TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ
KHOA KINH TE - QUAN TRỊ KINH DOANH
LUAN VAN TOT NGHIEP
PHAN TICH HIEU QUA SU DUNG VON
TAI CONG TY PHAT TRIEN KY THUAT
VINH LONG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Trang 2LỜI CẢM TẠ
Trước hết em xin cảm ơn công ty Phát triển kỹ thuật Vĩnh Long đặt biệt là Ban lãnh đạo công ty đã tạo điều kiện cho em vào thực tập và nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này
Em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy qua bốn năm học của quý thay
cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh Em xin cảm ơn Cô Hỗ Lê Thu Trang đã trực tiếp hướng dẫn khoa
học của luận văn, đã giúp em tiếp cận thực tiễn, phát hiện đề tài và đã tận tình
hướng dẫn em hoàn thành luận văn này
Trong quá trình thực tập, do thời gian có hạn nên nghiên cứu chưa sâu,
mặt khác kiến thức còn hạn chế, chủ yếu là lý thuyết cũng như kinh nghiệm
thực tế chưa có nên không tránh khỏi những sai sót Do đó, để bài luận văn được hoàn chỉnh hơn, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp chân tình của giáo viên hướng dẫn cũng như Ban lãnh đạo công ty
Sau cùng, em kính chúc quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, các cô chú, anh chị ở Công ty Phát triển kỹ thuật Vĩnh Long được nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống
Xin chan thành cảm ơn!
Ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực hiện
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan răng đê tài này là do chính tôi thực hiện, các sô
liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài
không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào
Ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực hiện
Võ Thị Lệ MI
Trang 5Ngày tháng nắm
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 6NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN
Trang 7Trang
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 2-2 2 +E++x#£EE£EEEE+£EEeExerreerserkerred 1
LV D&t 1 ) ).) 1
1.2 Muc ti€U Nghién CUU 00 2
1.2.1 Mure t16u CHUNG 20 eee eeeeeesceeeeeseeaeeseesceeacesaeeseeaeeseeeaeeseeeceaeeeeeeeeaeeaees 2
1.2.2 Muc ti8u cy thé 2
1.3 Pham vi nghién CW 000 eee eccesccssceseceecescesceesceececseeeacesceeaeesceeaeeseesaesseeeaeeeeeaseaes 2
In 8.5230 — 2 IV 80 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu . << e+E<£EE£EEEEEEEkeEEEEEEEEEErkerrerkerrerred 2
1.3.4 Lược khảo tài lIỆu - - 22 +2 9 119919511191 9H ng ng ng 2
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN - 5-22 SE ceecxeceereerrxre 4
2.1 Phurong phap 0u 4 2.1.1 Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp - 2-22 e£zcx¿ 4 2.1.1.1 Khái niệm vốn của doanh nghiệp . 2-2222 2< z£ze+szcrxee 4 2.1.1.2 Phân loại vốn sản xuất kinh doanh - 2s s+s£z£EzEeEezszzeze+ 5 2.1.2 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp . - 2-2 s2 ©£‡ 8
2.1.2.1 Vốn Chit $6 AGU ecceeesccsseescesesececseseceesnseeecnsecessnsesessnseeesnnseseeenteeeennesees 8
2.1.2.1 Vốn huy động của doanh ghiỆp . -2- 2 52 z2 ©ceczse re 8
2.1.3 Khả năng đảm bảo nguồn vốn của đoanh nghiệp -5-: 9
2.1.4 Những vấn đề về hiệu quả sử dụng vốn - 2s e+zxezerecrxee 11
2.1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại đoanh nghiệp11
2.1.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả sử đụng vốn <¿ 12 2.1.4.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn - 13
2.2 Phương pháp nghiÊn CỨU 5 5< 5< 1 vn He 15
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2 2- 2© ££EE++EEE+E+£Ez+ezrxeee 15
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ¿+ ©2©S2©£+ server 15
Trang 8" 16
3.1.1 Su hinh thanh cla CON 16 3.1.2 Qué trinh phat trién clla CONG ty eeeccscecessessessessessessessesseesesteseseseesees 16 3.2 Cơ câu té chitc va quan ly cla CON ty veeceececcsecsceseesseeseesesstesessessteseesstsseeeees 18 3.2.1 Trach nhiém va quyén hạn của các bộ phận « «<< <<+++ 18
3.2.2 Hình thức kế tốn tại cơng †y ¿- ¿5e cxEEcExEcExEEeerkerrkrreeee 21
3.3 Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 21
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUÁẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY PHÁT TRIÊỄN KỸ THUẬT VĨNH LONG 23 4.1 Phân tích khái quát tình hình sử dụng vốn 2 2 scz<+zezzsee 23
4.1.1 Phân tích cơ cẫu nguồn vỐn - + e£ ke +Ee£ke+keEESEkEEEcEerrkerkeri 23
4.1.2 Phân tích ty số tài tTỢ, - ¿+ 2s EEEE3271115 1121.1111 112111cE11 eU 26 4.1.3 Phân tích tình hình cân đối nguồn vốn 2-2 2£ zzczx+zxze 28
4.1.4 Phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn 2 2s zczx+zzzei 30
4.2 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định 2 25+ 34 4.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài sản cố định -2- 2 «+ 34 4.2.2 Phân tích hiệu quả sử đụng vốn cố định 2 2 2< e+zxz xe 34 4.2.2.1 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định . - 35 4.2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định - +52 <se+x£Eexerrxrred 36
4.3 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động -«¿ 37 4.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài sản lưu động . - 37 4.3.2 Tình hình quản lý tài sản lưu động - 5 5 ĂSĂ + se eseseeeke 39 4.3.3 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 40
4.3.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 2s sex: 42
4 4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh - + 2© z *££z+z+zzse£ 44
4.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng toàn bộ VỐN . - + c+csct+ESEE+EvEEEEeEerkreerered 44
4.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu . -2.2- 25+: 45 4.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn qua chỉ tiêu lợi nhuận 46 4.4.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh lời của vốn chủ sở hữu
¬ 47
Trang 9CÔNG TY PHÁT TRIÊN KỸ THUẬT VĨNH LONG - 51
5.1 Những thuận lợi và hạn chế của công ty . - 2-2 ô+ âse+Ee+Ex+Execeere 51 5.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty -: 51 5.2.1 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định . - 51 5.2.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 52
5.2.3 MOt 86 bién phap KhAc cesceeccessesssesssessesssessssssecsstessesseessesssesseesseesseesesseen 53 CHƯƠNG 6 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ .2 -2- <2 £ceczeere 54
8c 54
6.2 Kiến nghị, - 2-3333 E110111111111111110 11.1111 1e1.erkd 54 TÀI LIỆU THAM KHHẢO -2- 2© z+EESEEEEEESEEEEEESEEEEEEEEEEEEkrrkerrkrrred 55
Trang 10Bảng 3.1 Tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty trong 3 năm 2007, 2008,
“00 8PẼh 21
Bang 4.2 Co cau nguén von ctia CONg ty vecesceeccescessesseessssseessessecssessesstsssessessesee 24 Bảng 4.3 Các tý số tai tro cla CON ty veeceeeescecsscesessesseeseessessessesstestesessesseeseen 26
Bang 4.4 Phan tich can d6i Lev cccccccsecsccsecsecsessscssssscsscssessessessessesstesecsessesseeees 28 Bảng 4.5 Phan tich can d6i 2e ceccceccecscssssssssesssssessseesssessessessssssssssessesseessssseesseeses 29 Bang 4.6 Phan tich can di 3 c.cecccccsccsscssssssssssessesssssesseseesseesesseessessesessnesees 29
Bang 4.7 Khả năng dam bao ngu6n VOD cesses sssessessessesscscssesessessessesseens 31
Bang 4.8 Nguén tai tro o.esccccsccscsscssessecsecscssessessessessessessessessessessesseesaeseesaeseesaeens 32
Bang 4.9 Co cau tài sản cố định của công ty - -©-<ccecrrrerrerreered 34 Bang 4.10 Hiệu quá sử dụng vốn cô định 2-52 +S<+Se£sz£Ez£EcEerrcreere 35 Bảng 4.11 Co cau tai sản lưu động của cơng ty - 5-©ce+c+czzescrerred 38 Bảng 4.12 Tỷ số hoạt động 2-2 ©s xe E111 112211121712 crkrred 40 Bảng 4.13 Khả năng thanh tốn của cơng fy - scSĂssseeseserrrseesee Al Bảng 4.14 Hiệu quả sử đụng vốn lưu động . + 2222 2z+x£rerxrrxrresred 42
Bang 4.15 Hiệu quả sử đụng vốn ¿6-56 S22 E2 EEEEEEE211 AE kerrked 44
Trang 11Hình 1 Sơ đồ tô chức bộ máy quản lý - - 2-2 sex £kecteEEerkerrerrerred Hình 2 Sơ đồ tô chức bộ máy kế toán -2- 2 2+ se EE+EeEEeckeEEzrkerrrrrerred
Trang 12CSH DTDH DVT NV NVTX NVTT TSCD TSLD TSNH TTS VCD DANH MUC TU VIET TAT : Chủ sở hữu : Đầu tư đài hạn : Đơn vị tính : Nguồn vốn
: Nguồn vốn thường xuyên
Trang 13TÓM TẮT
Đề tài “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Phát triển kỹ thuật Vĩnh
Long” nghiên cứu về tình hình quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong 3 năm 2007, 2008 và 2009 Từ đó, đưa ra nhận xét, đánh giá hiệu quả cũng như thuận lợi và hạn chế trong sử dụng vốn của công ty Đề tài gồm 6 chương:
— Chương l1: Sơ lược về vẫn đề nghiên cứu như đặt vẫn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, không gian nghiên cứu và lược khảo tài liệu
— Chương2: Trình bày khung lý thuyết làm cơ sở cho phân tích hiệu quả sử
dụng vốn và phương pháp nghiên cứu
—_ Chương 3: Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức
của công ty và phân tích sơ lược tình hình kinh doanh trong 3 năm từ 2007 đến
2009
—_ Chương 4: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Phát triển kỹ thuật Vĩnh Long Đề tài phân tích biến động của nguồn vốn và tài sản, sử dụng các chỉ số đành giá hiệu quả sử dụng vốn để đánh giá về mức độ hợp lý trong cơ cẫu nguồn vốn và đưa ra nhận xét về hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn cô định và vốn lưu động nói riêng
— Chương 5: Từ những phân tích ở chương 4 đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có định, vốn lưu động của công ty
Trang 14CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU 1.1 Dat van dé
Việt Nam chuyến từ cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thi
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa từ năm 1986 Cơ chế mới đã mở ra nhiều cơ hội và những thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và với từng
doanh nghiệp nói riêng Đặc biệt trong nên kinh tế thị trường này, để tiến hành bất
kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ thể kinh tế nào cũng cần phải chủ động về vốn Có thể nói vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó là chìa khóa, là điều kiện thực hiện các mục tiêu kinh tế là lợi nhuận, lợi thế và an toàn
Đặt biệt vào ngày 29 tháng I1 năm 2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Sau hơn 3 năm mở cửa thị trường, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến đáng kể, nhưng mặt trái của nó là đặt các doanh nghiệp trong nước trước sự cạnh tranh bởi các công ty, tập đoàn nước ngoài với sự vượt trội về vốn, kỹ thuật và công nghệ Vì vậy, đề phát triển bền vững với mục tiêu kinh tế cao, đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng đồng vốn của mình
sao cho có hiệu quả nhất Đó là vấn đề cần thiết và cấp bách hiện nay và có ý nghĩa
sống còn đối với doanh nghiệp cũng như nền kinh tế quốc gia
Thật vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh là thước đo quan trọng phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chỉ phí hợp lý nhất Các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính thường xuyên và bắt buộc đối với doanh nghiệp Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp thấy được hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh nói chung và quản lý sử dụng vốn nói riêng
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng là tối đa giá trị tài sản của chủ sở hữu
Trang 15đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ hay
cụ thể là mối tương quan giữa kết quả thu được với chỉ phí bó ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Kết quả thu được càng cao so với chỉ phí vốn bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Do đó, nâng cao hiệu quả sử đụng vốn là điều kiện quan
trọng để doanh nghiệp phát triển vững mạnh
Chính vì những lý do trên, sau một thời gian thực tập tại công ty phát triển kỹ thuật Vĩnh Long em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty phát triển kỹ thuật Vĩnh Long”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong 3 năm: 2007, 2008 và 2009, từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty phát triển kỹ thuật Vĩnh Long
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn cố định, vốn lưu động tại công ty phát triển kỹ thuật Vĩnh Long
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty phát triển kỹ thuật Vĩnh Long -Đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty phát triển kỹ thuật Vĩnh Long 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian Đề tài được thực hiện tại công ty phát triển kỹ thuật Vĩnh Long 1.3.2 Thời gian Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 1/2/2010 đến ngày 23/4/2010
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về vốn sản xuất kinh doanh của công ty Phát triển kỹ thuật Vĩnh Long
1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Trang 16vốn lưu động Qua đó đưa ra những đánh giá về tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn cố định, vốn lưu động để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty
Trang 17CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1 Phương pháp luận
2.1.1 Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm về vốn của doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển được đều cần phải có nguồn tài chính đủ mạnh, đây là một trong ba yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động của mình Chủ thể kinh doanh không chỉ có vốn mà còn phải biết vận động không
ngừng phát triển nguồn vốn đó
