năm 2005 truyện tranh thần đồng đất việt xem tác phẩm văn học, nghệ thuật tạo để thể ý tưởng hình ảnh, kết hợp nghệ thuật tạo hình văn học Khơng mang tính giải trí mà cịn truyền tải thơng điệp, khái niệm trừu tượng mà tác giả mong muốn thể (theo khoản Điều 4; điểm a khoản Điều 14 Luật SHTT năm 2005) => Do truyện tranh Thần đồng đất Việt bảo hộ quyền tác giả b) Ai chủ sở hữu hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo truyện tranh Thần Đồng Đất Việt? - Hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Eọ, Dần Béo, Cả Mẹo thơng qua hình ảnh vẽ truyện tranh Mà ơng Lê Linh công ty Phan Thị bà Phan Thị Mỹ Hạnh giám đốc có kí kết với hợp đồng làm việc Theo hợp đồng kí kết ơng Lê Linh vẽ tranh minh hoạ cho nhân vật nói 1Cho đời tác phẩm truyện tranh Thần đồng đất Việt Tác phẩm công ty Phan Thị khai thác thị trường => Như vậy, cơng ty Phan Thị chủ sở hữu mặt hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo c) Ai tác giả hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo truyện tranh Thần Đồng Đất Việt? - Theo quy định khoản Điều 13 Luật SHTT năm 2005 tác giả người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định từ Điều 37 đến 42 Luật SHTT năm 2005 Tham khảo báo “Bài học tác quyền từ vụ kiện Thần đồng đất Việt” báo Thanh niên - Dựa theo đó, ta thấy, ông Lê Linh hoạ sĩ bên công ty Phan Thị thuê để vẽ minh hoạ nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo Như vậy, ơng Lê Linh người trực tiếp sáng tạo nhân vật thơng qua hình ảnh minh hoạ Do đó, ơng Lê Linh tác giả hình thức thể cho nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo - Tiếp đó, cơng ty Phan Thị có chủ sở hữu quyền tác giả hay không Chủ sở hữu quyền tác giả có hai trường hợp: Đồng thời tác giả khơng tác giả Với phân tích nói rõ ràng cơng ty Phan Thị khơng phải tác giả, không đồng tác giả hình thức nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo Bởi có ơng Lê Linh hoạ sĩ vẽ nên nhân vật mà thơi Do ta loại trừ trường hợp công ty Phan Thị chủ sở hữu quyền tác giả tác giả Trường hợp tiếp theo, chủ sở hữu quyền tác giả khơng phải tác giả theo quy định khoản Điều 13 Điều 20 Luật SHTT năm 2005, công ty Phan Thị số quyền tài sản tác phẩm làm tác phẩm phái sinh, phân phối cơng chúng, … Do công ty Phan Thị chủ sở hữu quyền tác giả không tác giả d) Công ty Phan Thị có quyền truyện tranh Thần Đồng Đất Việt? - Vì cơng ty Phan Thị chủ sở hữu quyền tác giả, có quyền tài sản truyện tranh Thần đồng Đất Việt theo Điều 20 Luật SHTT năm 2005 Bao gồm: Làm tác phẩm phái sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập gốc tác phẩm; Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vơ tuyến, mạng thơng tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính e) Việc cơng ty Phan Thị cho xuất truyện từ tập 79 trở có phù hợp với quy định pháp luật khơng? - Theo nhóm, việc công ty Phan Thị xuất truyện từ tập 79 trở không phù hợp quy định pháp luật - Bởi vì, ơng Lê Linh hợp tác đến tập 78 truyện chấm dứt hợp đồng khơng cịn làm việc cho cơng ty Phan Thị Do đó, việc cơng ty khai thác tác phẩm phải dựa theo mà tác giả ông Lê Linh thể từ tập 78 trở trước Sau đó, ơng Lê Linh khơng cịn vẽ minh hoạ cho truyện nữa, công ty Phan Thị lại tự ý thực tiếp truyện với nhân vật mà ông Lê Linh vẽ mà khơng có đồng ý từ ơng Lê Linh Cụ thể xâm phạm đến quyền nhân thân tác giả Theo quy định khoản Luật SHTT năm 2005 tác phẩm bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Thế việc phát hành thêm tập truyện sau hành vi sửa chữa, thêm thắt cho tác phẩm Điều phương hại đến quyền lợi ích hợp pháp ông PHẦN B: BÀI TẬP TỰ CHUẨN BỊ B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHƠNG thảo luận lớp: *Tóm tắt án: Bản án số: 213/2014/DS-ST ngày 14/8/2014 vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Ngun đơn: Ơng Nguyễn Văn Lộc; Bị đơn: Công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tơ Mặt Trời Mọc; Người có quyền lợi nghĩa vụ liê quan: Công ty TNHH dịch vụ quảng cáo Đăng Viễn Nội dung: Nguyên đơn tác giả tác phẩm “Hình thức