1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHẦN mở đầu

84 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 739,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Bất kỳ một hoạt động phát triển nào của con người cũng đều gây ra những tác động tới môi trường xung quanh Trong những thế kỷ trước khi nguồn tài nguyên thi[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất kỳ hoạt động phát triển người gây tác động tới môi trường xung quanh Trong kỷ trước nguồn tài nguyên thiên nhiên Trái Đất phong phú tốc độ khai thác sử dụng thấp nên tác động xấu hoạt động người gây tới môi trường chưa vượt khả chịu đựng môi trường Nhưng nay, gia tăng dân số giới nhanh với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật khiến cho người ngày sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn nhiều lần so với kỷ trước gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trường đe doạ phát triển lâu dài bền vững nhân loại Xuất phát từ thực trạng suy thối mơi trường, đánh giá tác động mơi trường hình thành phát triển nhằm giúp nhân loại kiểm soát hoạt động có tác động tiêu cực đến mơi trường Đây coi công cụ quan trọng để bảo vệ phát triển bền vững môi trường Trong phát triển tài nguyên môi trường nước, Việt Nam xây dựng ngày nhiều cơng trình khai thác sử dụng tài ngun nước, cơng trình chống giảm nhẹ thiên tai như: hồ Thác Bà, hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng, hồ thuỷ điện Hồ Bình… Các cơng trình có tác động đáng kể tích cực tiêu cực tới tài nguyên mơi trường nước Cơng trình thuỷ điện Sơn La bậc thang thứ hai sơ đồ khai thác lượng sơng Đà cơng trình thuỷ điện lớn khu vực Đơng Nam Á với dung tích hồ chứa lên tới 9,26 tỉ m đường tới đích hồn thành có nhiều tác động đến tài nguyên môi trường nước khu vực dự án vùng thượng du hạ du đập Vì vậy, việc đánh giá tác động cơng trình thuỷ điện Sơn La đến tài nguyên môi trường nước vơ cần thiết Nó giúp thấy lợi ích hạn chế việc xây dựng dự án tới mơi trường, từ có quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng hồ đồng thời đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu cơng trình tới tài nguyên môi trường nước mặt Trên lý em chọn đề tài “ Đánh giá tác động cơng trình thuỷ điện Sơn La đến tài nguyên môi trường nước mặt lưu vực sông Đà” Lịch sử nghiên cứu đề tài Trên giới, việc xác định thời điểm đời công tác đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment viết tắt EIA) dễ dàng Nếu xét tính chất cơng việc đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) có từ lâu Nhưng xét thời gian mà công việc gọi tên thừa nhận cịn Năm 1969 đạo luật sách mơi trường Hoa Kỳ ban hành, năm sau nước phát triển Anh, Canada, Úc, Nhật Bản, Đức đạo luật quy định vấn đề môi trường thuật ngữ ĐTM đời Ban đầu ĐTM báo cáo chi tiết mang tính mơ tả dự đốn mơi trường, hình thành phát triển phương pháp đánh giá định tính định lượng sử dụng kiến thức chuyên gia kiến thức nhiều ngành khoa học Ngày nay, ĐTM trở thành lĩnh vực khoa học môi trường phần thiếu xây dựng, xét duyệt thẩm định dự án phát triển Các tổ chức quốc tế quan tâm ĐTM đặc biệt ngân hàng lớn thường cho vay vốn đầu tư phát triển như: Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)… Trong khu vực châu Á, hầu khu vực, vấn đề môi trường quan tâm từ thập kỷ 70: Philippin (1977 - 1978), Malaysia (1979), Thái Lan (1981)… Ở Việt Nam ĐTM giới thiệu lần 1984 chương trình Tài ngun Mơi trường giới thiệu qua tài liệu “ Giới thiệu phương pháp đánh giá tác động môi trường” Cho đến ĐTM trở thành công việc phổ biến nằm khung pháp luật nhà nước phải thực (quy định Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định 175/CP…) Hiện nay, nước ta có đội ngũ người làm ĐTM, có nhiều chuyên gia đào tạo nước Tuy nhiên, việc thực ĐTM thực tế cịn nhiều khó khăn vấn đề nước ta, tài liệu, kinh nghiệm nguồn kinh phí ĐTM cịn hạn chế, chưa quy định rõ ràng.