Vốn là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp Khái niệm này chỉ ra vai trò quan trọng của vốn, nó không chỉ là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất mà còn tham gia trong suốt quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục, suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp, từ khi bắt đầu quá trình sản xuất đầu tiên cho tới chu kỳ sản xuất cuối cùng [5, trang 119]
Như vậy, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định Vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết
định tới mọi khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh Vốn kinh doanh là điều kiện
dé duy tri san xuất, đôi mới thiết bị công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao
chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập và việc làm cho người lao động Các đặc trưng cơ bản của vốn:
— _ Vốn phải đại điện cho một tài sản nhất định Có nghĩa là vốn được biểu hiện
bằng giá trị tài sán hữu hình và tài sán vô hình của doanh nghiệp - Vốn phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh
— _ Vốn phải được tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh
— _ Vốn có giá trị về mặt thời gian Điều này rất có ý nghĩa khi bỏ vốn vào đầu tư và tính hiệu quả sử dụng của đồng vốn
Trang 18— Vốn được quan niệm như một hàng hóa đặc biệt có thể mua bán quyền sử dụng vốn trên thị trường vốn, thị trường tài chính
2.1.1.2 Phân loại vốn sản xuất kinh doanh 2.1.1.2.1 Phân loại theo nguồn hình thành
Vốn của doanh nghiệp xét theo nguồn hình thành có thể chia ra: Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và các khoản nợ phải trả
— Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp: Vốn mà chủ sở hữu của doanh nghiệp phải ứng ra để mua sắm, xây dựng các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh
doanh Vốn của chủ sở hữu khi mới thành lập chỉ có vốn điều lệ (nguồn vốn kinh
doanh) Vốn điều lệ là số vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp Trong quá trình
hoạt động vốn chủ sở hữu còn tăng thêm từ các quỹ doanh nghiệp, lợi nhuận chưa phân phối,
—_ Các khoản nợ phải trả bao gồm: Các khoản vay ngắn hạn, dài hạn của ngân
hang và các tô chức tính dụng; các khoản phải trả khác nhưng chưa tới kỳ hạn trả
như: các khoản phải trả khách hàng, các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước, các khoản phải trả công nhân viên, Các khoản phải trả khác này tuy không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, nhưng vì là các khoản nợ hợp pháp nên doanh nghiệp có thể sử dụng coi như nguồn vốn của mình
2.1.1.2.2 Phân loại theo hình thức sử dụng
Vốn của doanh nghiệp xét từ mặt sử dụng lại có thể chia ra thành vốn kinh doanh và vốn đầu tư
Vốn kinh doanh là số vốn doanh nghiệp đang trực tiếp sử dụng cho mục đích kinh doanh Vốn kinh doanh lại chia thành vốn có định và vốn lưu động
a) Vốn cô định
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của vốn cô định được gắn
liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản cố định Vì vậy khi nghiên cứu
về vốn có định trước hết phải dựa trên cơ sở tìm hiểu về tài sản có định Tài sản có định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động có giá rỊ lớn tham gia một cách trực tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp qua nhiều chu kỳ sản xuất Một tư liệu lao động để thỏa mãn là tài sản cỗ định phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:
Trang 19— Vé gid trị: phải có giá trị tối thiểu ở một mức nhất định đo Nhà nước quy định phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ ( theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định 15/2006/BTC thì TSCD có gí từ 10.000.000 đồng trở lên)
—_ Phải tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
Nếu phân loại theo hình thái vật chất thì tài sản cố định có hai loại: tài sản cố
định hữu hình và tài sản cố định vô hình
— Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái biểu hiện vật chất cụ thé như: nhà xướng, máy móc, thiết bị, đất đai
— Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể
như: bằng phát minh sáng chế, bí quyết, bản quyên, chi phí sáng lập doanh nghiệp,
lợi thế thương mại
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của tài sản cố định có những đặc điểm sau:
— Về hiện vật: tài sản cố định tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất kinh doanh và nó bị hao mòn dân, bao gồm cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Nói cách khác, giá trị sử dụng của tài sản cố định sẽ giảm dần cho đến khi nó bị loại
ra khỏi quá trình sản xuất kinh đoanh
— Về mặt giá trị: giá trị của tài sản cố định được chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm mà nó tạo ra trong quá trình sản xuất
Đặc điểm về mặt hiện vật và gid tri cua tai san cố định đã quyết định đến đặc điểm chu chuyên của vốn cố định Song quy mô của vốn cô định lại được quyết
định bằng quy mô tài sản cỗ định Qua mối liên hệ đó ta có thê khái quát những nét
đặc thù trong sự vận động của vốn có định trong sản xuất kinh doanh như sau: — Vốn có định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất Có đặc điểm này là do tài sản cô định có thể phát huy trong nhiều chu kỳ sản xuất, vì vậy hình thái biểu hiện bằng tiền của nó cũng được tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất tương ứng
— Vốn cô định luân chuyển dân dân, từng phần khi tham gia vào quá trình sản
Trang 20phan vốn cố định giảm tương ứng với mức suy giảm dân về giá trị sử dụng của tài sản cô định Kết thúc sự biến thiên nghịch chiều đó cũng là lúc tài sản có định hết thời gian sử dụng và vốn cô định cũng hoàn thành một vòng luân chuyển
b) Vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh bên cạnh tài sản cố định, doanh nghiệp luôn có một tài sản nhất định nằm rải rác trong các khâu của quá trình sản xuất như: dự trữ thiết bị sản xuất, phan phối, tiêu thụ sản phẩm Đây chính là tài sản lưu động của doanh nghiệp Tài sản lưu động chủ yếu nằm trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp là các đối tượng lao động Đối tượng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ tham gia quá trình sản xuất tạo nên thực thể của sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mắt đi trong quá trình sản xuất Đối tượng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất do đó toàn bộ giá trỊ của chúng được dịch chuyển một lần vào gid tri san pham va duoc thuc hién khi san pham trở thành hàng hóa
Bên cạnh một số tài sản lưu động nằm trong quá trình lưu thơng, thanh tốn, sản xuất thì doanh nghiệp còn có một số tư liệu khác như vật tư phục vụ quá trình tiêu thụ, các khoản phải thu, các khoản hàng gửi bán
