♪ Phương pháp tập luyện nâng cao sức bền cho học sinh Trang 6 1 Một số hiểu biết chung về sức bền Để làm rõ vấn đề “ Phương pháp tập luyện nâng cao sức bền cho học sinh” trước tiên ta tìm hiểu thế nào[.]
♪ Phương pháp tập luyện nâng cao sức bền cho học sinh - Trang Một số hiểu biết chung sức bền Để làm rõ vấn đề “ Phương pháp tập luyện nâng cao sức bền cho học sinh” trước tiên ta tìm hiểu sức bền, ý nghĩa sức bền số vấn đề có liên quan - Ý nghĩa: Sức bền có vị trí vơ quan trọng đời sống, khơng có sức bền người vừa làm việc, học tập mệt mỏi, không làm việc có kết cao - Khái niệm: Sức bền lực thực (hoặc trì) hoạt động với cường độ cho trước thời gian dài mà thể chịu đựng Do phong phú đa dạng hoạt động thể lực người mà người ta phải phân chia hai loại sức bền sức bền chung sức bền chuyên môn + Sức bền chung khả thể thực cơng việc nói chung thời gian dài với cường độ thấp có tham gia phần lớn hệ Sức bền chung loại sức bền cần cho người với ý nghĩa người bình thường + Sức bền chuyên môn khả thể thực chuyên sâu hoạt động lao động, hay tập thể thao thời gian dài Ví dụ: Khả leo núi người vùng cao; khả bơi, lặn người làm nghề chài lưới (đánh bắt cá); khả VĐV chạy 10km; 20km; 42,195km; v.v… - Các yếu tố tạo nên sức bền: Gồm có lực tuần hồn, hơ hấp khớp, khả di trì hưng phấn hệ thần kinh, tiết kiệm lượng nguồn dự trữ lượng thể, phối hợp chức sinh lí thể, kỹ thuật động tác ý chí Qua kết nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý cho thấy lứu tuổi học sinh THCS sức bền số em ảnh hưởng đến kết học tập em, cần phải biết cách tập luyện phát triển sức bền phương pháp Yêu cầu phương pháp tập luyện nâng cao sức bền cho học sinh - Bài tập phải thực thời gian dài theo kiểu đồng liên tục, lặp lại hay biến đổi - Dùng tập có chu kỳ, hoạt động điều kiện đủ ôxi - Tập luyện có hệ thống, thường xuyên hạn chế nghỉ quãng buổi tập - Phối hợp chặt chẽ học thể dục với hoạt động TDTT ngồi học nhà trường gia đình học sinh, có làm có khả trì sức bền học sinh Muốn vậy, giáo viên phải quan tâm đến nội dung hình thức hoạt động TDTT chế độ sinh hoạt học sinh nhà trường như: thể dục (cần thay đổi luôn tập TDTT cho học sinh đỡ chán), tổ chức mơn bóng, trị chơi vận động kết hợp với ca, múa hát tập thể v.v Cuối tiết học giáo viên phải giao tập nhà cho học sinh tập bổ trợ trò chơi vận động theo định lượng rõ ràng cho nam, nữ có biện pháp kiểm tra, đánh giá cụ thể - Bảo đảm nguyên tắc sư phạm giáo dục thể chất như: tự giác tích cực, tập phù hợp với sức khỏe người(vừa sức), từ đơn giản dến phức tạp, từ nhẹ đến nặng dần, liên tục hệ thống, an toàn Cần tránh lặp lại nhiều lần, gây mệt mỏi, sức, phòng tránh chấn thương - Tích cực sử dụng phương pháp dạy đồng loạt xen với phương pháp cá biệt, sử dụng phương pháp trò chơi, thi đấu v v… cho sinh động, hấp dẫn Nên áp dụng dạy ♪ Giáo viên Nguyễn Thanh Phong – Trung học sở Hòa Thắng ♪ Phương pháp tập luyện nâng