[14] Về cơng trình thuỷ điện Sơn La có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố như: Luận án Tiến sĩ “ Nghiên cứu xây dựng sở khoa học tính tốn bồi lắng cát bùn hồ chứa Hồ Bình Sơn La” TS Nguyễn Kiên Dũng nghiên cứu đề xuất phương pháp tính tốn bồi lắng cát bùn phù hợp cho hồ chứa Việt Nam nói chung hồ chứa Hồ Bình Sơn La nói riêng phục vụ cơng tác tính tốn, dự báo bồi lắng q trình quy hoạch thiết kế, xây dựng vận hành hồ chứa Luận án Tiến sĩ “ Nghiên cứu sử dụng hợp lý lãnh thổ Sơn La có cơng trình thuỷ điện Sơn La sở phân tích cảnh quan” TS Lê Mỹ Phong đánh giá đặc điểm trạng sử dụng lãnh thổ Sơn La, phân tích đánh giá dự báo cấu trúc chức cảnh quan tỉnh Sơn La có cơng trình thuỷ điện Sơn La Ngồi cịn có nhiều thông báo khoa học đăng tải như: “Tác động cơng trình thuỷ điện Sơn La tới phát triển kinh tế - xã hội Sơn La giai đoạn mới” Nguyễn Ngọc Khánh, Lê Mỹ Phong, “Triển vọng phát triển ngành du lịch Sơn La với động lực cơng trình thuỷ điện Sơn La” Lê Mỹ Phong Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ tác động cơng trình thuỷ điện Sơn La đến nguồn tài nguyên môi trường nước lưu vực sông Đà Từ đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu trình xây dựng vận hành cơng trình đến nguồn tài ngun mơi trường nước lưu vực sông Đà 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đề tài cần xây dựng giải nhiệm vụ sau: - Xác định sở lý luận thực tiễn việc đánh giá tác động cơng trình thuỷ điện Sơn La đến nguồn tài nguyên môi trường nước lưu vực sơng Đà - Tìm hiểu trạng tài nguyên môi trường nước khu vực dự án thuỷ điện Sơn La - Đánh giá tác động tài nguyên môi trường nước xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu công trình thuỷ điện Sơn La đến tài ngun mơi trường nước lưu vực sông Đà 3.3 Giới hạn đề tài: - Giới hạn không gian: Giới hạn nghiên cứu đề tài phần lưu vực sông Đà thuộc lãnh thổ Việt Nam với diện tích tự nhiên 26.800 km Ngồi cịn xét đến phạm vi tiếp giáp vùng lân cận, đặc biệt lưu ý phần hạ du cơng trình thuỷ điện Sơn La thuộc vùng ĐBSH - Giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 1962 – 2009 - Giới hạn nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu điều kiện thuỷ văn với yếu tố: dòng chảy cát bùn, đặc điểm mạng lưới thuỷ văn, chất lượng nước… + Đánh giá tác động cơng trình thuỷ điện Sơn La đến tài ngun mơi trường nước mặt, dịng chảy cát bùn biến đổi chất lượng nước Quan điểm nghiên cứu 4.1 Quan điểm hệ thống: Hệ thống hiểu thể hồn chỉnh, phức tạp, có tổ chức tổng hợp phối hợp thành phần, biện pháp tạo thành thể thống hoàn chỉnh Việc vận dụng quan điểm hệ thống giúp cho việc đánh giá đối tượng rõ ràng, cụ thể xác Do vậy, quan điểm hệ thống coi quan điểm bao trùm nghiên cứu vấn đề Địa Lý Quan điểm cho phép xác định xác cấu trúc khơng gian từ phân tích chức hợp phần, nhân tố tạo nên địa tổng thể Trong việc nghiên cứu đánh giá tác động tài nguyên môi trường nước, quan điểm hệ thống cho thấy tác động cơng trình thuỷ điện đến tổng hợp yếu tố thuỷ văn mơi trường: dịng chảy cát bùn, lưu lượng nước, chất lượng nước… ngồi ra, cơng trình thuỷ điện Sơn La tác động đến nguồn tài ngun mơi trường khác q trình xây dựng vận hành 4.2 Quan điểm lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ cho đối tượng nghiên cứu phải gắn với lãnh thổ cụ thể, không cịn có mối quan hệ mật thiết với lãnh thổ xung quanh Do không đặt đối tượng nghiên cứu lãnh thổ chúng mà cịn phải đặt chúng khơng gian lớn so sánh đánh giá cách xác tồn diện Vận dụng quan điểm lãnh thổ việc đánh giá tác động tài nguyên mơi trường nước cần thiết Vì thực tế yếu tố thuỷ văn không biến đổi theo thời gian mà cịn có phân hố theo khơng gian.Trong đề tài này, quan điểm lãnh thổ cho phép xác định phân hố khơng gian lãnh thổ, phân vùng lãnh thổ trình đánh giá tác động Xét phạm vi rộng, hồ thuỷ điện Sơn La có tác động đến tài ngun mơi trường nước vùng thượng du (Trung Quốc tỉnh Lai Châu) vùng hạ du (Hồ Bình ĐBSH) Xét phạm vi hẹp hồ thuỷ điện Sơn La có tác động trực tiếp khu vực dự án thuộc tỉnh Sơn La Như vậy, việc đặt đối tượng nghiên cứu lãnh thổ cho phép việc đánh giá trở nên xác khoa học 4.3 Quan điểm nghiên cứu tổng hợp Các đối tượng địa lý có mối quan hệ chặt chẽ tạo thành thể thống Do quan điểm tổng hợp địi hỏi xem xét, phân tích số đối tượng phải đặt mốí quan hệ biện chứng thành phần, cấu trúc lãnh thổ cụ thể Việc vận dụng quan điểm tổng hợp việc đánh giá tác động cơng trình thuỷ điện Sơn La đến tài nguyên môi trường nước cho thấy mối quan hệ mật thiết tác động qua lại nước thành phần khác: địa hình, đất đai, khí hậu… Cần ý đến quan điểm tổng hợp phải lưu ý nhân tố chủ đạo 4.4 Quan điểm phát triển bền vững: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng cách đầy đủ nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả thoả mãn nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững đảm bảo hài hoà mục tăng trưởng kinh tế với mục tiêu giữ gìn ổn định văn hố xã hội, bảo vệ mơi trường Vận dụng quan điểm phát triển bền vững vào đề tài cho thấy tác động cơng trình thuỷ điện Sơn La ĐKTN ĐKKT – XH nhằm giảm thiểu tác động xấu công trình đến tài ngun mơi trường Mặt khác, nhờ cơng trình mà đảy mạnh phát triển KT – XH tỉnh Sơn La nói riêng vùng Tây Bắc nói chung nhằm đạt hiệu cao trình phát triển 4.5 Quan điểm thực tiễn Là quan điểm đắn nhất, xác nhận giá trị khả thực thi kết nghiên cứu Do vậy, cơng trình khoa học xuất phát từ thực tiễn thực tiễn kiểm chứng Đối với đề tài này, kết đánh giá có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, giúp cho việc quy hoạch sử dụng cơng trình thuỷ điện có hiệu nhằm phát triển KT – XH bảo vệ mơi trường tỉnh Sơn La nói riêng vùng Tây Bắc nói chung Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu phân tích tổng hợp Thu thập xử lý số liệu giai đoạn đầu trình nghiên cứu đánh giá Trong phạm vi đề tài, tác giả tiến hành thu thập tài liệu, số liệu khu vực nghiên cứu Các số liệu vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu, số liệu thuỷ văn… Sau thu thập, tác giả tiến hành xử lý số liệu dựa theo mục đích đánh giá đề tài Các số liệu thu thập đưa thành bảng biểu, tính tốn trị số trung bình Sau tác giả phân tích kết quả, so sánh đối chiếu đưa đánh giá hợp lý tác động cơng trình thủy điện Sơn La trước sau xây dựng 5.2 Phương pháp phân tích, đánh giá Được áp dụng vào việc so sánh đối chiếu tác động đến tài nguyên mơi trường nước trước sau có cơng trình thuỷ điện Sơn La Phương pháp