Từ đó, ta có thể rút ra vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động trong lưu thông nhăm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện một cách thường xuyên liên
tục
Vốn lưu động của doanh nghiệp bao gồm những bộ phận sau:
-Tiền và những chứng khoán có thể bán được: tiền trong quỹ của doanh
nghiệp, các khoản tiền gửi, chứng khoán bán được thường là các thương phiếu, cỗ
phiếu
Trang 21- Khoản dự trữ: việc tồn tại vat tư, hàng hóa dự trữ, tồn kho là bước đệm cần thiết cho quá trình hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp
Vốn đầu tư là số vốn doanh nghiệp đã ứng hoặc đang ứng ra, nhưng chưa đem lại hiệu quả Số vốn này nằm trong các hạng mục công trình còn đang đở dang và các chứng khoán có giá, chúng sẽ phát huy hiệu quả trong tương lai
2.1.2 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp có thể
được chia thành 2 nguồn cơ bản đó là: Vốn chủ sở hữu và vốn huy động
2.1.2.1 Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn vào và doanh nghiệp không cam kết thanh toán, do vậy vốn chủ sở hữu không phải là một
khoản nợ
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn chủ sở hữu có thể được bé sung bang việc trích một phần lợi nhuận chưa phân phối và các khoản trích hang năm của doanh nghiệp ( quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi )
2.1.2.2 Vốn huy động của doanh nghiệp
Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường, vốn chủ sở hữu có vai trò quan trọng nhưng thường chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng
nguồn vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải
tăng cường huy động các nguồn vốn khác dưới hình thức vay nợ, lien doanh lien
kết, phát hành trái phiếu và các hình thức khác 4 Vốn vay
Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng, các tô chức tín dụng, các cá nhân, các đơn vị kinh tế để tạo lập hoặc tăng thêm nguồn vốn
#_ Vốn liên doanh liên kết
Doanh nghiệp có thể kinh đoanh, liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp khác để huy động thực hiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh đoanh Đây là một hình thức huy động vốn quan trọng vì hoạt động tham gia góp vốn liên doanh, liên kết gắn kiền với việc chuyển giao công nghệ thiết bị giữa các bên tham gia nhằm đổi
Trang 22Tín dụng thương mại là các khoản mua chịu từ người cung cấp hoặc ứng trước
của khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng Đây là phương thức tài trợ
tiện lợi, linh hoạt trong kinh doanh và nó còn tạo khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế lâu bền Tuy nhiên các khoản tín đụng thương mại thường có thời
hạn nhắn nhưng nếu doanh nghiệp biết quản lý một cách khoa học thì nó có thể đáp
ứng phần nào nhu cầu vốn lưu động cho đoanh nghiệp
%_ Vốn tín dụng thuê mua
Tín dụng thuê mua là một phương thức giúp cho các donh nghiệp thiếu vốn vẫn có được tài sản cần thiết sử dụng vào hoạt động kinh doanh của mình Đây là hình thức tài trợ thông qua hợp đồng thuê giữa người thuê và người cho thuê Người thuê được sử dụng tài sản và phải trả tiền thuê cho người cho thuê theo thời hạn mà hai bên thỏa thuận, người cho thuê là người sở hữu tài sản
2.1.3 Khả năng đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp
>_ Cân đối vốn trên bảng cân đỗi kế toán:
Muốn xem xét khả năng cân đối vốn ta tập trung phân tích 3 mối quan hệ trên bảng cân đối kế toán
Cân đối 1: thể hiện mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản Theo quan điểm luân chuyền vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động Ta có cân đối như sau:
[I+ IV]A.Tài sản + [I]B.Tài sản = B.Nguồn vốn
Ý nghĩa: nguồn vốn chủ sở hữu phải đủ bù đắp cho các loại tài sản chủ yếu của doanh nghiệp mà không phải đi vay hay chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, cá nhân khác
Trên thực tế xảy ra hai trường hợp:
+ Về trái < về phải: trường hợp này doanh nghiệp thừa vốn, không sử dụng hết nên sẽ bị chiễm dụng
+ VỀ trái > về phải: doanh nghiệp bị thiếu vốn để trang trải cho tài sản nên chắc chắn doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài
Cân đối 2:
[I+ II+ IV]A.Tài sản + B.Tài sản = [B + Vay] Nguồn vốn
Trang 23Trên thực tế cũng xảy ra 2 trường hợp:
+ Về trái < về phải: thể hiện việc không sử đụng hết nguồn vốn chủ sở hữu và
nguồn vốn vay nên bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn Trong trường hợp này số vốn bị chiếm dụng lớn hơn số vốn đi chiếm dụng
+ Về trái > về phải: Nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay không đủ phục vụ cho các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp nên phải đi chiếm đụng vốn và số vốn đi chiếm dụng lớn hơn số vốn bị chiễm dụng
Cân đối 3:
[II + V]A.Tài sản = [A — Vay] Nguồn vốn
Cân đối này được rút ra từ cân đối 2 và phương trình kế toán : Tài sản = Nguồn vốn (1)
Cân đối 2:
[I+ II+ IV]A.Tài sản + B.Tài sản = [ B + Vay] Nguồn vốn (2)
Trừ về cho về của phương trình (1) cho (2) ta được cân đối 3:
[HI+ V]A.Tài sản = [A — Vay] Nguồn vốn
Trong thực tế xảy ra hai trường hợp:
+ Về trái > về phải: nợ phải thu > nợ phải trả, doanh nghiệp đi vay vốn nhưng sử dụng không hết nên bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng
+ Về trái < về phải: nợ phải thu < nợ phải trả, doanh nghiệp đi vay vốn nhưng không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh nên đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác
> Cân bằng tài chính và đảm báo nguồn vốn":
Cân bằng tài chính là là kết quả tử việc đối chiếu tính thanh khoản của những tài
sản xác định các luồng thu về trong tương lai và tính tới hạn của những khoản nợ xác định các luồng chỉ ra trong tương lai Nói cách khác, cân bằng tài chính được định nghĩa bởi sự cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn, bởi sự điều hoà giữa thời gian biến đổi tài sản thành tiền và nhịp độ hoàn trả các khoản nợ tới hạn Vì vậy các số liệu về ngân quỹ và sự thay đổi ngân quỹ không thể chỉ báo chính xác các điều
kiện cân bằng tài chính
Xét về tổng thể, việc nắm giữ các tài sản đài hạn có tính thanh khoản thấp đòi hỏi
năm giữ các nguồn vôn lâu dài Chính từ nhận định này mà nguyên tắc truyền thông
Trang 24
của cân băng tài chính là các tài sản cô định phải được tài trợ bởi các nguồn vốn đài hạn (vốn chủ sử hữu và vốn vay) Theo nguyên tắc này, cân bằng được duy trì bằng sự bù đắp của các luồng tiền (tương ứng với khấu hao tài sản cố định) với các khoản
trả nợ (vốn và lãi) hàng năm Tính ổn định của tài sản cũng như nguồn vốn không
những đảm bảo sự cân bằng nhất thời mà còn duy trì được sự cân bằng về đài hạn Phần trội của tong nguồn vốn dài hạn so với tổng tài sản cố định được gọi là vốn lưu động, tạo thành một biên an toàn cho cân bằng tài chính