cao sức bền cho học sinh - Trang luyện tập sức bền cho học sinh phần giời học theo phương pháp phân nhóm phân nhóm quay vịng để nâng cao mật độ động cho học - Chú ý rèn luyện tính tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, gọn gàng v.v… kết hợp với giáo dục vệ sinh, giáo dục đạo đức cho học sinh tình tập luyện Các loại tập phát triển sức bền cho học sinh a) Chạy ngắn chạy bền - Vì chạy ngắn chạy bền có tác dụng phát triển sức bền cho học sinh? Chạy thuộc loại vận động tự nhiên có chu kỳ, có ý nghĩa thực dụng lớn Trong q trình chạy, diễn phối hợp nhịp nhàng chân tay với quan vận động thể Khi chạy lượng tiêu hao nhiều, nhịp thở, nhịp co bóp tim mạch tăng lên Do chạy có tác dụng thúc đẩy phát triển sức bền, ngồi cịn giúp nâng cao sức chịu đựng, hoàn thiện chức hệ thống thần kinh trung ương, rèn luyện hệ thống tim mạch hô hấp - Yêu cầu việc dạy chạy ngắn chạy bền gì? + Chạy ngắn: Bên cạnh việc tiếp tục ôn luyện nâng cao phần học lớp dưới, cần ý hình thành kỹ xảo xuất phát thấp tăng tốc sau xuất phát Đây khâu quan trọng để đạt thành tích cao chạy ngắn Ôn số động tác bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật thành tích chạy ngắn Dạy cho em biết cách phòng ngừa “sốc”, giảm tốc độ sau đích, tránh dừng đột ngột + Chạy bền: Dạy cho em biết cách phối hợp nhịp nhàng vận động tay, chân với nhịp thở, phân phối sức lực chạy Thông qua tập luyện giáo dục cho học sinh tính tốt bền bỉ, ý chí khắc phục mệt mỏi, thực nghiêm túc yêu cầu giáo viên, trì chế độ tập luyện hàng ngày Bằng nhiều cách khác để điều chỉnh lượng vận động như: Chạy thay đổi tốc độ, thay đổi cự ly, thi đấu cá nhân đồng đội để nâng cao sức bền cho em - Thực chạy ngắn chạy bền để trì phát triển sức bền cho học sinh? + Chạy ngắn: Đối với học sinh: Học sinh cần thực kỹ thuật; thay đổi tốc độ, thay đổi cự ly qua tiết học theo hướng tăng dần từ 60m – 80m – 100m; nhà tự tập luyện theo hình thức tập luyện khác Đối với giáo viên: Giáo viên quan sát, theo dõi sức khỏe em để có điều chỉnh lượng vận động cho hợp lý đồng thời nhắc lại số kiến thức xen kẽ trình tập để học sinh nắm vững vận dụng; tổ chức tập luyện cần phân nhóm học sinh, nên cho em có thành tích tương đương tập chạy đợt, tùy điều kiện mà chia học sinh lớp thành nhóm tập với dụng cụ khơng dụng cụ, tập chố di chuyển, chia nhóm cần giao nhiệm vụ rõ ràng cử nhóm trưởng phụ trách; phát huy tích tích cực học sinh tập luyện, hạn chế ♪ Giáo viên Nguyễn Thanh Phong – Trung học sở Hòa Thắng ♪ Phương pháp tập luyện nâng cao sức bền cho học sinh - Trang nhược điểm cách rõ tập chung, riêng theo đặc điểm cá nhân, triệt để tận dụng thời gian để học sinh tập luyện, coi trọng việc phát triển thể lực cách giao tập thể lực cho học sinh tập thêm nhà; phải cho học sinh khởi động kỹ khớp trước cho học sinh chạy, ý phát triển độ dẻo, linh hoạt tần số động tác tay chân cho học sinh, ban đầu cho học sinh chạy