đánh giá sử dụng triệt để trinh nghiên cứu Các bước đánh giá tiến hành với việc lựa chọn tiêu đánh giá, đánh giá tổng hợp Kết tìm cho thấy tác động cơng trình thuỷ điện Sơn La đến phạm vi nghiên cứu Từ thấy tác động tích cực tiêu cực cơng trình tới tài ngun mơi trường nước mặt lưu vực sông Đà 5.3 Phương pháp ứng dụng CNTT Là phương pháp phổ biến, áp dụng hầu hết cơng trình nghiên cứu mang lại hiệu cao Đề tài ứng dụng Mapinfo vào thành lập số đồ, sử dụng Microftexcel để vẽ biểu đồ đồng thời tham khảo thơng tin có mạng Internet qua trang Web Trong đề tài, tác giả thành lập đồ: hành lưu vực sông Đà, đồ địa chất, đồ lưu vực sông Đà…, vẽ biểu đồ thể yếu tố thủy văn số trạm sông Đà, biểu đồ dao động nước hồ chứa Sơn La trung bình nhiều năm… 5.4 Phương pháp thực địa Phương pháp giúp cho người nghiên cứu có nhìn thực tế giúp phát bổ sung thông tin thu thập Đây phương pháp mang lại hiệu cao trình làm việc hoàn thành đề tài tác giả 5.5 Phương pháp biểu đồ, đồ Đây phương pháp chủ đạo Khoa học Địa lý Ngoài chức xác định đối tượng địa lý, đồ cẩm nang dẫn, giới thiệu khu vực nghiên cứu Trong trình thực đề tài, việc sử dụng đồ giúp người nghiên cứu xác định rõ ràng cụ thể phạm vi nghiên cứu Ngoài phương pháp trên, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh ĐTM, ý kiến thầy cô cán chuyên trách Cấu trúc khóa luận: Khóa luận có 80 trang ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc đánh giá tác động cơng trình thủy điện Sơn La đến tài nguyên môi trường nước lưu vực sông Đà Chương 2: Hiện trạng tài nguyên môi trường nước khu vực dự án thủy điện Sơn La Chương 3: Đánh giá tác động cơng trình thủy điện Sơn La đến tài nguyên môi trường nước mặt biện pháp giảm thiểu tác động xấu cơng trình PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA ĐẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐÀ 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Các khái niệm tài nguyên môi trường nước 1.1.1.1Tài nguyên nước: - Tài nguyên định nghĩa tất nguồn ngun liệu, lượng, thơng tin có Trái Đất khơng gian vũ trụ mà người sử dụng để phục vụ cho sống phát triển - Tài nguyên đối tượng sản xuất người, xã hội loài người phát triển số lượng tài nguyên người khai thác sử dụng ngày nhiều Tài nguyên chia làm loại lớn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội Tài nguyên thiên nhiên thường chia thành loại: tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo + Tài nguyên tái tạo (Renewable resources) nước ngọt, đất, sinh vật… loại tài nguyên mà sau trình sử dụng trở lại dạng ban đầu Tài ngun tái tạo tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên sử dụng khơng hợp lý, tài ngun tái tạo bị suy thối khơng thể tái tạo + Tài nguyên không tái tạo (Unrenewable resources) dạng tài nguyên bị biến đổi sau trình sử dụng Tài nguyên không tái tạo thường giảm dần số lượng sau trình khai thác sử dụng người khoáng sản…[5] Tài nguyên nước nguồn tài nguyên quan trọng quý giá, gắn liền với phát triển sinh thái đặc biệt xã hội loài người Phần lớn phản ứng tham gia trao đổi chất thể sống thực mơi trường nước, khơng có nước khơng có sống Do nói “nước trở thành người mang lại sống”, nơi có nước nơi sống đảm bảo phát triển - Theo “Thuật ngữ Thuỷ văn mơi trường nuớc” tài ngun nước lượng nước vùng cho lưu vực biểu diễn dạng nước khai thác (nước mặt nước ngầm) - Điều Luật tài nguyên nước Việt Nam quy định “Tài nguyên nước Việt Nam bao gồm nguồn nước mặt nước ngầm, nước mưa, nước biển thuộc lãnh thổ CHXHXN Việt Nam - Theo J.A Jonnes “ Tài nguyên nước đánh giá ba đặc trưng là: lượng, chất lượng động thái Lượng đặc trưng biểu thị mức độ phong phú tài nguyên nước lãnh thổ Chất lượng nước đặc trưng hàm lượng chất hoà tan nước phục vụ yêu cầu dùng nước cụ thể mức độ lợi hại theo tiêu chuẩn sử dụng nước Động thái nước đánh giá thay đổi đặc trưng theo thời gian không gian 1.1.5.2 Ơ nhiễm mơi trường nước: Mơi trường tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới người tác động qua lại với hoạt động sống ngưòi như: khơng khí, đất, nước, sinh vật xã hội lồi người Phân loại mơi trường theo chức môi trường là: + Môi trường tự nhiên: bao gồm yếu tố vật lý, hoá học sinh học tồn khách quan ý muốn người + Môi trường xã hội: tổng thể quan hệ người người tạo nên thuận lợi trở ngại cho tồn phát triển cá nhân cộng đồng loài người + Môi trường nhân tạo: tất yếu tố tự nhiên, xã hội người tạo nên chịu chi phối người Ô nhiễm nước thay đổi thành phần tính chất nước có hại cho hoạt động sống bình thường sinh vật người có mặt hay nhiều hoá chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng sinh vật Theo hiến chương Châu Âu nước định nghĩa “Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm bẩn gây nguy hiểm cho người, công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, động vật ni lồi hoang dã” “ Việc thải chất thải nước thải vào môi trường nước gây nhiễm vật lý, hố học hữu cơ, nhiệt phóng xạ Việc thải không gây nguy hiểm sức khoẻ cộng đồng phải tính đến khả đồng hố chất thải nước, khả pha loãng, tự làm Những hoạt động KT – XH cộng đồng, biện pháp xử lý nước đóng vai trị quan trọng vấn đề này” Như khái niệm ô nhiễm nước rõ đặc điểm chung tượng biến đổi theo chiều hướng xấu tính chất lý – hoá – sinh học nước tác động người gây ảnh hưởng xấu đến người thể sống khác Trong Luật tài nguyên nước Việt Nam đưa khái niệm ô nhiễm môi trường nước “ thay đổi tính chất vật lý, tính chất hố học, thành phần sinh học nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép” Mức độ ô nhiễn nước khu vực có khác nhau, phụ thuộc vào nguồn gây nhiễm Bên cạnh tác nhân có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo gây nhiễm nước cịn có tác nhân thuộc hợp kim nặng (chì, kẽm, asen…), hợp chất hữu (cacbonhydrat, loại protein…) chất dinh dưỡng… Chính thế, xem xét chất lượng nước hệ thống ao, hồ, sông ngòi… cần đánh giá số mức độ ô nhiễm nước so với tiêu chuẩn có cụ thể số: DO, BOD, COD, độ PH, độ đục, màu sắc, độ cứng, hàm lượng asen, vi khuẩn E.coli, tổng Coliform…Việc xét mẫu nước theo hai nhóm tiêu: tiêu cảm quan hoá học, tiêu vi sinh (bao gồm số trên) cho cách nhìn nhận xác chất lượng loại nước Một số tiêu đánh giá chất lượng nước: - Chất rắn lơ lửng: hạt chất rắn vô hữu cơ, kích thước nhỏ bé khó lắng nước khoáng sét, bụi than, mùn… Sự có mặt ... gia lĩnh ĐTM, ý kiến thầy cô cán chuyên trách Cấu trúc khóa luận: Khóa luận có 80 trang ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc đánh giá... Giới hạn nghiên cứu đề tài phần lưu vực sơng Đà thuộc lãnh thổ Việt Nam với diện tích tự nhiên 26.800 km Ngồi cịn xét đến phạm vi tiếp giáp vùng lân cận, đặc biệt lưu ý phần hạ du cơng trình thuỷ... lĩnh vực khoa học môi trường phần thiếu xây dựng, xét duyệt thẩm định dự án phát triển Các tổ chức quốc tế quan tâm ĐTM đặc biệt ngân hàng lớn thường cho vay vốn đầu tư phát triển như: Ngân hàng

Ngày đăng: 27/11/2022, 21:56

w