Tuy nhiên, khả năng tài trợ cho tài sản cố định chưa đủ để đảm bảo cân bằng tài chính Các tài sản lưu động khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh cũng làm một phần nguồn vốn trở nên bất động nằm trong giá trị tồn kho và các khoản phải thu Chênh lệch của tổng các khoản này với tổng các khoản phải trả tạo thành nhu cầu về vốn lưu động, luôn thay đôi theo nhịp độ sản xuất kinh doanh Doanh
nghiệp chỉ có được cân bằng tài chính khi vốn lưu động đủ khả năng bù đắp cho
nhu cầu này
2.1.4 Những vấn đề về hiệu quả sử dụng vốn
2.1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp Trong nên kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn hướng tới 3 mục tiêu cơ bản là:
- Lợi nhuận
- Tăng trưởng thế lực - Đảm bảo an toàn
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được thực hiện phải đầy đủ 3 yếu tố này Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn không hiệu quả, khơng bảo tồn, khơng làm nó sinh lời thì doanh nghiệp sẽ không tôn tại được trong nên kinh tế thị trường
Do vậy nâng cao hiệu quả sử đụng vốn là vẫn đề cấp bách đặt ra cho doanh nghiệp vì nó là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nó quyết định yếu tố đầu ra, quyết định đến giá thành sản phẩm
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh vận động liên tục và có
những đặc điểm khác nhau giữa từng loại vốn Sau mỗi quá trình số vốn bỏ ra không được để hao hụt, mất mát mà phải sinh sôi nảy nở Đồng thời phải có khả
Trang 25doanh nghiệp vì vậy sử dụng vốn có hiệu quả là một yêu cầu khách quan đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tất yếu trong điều kiện hiện nay Nó góp phần nâng cao khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, đây nhanh tốc độ hoạt động và khả năng sinh lời của đồng vốn nhằm đem lại hiệu quả cao hơn cho doanh nghiệp và góp phần tăng trưởng, ôn định nền kinh tế xã hội
2.1.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Có 2 phương pháp đề phân tích tài chính cũng như phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đó là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ
+ Phương pháp so sánh
Đề áp dụng được phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh
được của các chỉ tiêu tài chính ( thống nhất về thời gian, không gian, nội dung, tính
chất, đơn VỊ, ) và theo mục đích phân tích mà xác định ốc so sánh Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trỊ so sánh có thể được chọn là số tương đối, số tuyệt đối hay số bình quân, nội đung so sánh bao gồm:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này so với kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong thời gian tới
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thay rõ mức độ phẫn dau cha doanh nghiép
- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành, của doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của đoanh nghiệp mình tốt hay xấu, được hay chưa được
- So sánh theo chiều đọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy sự biến đối cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp
+ Phương pháp tỷ số
Trang 26các định mức đề nhận xét, đánh gia tinh hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các giá trị tham chiếu
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ số tài chính được chia thành
các nhóm tỷ số về khả năng thanh toán, nhóm tỷ số về cơ câu vốn, nhóm tỷ số về khả năng hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ số về khả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ số lại bao gồm nhiều tỷ số riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính, trong mỗi
trường hợp khác nhau, tùy theo góc độ phân tích, người phân tích lựa chọn những
nhóm chỉ tiêu khác nhau Để phục vụ cho việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, người ta thường sử đụng một số chỉ tiêu sẽ được trình bày cụ thể ngay sau đây
2.1.4.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
a) Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn
— Vòng quay toàn bộ vốn: chỉ tiêu này cho biết vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay được bao nhiêu vòng Đây là hệ số phản ánh hiệu suất sử dụng vốn, vòng quay càng lớn thì hiệu suất sử đụng càng cao
Doanh thu thuần
Vòng quay toàn bộ vốn =
Tống nguồn vốn bình quân
— Mức sinh lời vốn kinh đoanh: chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho thấy một đồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
„ Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lời vôn kinh doanh =
Tông nguôn vôn bình quân
Trong hai công thức trên, tổng nguồn vốn bình quân được tính bằng công thức sau: Tổng NV đầu năm + Tổng NV cuối năm Tông nguôn vôn bình quân = 2
Các công thức trên có thê được áp dụng cho việc phân tích hiệu quả sử dụng vôn chủ sử hữu băng cách thay thê tông nguôn vôn băng vôn chủ sử hữu
Trang 27— Hiệu suât sử dụng vôn cô định: phản ánh ] đông vôn tạo ra bao nhiêu đông doanh thu hoặc giá trị sản lượng
Doanh thu thuần
Hiệu suât sử dụng vôn cô định =
Vôn cô định bình quân
Trong đó Vôn cô định đầu năm + vôn cô định cuôi năm kk a A kk a kis
Vốn cô định bình quân =
2
— Mức doanh lợi vốn cô định: phản ảnh 1 đồng vốn cô định tạo ra bao nhiêu đông lợi nhuận ròng
¬ Lợi nhuận trước thuế
Mức doanh lợi vôn cô định =
Vốn cố định bình quân
— Hệ sô hao mòn tài sản cô định: cho biệt cứ 1 đông vôn bỏ ra trong gia tri tai sản cô định thì sô vôn thu hôi trong việc sử dụng tài sản cô định đó là bao nhiêu
Hao mòn lũy kê tài sản cô định
Hệ sô hao mòn tài sản cô định =
Nguyên giá tài sản cô định
—_ Hệ sô sử dụng tài sản cô định: cho biệt cứ 1 đông vôn bỏ ra đê đâu tư vao tai sản cố định thì tạo ra bao nhiêu doanh thu
Doanh thu thuần
Hệ số sử dụng tài sản cố định =
Nguyên giá tài sản cô định
e) Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
— Mức doanh lợi vốn lưu động: chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ
Lợi nhuận trước thuế
Mức doanh lợi vốn lưu động = -
Vôn lưu động bình quân
Trang 28Vốn lưu động bình quân =
— Số vòng quay vốn lưu động: cho biết trong kỳ vốn lưu động quay được mẫy vòng nếu vòng quay lớn hơn so với tốc độ trung bình ngành chứng tó hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao
„ , Doanh thu thuan
Sô vòng quay vôn lưu động = Vốn lưu động bình quân — Kỳ luân chuyển vốn lưu động: cho biết độ dài bình quân 1 lần luân chuyển vôn lưu động 365 Kỳ luân chuyển vốn lưu động = Số vòng quay vốn lưu động
— Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: chỉ tiêu này cho biết tao ra 1 đồng vốn doanh thu thuần trong kỳ phân tích cần bao nhiêu đồng vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ
Vốn lưu động bình quân