chậm tai chỗ sau di chuyển, cuối cự ly cho học sinh chuyển sang chạy thường ; dạy chạy ngắn đặc biệt cự ly 100m lúc kỹ thuật chưa ổn định khơng nên u cầu cao thành tích dễ phá vỡ kỹ thuật, kỹ thuật ổn định cho học sinh chạy hết khả học sinh; cần tổ chức cho học sinh thi đấu cá nhân đồng đội trình học, có kiểm tra đánh giá cụ thể kết thúc nội dung để thúc đẩy học sinh tập luyện + Chạy bền: Đối với học sinh: Học sinh cần thực kỹ thuật; thay đổi tốc độ, thay đổi cự ly qua tiết học theo hướng tăng dần từ 300m – 350m – 400m – 450m – 500m v.v…; nhà tự tập luyện thường xuyên, kiên trì, có kế hoạch Đối với giáo viên: Giáo viên tập cho học sinh chạy bền tập từ từ, vừa sức hình thành cho học sinh chạy tốc độ, nhịp chạy thở phù hợp, cho chạy hết cự ly quy định với tốc độ trung bình cao học sinh; xếp tập chạy bền nửa sau tiết học; cần rèn cho học sinh có “cảm giác tốc độ chạy” quan sát, theo dõi sức khỏe em để có điều chỉnh lượng vận động cho hợp lý đồng thời nhắc lại số kiến thức cách kiểm tra học sinh học câu hỏi để học sinh nắm vững vận dụng tập luyện, tránh tình tình trạng đích học sinh cịn dư sức thành tích chạy lại kém; yêu cầu học sinh khởi động kỹ trước chạy, ý không để bị chấn thương khớp cổ chân chạy, chạy xong cần thả lỏng dù tập nhà hay trường; cần tổ chức cho học sinh chạy bền thường xuyên tất tiết năm học sức bền tố chất đặc biệt thông qua vài tiết học mà rèn luyện được; vận động học sinh tập chạy bền ngày để tạo thành thói quen; tổ chức cho học sinh thi đấu cá nhân đồng đội q trình học, có kiểm tra đánh giá cụ thể theo định kỳ; giúp học sinh biết cách tự đo mạch, lập biểu đồ theo dõi sức khỏe theo chu kỳ tuần, tháng hay học kỳ v.v… để có kế hoạch tự tập luyện hợp lý b) Trò chơi phát triển sức bền - Ý nghĩa trò chơi? Trị chơi có tác dụng lớn việc phát triển sức bền cho học sinh, đồng thời thúc đẩy hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động bản, phát triển sức nhanh, khéo léo, sức mạnh nâng cao lực làm việc quan, tăng cường sức khỏe Trò chơi đáp ứng nhu cầu vận động, giải trí, góp phần giáo dục tinh thần tập thể, tôn trọng nội quy trật tự giáo dục lịng kiên trì dũng cảm, ý thức tổ chức kỷ luật v.v… - Sử dụng trò chơi phát triển sức bền dạy học cho hiệu quả? + Trị chơi khơng xếp riêng mà xếp xen kẽ với tất học, buổi tập; thời gian kéo dài từ phút trở lên, thời gian dài cường độ phải giảm; có nhiều trị chơi cần chọn trò chơi cho phù hợp với nội dung học, phù ♪ Giáo viên Nguyễn Thanh Phong – Trung học sở Hòa Thắng ♪ Phương pháp tập luyện nâng cao sức bền cho học sinh - Trang hợp với lứa tuổi, trình độ thể lực học sinh điều kiện sân bãi có; tổ chức chơi trị chơi phải nghiêm túc, an tồn + Có thể cho học sinh chơi mơn bóng bóng ném, bóng chuyền sáu, bóng rổ, bóng chuyền, bóng đá, cầu lơng, đá cầu v.v…tùy thuộc vào điều kiện sân bãi vùng miền mà lựa chọn cho hợp lý để phát triển sức bền cho học sinh + Tùy mục