1. Trang chủ
  2. » Tất cả

soan bai luyen tap viet doan van tu su ket hop voi mieu ta va bieu cam

2 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 13,67 KB

Nội dung

Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm A Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ngắn gọn I Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố mi[.]

Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm A Soạn Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm ngắn gọn : I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Câu hỏi (trang 83 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): * Chọn việc b Xây dựng đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Có thể theo bước sau - Bước 1: Lựa chọn việc chính: Em giúp bà cụ qua đường lúc đông người nhiều xe cộ - Bước 2: Lựa chọn kể (Người kế thứ nhất, xưng em) - Bước 3: Xác định thứ tự kể + Hồn cảnh gặp bà cụ + Hình dáng, khuôn mặt, hành động cụ lúc + Em giúp đỡ cụ nào? Trò chuyện với cụ - Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn tự viết: Đó bà cụ nào? Bà lúng túng, sợ sệt qua đường sao? (miêu tả) Tình cảm thái độ em thấy bà cụ thế? (biểu cảm) - Bước 5: Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm cho hợp lí * Đoạn văn: Trên đường đến trường, em phát bên đường, bà cụ chống gậy, tay xách túi to chờ dòng xe đông đúc qua mau để rẽ sang đường Một thoáng ngại, em định đến chỗ bà cụ cất tiếng hỏi: - Bà ơi, cháu đưa bà sang đường khơng ạ? Bà cụ nhìn em: - Thật may qúa, bà làm để sang đường Thế tay em cầm túi, tay em nắm tay bà lão dắt bà chen qua đường Đến bên đường bà nhìn em móm mém: - Cảm ơn cháu, cháu tốt bụng quá! Em thoáng đỏ mặt, vừa vui vừa thấy ngượng ngùng vừa thơi em cịn dự làm việc Em chào bà vội vã đến lớp cho kịp Lòng cảm thấy hân hoan kì lạ II Luyện tập Câu (trang 84 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): - Chọn kể: thứ nhất, xưng - Sự việc: lão Hạc kể chuyện bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ - Yếu tố miêu tả: nụ cười, nét mặt, nếp nhăn, miệng - Yếu tố biểu cảm: Tình cảm ơng giáo với lão Hạc chứng kiến cảnh đau khổ Câu (trang 84 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): * Gợi ý: - Từ xa thấy người nào: tả dáng người - Cảm nhận lúc lại gần: kể hành động tả chi tiết gương mặt, quần áo - Những biểu tình cảm: vui mừng, xúc động sao? Ngôn ngữ, hành động, cử chỉ, lời nói, nét mặt Ví dụ: Trông thấy tôi, lão làm vui vẻ Nhưng lão nói câu chuyện: - Cậu Vàng đời ơng giáo ạ! Hóa lão bán chó mà lão ln u q Lão khơng nén xúc động, khuôn mặt nhăn nhúm ép hai dịng nước mắt chảy Rồi lão bật khóc Tơi xót xa mà khơng giúp lão B Tóm tắt nội dung soạn Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm : Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Yếu tố nòng cốt văn tự sự việc nhân vật Muốn viết đoạn văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm trước hết phải xác định việc nhân vật văn tự - Thông thường, yếu tố miêu tả biểu cảm kết hợp, đan xen hoà quyện tạo nên tính sinh động văn bản, đoạn văn tự Các bước để xây dựng đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Bước 1: Lựa chọn việc - Bước 2: Lựa chọn ngơi kể - Bước 3: Xác định thứ tự kể - Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn tự viết - Bước 5: Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm cho hợp lí

Ngày đăng: 24/11/2022, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w