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = x Doanh thu thuần 2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp từ bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm: 2007, 2008, 2009 do doanh nghiệp cung cấp
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
— Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối, số tuyệt đối để so sánh, phân tích sự biễn động của các nguồn vốn qua các năm
Trang 29CHƯƠNG 3
GIOI THIEU CONG TY PHAT TRIEN KY THUAT VINH LONG
3.1 Quá trình hình thành và phat trién cia céng ty 3.1.1 Sự hình thành của công ty
Công ty phát triển kỹ thuật Vĩnh Long tiền thân là doanh nghiệp tư nhân phát
triển Vĩnh Long, được thành lập từ năm 1995 do ông Trần Thanh Phương (kỹ sư hóa) làm giám đốc, theo giẫy phép thành lập công ty số 1500321719 đăng ký thay
đổi lần thứ 6, ngày 02 tháng 07 năm 2009
Trụ sở đặt tại số 69, đường Phó Cơ Điều, phường 3, thành phố Vĩnh Long
Điện thoại: 0703.822299 — 820576 Fax: 070.825240
Loại hình doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
Công ty phát triển kỹ thuật Vĩnh Long chuyên sản xuất kinh doanh các loại phân bón lá mang thương hiệu Bioted như: Bioted 601 sử dụng cho lúa, Bioted 602 sử dụng cho hoa màu, Bioted 603 dùng cho các loại cây trồng Toàn bộ sản phẩm của công ty đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận và đưa vào danh mục hàng hóa được phép lưu thông trên thị trường Việt Nam
Ngoài ra, công ty còn sản xuất sản phẩm Bioted Robi sử dụng cho ao nuôi tôm, được Cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp phép sản xuất và lưu thông trên thị trường
Việt Nam
3.1.2 Quá trình phát triển của công ty
Qua hơn 15 hình thành và phát triển công ty Bioted đã gặp không ít khó khăn và thử thách Năm 1995, doanh nghiệp tư nhân phát triển kỹ thuật Vĩnh Long được thành lập với số vốn đầu tư ban đầu là 292 triệu đồng Giai đoạn đầu hoạt động, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty còn nhiều khó khăn, mặt bằng sản xuất chật hẹp, khó khăn trong việc sắp xếp bố trí đây chuyền sản xuất hợp lý, trang thiết bị sản xuất vừa không đồng bộ, một số công đoạn của sản phẩm phải đi thuê ngoài, Đến năm 1999, doanh nghiệp tư nhân phát triển kỹ thuật Vĩnh Long được chuyển thành
Trang 30đâu của toàn thể lãnh đạo và công nhân viên, đến nay công ty đã có những bước
phát triển như sau: + Về cơ sé vat chất:
Công ty đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên diện tích 3 ha gồm: văn phòng làm
việc và nhà xưởng sản xuất Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu sản xuất, công ty đã
đầu tư dây chuyển sản xuất với những máy móc và thiết bị hiện đại, cụ thể là máy
thôi chai nhựa có sọc trong, có vạch định mức Tổng chi phí đầu tư là 4 tỷ đồng
+ Về nguồn lực:
Công ty hiện có 91 nhân viên, trong đó có 08 kỹ sư và cử nhân chuyên ngành hóa, ngoại thương, nông nghiệp, quản trị kinh doanh, điện tử, 06 trung cấp kỹ thuật Đa số nhân viên của công ty là lực lượng trẻ có thời gian phục vụ lâu dài cho công ty Công ty có chính sách ưu đãi về đào tạo nhân viên, cuộc sống của nhân viên và gia đình được quan tâm chu đáo, có bước ôn định lâu dài
%4 Về nguôn vốn kinh doanh:
Hiện công ty có một lượng vốn kinh đoanh là khoảng 22 tỷ đồng, doanh thu hàng năm trên 12 tỷ đồng Ngoài nguồn vốn của doanh nghiệp, công ty còn được sự quan tâm của chính quyền địa phương các cấp Riêng ngân hàng công thương và quỹ hồ trợ phát triển đầu tư đã tạo điều kiện thuận lợi để công ty có được nguồn vốn vay Từ đó, công ty đã mạnh dạn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang, trang thiét bi dé phat trién san xudt kinh doanh, da dang hdéa sản phẩm đáp ứng nhu cầu của xã hội
Với nỗ lực phẫn đấu của doanh nghiệp vừa sản xuất vừa nắm bắt nhu cầu của thị trường, từng bước đổi mới máy móc thiết bị làm chủ công nghệ sản xuất, thay đổi mẫu mã bao bì để tăng sức cạnh tranh và đây mạnh thương hiệu nên sản phẩm phân
bón lá Bioted đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần trong tỉnh và một số tỉnh trong
khu vực, thực sự trở thành người bạn tin cậy của nhà nông, góp phần đáng kế vào việc nâng cao năng suất và hiệu quả cây trồng
Doanh nghiệp đã nhận được nhiều bằng khen, giấy khen về chất lượng sản phẩm
như: 2 Cup Mai vàng “về hội nhập năm 2003-2005”, Cup vàng “thương hiệu ấn
Trang 312000-2004, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội Ngồi ra, sản phẩm
của cơng ty còn được nhiều giải thưởng như: hai huy chương “Bạn nhà nông”, huy
chương vì sự nghiệp phát triển nông nghiệp và nông thôn, 4 huy chương vàng Hội chợ quốc tế Nông nghiệp Cần thơ, cờ và bằng khen của UBND Tỉnh về thành tích: “Cải tiến công nghệ, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, chấp hành chính sách pháp luật của nhà nước và đóng góp tốt cho công tác xã hội”
Không những thành công trên thương trường, Công ty còn có tấm lòng vàng trong việc chi hàng trăm triệu đồng cho công tác phúc lợi xã hội, đền ơn đáp nghĩa, giúp trẻ em mồ côi, trẻ em nghèo hiếu học , người già cơ nhỡ neo đơn
3.2 Cơ cầu tô chức và quản lý của công ty
Hinh 1 SO DO CO CAU BO MAY QUAN LY GIAM DOC | Phu trach chat luong —_ : Phó giám đôc Phó giám đôc Phó giám đốc kinh doanh sản xuất tài chính Phòng kỹ Bộ phận Phòng tài Phòng kế
thuât - KCS sản xuất chính hâu cần toán
Trang 32— Xây dựng mục tiêu chiến lược, dự án phát triển chiến lược
— Duyệt ban hành các quy trình áp dụng trong hệ thống quản lý chất lượng — Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động chất lượng trong công ty
— Chăm lo ốn định đời sống của công nhân lao độngtồn cơng ty — Cung cấp đủ nguồn lực để duy trì hoạt động tồn cơng ty
— Họp đánh giá chất lượng nội bộ theo định kỳ
— Phê duyệt bảng phân công trách nhiệm quyền hạn của các nhân viên trong
công ty và thành viên trong hệ thống quane lý chất lượng
- Quyết định các mục tiêu mở rộng thị trường nguồn nguyên liệu nhập vào và
các đối tác là nhà thầu phụ
Phó giám đốc tài chính:
— Hàng năm đề ra kế hoạch xây dựng quản lý nguồn vốn của công ty gồm vốn
có định và vốn lưu động kết hợp với bộ phận sản xuất và kinh doanh để xác định
vốn hàng năm
— Xây dựng mục tiêu hệ thống tiền lương trong đó có cơ cấu hệ thống trả công lao động sao cho: thu hút được nhân viên, công nhân được hưởng tiền lương một cách công bằng, thúc đây sản xuất phát triển,
— Định kỳ báo cáo giám đốc việc luân chuyển nguồn vốn của công ty và việc thực hiện các hệ thống lương công nhân, nợ, vốn đầu tư
— Quyết toán số công nợ với khách hàng
— Xây dựng kế hoạch kinh doanh hang năm và định kỳ báo cáo giám đốc việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh
Phó giảm đốc sản xuất:
— Thực hiện chỉ đạo của ban giám đốc
— Xây dựng kế hoạch triển khai sản xuất, nhằm cung cấp sản phẩm kịp thời theo các hợp đồng của khách hàng ký với công ty
— Trực tiếp điều hành kiểm soát thực hiện kế hoạch triển khai sản xuất, đảm bảo
đúng tiến độ
Trang 33Trưởng phòng kỹ thuật thử nghiêm:
— Quản lý dữ liệu về kỹ thuật sản xuất, kiểm soát lưu giữ và phát hành các đữ
liệu về kỹ thuật sản xuất
— Nghiên cứu thử nhiệm sản phẩm của công ty đối với cây trồng của nông đan — Báo cáo giám đốc sản xuất kiểm tra sản phẩm không phù hợp
— Bảo vệ và giữ bí mật các kết quả của quá trình thử nghiệm — Trưởng phòng kinh doanh
— Theo sự chỉ đạo của phó giám đốc kinh doanh, tổ chức mua nguyên vật liệu sản phẩm phụ, điều hành công tác kho hàng, hàng tồn kho, tổ chức phương thức vận
chuyên hàng hóa nhập khẩu
— Nghiên cứu thị trường và tiêu thụ hàng hóa
— Bảo mật các mối quan hệ khách hàng của công ty đối với đối thủ cạnh tranh
Phòng tô chức hành chánh:
Nhiệm vụ của phòng là quản lý và điều động nhân sự phục vụ sản xuất, quản lý định mức lao động, tổ chức quản lý nhân sự, công tác tiền lương công tác quản lý hành chính của đơn vị và công tác đời sống cho cán bộ công nhân viên
Phòng kế toán:
— Thưc hiện theo kế hoạch và ý kiến của giám đốc và phó giám đốc tài chính — Theo dõi số sách kế toán hàng năm
— Báo cáo thuế hàng tháng
— Tổng kết cơng nợ
— Kiểm tốn nội bộ, theo đõi các nguồn vốn, thời hạn vay và trả nợ ngân hàng, khấu hao TSCĐ, hạch toán giá thành sản xuất, hạch toán chỉ phí sản xuất
— Báo cáo giám đốc và kết quả hoạt động tài chính của công ty — Giữ bí mật các số liệu của công ty
Quản đốc phân xưởng:
Trang 34
Hính 2 SƠ ĐỎ TỎ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Kế toán trưởng kiêm kê toán tong hop
Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán CPSX, Kế toán
thanh toán vật tư tài sản tính giá thành tiêu thụ
3.2.2 Hình thức kế tốn tại cơng ty
— Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi số, hạch toán độc lập, áp đụng
chế độ kế toán theo quyết định QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính
— Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
— Đánh giá sản phẩm đở dang theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất
— Trích khẫu hao tài sản cỗ định theo phương pháp tuyến tính cố định
Trang 35Qua bảng trên ta thấy tình hình kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây
không được thuận lợi cho lắm Tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng
giảm không đồng đều qua các năm Cụ thể là các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của công ty trong năm 2008 đều giảm tương đối nhiều so với năm 2007: doanh thu thuần giảm khoảng gần 3 tỷ đồng tương đương vời 22,82 %, lợi nhuận trước thuế giảm gần 269 triệu đồng tương đương với 61,68 % Nguyên nhân làm cho doanh thu của công ty trong năm 2008 giảm so với năm 2007 là do số lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty giảm so với năm 2007 Do giá thành sản xuất trong năm 2008 tăng hơn so với năm 2007 đã làm cho giá bán của tất cả các sản phẩm của công ty tăng cao, bên cạnh đó trên thị trường xuất hiện nhiều sản phẩm mới cạnh tranh với các sản phẩm của công ty nên làm cho doanh số tiêu thụ của công ty trong năm 2008 giảm so với năm 2007 Như vậy tình hình kinh doanh của công ty trong năm 2008 gặp nhiều khó khăn Đây cũng là tình trạng chung của nên kinh tế nước ta trong thời
kỳ suy giảm kinh tế toàn cầu Sang năm 2009, tình hình kinh doanh có khả quan
hơn Doanh thu năm 2009 tăng gần 3 tỷ đồng tương đương 30,34s % so với năm
2008, lợi nhuận trước thuế tăng hơn 400 triệu đồng tương đương 245,77 % so với
Trang 36CHƯƠNG 4
PHAN TÍCH TINH HINH QUAN LY VA SU DUNG VON TAI CONG TY PHAT TRIEN KY THUAT VINH LONG
4.1 Phân tích khái quát tình hình sử dụng vốn 4.1.1 Phân tích cơ cầu nguồn vốn
Nguồn vốn của công ty hình thành từ hai nguồn là nợ phải trả mà chủ yếu là nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu ( Bảng 4.2 ở trang sau) Qui mô vốn của công ty liên tục tăng: năm 2008 tổng nguồn vốn tăng 11,65% so với năm 2008 , năm 2009 tăng 17,59% so với năm 2008 Trong cơ cấu tổng nguồn vốn thì nguồn vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng lớn Năm 2007, tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 70,35 %, năm
2008: 63,13%, năm 2009: 55,58% Còn nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ và tăng dần
qua các năm: năm 2007: 29,65%, năm 2008: 36,87%, năm 2009: 44,42% Như vậy, cơ cầu nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2007, 2008 và 2009 luôn biến động theo chiều hướng tăng dần tỷ trọng của nợ phải trả và giảm tý trọng của vốn chủ sở hữu
Để hiểu rõ hơn về tình hình biến động của nguồn vốn, ta đi vào phân tích biến động
của từng nguồn vốn cụ thể ngay sau đây 4 Nợ phải trả
Trong cơ cấu nợ phải trả, trong 2 năm 2007 và 2008 công ty không sử dụng nợ dài hạn mà chỉ sử dụng nợ ngắn hạn Và tỷ trọng nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn của công ty ngày càng tăng Năm 2007, nợ phải trả chiếm 29,65 % tổng nguồn vốn, năm 2008 nợ phải trả tăng hơn 2 tỷ đồng chiếm 36,87 % tổng nguồn vốn , năm 2009 nợ phải trả tiếp tục tăng gần 3 tỷ đồng so với năm 2008 chiếm 44,42 % trong
tổng nguồn vốn
Như đã phân tích ở trên, công ty chủ yếu sử dụng nợ ngăn hạn để tài trợ cho
hoạt động sản xuất Qua 3 năm 2007, 2008 và 2009, tốc độ sử dụng nợ ngắn hạn của công ty khá nhanh Năm 2007, nợ ngắn hạn là 5.162,2 triệu đồng, năm 2008 nợ ngắn hạn là 7.167,9 tăng 38,85% (tương đương 2.005,7 triệu đồng) đồng so với năm
2007, năm 2009 là 9.154.325 nghìn đồng tăng 27,71% ( tương đương 1.986,4 triệu đồng) so với năm 2008
Trang 37ĐVT: Triệu đồng NAM CHENH LECH CHi TIEU 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiên TT Số tiên | TT | Sốtiên | TT | Sôtiền % Số tiên % A NO PHAI TRA 5.162,2 | 29,65 | 7.167,9| 36,87 | 10.154,3| 44,42] 2.005,7| 38,85 | 2.986,4| 41,66 I Nợ ngắn hạn 5.162,2 100 | 7.167.9| 100| 9.154.3| 90,15 | 2.005.7| 38,85 | 1.986,4| 27,71 1.Vay ngan han 2.373,2 | 45,97| 244293| 3389| 3.930] 42,93 56,1 2,36 | 1.500,7| 61,77 2 Phải trả người bán 1.554,4| 30,11 910| 12,7] 1.710,3| 1868| -6444| -41,46 8003| 87,95 3 Người mua trả trước 0 0 0 0| 2.1205) 23,16 0 -| 2.120,5 |- 4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 528 1,02 -6,6 | -0,09 -34,4| -038| -594| -112,5 -27,8 | 421,21 6 Chi phi phai tra 1.181,8 22,9| 3.835,2| 53,5] 1.427,9] 15,61] 2.653,4| 224,52] -2.407,3 | -62,77
Il No dai han 0 0 0 0| 1.000 9,85 0 - 1.000 | -
1 Vay va no dai han 0 100 0| 100 1.000 100 0 - 1.000 | - B VON CHU SO HUU 12.250 | 70,35| 12.272| 63,13 | 12.705,2| 55,58 22 0,18 433,2| 3,53 I Vốn chủ sở hữu 12200| 99,59| 12.240| 99,74 |12.6732| 99,75 40 0,33 4332| 3,54 1 Vỗn đâu tư của chủ sở hữu 12.000 | 9836| 12.000] 98,04] 12.000] 94,69 0 0 0 0 2 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phôi 200 1,64 240| 196| 673/2 531 40 20] 4332| 180,5
ILQuỹ khen thưởng, phúc lợi 50 0,41 32| 0,2 32 0,25 -18 -36 0 0
Trang 38Vay ngắn hạn của công ty liên tục tăng Năm 2008, nợ ngắn hạn tăng rất ít (chỉ có 2,36 %⁄%) so với năm 2007 Sang năm 2009, nợ ngắn hạn tăng nhanh tới 61,77% so với năm 2008 Nguồn vay ngắn hạn của công ty sử dụng cho mục
đích tài trợ cho tài sản lưu động, còn nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Năm 2008, công ty đầu tư vào tài sản dài hạn và tài sản lưu động (chủ yếu là
hàng tồn kho) ít nên nợ vay ngắn hạn tăng ít Năm 2009, công ty đầu tư nhiều vào hàng tồn kho nên cần nhiều vốn đo đó, vay ngắn hạn tăng lên
Phải trả người bán năm 2007 là 1.554.4 triệu đồng, năm 2008 là 910 triệu
đồng giám 644,4 triệu đồng tương đương 41,46% so với năm 2007 Phải trả người bán chủ yếu là các khoản chỉ cho mua nguyên vật liệu để sản xuất.Trong năm công ty đã thanh toán một phần tiền mua nguyên vật liệu, còn phần còn lại sẽ thanh toán vào năm sau nên phải trả người bán giảm Sang năm 2009, phải trả
người bán là 1.710,3 triệu đồng tăng 800,3 triệu đồng tương đương 87,95% so
với năm 2008 Do năm 2009, nền kinh tế Việt Nam đã dần dần thoát ra khỏi sự ảnh hưởng của khủng hoảng và dự đoán năm 2010 tình hình kinh doanh của công ty sẽ đi vào quỹ đạo trở lại nên công ty mua thêm nhiều nguyên liệu để sản xuất
vào cuối năm làm cho phải trả người bán tăng lên
Chỉ phí phải trả của công ty cũng là một khoản chiếm dụng khá lớn Năm
2007, chi phí phải trả là 1.181,8 triệu đồng, năm 2008 là 3.835,2 triệu đồng tăng 2.653,4 triệu đồng tương đương 224,52% so với năm 2007 Năm 2009, chi phi phải trả chỉ còn 1.427,9 triệu đồng giảm 2.407,3 triệu đồng tương đương 62,77%
so với năm 2008
Ngoài 3 khoản mục trên, nợ ngắn hạn của công ty còn có phần vốn của người mua trả trước và chi phí thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước nhưng khối lượng tiền cũng như biến động của các khoản này là không đáng kê
4 Nguồn vẫn chủ sở hữu
Nhìn chung tình hình biến động của nguồn vốn chủ sở hữu là không nhiều Năm 2008, vốn chủ sở hữu tăng 22 triệu đồng ứng với 0,18% so với năm 2007, năm 2009 tăng 433,2 triệu đồng ứng với 3,53% so với năm 2008 Nguồn vốn chủ
sở hữu của công ty hình thành từ 2 nguồn là vốn của chủ sở hữu và quỹ khen thưởng, phúc lợi Trong đó quỹ khen thưởng, phúc lợi chiếm tỷ trọng rất ít trong
nguồn vốn chủ sử hữu (năm 2007: 0,41%, năm 2008: 0,26%, năm 2009: 0,25%),
Trang 39nên biến động của vốn chủ sở hữu là do biến động của vốn của chủ sở hữu
Trong nguồn vốn của chủ sở hữu lại bao gồm vốn đầu tư của chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu không tăng qua các năm Nguồn vốn chủ sở hữu tăng là do lợi nhuận chưa phân phối của công ty tăng Lợi nhuận chưa phân phối năm 2008 tăng 20,02% so với năm 2007 và năm 2009 lợi nhuận chưa phân phối tang 180,48% so với năm 2008 Lợi nhuận chưa phân phối luôn tăng là đo công ty luôn làm ăn có lãi Lợi nhuận năm 2008 ít hơn lợi nhuận năm 2009 nên tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2008 so với năm 2007 thấp hơn tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2009 so với năm 2008
4.1.2 Phân tích tỷ số tài trợ
Trên đây là phân tích sơ lược về tình hình biến của nguồn vốn nói chung Để đánh giá cơ cầu nguồn vốn có hợp lý hay không, ta xem xét tiếp các tỷ số tài trợ của công ty (Bảng 4.3)
Bang 4.3 CAC TY SO TAI TRO CUA CÔNG TY NAM CHENH LECH CHỈ TIÊU | DVT 2008/2007 2009/2008 2007 2008 2? [sigàn| % | Sốtền | % 1 Nợ phải trả |Trđ | 5.1622| 7.167,9| 10.154,3 | 2.005,7| 3885| 2.9864| 41,66 2.VốnCSH | Trđ 12250| 12⁄272| 12.7053 2| 018| 4333| 3,53 3.TéngNV |Trđ | 17.4122| 19.4399| 22.859/5|2.027/7| 1165| 3.4196| 17,59 4 Tỷ suâttự lơ 7035| 6313| 5558| -722| -1026| -7,55| -11,96 tài trợ _ 3 Hệ sô nợ so |„ 29,65 36,87 4442| 7122| 24,35 7155| 20,48 voi tal san 6 H€ sO ng so | yay 0,42 0,58 0,8! 0,16] 381 0,22 | 37,93 véi von CSH
NV: Nguén von, CSH: Chu sé hitu, DVT: Don vi tính
& TY suat tai tro:
Trong 3 năm 2007, 2008 và 2009 tỷ suất tài trợ của công ty giảm dan nhưng
vẫn ở mức (hơn 50%) Cụ thể là: năm 2007 hệ số tài trợ là 70,35% Tỷ suất tài
trợ trong năm này là rất cao cho thấy công ty có khả năng tự chủ về vốn rất tốt nhưng công ty không tận dụng hết lợi thế của việc sử dụng đòn bẫy tài chính
Trang 40số tài trợ là 55,58% giảm 7,55% Tỷ suất tài trợ trong 2 năm 2008 và 2009 giảm
là do tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của công ty giảm Điều này cũng có nghĩa là công ty đã tăng nợ trong cơ cầu vốn Nguyên nhân công ty tăng nợ phải trả lên là do nhu cầu về vốn đầu tư vào tài sản lưu động và tài sản cố định của công ty trong 2 năm 2008 và 2009, đặc biệt trong năm 2009 là khá lớn Để biết công ty tăng tỷ trọng nợ như thế nào ta phân tích tiếp hệ số nợ so với tài sản
+ Hệ số nợ so với tài sản:
Hệ số nợ so với tài sản của công ty tương đối thấp và tăng dần qua các năm
Năm 2007, hệ số này bằng 29,65%, năm 2008 là 36,87% tăng 7,22% so với năm
2007, năm 2009 là 44,42% tăng 7,55% so với năm 2008 Hệ số nợ so với tài sản của công ty tăng khá đều qua các năm là do công ty gia tăng vay nợ ngắn, đài hạn và các khoản chiếm dụng để tài trợ cho sự tăng lên của tài sản Giá trị tài sản của công ty được tài trợ bằng nợ là thấp ở năm 2007 Trong 2 năm tiếp theo tăng lên nhưng vẫn chưa cao lắm ( nhỏ hơn 50%) Điều này có ý nghĩa tích cực là công ty đang có khả năng tự chủ tài chính và khả năng còn được vay nợ cao
+ Hệ số nợ trên vốn chú sở hữu:
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu cho thấy mối tương quan giữa mức độ sử dụng nợ với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu qua các năm là: năm 2007: 0,42, năm 2008: 0,58, năm 2009: 0,8 Hệ số nợ trên vốn chủ sử hữu tăng dần là do cơ cấu nợ và vốn chủ sở hữu của công ty có thay đối Công ty đã tăng dần mức độ sử dụng nợ do nhu cầu đầu tư máy móc thiết bị mới và tài sản lưu động mà nguồn vốn chủ sở hữu không thê đáp ứng đủ
Qua 3 năm 2007, 2008 và 2009 hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty luôn
nhỏ hơn 1 tức là công ty luôn sử dụng ít nợ hơn vốn chủ sở hữu Hệ số này, một lần nữa cho thấy công ty có khả năng tự chủ về vốn cao
Qua các chỉ tiêu về khả năng tài trợ trên, có thê kết luận được rằng công ty có khả năng tự chủ về tài chính cao và cơ cầu nguồn vốn cũng tương đối là hợp lý Đó là mặt tích cực trong tình hình tài chính của công ty, tuy nhiên nó cũng có
mặt tiêu cực là công ty không tận dụng hết lợi thế của đòn bẫy tài chính và đánh mất cơ hội được tiết kiệm thuế từ vay nợ