1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhập hàng là quá trình thực hiện đơn đặt hàng, hợp đồng mua bán và đưa hàng hóa vào các cơ sở logistics (kho, cửa hàng bán lẻ)

25 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 378,4 KB

Nội dung

Nhập hàng Là quá trình thực hiện đơn đặt hàng, hợp đồng mua bán và đưa hàng hóa vào các cơ sở logistics (kho, cửa hàng bán lẻ) Nội dung nhập hàng bao gồm 1 Giao nhận hàng hóa 2 Vận chuyển Giao nhận hà[.]

Nhập hàng - Là trình thực đơn đặt hàng, hợp đồng mua bán đưa hàng hóa vào sở logistics (kho, cửa hàng bán lẻ) - Nội dung nhập hàng bao gồm: Giao nhận hàng hóa Vận chuyển Giao nhận hàng hóa - Giao nhận hàng hóa q trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa nguồn hàng doanh nghiệp trình giao nhận kho nhà cung ứng sở logistics bên mua - Các bước quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập Bước 1: Booking tàu Bước 2: Đóng hàng Bước 3: Thủ tục hải quan xuất Bước 4: Phát hành B/L Bước 5: Gửi chứng từ Bước 6: Nhận chứng từ Bước 7: Thông báo hàng đến Bước 8: Lệnh giao hàng Bước 9: Thủ tục hải quan nhập Bước 10: Dỡ hàng Ví dụ, xưởng sản xuất đồ gỗ xuất Bình Định có khách hàng Thụy Điển Sau sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng, xưởng liên hệ với công ty giao nhận để đưa lô hàng đến cho khách hàng với chi phí thấp nhất, thời gian nhanh Cơng ty giao nhận phải tính tốn để đóng số hàng vào container, chưa đủ container phải tìm số hàng doanh nghiệp khác để ghép vào cho đầy container, chở số hàng đường vào cảng Cát Lái, tìm hãng tàu vận chuyển số hàng từ Cát Lái sang Hamburg, từ Hamburg chuyển đến Stockholm Nếu xưởng gỗ ủy quyền cơng ty dịch vụ giao nhận làm thủ tục hải quan để xuất lô hàng, xin giấy chứng nhận xuất xứ cho lô hàng, làm việc với hãng bảo hiểm để mua bảo hiểm, làm việc với công ty giám định để xác định số lượng, phẩm cấp lơ hàng nộp loại thuế, phí theo quy định - Nội dung giao nhận hàng hóa  Thời gian giao nhận hàng hóa Trong hợp đồng mua bán, yếu tố thời gian đề cao coi trọng Tiến độ sản xuất, hiệu lợi nhuận kinh doanh liên quan đến đối tượng hợp đồng hầu hết chịu ảnh hưởng từ việc bên bán có giao hàng hẹn hay khơng Chính vậy, giao kết hợp đồng, thời gian giao hàng chi tiết bên phải thỏa thuận rõ ràng Các bên thỏa thuận với việc giao hàng thời hạn hay thời điểm Thời hạn giao hàng khoảng thời gian ấn định cụ thể mà bên bán có quyền giao hàng lúc thời hạn mà khơng bị coi vi phạm hợp đồng, bên bán phải có nghĩa vụ nhận hàng Ví dụ, hai bên thỏa thuận với nhau: bên bán thực việc giao hàng thời gian từ ngày 15/8/2014 đến ngày 25/8/2014 Như khoảng thời gian từ ngày 15 đến ngày 25 tháng năm 2014, bên bán có quyền giao hàng vào ngày phải thơng báo trước cho bên mua Thời điểm giao hàng thời điểm cụ thể ngày mà đến thời điểm đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng Liên quan đến thời gian giao hàng, pháp luật Thương mại quy định rõ, bên bán phải giao hàng vào thời điểm giao hàng thỏa thuận hợp đồng Trường hợp có thỏa thuận thời hạn giao hàng mà khơng xác định thời điểm giao hàng cụ thể bên bán có quyền giao hàng vào thời điểm thời hạn phải thơng báo trước cho bên mua. Đây quy định hoàn toàn so với pháp luật Thương mại trước Trước pháp luật quy định thời điểm giao hàng nội dung bắt buộc bên phải thỏa thuận hợp đồng nên trình thực hiện, pháp luật yêu cầu “người bán phải giao hàng… thời hạn theo thỏa thuận hợp đồng”. Với cách quy định vậy, pháp luật hoàn toàn bên tự thỏa thuận thực Tuy nhiên, với hoạt động diễn thường xuyên sôi động mua bán hàng hóa, việc kiểm sốt thỏa thuận thực bên vô cần thiết, giúp hoạt động diễn cách thuận lợi hạn chế rủi ro LTM 2005 làm điều này, cách tôn trọng thỏa thuận bên bên cạnh đó, luật định hướng cho bên trình tự thực trường hợp bên thỏa thuận không rõ thỏa thuận, hạn chế tối đa việc xảy tranh chấp trình thực hợp đồng Trường hợp bên khơng có thỏa thuận thời hạn giao hàng bên bán phải giao hàng thời hạn hợp lý sau giao kết hợp đồng và cần thông báo trước cho bên mua Như vậy, nghĩa vụ giao hàng bên bán bao gồm số quyền định, quyền giao hàng vào “bất kì thời điểm thời hạn” quyền giao “trong thời hạn hợp lý sau giao kết hợp đồng” phải thông báo cho bên mua Điều cho thấy, việc giao hàng, bên bán nắm quyền chủ động nhiều Quy định phù hợp với tinh thần Công ước viên 1980 Theo quy định Công ước, bên bán giao hàng vào thời điểm khoảng thời gian hợp đồng ấn định hay xác định khoảng thời gian giao hàng cách tham chiếu vào hợp đồng, khơng thể vào tình tiết để biết ngày giao hàng mà người mua ấn định ngày nào; trường hợp khác, bên bán giao hàng thời gian hợp lý sau hợp đồng ký kết Cũng theo Công ước, hoàn cảnh cho thấy cần thiết phải để người mua quy định ngày giao hàng quyền chủ động lại thuộc người mua   Bên cạnh quy định giao hàng thời gian, pháp luật có quy định trường hợp bên bán giao hàng sớm Giao hàng sớm trường hợp giao hàng trước thời hạn hay thời điểm thỏa thuận, lúc bên mua có quyền nhận khơng nhận hàng bên khơng có thỏa thuận khác. Nếu bên mua nhận hàng, bên bán phải chịu chi phí bảo quản thời hạn thời điểm giao hàng, lúc này, quyền sở hữu hàng hóa thuộc bên bán, chưa chuyển giao qua cho bên mua Bên mua nhận hàng hóa trường hợp với tư cách “người giữ hộ” Nếu bên mua không nhận hàng, bên bán giữ hàng hóa đến hạn giao hàng thỏa thuận, tiến hành giao hàng cho bên mua Lúc này, hàng hóa đảm bảo đầy đủ thỏa thuận, bên mua khơng có quyền từ chối nhận hàng Việc từ chối nhận hàng bên mua bên bán giao hàng trước thời hạn (trường hợp thứ nhất) phân biệt với việc từ chối nhận hàng bên bán giao hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng (trường hợp thứ hai) Trong trường hợp thứ nhất, hàng hóa bên bán giao đảm bảo với thỏa thuận đối tượng, số lượng chất lượng, bên mua từ chối nhận hàng bên bán vi phạm thời gian giao hàng; đến hạn, bên bán giao hàng lại, bên mua không từ chối mà phải có nghĩa vụ nhận hàng Trong trường hợp thứ hai, bên bán từ chối nhận hàng hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng (khơng đối tượng, khơng đủ số lượng,…), bên bán phải bồi thường thiệt hại hành vi giao hàng không phù hợp gây thiệt hai cho bên mua   Đối với vấn đề giao hàng muộn, pháp luật Thương mại hành khơng có quy định, vấn đề xảy thực tế Trước đây, vấn đề quy định Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989: “Khi bên thực hợp đồng kinh tế chậm so với thời hạn ghi hợp đồng bên bị vi phạm có quyền khơng nhận sản phẩm, hàng hố dù hồn thành; có quyền địi phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại” Tuy quy định khơng cịn áp dụng từ suy khái niệm giao hàng muộn Theo đó, giao hàng muộn giao hàng sau thời hạn thời điểm thỏa thuận hợp đồng Hành vi cần phải coi hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng bên bán, bên mua cần phải quyền lựa chọn cách giải “hoặc nhận hàng hóa, bắt phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại trường hợp không thực hợp đồng nhận hàng hóa bắt phạt vi phạm thời gian thực hợp đồng bồi thường thiệt hại” Tương ứng với thời gian giao hàng bên bán nghĩa vụ nhận hàng bên mua Trước đây, pháp luật quy định nghĩa vụ nhận hàng bên mua: Khi bên từ chối tiếp nhận hàng hóa hồn thành theo hợp đồng bên có quyền địi phạt vi phạm hợp đồng, địi bồi thường phí tổn bảo quản, chuyên chở thiệt hại khác việc không tiếp nhận gây LTM 2005 không quy định nghĩa vụ nhận hàng áp dụng quy định BLDS 2005 chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ dân sự, theo bên bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng thời gian, địa điểm, bên mua phải có nghĩa vụ tiếp nhận, bên mua khơng nhận vào thời điểm bên bán có nghĩa vụ phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo quản tài sản  có quyền yêu cầu bên mua tốn chi phí hợp lý Và thiết nghĩ, hành vi chậm nhận hàng bên mua phải bị coi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, gây thiệt hại cho bên bán bên mua phải hồn tồn chịu trách nhiệm    Địa điểm giao nhận hàng hóa Địa điểm giao nhận hàng hóa nơi mà bên tiến hành hoạt động giao - nhận hàng Việc xác định địa điểm giao hàng có ý nghĩa quan trọng, “bởi liên quan đến chi phí vận chuyển gánh chịu rủi ro vận chuyển” Trong hợp đồng, bên có thỏa thuận địa điểm giao hàng thực theo thỏa thuận bên Nhưng hợp đồng bên khơng có thỏa thuận, địa điểm giao hàng xác định sau   i.     Trường hợp hàng hóa vật gắn liền với đất đai bên bán phải giao hàng nơi có hàng hóa đó; ii.    Trường hợp hợp đồng có quy định vận chuyển hàng hóa bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên;   iii.   Trường hợp hợp đồng khơng có quy định vận chuyển hàng hóa, vào thời điểm giao kết hợp đồng, bên biết địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng nơi sản xuất, chế tạo hàng hóa bên bán phải giao hàng địa điểm đó;   iv.   Trong trường hợp khác, bên bán phải giao hàng địa điểm kinh doanh bên bán, khơng có địa điểm kinh doanh phải giao hàng nơi cư trú bên bán xác định thời điểm giao kết hợp đồng mua bán   Quy định LTM 2005 địa điểm giao nhận hàng hóa quy định hồn toàn so với LTM 1997 Nhưng trước LTM 1997, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế quy định vấn đề này, cụ thể Pháp lệnh cho phép bên có quyền thỏa thuận địa điểm giao nhận phù hợp với điều kiện thực tế, thuận tiện có lợi cho bên; Nếu hợp đồng khơng có thoả thuận bên khơng có quy định pháp luật địa điểm loại hợp đồng đó, địa điểm giao nhận xác định kho bên giao hàng, bán hàng giao phương tiện vận chuyển bên đặt hàng, mua hàng   Như vậy, so sánh quy định Pháp lệnh LTM 2005 quy định LTM hành mở rộng địa điểm giao nhận hàng hóa nhiều, khơng cịn bó hẹp kho bên bán giao hàng phương tiện bên mua Quy định phù hợp với tình hình thực tế hoạt động mua bán chủ thể liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau, động sản, vật gắn liền với đất đai… Khi mua bán hàng hóa vật gắn liền với đất đai quy định địa điểm giao hàng hóa kho bên bán khơng cịn khả thi Hơn nữa, khơng phải hợp đồng mua bán bên mua có quy định vận chuyển hàng hóa, có, khơng phải lúc bên mua chịu trách nhiệm vận chuyển Từ cho thấy, quy định địa điểm giao hàng LTM 2005 hợp lý khả thi nhiều   Nếu bên có thỏa thuận địa điểm giao hàng thực giao, nhận theo thỏa thuận Nếu khơng có thỏa thuận tùy trường hợp mua bán cụ thể, áp dụng quy định pháp luật Nếu bên không tiến hành giao, nhận địa điểm dẫn đến việc giao, nhận chậm gây thiệt hại bên vi phạm phải chịu trách nhiệm thiệt hại   Tóm lại, thời gian địa điểm giao hàng có ý nghĩa quan trọng, trước tiên việc tạo thuận lợi cho bên giao, nhận hàng hóa; sau việc xác định bên hay chưa hoàn thành nghĩa vụ giao, nhận hàng; cuối xác định trách nhiệm bên có vi phạm điều khoản    Giao, nhận chứng từ liên quan đến hàng hóa - Chứng từ liên quan đến hàng hóa loại giấy tờ chứa đựng thông tin hàng hóa có tác dụng làm rõ đặc điểm giá trị, chất lượng, số lượng hàng hóa - Chứng từ liên quan đến hàng hóa thường bao gồm hóa đơn thương mại (là yêu cầu người bán đòi hỏi người mua phải trả số tiền hàng ghi hóa đơn, làm rõ đơn giá, tổng giá trị hàng hóa,…); bảng kê chi tiết (là chứng từ chi tiết hàng hóa lơ hàng, tạo điều kiện cho việc kiểm tra hàng hóa); phiếu đóng gói (là bảng kê khai hàng hóa đặt kiện hàng); giấy chứng nhận phẩm chất; giấy chứng nhận số lượng; giấy chứng nhận trọng lượng Giao chứng từ vấn đề quan trọng trình thực hợp đồng, sở để bên mua thực toán thời hạn sở để bên mua vào tiến hành kiểm tra hàng hóa Nếu bên có thỏa thuận việc giao chứng từ bên bán có nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua thời hạn, địa điểm phương thức thỏa thuận Trường hợp thỏa thuận thời hạn, địa điểm giao chứng từ liên quan đến hàng hố cho bên mua bên bán phải giao chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua thời hạn địa điểm hợp lý để bên mua nhận hàng Thời hạn địa điểm hợp lý mà bên bán phải giao chứng từ với thời hạn địa điểm giao hàng Hoặc hợp đồng có quy định việc vận chuyển hàng hóa bên bán giao chừng từ cho bên mua sau hàng hóa giao cho người vận chuyển, nhằm đảm bảo nghĩa vụ toán bên mua Khi bên có thỏa thuận thời hạn để bên bán giao chứng từ, bên bán giao mà có thiếu sót, cịn thời hạn bên bán khắc phục thiếu sót thời hạn lại Tuy nhiên, việc khắc phục không gây bất lợi làm phát sinh chi phí cho bên mua, có bên mua có quyền yêu cầu bên bán khắc phục bất lợi chịu chi phí bất hợp lý  Vi phạm thời gian giao hàng giải quyết như Trước hết, theo quy định pháp luật, ký kết hợp đồng bên phải tuân thủ hợp đồng Trong trường hợp nội dung hợp đồng có nói có xảy vấn đề liên quan đến hợp đồng áp dụng luật Việt Nam để giải tranh chấp Theo pháp luật Việt Nam quy định tại Bộ luật Dân 2015 về thời hạn giao hàng sau: Bên bán phải giao hàng vào thời điểm giao hàng thoả thuận hợp đồng Trường hợp có thỏa thuận thời hạn giao hàng mà khơng xác định thời điểm giao hàng cụ thể bên bán có quyền giao hàng vào thời điểm thời hạn phải thơng báo trước cho bên mua Trường hợp khơng có thỏa thuận thời hạn giao hàng bên bán phải giao hàng thời hạn hợp lý sau giao kết hợp đồng Như vậy, hai bên thỏa thuận hợp đồng, hợp đồng ghi nhận thời điểm giao hàng  việc thực giao hàng phải thực đúng  theo hợp đồng, bên công ty giao chậm ngày vi phạm hợp đồng bạn có quyền xử lý vi phạm theo thỏa thuận Tuy nhiên, hai bên ký kết vào vận đơn đường biển mà tính chất vận đơn hiểu chứng từ chuyên chở hàng hóa đường biển người vận chuyển lập, ký cấp cho người gửi hàng người vận chuyển xác nhận nhận số hàng định để vận chuyển tàu biển cam kết giao số hàng cho người có quyền nhận hàng cảng đích với chất lượng tốt số lượng đầy đủ biên nhận Theo sau ký kết hợp đồng vận chuyển công ty lại ký kết vận đơn thỏa thuận riêng, vận đơn bên thỏa thuận không bồi thường thiệt hại giao chậm hàng mà lúc vận đơn có chữ ký xác nhận thể ý chí bên đồng ý  phải áp dụng thỏa thuận vận đơn Nhập kho  Quy trình nhập kho ISO Bước 1: Thơng báo kế hoạch nhập kho xin ký duyệt lãnh đạo Khi số lượng nguyên vật liệu, hàng hóa doanh nghiệp rơi vào tình trạng hết thiếu hụt lúc phận có liên quan phải làm phiếu để yêu cầu nhập mua thêm hàng hóa Sau cần phải xin đồng ý ký duyệt lãnh đạo thực quy trình Bước 2: Kiểm tra, đối chiếu số lượng chất lượng hàng mua với thực tế Sau nhận thông báo thủ kho cần phải bám sát đối chiếu với thực tế để nắm mã hàng thiếu hay hết để phân bổ sử dụng cách phù hợp tránh lãng phí Khi tiến hành kiểm tra xong số lượng nhập trùng khớp với số lượng yêu cầu quản lý kho cần đóng dấu xác nhận thơng tin hệ thống.  Nếu xảy vấn đề trình quản lý cần lập biên trình lên cấp Bước 3: Lập chứng từ hoàn tất thủ tục Khi xác nhận hàng hóa nhập kho theo yêu cầu quy định thủ kho lập chứng từ chuyển giao cho phận kế toán để kiểm tra hoạch toán  Quy trình nhập kho nguyên vật liệu Khi nhập kho nguyên vật liệu phải trải qua bước: Bước 1: Lập kế hoạch nhập nguyên vật liệu Khi có nhu cầu nhập nguyên vật liệu phận cần phải thông báo tới phận liên quan kế hoạch nhập vật liệu để xếp nhân thực nhập kho Bước 2: Đối chiếu kiểm đếm vật liệu Từ giấy tờ liên quan phiếu đề nghị nhập vật liệu, đơn đặt hàng thủ kho đối chiếu số lượng hàng nhập vào với kiểm tra chất lượng hàng nhập để xác định hàng đảm bảo yêu cầu Nếu phát xảy hư hỏng thủ kho lập biên sau báo cáo lên đơn vị đề xuất để giải Bước 3: Tiến hành lập phiếu nhập kho Sau hoàn tất thủ tục kiểm tra hàng hóa phận kiểm kê chuyển toàn giấy tờ phiếu yêu cầu nhập vật liệu, hóa đơn mua hàng, cho phận kế toán để đối chiếu thêm lần Kết thúc đối chiếu phận kế toán tiến hành in phiếu nhập kho giao dịch Bước 4: Hoàn thành nhập kho nguyên vật liệu Bước cuối quy trình thủ kho thực hoạt động nhập kho sau xếp vật liệu vào vị trí khu vực phù hợp tiến hành nhập thông tin vào thẻ kho Sau thông tin nhập hệ thống quản lý kho tự động cập nhật thông tin quản lý liệu excel, phần mềm, tùy thuộc vào quy định cơng ty  Quy trình nhập hàng hóa thành phẩm Thủ kho phận liên quan cần phải thực theo bước sau để tiến hành nhập hàng vào kho thành phẩm Bước 1: Tất hàng hóa thành phẩm sau hoàn thành phải tập kết kho chứa, phận hay cá nhân nhận nhiệm vụ phải giám sát chặt chẽ di chuyển hàng hóa bàn giao tận nơi đến thủ kho phận kho lưu trữ để tiến hành thủ tục nhập kho Bước 2: Sau nhận hàng hóa thành phẩm thủ kho phận kho lưu trữ với phận giám sát kiểm đếm số lượng thành phẩm giao nhận giám sát người có thẩm quyền Sau kiểm đếm xong thủ kho tập kết hàng hóa vị trí quy định Bước 3: Khi thành phẩm kiểm tra xếp nơi phận kế toán dựa số lượng thực tế báo cáo để tiến hành lập phiếu nhập kho xin ký xác nhận phận liên quan Bước 4: Sau hoàn thành tất thủ tục liên quan đến, phiếu nhập kho nộp lên cấp để ban giám đốc, kế toán trưởng theo dõi xem xét phê duyệt Lưu ý phiếu nhập kho hợp lệ phiếu có đầy đủ chữ ký tất người có thẩm quyền Bước 5: Sau ban giám đốc xem qua xác nhận hợp lệ, phiếu nhập kho chuyển lại cho thủ kho để cập nhật chứng từ vào thẻ kho Bước 6: Sau thủ kho lưu lại giấy tờ cần thiết chuyển lên phận kế toán để hồn thành nhập kho thành phẩm Quy trình xuất kho hàng hóa Quy trình xuất kho hàng hóa gồm bước sau: Bước 1: Lập yêu cầu xuất kho Bộ phận có nhu cầu sử dụng hàng hóa cần phải lập mẫu yêu cầu xuất kho Mẫu yêu cầu doanh nghiệp có quy định khác Bước 2: Kiểm tra hàng tồn kho Sau nhận yêu cầu xuất kho phận kế toán tiến hành kiểm tra số lượng hàng tồn kho Nếu lượng hàng đủ làm thủ tục xuất kho Trong trường hợp thiếu hàng kế toán thông báo lên đơn vị đề xuất Bước 3: Tạo phiếu xuất kho Sau kiểm tra hàng tồn kho để xác định lượng hàng có đáp ứng nhu cầu xuất kho hay khơng kế tốn tiến hành tọa phiếu xuất kho Sau đó, phiếu xuất kho lưu thành nhiều liên để giao cho thủ kho lưu lại sổ Bước 4: Tiến hành xuất kho hàng hóa Thủ kho xuất hàng cho phận yêu cầu, nhân viên phụ trách nhận hàng ký xác nhận vào phiếu xuất kho giữ liên Bước 5: Ghi lại thông tin Thủ kho giữ liên yêu cầu xuất kho tiến hành hoàn thành thẻ kho, giao lại cho phận kế toán phiếu xuất kho để ghi sổ hoạch số hàng xuất kho Quy trình nhập kho vật tư Đối với nguyên vật liệu, quy trình nhập hàng cần phải trải qua bước: Bước 1: Sau hàng hóa vật tư mua về, người phụ trách việc mua hàng hay người trực tiếp nhập số vật tư yêu cầu nhập kho hàng hóa mua Tùy vào doanh nghiệp đưa cách thức, yêu cầu nhập kho khác thường yêu cầu nhập kho thực lời nói lập thành mẫu Bước 2: Sau phận kế tốn kho nhận u cầu nhập kho tiến hành lập phiếu nhập kho Phiếu nhập kho thành lập thành nhiều liên để lưu sổ giao cho nhân viên mua hàng, số liên tùy vào quy định đơn vị( phiếu nhập kho lập thủ kho sau thống với phận kế toán kho) Sau hoàn thành phiếu nhập kho tiến hành làm thủ tục nhập kho Bước 3: Sau nhận phiếu nhập kho, thủ kho bàn giao hàng mua từ nhân viên mua hàng Bước 4: Khi hoàn thành giao nhận hàng tiến hành kiểm đếm kiểm tra Trong trường hợp số doanh nghiệp phiếu nhập kho thủ kho lập kiểm đếm hàng trước điền thông số lên phiếu nhập Trong trình kiểm đếm phát thừa, thiếu hàng người thủ kho phải lập biên để báo cáo với người có thẩm quyền để xử lý theo quy định Bước 5: Sau hoàn thành phiếu nhập kho thủ kho ký xác nhận ghi thẻ kho lưu lại liên, phận kế toán người nhập hàng bên liên Bước 6: Dựa vào phiếu nhập kho nhận kế toán ghi sổ hạch toán hàng nhập Thanh toán  Thanh toán mua hàng nội địa: Chuyển khoản, tiền mặt  Thanh tốn nhập Phương thức chuyển tiền (remittance): phía khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng nước họ chuyển số tiền định cho người nhận theo yêu cầu khách hàng Quy trình: 1) Nhà nhập viết giấy yêu cầu chuyển tiền (lệnh chuyển tiền) gửi đến Ngân hàng bên nhập khẩu, yêu cầu chuyển tiền cho nhà xuất   2) Ngân hàng bên nhập yêu cầu ngân hàng đại lý nước xuất chuyển cho nhà nhập (người nhận tiền) gửi giấy báo nợ cho nhà nhập   3) Ngân hàng bên nước xuất chuyển tiền cho nhà xuất gửi giấy báo cho họ   4) Nhà xuất giao hàng cho nhà nhập theo quy định hợp đồng Phương thức nhờ thu (Collection): phương thức toán mà nhà xuất sau giao hàng cho người mua tiến hành lập hối phiếu gửi đến ngân hàng thu hộ số tiền ghi hối phiếu Phương thức nhờ thu có hai loại: – Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): phương thức tốn mà chứng từ nhờ thu bao gồm chứng từ tài chính, khơng kèm theo chứng từ thương mại Các chứng từ thương mại gửi trực tiếp cho bên nhập khơng cần thơng qua ngân hàng Quy trình: 1) Bên bán bên mua thực kí kết hợp đồng ngoại thương   2) Nhà xuất thực giao hàng hóa cho nhà nhập kèm theo chứng từ thương mại   3) Nhà xuất gửi đơn nhờ thu với chứng từ tài cho ngân hàng nhờ thu   4) Ngân hàng nhờ thu gửi lệnh nhờ thu chứng từ tài cho ngân hàng thu hộ   5) Ngân hàng nhờ thu xem xét chứng từ gửi thông báo nhờ thu cho nhà nhập   6) Nhà nhập gửi tiền chứng từ cho ngân hàng nhờ thu   7) Ngân hàng thu hộ chuyển tiền cho ngân hàng nhờ thu   8) Ngân hàng nhờ thu chuyển tiền vào tài khoản nhà xuất   – Nhờ thu kèm chứng từ (Documentery collection): phương thức mà ngân hàng bên xuất thực dịch vụ thu hộ khoản tiền bán hàng từ nhà nhập cho nhà xuất khẩu, dựa sở chứng từ giao hàng   Nhờ thu chứng từ có hai loại:   - Nhờ thu trả tiền trao chứng từ (Documentary Against Payment – D/P)   - Nhờ thu chấp nhận trao chứng từ (Documentary Against Acceptance – D/A) Quy trình: (1) Nhà xuất nhà nhập tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương   (2) Nhà xuất giao hàng hóa cho người mua   (3) Nhà xuất điền đơn yêu cầu nhờ thu kèm chứng từ (mẫu ngân hàng) gửi chứng từ tài chứng từ thương mại, ủy nhiệm cho ngân hàng nhờ thu để thu tiền hàng từ nhà nhập   (4) Ngân hàng nhờ thu lập lệnh nhờ thu gửi chứng từ tới ngân hàng thu hộ   (5) Ngân hàng thu hộ thơng báo lệnh nhờ thu xuất trình chứng từ cho nhà nhập để yêu cầu toán chấp nhận toán   (6) Nhà nhập toán, ký chấp nhận toán, ký phát kỳ phiếu/giấy nhận nợ   (7) Ngân hàng thu hộ bàn giao chứng từ thương mại cho người mua để người mua nhận hàng   (8 ) Ngân hàng thu hộ chuyển tiền thu cho ngân hàng nhờ thu   (9) Ngân hàng nhờ thu ghi có tài khoản cho người bán, trao trả cho người bán chứng từ tài ký chấp nhận tốn, chứng từ tài khác người mua ký phát Phương thức ghi sổ (Open account): nhà xuất sau hồn thành giao hàng ghi Nợ tài khoản cho bên nhập vào sổ theo dõi việc toán khoản nợ thực theo định kỳ thỏa thuận Quy trình: (1) Nhà xuất giao hàng chứng từ cho nhà nhập   (2) Nhà xuất gửi giấy báo nợ cho nhà nhập   (3) Nhà nhập đến ngân hàng nước họ để làm thủ tục chuyển tiền cho nhà xuất ... giao hàng cách tham chiếu vào hợp đồng, vào tình tiết để biết ngày giao hàng mà người mua ấn định ngày nào; trường hợp khác, bên bán giao hàng thời gian hợp lý sau hợp đồng ký kết Cũng theo Cơng... gồm hóa đơn thương mại (là yêu cầu người bán đòi hỏi người mua phải trả số tiền hàng ghi hóa đơn, làm rõ đơn giá, tổng giá trị hàng hóa, …); bảng kê chi tiết (là chứng từ chi tiết hàng hóa lơ hàng, ... trọng nghĩa vụ hợp đồng bên bán, bên mua cần phải quyền lựa chọn cách giải “hoặc nhận hàng hóa, bắt phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại trường hợp không thực hợp đồng nhận hàng hóa bắt phạt

Ngày đăng: 24/11/2022, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w