đích tập mà thay đổi luật chơi giảm số người đội, tăng số bóng, tính bàn thắng có phối hợp đồng đội v.v… để tạo tính bất ngờ hấp dẫn - Ưu điểm nhược điểm phương pháp trị chơi gì? Ưu điểm phương pháp hấp dẫn để học sinh tự giác hứng thú tập luyện Nhưng nhược điểm phương pháp lượng vận động khơng đều, khó điều chỉnh giáo viên cần vận dụng khéo léo để phát huy hiệu c) Động tác bổ trợ sức bền - Các động tác bổ trợ sức bền cho học sinh đa dạng, phong phú như: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy chỗ, chạy theo đường gấp khúc, chạy vòng số 8, chạy lên dốc, chạy xuống dốc, chạy lên cầu thang, chạy việt dã, chạy có thay dổi tốc độ, nhảy dây bền, tâng cầu bền v v… - Vận dụng động tác bổ trợ cho hiệu quả? + Tùy theo nội dung học mà giáo viên lựa chọn động tác bổ trợ cho phù hợp, chẳng hạn giảng dạy chạy bền để học sinh chạy bền tốt giáo viên cần lựa chọn động tác bổ trợ cho chạy bền lựa chọn động tác bổ trợ cho đá cầu hay ném bóng hay bơi v.v để dạy cho học sinh Ví dụ, dùng động tác bổ trợ “Chạy có thay đổi tốc độ” để bổ trợ cho học sinh chạy bền, động tác có tác dụng trì phát triển tốt sức bền cho học sinh chạy học sinh có thay đổi liên tục tốc độ từ chậm đến nhanh đến chậm đến nhanh v.v… , khơng có sức bền khơng thể di trì thay đổi + Khi cho học sinh thực động tác bổ trợ cần ý điều chỉnh lượng vận động cho phù hợp theo hướng phát triển sức bền cho học sinh, lần thực sau cao lần thực trước Ví dụ, cho học sinh thực nhảy dây bền tâng cầu bền giáo viên cần cho học sinh tập liên tục trong thời gian từ phút tăng dần phút, 10 phút, 20 phút, tiết tăng số lần tập v.v… + Tùy thuộc vào điều kiện sân bãi thực tế nhà trường mà lựa chọn động tác bổ trợ để dạy cho học sinh Điều nói lên trường học cho học sinh thực bổ trợ cho phát triển sức bền dù điều kiện sân bãi, dụng cụ tập luyện trường khơng Ví dụ, trường sân bãi có diện tích hẹp, đường chạy khơng đảm bảo giáo viên dùng động tác bổ trợ “chạy vòng số 8” để bổ trợ sức bền cho học sinh động tác bổ trợ hay, không nhàm chán bối, chạy khơng bị chóng mặt, chạy theo thời gian mong muốn Một số đặc điểm tâm – sinh lí lứa tuổi học sinh trung học sở có liên quan đến sức bền a) Phát triển sức bền học sinh nam học sinh nữ? ♪ Giáo viên Nguyễn Thanh Phong – Trung học sở Hòa Thắng ♪ Phương pháp tập luyện nâng cao sức bền cho học sinh - Trang - Lứa tuổi học sinh trung học sở trình phát dục, trưởng thành nên vững xương, cơ, khớp yếu dễ bị sai khớp, cong vẹo v.v… Sau lượng vận động nhỏ, em hồi phục nhanh người lớn sau lượng vận động lớn em hồi phục chậm Do tập luyện nên dùng lượng vận động nhỏ, tần xuất vừa phải Nếu sử dụng lượng cường độ lớn có tác dụng ngược việc phát triển sức bền cho học sinh Ở lứa tuổi học sinh có nhược điểm lạm dụng thể lực mình, coi nhẹ việc tập kỹ thuật Giáo viên cần phải uốn nắn tư tưởng học sinh - Do lồng ngực hẹp lực hơ hấp cịn yếu nên dung tích sống nhỏ Để đủ ôxi nhịp thở phải tăng nhanh Khi tập phải nhắc em tích cực thở nghỉ lần thực tập Do em dễ hưng phấn nên tập luyện cần có quãng nghỉ để không làm em mệt mỏi sớm - Cấu tạo thể hoạt động sinh lý thể nữ nam có nhiều đặc điểm khác Ở lứa tuổi 12 – 16 nữ học sinh lớn lên phát triển khác nam học sinh, chẳng hạn: Ở lứa tuổi sức mạnh co nữ không nam; tổng trọng lượng so với trọng lượng toàn thân nữ chiếm 33%, nam chiếm 44%; nhóm cổ tay, bàn tay, vai, cánh tay, lưng phát triển yếu, mông phát triển mạnh hơn, thành phần tỷ lệ nước, mỡ chiếm cao hơn, chất đường, đạm nên nữ mềm, yếu, lực co yếu nam; lớp mỡ da nữ nhiều nam; tim nữ nhỏ, hẹp nam đập nhanh hơn; lồng ngực nhỏ nam nên hô hấp khơng sâu Do q trình tập luyện học sinh nữ THCS, giáo viên cần ý: + Điều chỉnh khối lượng vận động, cường độ vận động phù hợp phải thấp nam Ví dụ thời gian nữ chạy cự ly ngắn nam Không nên tập luyện động tác sức đòi hỏi trọng lượng lớn, mơn địi hỏi sức bền liên tục thời gian kéo dài + Cần ý tới hoạt động vận động phong phú, phối hợp vận động vừa sức hồi tĩnh hợp lý + Luyện tập giai đoạn có kinh nguyệt, giáo viên cần kết hợp với y, bác sĩ để xây dựng chương trình tập luyện phù hợp, thường xuyên theo dõi sức khỏe bảo đảm giữ điều cần ý tập luyện TDTT thời kỳ kinh nguyệt b) Ở lứa tuổi phát triển sức bền tốt - Để phát triển sức bền aerobic (đủ ôxi) cần tập trung lứa tuổi – 12 17 – 18 - Để phát triển sức bền chuyên môn chạy CLN: từ 14 đến 16 tuổi - Để phát triển sức bền chuyên môn chạy CLTB CLD: từ 16 đến 19 tuổi KẾT LUẬN: Sức bền tố chất thiếu người, khơng có sức bền người khó mà hồn thành cơng việc Để có sức bền tốt đòi hỏi người phải biết tự rèn Không phải tự nhiên mà phân phối chương trình mơn Thể dục hầu hết tiết học tất lớp có nội dung chạy bền nội dung chiếm vị trí đáng kể Nội dung không trang bị làm phong phú vốn kỹ vận động cần thiết sống học sinh, đồng thời có tác dụng nâng cao thể ♪ Giáo viên Nguyễn Thanh Phong – Trung học sở Hòa Thắng ♪ Phương pháp tập luyện nâng cao sức bền cho học sinh - Trang lực, sức bền cho học sinh chừng mực định Việc giảng dạy sức bền cho học sinh nhiệm vụ thiếu người giáo viên thể dục, địi hỏi khơng ngừng tìm tịi sáng tạo để giảng dạy có hiệu ……………………………… ۞ ……………………………………… ♪ Giáo viên Nguyễn Thanh Phong – Trung học sở Hòa Thắng ... sức khỏe Trò chơi đáp ứng nhu cầu vận động, giải trí, góp phần giáo dục tinh thần tập thể, tôn trọng nội quy trật tự giáo dục lịng kiên trì dũng cảm, ý thức tổ chức kỷ luật v.v… - Sử dụng trò... cá nhân, triệt để tận dụng thời gian để học sinh tập luyện, coi trọng việc phát triển thể lực cách giao tập thể lực cho học sinh tập thêm nhà; phải cho học sinh khởi động kỹ khớp trước cho học... ý rèn luyện tính tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, gọn gàng v.v… kết hợp với giáo dục vệ sinh, giáo dục đạo đức cho học sinh tình tập luyện Các loại tập phát triển sức bền cho học sinh a)