Tôi ái ngại cho lão quá nên hỏi cho qua chuyện về chuyện bán chó, không ngờ động vào nỗ đau của lão làm lão khóc hu hu như một đứa con nít. BT2: So sánh[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 28 : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Vận dụng kiến thức yếu tố miêu tả , biểu cảm văn tự , thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
I/ Kiến thức:
- Sự kết hợp yếu tố kể , tả biểu lộ tình cảm văn tự II/ Kĩ năng :
- Thực hành kết hợp yếu tố mtả biểu cảm làm văn kể chuyện
- Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ
III/ Thái độ : Vận dụng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm vào tập làm văn tốt
IV/ Năng lực: Phát triển lực hợp tác tư sáng tạo
B/ CHUẨN BỊ
- GV : N/cứu tài liệu, chuẩn bị giáo án - HS : Học bài, chuẩn bị bài, bảng
C/ PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT : Vấn đáp, gọi mở, giảng
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I/ Ổn định tổ chức (1 phút)
II/ Kiểm tra cũ: (5 phút)
? Tìm đọc đoạn văn tự (trong văn học) có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Chỉ yếu tố đoạn văn? Phân tích kết hợp ấy?
III/ Bài mới:
* GV giới thiệu: (1 phút)
Từ nội dung phân tích bạn thấy tác dụng việc kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn tự Bài học hôm giúp rèn luyện khả viết đoạn văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm * Nội dung mới :
(2)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: HDTH quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
- Phương pháp : vấn đáp
- Thời gian: 10 phút
* GV yêu cầu học sinh đọc to liệu sgk
?Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự gì?
HS:sự việc đươc kể ,người kể,ngơi kể,trình tự kể… ? Yếu tố miêu tả thường dùng để làm gì?(dựng lại h/ảnh,hình dáng,kích thước,màu sắc,âm thanh…-> việc trở nên sinh động hơn.?
- Biểu cảm làm cho lời văn tự trở nên gợi cảm
? Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước? Đó bước nào?
Ở bước này: - lựa chọn ngơi kể nào? - xưng gì?
? Bước thứ ba cần phải làm gì? ? Bố cục nào?
Thử dùng vài lời cho đề
Gợi ý: lời mở đầu nhận xét, cảm tưởng, hành động…
HS minh hoạ: Huỵnh cái, lọ hoa tay vỡ tan vấp ngã bục cửa…
? Đối với đề 1, nội dung việc, ta kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nào?
Suy nghĩ, trạng thái nhân vật -> biểu
cảm
Tả trạng thái, hình ảnh lọ hoa, mảnh vỡ ->
miêu tả
? Ở bước 4, để kể việc làm vỡ lọ hoa bằng một đoạn văn, em sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm nào?
TH: Có thể sử dụng tình thái từ yếu tố nào? Tác dụng?
? Bước cuối cùng?
? Ta sử dụng cách trình bày nào cho đoạn văn?
HS: Có thể sử dụng cách: song hành,
I/ Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm.
1 Ví dụ
Gồm bước Đó bước:
Bước 1: Lựa chọn việc
Bước 2: Lựa chọn kể phù hợp với câu chuyện kể
Bước 3: Xác định thứ tự kể:
- khởi đầu
- diễn biến
- kết thúc
Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp
Bước 5: viết thành đoạn văn tự có yếu ố miêu tả, biểu cảm
(3)diễn dịch, quy nạp
GV nhấn mạnh: Viết theo cách chọn, ý phương tiện liên kết
Hoạt động 2: HD luyện tập
- Phương pháp : Viết theo cá nhân
- Thời gian : 25 phút
* Phát triển lực tư sáng tạo
- Từ cách hướng dẫn hs xây dựng đoạn văn (viết giấy nháp trình bày)
- GV nhận xét cho điểm
- HDHS giải tập theo cá nhân BT1: Đóng vai nhân vật ơng giáo viết đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ
BT2: HS so sánh đoạn văn với đoạn văn Nam Cao để rút nhận xét
II Luyện tập
BT1: Viết đoạn văn
Hôm sau lão Hạc sang nhà chơi Vừa trông thấy tôi, lão báo rằng bán chó vàng Trông lão buồn lắm, lão cố làm vẻ vui lão cười mếu muốn khóc Tơi ngại cho lão nên hỏi cho qua chuyện chuyện bán chó, khơng ngờ động vào nỗ đau lão làm lão khóc hu hu đứa nít.
BT2:So sánh
Đoạn văn kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm Đó việc ơng tập trung tả chân dung đau khổ lão Hạc
IV / Củng cố : (3 phút) HS đọc ghi nhớ V/ Hướng dẫn nhà: (1 phút)
- Làm tập 2, 3,4 (còn lại) (sgk)
- Học cũ văn bản: “Đánh với cối xay gió” - Chuẩn bị soạn bài: “Chiếc cuối cùng”
RÚT KINH NGHIỆM: