PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn min[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta định đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, đưa đất nước vững bước lên Chủ nghĩa xã hội Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Theo định hướng bậc Tiểu học coi bậc học tảng Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta địi hỏi phải đổi chương trình giáo dục phổ thơng Nhân tố định thắng lợi nguồn lực người Việt Nam sở mặt dân trí nâng cao, trước hết phải chăm lo phát triển nguồn lực người, chuẩn bị lớp người lao động có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Điều cần giáo dục phổ thơng, bậc học Tiểu học đóng vai trò tảng quan trọng Để làm tốt định hướng rõ ràng vai trị góp phần định người giáo viên phủ nhận Dạy học công việc đòi hỏi người giáo viên phải có nhiều lực chuyên biệt Ở Sóc Trăng, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục, thời gian qua tỉnh có nhiều cố gắng nhằm phát triển số lượng chất lượng giáo dục chưa có điều kiện để tạo bước đột phá thực rõ nét cho đội ngũ giáo viên Điều dẫn đến trình độ giáo viên, bậc Tiểu học nhìn chung chưa đồng tất địa phương, sở giáo dục Vì vậy, có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học cho giáo viên yêu cầu thiết thực tế Ý thức tầm quan trọng việc dạy học nói chung dạy học Tiếng Việt nói riêng, có phân mơn Chính tả, đồng thời góp phần tháo gỡ vướng mắc khó khăn lí luận lẫn thực tiễn tự nâng cao trình độ sư phạm cho thân, mạnh dạn chọn đề tài Một số biện pháp sửa lỗi tả âm cho học sinh lớp làm đề tài nghiệp vụ sư phạm Đề tài triển khai theo hướng vừa học tập vừa bước đầu nghiên cứu, qua chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ việc giúp học sinh học tập có hiệu qua dạy giáo viên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu sở lí luận, tìm hiểu khảo sát tình hình thực tế dạy Chính tả lớp 4, rút nhận xét kết luận vị trí, vai trị quan trọng phân mơn Trên sở đó, đề tài đưa số biện pháp dạy học Chính tả âm lớp 4, góp phần giúp giáo viên thực thành cơng vai trị, trách nhiệm trình dạy học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích cở sở lí luận thực tiễn phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học Chính tả lớp nói riêng Xác định số biện pháp dạy học Chính tả cho học sinh lớp 4, trọng vào sửa lỗi tả âm Xây dựng soạn giáo án phân mơn Chính tả lớp 4, đồng thời tiến hành dạy thực nghiệm, dạy đối chứng để kiểm tra đánh giá kết nghiên cứu Do thời gian lực cá nhân có hạn nên đề tài vào nghiên cứu vấn đề trọng tâm có liên quan chưa phát triển lên cấp độ mang tính khái quát cao, chưa có so sánh đối chiếu rộng với hướng dạy học Chính tả khác Đối tượng giới hạn nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học nói chung phương pháp dạp học phân môn Chính tả lớp nói riêng 3.2 Giới hạn nghiên cứu Đề tài thực sở tìm hiểu lí luận, tìm hiểu thực trạng, đề giải pháp làm thực nghiệm sư phạm hai lớp thuộc Trường Tiểu học Long Tân xã Long Tân huyện Ngã Năm tỉnh Sóc Trăng Phương pháp nghiên cứu Chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đọc phân tích tài liệu lí luận sở phương pháp luận, tâm lí học, giáo dục học… có liên quan đến đề tài, đồng thời tiến hành phân tích tài liệu Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp để thấy ưu điểm hạn chế chương trình 4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế dạy học Qua dạy cho học sinh, giáo viên tìm hiểu lỗi tả mà học sinh thường mắc phải, từ giáo viên thống kê đề xuất biện pháp khắc phục cần thiết Đồng thời, trình nghiên cứu, trao đổi trực tiếp với giáo viên giảng dạy khối trường số giáo viên khác trường địa phương từ thực tế giảng dạy để rút biện pháp nhằm giúp đỡ học sinh lớp viết tả âm 4.3 Phương pháp thực nghiệm Thơng qua tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch, từ giáo viên xác định đánh giá kết tác động nhằm tìm chân lí vấn đề Sau đó, giáo viên tiến hành dùng lí luận để phân tích kết quả, xác định nguyên nhân khái quát hóa vấn đề đạt qua kiểm tra kết học sinh, để từ đối chứng phương pháp dạy truyền thống với phương pháp dạy học đại Cấu trúc đề tài Đề tài có cấu trúc cụ thể sau: Phần mở đầu Phần nội dung: Có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp sửa lỗi tả cho học sinh lớp Chương 3: Thực nghiệm (dự kiến) Phần kết luận Ngoài cịn có thư mục tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Môn Tiếng Việt trường Tiểu học Tiếng Việt Tiểu học môn học độc lập Mỗi mơn học nhà trường có đối tượng riêng, nội dung riêng có nhiệm vụ riêng Môn Tiếng Việt theo tinh thần có đối tượng riêng, nội dung nhiệm vụ riêng Đối tượng môn Tiếng Việt cấp Tiểu học tiếng Việt tên gọi mơn nêu Tiếng Việt xem đối tượng dạy học, cần phải học sinh nhận thức học tiếng Do tiếng Việt có nhiều phương diện khác cần tìm hiểu từ nhiều góc nhìn khác nhau: từ góc nhìn ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dung… Như vậy, tiếng Việt đối tượng học sinh cần nhận thức xem xét tất biểu đa dạng hệ thống cấu trúc việc thực chức Về nội dung dạy học Tiếng Việt Tiểu học, từ lâu khẳng định khơng phải lí thuyết ngơn ngữ mà rèn luyện cho em lực sử dụng ngôn ngữ Nói khơng có nghĩa phủ nhận vai trị lí thuyết ngơn ngữ việc hình thành lực ngơn ngữ Có điều, học sinh Tiểu học, lí thuyết ngơn ngữ em cần nhận thường đơn giản, lí thuyết học sinh tự nhận thức thông qua hệ thống tập rèn luyện giao tiếp có chủ định nội dung dạy học Ở lớp cuối cấp Tiểu học bước vào cấp Trung học sở, nội dung lí thuyết tăng dần lên, để mặt, nội dung chương trình vừa cung cấp cho em quy tắc ngơn ngữ, lí thuyết ngơn ngữ, mặt khác vừa rèn lực sử dụng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp cho em Nhiệm vụ chủ yếu môn Tiếng Việt Tiểu học cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản Tiếng Việt để sở đó, em có khả sử dụng cách hiệu Tiếng Việt hoạt động học tập sinh hoạt, đồng thời giúp em rèn luyện phát triển tư Hay nói cách khác, qua việc học Tiếng Việt, em học sinh Tiểu học mặt vừa lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ mức độ sơ giản, hình thành lục biết cách tổ chức giao tiếp Tiếng Việt, mặt khác giúp em hình thành lực tư duy, hình thành nhân cách Các em biết tiếp nhận lời người khác, biết tạo lời nói riêng vừa với quy tắc ngơn ngữ, phù hợp với quy luật tư duy, vừa phù hợp với hoàn cảnh, đáp ứng nhu cầu giao tiếp Đó sở để em khơng học tốt mơn Tiếng Việt mà cịn học tốt tất môn học khác nhà trường Nhờ học Tiếng Việt mà tư em phát triển, em có nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ hình thức sang chất… từ đó, vấn đề giới quan, nhân sinh quan em hình thành Hiện nay, quan điểm việc biên soạn chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt quan điểm tích hợp Vì vậy, bên cạnh nhiệm vụ nêu trên, mơn Tiếng Việt giúp em hiểu đời sống xã hội, hiểu phong tục tập quán lối sống người Việt Nam, hiểu truyền thống cha ông, biết tôn sư trọng đạo, biết bảo vệ môi trường sống… qua tập đọc, qua làm văn qua câu chữ dẫn ngữ liệu tìm hiểu Tiếng Việt Tuy khơng phải nhiệm vụ chính, theo tinh thần tích hợp điều không ý biên soạn chương trình, Sách giáo khoa lẫn việc lựa chọn nội dung dạy học lớp Trước đây, có thời kì, mơn Tiếng Việt Tiểu học chia thành hai phần: phần Tiếng Việt phần Văn Theo đó, nhiệm vụ môn Tiếng Việt - hiểu theo nghĩa rộng - vừa dạy tiếng vừa dạy văn Nhiệm vụ phần văn xác định cung cấp cho em số kiến thức bước đầu văn học, hỗ trợ cho việc học Tiếng Việt, trau dồi cho em khả cảm thụ hay, đẹp văn chương từ giáo dục cho em lòng yêu văn chương, yêu tiếng mẹ đẻ, xây dựng gốc cho tình u lớn: u Tổ quốc, u đồng bào Chính việc xác định nhiệm vụ dạy Tiếng Việt Tiểu học bao gồm nội dung văn học vậy, nhiều học chương trình Sách giáo khoa cũ, việc rèn kĩ văn phần lấn át việc rèn kĩ Tiếng Việt Hiện nay, dù chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học biên soạn theo nguyên tắc tích hợp nhiệm vụ chủ yếu rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt hoạt động giao tiếp Nếu học sinh có thêm hiểu biết tự nhiên, xã hội, người học tiếng hệ kéo theo cách tất yếu việc biên soạn chương trình Sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp vừa nêu 1.2 Vị trí, nhiệm vụ mục tiêu phân mơn Chính tả Tiểu học 1.2.1 Thuật ngữ Chính tả Thuật ngữ “Chính tả” hiểu theo nghĩa gốc “phép viết đúng” “lối viết hợp với chuẩn” Cụ thể, tả hệ thống quy tắc cách viết thống cho từ ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tên riêng nước ngồi… Nói cách khác, tả quy ước xã hội ngôn ngữ, đảm bảo cho người viết người đọc hiểu thống nội dung văn Chính tả trước hết quy định có tính chất xã hội, khơng cho phép vận dụng quy tắc cách linh hoạt có tính sáng tạo cá nhân 1.2.2 Vị trí phân mơn Chính tả Phân mơn Chính tả nhà trường giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả, nói rộng lực thói quen viết Tiếng Việt văn hóa, Tiếng Việt chuẩn mực… Vì vậy, phân mơn Chính tả có vị trí quan trọng cấu chương trình mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn học nhà trường phổ thơng nói chung Ở bậc Tiểu học, phân mơn Chính tả có vị trí quan trọng Bởi vì, giai đoạn Tiểu học giai đoạn then chốt trình hình thành kĩ tả cho học sinh Khơng phải ngẫu nhiên mà Tiểu học, Chính tả bố trí thành phân mơn độc lập mơn Tiếng Việt có tiết dạy riêng Trong đó, Trung học sở Trung học phổ thông, Chính tả dạy xen kẽ tiết thực hành phân môn Tập làm văn, không tồn với tư cách phân môn độc lập Tiểu học 1.2.3 Nhiệm vụ phân môn Chính tả Nhiệm vụ chủ yếu quan trọng phân mơn Chính tả cung cấp cho học sinh quy tắc tả Tiếng Việt rèn luyện cho em hình thành kĩ viết tả viết Bên cạnh đó, việc dạy học Chính tả cịn có nhiệm vụ rèn luyện hình thành cho em thói quen tốt như: tính kỉ luật, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ…, đồng thời bồi dưỡng cho em ý thức tơn trọng người khác tự tơn trọng đặt bút viết viết Qua việc viết tả, giáo viên cho em hiểu việc viết tả, viết đẹp, viết rõ ràng viết tả biểu thái độ đắn, hành động tích cực việc bảo vệ giữ gìn sáng Tiếng Việt 1.2.4 Mục tiêu phân mơn Chính tả Mục tiêu việc dạy học Chính tả Tiểu học xác định là: Giúp học sinh nắm số quy tắc tả; cach viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam nước ngồi Giúp cho học sinh viết tả đoạn văn, đoạn thơ theo hình thức nghe - viết, nhớ - viết (chú trọng từ ngữ dễ viết sai ảnh hưởng ách phát âm địa phương) Sửa lỗi tả viết cho học sinh Hướng dẫn học sinh lập sổ tay tả 1.3 Cơ sở khoa học việc dạy Chính tả 1.3.1 Cơ sở tâm lí học Các nhà tâm lí học để hình thành kĩ năng, kĩ xảo (trong có kĩ năng, kĩ xảo tả) cần phải rèn luyện thông qua hoạt động Kĩ năng, kĩ xảo khơng thể dạy mà rèn luyện thông qua hoạt động Thực tế việc dạy học Chính tả cho thấy hoạt động tiến hành theo hai cách: cách hoạt động hữu thức cách hoạt động vô thức Theo cách vô thức, việc thành thạo hoạt động chủ yếu lặp lại cách tự nhiên, máy móc hành động mà không cần quan tâm đến phương thức thực hành động Bằng cách lặp lặp lại nhiều lần hành động, người hình thành kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với hoạt động rèn luyện Việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo tả hồn tồn hình thành đường Học sinh rèn mãi, luyện mãi, kết em viết tả hình thành kĩ năng, kĩ xảo cần thiết mà nhà trường địi hỏi Tuy nhiên, việc hình thành cho em học sinh Tiểu học kĩ năng, kĩ xảo tả theo cách thường nhiều thời gian, đòi hỏi tới mức tối đa ghi nhớ máy móc học sinh em thường tốn nhiều sức lực, dẫn đến chỗ chóng mệt mỏi Việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo tả trường hợp phụ thuộc nhiều vào khả ghi nhớ máy móc cỉa học sinh Khi viết tả, quên chữ nào, em thường viết sai chữ đó, nhớ chữ viết chữ Ở đây, vai trò ý thức bị gạt bỏ Với việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo theo cách này, việc viết tả thường quan niệm đơn giản phải viết mẫu, chép mẫu, khơng cần có tham gia ý thức Học sinh muốn biết viết hay sai tả cần xem lại mẫu, đối chiếu với mẫu chữ viết tra cứu từ điển mà khơng cần phải nắm vững quy tắc tả Theo cách hữu thức, việc viết tả khơng tiến hành Các em nhớ mẫu hay thuộc mẫu chữ cách máy móc Việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh đẩy nhanh có hiệu cách em giải thích trước quy tắc tả, hiểu phương thức hành động trước hành động lặp lặp lại hành động Các nhà tâm lí học kĩ xảo thành tố tự động hóa hoạt động có ý thức q trình thực hoạt động Vì vậy, thấy việc dạy cho học sinh viết tả cần phải tiến hành theo cách có ý thức, tức để hình thành kĩ năng, kĩ xảo, dạy học Chính tả cần việc giúp em nắm vững quy tắc, mẹo luật tả Trẻ khơng thể nhớ hết cách viết tả từ riêng lẻ, mà số lượng từ đạt tới số mà trí tuệ em nhớ không cần thiết buộc em nhớ hết tất em nắm quy tắc tả Thực tế cho thấy rằng, khơng dạy học sinh quy tắc tả tự thân em tự rút cho “quy tắc” theo nhận thức riêng em việc tập viết, tập chép ghi nhớ Tất nhiên “quy tắc” nhiều dẫn em tới chỗ sai lầm, chệch khỏi quy tắc tả chung Tuy vậy, điều giúp đến khẳng định: Việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo 10 ... cụ thể sau: Phần mở đầu Phần nội dung: Có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp sửa lỗi tả cho học sinh lớp Chương 3: Thực nghiệm (dự kiến) Phần kết luận... thành hai phần: phần Tiếng Việt phần Văn Theo đó, nhiệm vụ mơn Tiếng Việt - hiểu theo nghĩa rộng - vừa dạy tiếng vừa dạy văn Nhiệm vụ phần văn xác định cung cấp cho em số kiến thức bước đầu văn... đề tài nghiệp vụ sư phạm Đề tài triển khai theo hướng vừa học tập vừa bước đầu nghiên cứu, qua chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ việc giúp học sinh học tập có hiệu qua dạy giáo viên Mục đích, nhiệm