thể Tết nhân gian” Cục quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền Và với mong muốn thể riêng phong cách ơng Nguyễn Văn Lộc thể lại tác phẩm theo phong cách ơng cách sinh động khác biệt Ơng hình thành cụm hình vẽ gộp lại thành tác phẩm tránh thời gian thay cụm hồ sơ ơng gộp lại thành tác phẩm để thể không khí ngày tết dân gian Trước Tết Qúy Tỵ nguyên đơn phát Showroom tơ Cộng Hịa trực thuộc công ty cổ phần xuất nhập dịch vụ tơ Mặt Trời Mọc sử dụng hình ảnh tác phẩm ông Ngày 3/4/2013 nguyên đơn gửi văn đến ban giám đốc công ty Mặt Trời Mọc để nêu rõ vấn đề đưa u cầu phía cơng ty khơng thực Nguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc bị đơn phải công khai xin lỗi trang báo phải bồi thường 20 triệu đồng cho ông Bị đơn bị đơn đăng ký hợp đồng với công ty TNHH quảng cáo Đăng Viễn việc trang trí nên phía bị đơn cho khơng liên quan đến yêu cầu khởi kiện phía nguyên đơn mà phải công ty quảng cáo Đăng Viễn Tiếp tục phía bị đơn cho hình ảnh mà cơng ty trang trí hồn tồn khơng giống với tác phẩm nguyên đơn sản phẩm hoàn thành trước nguyên đơn cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền nên bị đơn không đồng ý chịu trách nhiệm yêu cầu khởi kiện ông Lộc Kết luận: Tòa án không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Xác định công ty TNHH Đăng Viễn khơng phải chịu trách nhiệm, nghĩa vụ bồi thường *Câu hỏi: a) Ai tác giả tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian”? Tác phẩm có bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao? Tác giả tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” ông Nguyễn Văn Lộc Tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Bởi vì: tác phẩm Cục quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013 ơng Lộc có kèm theo photo hình ảnh đăng ký quyền chứng minh điều b) Từng “cụm hình ảnh” tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” có bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao? Từng “cụm hình ảnh” tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” bảo hộ quyền tác giả dạng hình thức tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Bởi vì: Ta xét thấy nội dung tác phẩm tập hợp hình ảnh nhân vật có nguồn gốc từ dân gian (hình ảnh ơng thầy đồ, múa lân, ông địa ) xếp lại để thể khơng khí ngày tết Việt Nam Như thế, hình ảnh cụm hình ảnh tác phẩm xuất phát từ dân gian lưu truyền từ đời sang đời khác Ông Lộc thể theo phong cách riêng ông nhân vật sinh động Điều thỏa mãn nội dung cụm hình ảnh thuộc dạng hình thức tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Căn theo điểm l, khoản Điều 18, khoản Điều 23 Luật SHTT hành; Điều 18 Nghị định 22/2018/NĐ-CP Ông Lộc tiến hành gộp chung 05 cụm hình vào tác phẩm để thể không ngày Tết dân gian để đăng ký quyền tác giả với tác phẩm với lí tách cụm hình để đăng ký quyền tác giả tốn nhiều thời gian khơng khí Tết dân gian Và ơng Cục quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013 Mặc dù, ông gộp chung 05 cụm hình vào tác phẩm cụm tác phẩm có thuộc tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” nên bảo hộ Như vậy, theo quan điểm nhóm, “cụm hình ảnh” tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” bảo hộ quyền tác giả dạng hình thức tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian c) Hành vi bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nguyên đơn không? Nêu sở pháp lý Theo quan điểm nhóm, hành vi bị đơn (tức Cơng ty CP XNK & DV ô tô Mặt Trời Mọc) không xâm phạm đến quyền sở hữu nguyên đơn (ông Nguyễn Văn Lộc).    Cơ sở pháp lý:  10 Căn vào khoản 2, Điều 13 Nghị định 22/2018 “Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng quy định điểm g khoản Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ tác phẩm thể đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính hữu ích, gắn liền với đồ vật hữu ích, sản xuất thủ công công nghiệp như: Thiết kế đồ họa (hình thức thể biểu trưng, hệ thống nhận diện bao bì sản phẩm), thiết kế thời trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kế nội thất, trang trí.”  Trong án số 213/2014/DS-ST, tác phẩm thuộc lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng, nguyên đơn ông Lộc lấy cảm hứng từ chi tiết văn hóa dân gian xếp lại theo bố cục phong cách riêng tác giả Theo ngun đơn (ơng Lộc) bị đơn có hành vi sử dụng chi tiết lấy cảm hứng từ văn hóa dân gian, xếp theo bố cục cảm hứng để hình thành nên tranh trang trí showroom cơng ty Mặt Trời Mọc Tuy nhiên, chi tiết công ty Đăng Viễn sưu tập website xếp lại theo cảm hứng Bên cạnh đó, ơng Nguyễn Văn Lộc thừa nhận lấy cảm hứng từ văn hóa dân gian, tranh tết dân gian nhiều tác giả thể hiện, tác giả có bố cục hình thức thể riêng mình.Nếu xét nguồn gốc cụm hình ảnh thể tác phẩm ơng Nguyễn Văn Lộc hình ảnh lưu truyền văn hóa dân gian từ lâu đời, tác giả thay đổi số đường nét xếp theo bố cục hình thức thể để tạo nên tác phẩm riêng Ơng Lộc khơng chứng minh việc bị đơn chép phần tác phẩm ông (01 cụm tổng 05 cụm tạo nên tranh hoàn thiện ơng) bố cục cách thể tranh treo showroom công ty Đăng Viễn có nét tương đồng với phần tổng thể tranh ơng Lộc, người có cách nhìn nhận thể bố cục riêng biệt, nên việc có nét tương đồng với phần tranh không đồng nghĩa với việc tranh chép Cơng ty Mặt Trời Mọc công ty Viễn Đăng đưa giấy tờ chứng nhận việc hoàn thành nghiệm thu tác phẩm trang trí showroom vào ngày 5/12/2012, 11 trước ngày ông Lộc cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền số 169/2013/QTG ngày 7/1/2013.  Từ nêu trên, nhóm cho hành vi bị đơn không xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ nguyên đơn d) Việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có điểm khác biệt so với loại hình tác phẩm khác? Việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có điểm khác biệt so với loại hình tác phẩm khác dựa tiêu chí sau đây: Tiêu chí Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân Các loại hình tác phẩm khác gian Điều kiện bảo hộ  Sản phẩm mang tính sáng tạo mang tính tập thể  Khơng bắt buộc thể hình thức vật chất định, phong phú đa dạng thể loại: truyện tiếu lâm, ngụ ngôn, sử thi, thần thoại…  Phản ánh nếp sống văn hoá, đời sống tình cảm cộng đồng, lưu truyền từ hệ sang hệ khác, có nhiều dị nội dung Vì thế, tác phẩm văn học, nghệ thuật có đặc trưng bảo hộ không cần bảo đảm  Tác phẩm bảo hộ mang tính sáng tạo cá nhân tập thể  Phải thể dạng vật chất định  Sáng tạo phải mang tính ngun tơ  Thuộc hình thức bảo hộ Điều 14 khơng thuộc hình thức bảo hộ Điều 15 Luật SHTT hành tính nguyên gốc Chủ thể quyền tác giả  Được sáng tạo nhiều người (tài sản tinh thần chung tập thể) lưu truyền từ hệ sang hệ khác dân tộc địa phương  Toàn thể cộng đồng Tuy nhiên, thực thể cá thể sau xem chủ sở hữu để bảo tồn phát huy 12  Cá nhân, nhóm tập thể trực tiếp sáng tạo cá nhân, tổ chức sở hữu tác phẩm  CSPL: Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ hành  Tác giả, đồng tác giả  Chủ sở hữu giá trị tác phẩm (khai thác lợi ích từ tác phẩm):  Cộng đồng công xã (chủ sở hữu công xã/làng họ) Những người cộng đồng công nhận người hàng đầu việc nắm giữ thực hành, truyền dạy vốn văn học nghệ thuật dân gian cộng đồng  Người sưu tầm, nghiên cứu  Nhà nước quản lý Thời gian Pháp luật không quy định Thời hạn bảo hộ cụ thể tuỳ thuộc vào loại hình tác phẩm CSPL: Điều 27 Luật SHTT bảo hộ hành Nội dung Chỉ bảo hộ quyền nhân thân, quyền người sử dụng dẫn chiếu xuất xứ bảo hộ (Khoản Điều 19 Luật SHTT hành) CSPL: khoản Điều 23 Luật SHTT hành: “Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phẩm bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian.” Quyền nhân thân (Khoản Điều 23 Luật SHTT hành) 13 Bảo hộ quyền nhân thân quyền tài sản CSPL: Điều 19, 20 Luật SHTT hành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Luật Sở hữu trí tuệ hành; Nghị định 100/2006/NĐ-CP; Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, 2007; Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia, 2006; Trang thông tin điện tử Thanh tra Bộ Khoa học – Công nghệ 14

Ngày đăng: 12/09/2022, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan