Lời nói đầu Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải có một lượng vốn nhất định, đó là một tiền đề cần thiết.
Trang 1Lời nói đầu
Xuất phát từ thực tế và những vấn đề bức xúc đã đặt ra trên đây và xuấtphát từ những thôi thúc của bản thân cho việc tìm hiểu và làm sáng tỏ vấn đềnày, tôi đã chọn đề tài :
"Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Giấy Bãi Bằng" làm đề tài
cho luận văn tốt nghiệp của mình với hy vọng có thể góp phần nhỏ bé vào việcthảo luận và rút ra một số kiến nghị, phơng hớng nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn trong Công ty Giấy Bãi Bằng
Kết cấu của đề tài nghiên cứu bao gồm:
Chơng 1: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị
Đề tài này đợc hoàn thành với sự hớng dẫn tận tình của TS Phạm QuangVinh và các Thầy Cô giáo trong khoa cùng với sự giúp đỡ tạo điều kiện của cánbộ công nhân viên Công ty Giấy Bãi Bằng đặc biệt là phòng tài vụ Tuy nhiên,trong khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp, với thời gian hạn hẹp và nhiều mặt cònhạn chế nên những vấn đề nghiên cứu ở đây không tránh khỏi những thiếu sót.
Trang 2Rất mong nhận đợc sự góp ý, nhận xét của Thầy Cô giáo và bạn bè cùng quantâm đến đề tài trên
Trang 3Chơng 1
Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệptrong cơ chế thị trờng.
1.1 Vốn và vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp.
Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phảicó vốn Trong nền kinh tế, vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để thành lập mộtdoanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Với tầm quantrọng nh vậy, việc nghiên cứu cần phải bắt đầu từ việc làm rõ khái niệm cơ bảnvốn là gì và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp thể hiện nh thế nào.
1.1.1 Khái niệm :
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, vốn đợc quan niệm là toàn bộnhững giá trị ứng ra ban đầu vào các quá trình sản xuất tiếp theo của doanhnghiệp.
Khái niệm này không những chỉ ra vốn là một yếu tố đầu vào của sảnxuất mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong một quá trìnhsản xuất riêng biệt, chia cắt mà trong toàn bộ mọi quá trình sản xuất liên tụctrong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp
Nh vậy, vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động sản suất kinh doanh, nóđòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng có hiệu quả để bảo toàn vàphát triển vốn, đảm bảo cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh Vì vậy cácdoanh nghiệp cần thiết phải nhận thức đầy đủ hơn về vốn cũng nh những đặc tr-ng của vốn Điều đó có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp vì chỉ khi nàocác doanh nghiệp hiểu rõ đợc tầm quan trọng và giá trị của đồng vốn thì doanhnghiệp mới có thể sử dụng nó một cách có hiệu quả đợc.
Các đặc trng cơ bản của vốn :
- Vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định Có nghĩa là vốn ợc biểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanhnghiệp
- Vốn phải vận động sinh lời, đạt đợc mục tiêu kinh doanh.
- Vốn phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhât định mới có thểphát huy tác dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh.
Trang 4- Vốn có giá trị về mặt thời gian Điều này rất có ý nghĩa khi bỏ vốnvào đầu t và tính hiệu quả sử dụng của đồng vốn.
- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vôchủ và không có ai quản lý.
- Vốn đợc quan niệm nh một hàng hóa và là một hàng hoá đặc biệt cóthể mua bán quyền sử dụng vốn trên thị trờng vốn, thị trờng tài chính.
- Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình ( bằngphát minh sáng chế, các bí quyết công nghệ, vị trí kinh doanh, lợi thế trong sảnxuất …))
1.1.2 Phân loại vốn:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để quản lý và sử dụng vốn một cáchcó hiệu quả các doanh nghiệp đều tiến hành phân loại vốn Tuỳ vào mục đích vàloại hình của từng doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp phân loại vốn theo cáctiêu thức khác nhau.
1.1.2.1 Phân loại vốn theo nguồn hình thành
1.1.2.1.1 vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu t góp vốn vàdoanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, do vậy vốn chủ sở hữu không phảilà một khoản nợ.
* Vốn pháp định:
Vốn pháp định là số vốn tối tiểu phải có để thành lập doanh nghiệp dopháp luật quy định đối với từng ngành nghề Đối với doanh nghiệp Nhà nớc,nguồn vốn này do ngân sách nhà nớc cấp.
* Vốn tự bổ sung:
Thực chất nguồn vốn này là số lợi nhuận cha phân phối ( lợi nhuận u giữ ) và các khoản trích hàng năm của doanh nghiệp nh các quỹ xí nghiệp (quỹđầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi …))
* Vốn chủ sở hữu khác:
Thuộc nguồn này gồm khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, dochênh lệch tỷ giá ngoại tệ, do đợc ngân sách cấp kinh phí, do các đơn vị phụthuộc nộp kinh phí quản lý và vốn chuyên dùng xây dựng cơ bản.
1.1.2.1.2 Vốn huy động của doanh nghiệp.
Trang 5Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, vốnchủ sở hữu có vai trò rất quan trọng nhng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổngnguồn vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phảităng cờng huy động các nguồn vốn khác dới hình thức vay nợ, liên doanh liênkết, phát hành trái phiếu và các hình thức khác.
- Vốn vay trên thị trờng chứng khoán Tại những nền kinh tế có thị trờngchứng khoán phát triển, vay vốn trên thị trờng chứng khoán là một hình thức huyđộng vốn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu, đây làmột công cụ tài chính quan trọng dễ sử dụng vào mục đích vay dài hạn đáp ứngnhu cầu vốn sản xuất kinh doanh Việc phát hành trái phiếu cho phép doanhnghiệp có thể thu hút rộng rãi số tiền nhàn rỗi trong xã hội để mở rộng hoạt độngkinh doanh của mình.
* Vốn liên doanh liên kết.
Doanh nghiệp có thể kinh doanh, liên kết, hợp tác với các doanh nghiệpkhác để huy động thực hiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là mộthình thức huy động vốn quan trọng vì hoạt động tham gia góp vốn liên doanh,liên kết gắn liền với việc chuyển giao công nghệ thiết bị giữa các bên tham gianhằm đổi mới sản phẩm, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệpcũng có thể tiếp nhận máy móc, thiết bị nếu hợp đồng liên doanh quy định gópvốn bằng máy móc thiết bị
* Vốn tín dụng thơng mại
Tín dụng thơng mại là các khoản mua chịu từ ngời cung cấp hoặc ứng ớc của khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng Tín dụng thơng mạiluôn gắn với một luồng hàng hoá dịch vụ cụ thể, gắn với một quan hệ thanh toáncụ thể nên nó chịu tác động của cơ chế thanh toán, của chính sách tín dụngkhách hàng mà doanh nghiệp đợc hởng Đây là phơng thức tài trợ tiện lợi, linhhoạt trong kinh doanh và nó còn tạo khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh
Trang 6tr-doanh một cách lâu bền Tuy nhiên các khoản tín dụng thơng mại thờng có thờihạn ngắn nhng nếu doanh nghiệp biết quản lý một cách khoa học nó có thể đápứng phần nào nhu cầu vốn lu động cho doanh nghiệp.
* Vốn tín dụng thuê mua
Trong hoạt động kinh doanh, tín dụng thuê mua là một phơng thức giúpcho các doanh nghiệp thiếu vốn vẫn có đợc tài sản cần thiết sử dụng vào hoạtđộng kinh doanh của mình Đây là phơng thức tài trợ thông qua hợp đồng thuêgiữa ngời thuê và ngời cho thuê Ngời thuê đợc sử dụng tài sản và phải trả tiềnthuê cho ngời cho thuê theo thời hạn mà hai bên thoả thuận, ngời cho thuê là ng-ời sở hữu tài sản.
Tín dụng thuê mua có hai phơng thức giao dịch chủ yếu là thuê vận hànhvà thuê tài chính:
* Thuê tài chính:
Thuê tài chính là một phơng thức tài trợ tín dụng trung hạn và dài hạntheo hợp đồng Theo phơng thức này, ngời cho thuê thờng mua tài sản, thiết bịmà mà ngời cần thuê và đã thơng lợng từ trớc các điều kiện mua tài sản từ ngờicho thuê Thuê tài chính có hai đặc trng sau:
- Thời hạn thuê tài sản của bên thuê phải chiếm phần lớn hữu ích củatài sản và hiện giá thuần của toàn bộ các khoản tiền thuê phải đủ để bù đắpnhững chi phí mua tài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng.
Trang 7- Ngoài khoản tiền thuê tài sản phải trả cho bên thuê, các loại chi phíbảo dỡng vận hành, phí bảo hiểm, thuế tài sản, cũng nh các rủi ro khác đối vớitài sản do bên thuê phải chịu cũng tơng tự nh tài sản Công ty.
Trên đây là cách phân loại vốn theo nguồn hình thành, nó là cơ sở đểdoanh nghiệp lựa chọn nguồn tài trợ phù hợp tuỳ theo loại hình sở hữu, ngànhnghề kinh doanh, quy mô trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật cũng nhchiến lợc phát triển và chiến lợc đầu t của doanh nghiệp Bên cạnh đó, đối vớiviệc quản lý vốn ở các doanh nghiệp trọng tâm cần đề cập là hoạt động luânchuyển của vốn, sự ảnh hởng qua lại của các hình thái khác nhau của tài sản vàhiệu quả quay vòng vốn Vốn cần đợc xem xét dới trạng thái động với quan điểmhiệu quả.
1.1.2.2 Phân loại vốn theo phơng thức chu chuyển
1.1.2.2.1 Vốn cố định.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của vốn cố định đợcgắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản cố định Vì vậy, việcnghiên cứu về nguồn vốn cố định trớc hết phải dựa trên cơ sở tìm hiểu về tài sảncố định.
* Tài sản cố định.
Căn cứ vào tính chất và tác dụng trong khi tham gia vào quá trình sảnxuất, t liệu sản xuất đợc chia thành hai bộ phận là đối tợng lao động và t liệu laođộng Đặc điểm cơ bản của t liệu lao động là chúng có thể tham gia trực tiếphoặc gián tiếp vào chu kỳ sản xuất Trong quá trình đó, mặc dù t liệu sản xuất bịhao mòn nhng chúng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Chỉ khi nàochúng bị h hỏng hoàn toàn hoặc xét thấy không có lợi về kinh tế thì khi đó chúngmới bị thay thế, đổi mới.
Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụngdài Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòndần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh Khácvới đối tợng lao động, tài sản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh và giữnguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.
Theo chế độ quy định hiện hành những t liệu lao động nào đảm bảo đủhai điều kiện sau đây sẽ đợc gọi là tài sản cố định:
+ giá trị >= 5.000.000 đồng.
Trang 8+ thời gian sử dụng >=1 năm.
Để tăng cờng công tác quản lý tài sản cố định cũng nh vốn cố định vànâng cao hiệu quả sử dụng của chúng cần thiết phải phân loại tài sản cố định.
* Căn cứ vào tính chất tham gia của tài sản cố định trong doanh nghiệp thìtài sản cố định đợc phân loại thành:
+ Tài sản dùng cho mục đích kinh doanh Loại này bao gồm tài sản cốđịnh hữu hình và tài sản cố định vô hình:
- Tài sản cố định hữu hình: là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểuhiện bằng các hình thái vật chất cụ thể nh nhà xởng, máy móc thiết bị, phơngtiện vận tải, các vật kiến trúc …)Những tài sản cố định này có thể là từng đơn vịtài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liênkết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định trong quá trìnhsản xuất kinh doanh
- Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chấtcụ thể, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chukỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí vềđất sử dụng, chi phí mua bằng sáng chế, phát minh hay nhãn hiệu thơng mại …) + Tài sản dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng + Tài sản cố định mà doanh nghiệp bảo quản và cất giữ hộ Nhà nớc
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc vị trí và tầm quantrọng của tài sản cố định dùng vào mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh vàcó phơng hớng đầu t vào tài sản hợp lý.
Căn cứ vào tình hình sử dụng thì tài sản cố định của doanh nghiệp đợcchia thành các loại sau:
- Tài sản cố định đang sử dụng - Tài sản cố định cha cần dùng.
- Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý
Cách phân loại này cho thấy mức độ sử dụng có hiệu quả các tài sản củadoanh nghiệp nh thế nào, từ đó có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụngchúng
* Vốn cố định của doanh nghiệp.
Trang 9Việc đầu t thành lập một doanh nghiệp bao gồm việc xây dựng nhà ởng, nhà làm việc và quản lý, lắp đặt các hệ thống máy móc thiết bị chế tạo sảnphẩm, mua sắm các phơng tiện vận tải …) Khi các công việc đợc hoàn thành vàbàn giao thì doanh nghiệp mới có thể bắt đầu tiến hành sản xuất đợc Nh vậy vốnđầu t ban đầu đó đã chuyển thành vốn cố định của doanh nghiệp
Vậy, vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớcvề tài sản cố định; đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trongnhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hếtthời hạn sử dụng Vốn cố định của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trongsản xuất kinh doanh Việc đầu t đúng hớng tài sản cố định sẽ mang lại hiệu quảvà năng suất rất cao trong kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơnvà đứng vững trong thị trờng.
1.1.2.2.2 Vốn l u động * Tài sản lu động:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh bên cạnh tài sản cố định, doanhnghiệp luôn có một khối lợng tài sản nhất định nằm rải rác trong các khâu củaquá trình sản xuất nh dự trữ chuẩn bị sản xuất, phục vụ sản xuất, phân phối, tiêuthụ sản phẩm, đây chính là tài sản lu động của doanh nghiệp Đối với các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh, giá trị của tài sản lu động thờng chiếm 50% -70%tổng giá trị tài sản.
Tài sản lu động chủ yếu nằm trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và là các đối tợng lao động Đối tợng lao động khi tham gia vàoquá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Bộ phận chủyếu của đối tợng lao đông sẽ thông qua quá trình sản xuất tạo thành thực thể củasản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất mát đi trong quá trình sản xuất Đối tợnglao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất do đó toàn bộ giá trị của chúng đ-ợc dịch chuyển một lần vào sản phẩm và đợc thực hiện khi sản phẩm trở thànhhàng hoá.
Đối tợng lao động trong các doanh nghiệp đợc chia thành hai thành phần:một bộ phận là những vật t dự trữ đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục,một bộ phận là những vật t đang trong quá trình chế biến (sản phẩm dở dang,bán thành phẩm …)) cùng với các công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế đợc dự trữhoặc sử dụng, chúng tạo thành tài sản lu động nằm trong khâu sản xuất củadoanh nghiệp.
Trang 10Bên cạnh tài sản lu động nằm trong khâu sản xuất, doanh nghiệp cũng cómột số tài sản lu động khác nằm trong khâu lu thông, thanh toán đó là các vật tphục vụ quá trình tiêu thụ, là các khoản hàng gửi bán, các khoản phải thu …)Do vậy, trớc khi bớc vào sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có một lợngvốn thích đáng để đầu t vào những tài sản ấy, số tiền ứng trớc về tài sản đó đợcgọi là vốn lu động của doanh nghiệp.
* Vốn lu động:
Vốn lu động luôn đợc chuyển hoá qua nhiều hình thức khác nhau, bắtđầu từ hinh thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật t hàng hoá và lai quay trở vềhình thái tiền tệ ban đầu của nó Vì quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tụccho nên vốn lu động cũng tuần hoàn không ngừng có tính chất chu kỳ thành sựchu chuyển của vốn.
Vậy, vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về tài sản luđộng nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện th-ờng xuyên, liên tục.
Trong doanh nghiệp việc quản lý tốt vốn lu động có vai trò rất quantrọng Một doanh nghiệp đợc đánh giá là quản lý vốn lu động có hiệu quả khi vớimột khối lợng vốn không lớn doanh nghiệp biết phân bổ hợp lý trên các giaiđoạn luân chuyển vốn để số vốn lu động đó chuyển biến nhanh từ hình thái nàysang hình thái khác, đáp ứng đợc các nhu cầu phát sinh Muốn quản lý tốt vốn luđộng các doanh nghiệp trớc hết phải nhận biết đợc các bộ phận cấu thành củavốn lu động, trên cơ sở đó đề ra đợc các biện pháp quản lý phù hợp với từng loại.
Căn cứ vào vai trò từng loại vốn lu động trong quá trình sản xuất kinhdoanh vốn lu động bao gồm:
- Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: là bộ phận vốn dùng để muanguyên vật liệu, phụ tùng thay thế dự trữ và chuẩn bị sản xuất.
- Vốn lu động trong khâu sản xuất: là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ chogiai đoạn sản xuất nh : sản phẩm dở dang, nửa thành phẩm tự chế, chi phí chờphân bổ.
- Vốn lu động trong khâu lu thông: là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giaiđoạn lu thông nh thành phẩm, vốn tiền mặt
Căn cứ vào hình thái biểu hiện vốn lu động bao gồm :
Trang 11- Vốn vật t hàng hoá: là các khoản vốn lu động có hình thái biểu hiệnbằng hiện vật cụ thể nh nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm, thành phẩm.
- Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiềngửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu t ngắn hạn.
1.1.3 Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp.
Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh dù với bất kỳ quy mô nàocũng cần phải có một lợng vốn nhất định, nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời vàphát triển của các doanh nghiêp.
Về mặt pháp lý: mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầutiên doanh nghiệp đó phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó tối thiểu phảibằng lợng vốn pháp định ( lợng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho từngloại hình doanh nghiệp ) khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới đợc xác lập.Ngợc lại, việc thành lập doanh nghiệp không thể thực hiện đợc Trờng hợp trongquá trình hoạt động kinh doanh, vốn của doanh nghiệp không đạt điều kiện màpháp luật quy định, doanh nghiệp sẽ bị tuyên bố chấm dứt hoạt động nh phá sản,giải thể, sát nhập…)Nh vậy, vốn có thể đợc xem là một trong những cơ sở quantrọng nhất để đảm bảo sự tồn tại t cách pháp nhân của một doanh nghiệp trớcpháp luật.
Về kinh tế: trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một trongnhững yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp Vốnkhông những đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây truyền côngnghệ để phục vụ cho quá trình sản xuất mà mà còn đảm bảo cho hoạt động sảnxuất kinh doanh diễn ra thờng xuyên, liên tục.
Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng Điều nàycàng thể hiện rõ trong nền kinh tế thị trờng hiện nay với sự cạnh tranh ngàycàng ngay gắt, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị,đầu t hiện đại hoá công nghệ …) Tất cả những yếu tố này muốn đạt đợc thì đòihỏi doanh nghiệp phải có một lợng vốn đủ lớn.
Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động củadoanh nghiệp Để có thể tiến hành tái sản suất mở rộng thì sau một chu kỳ kinhdoanh, vốn của doanh nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động kinh doanh phải có
Trang 12lãi đảm bảo vốn của doanh nghiệp tiếp tục mở rộng thị trờng tiêu thụ, nâng caouy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy thì doanh nghiệp mớicó thể sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệuquả sử dụng vốn.
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn:
1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn.
Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của mộtdoanh nghiệp, ngời ta sử dụng thớc đo là hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đó Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giá trên hai giác độ:hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Trong phạm vi quản lý doanh nghiệp, ngờita chủ yếu quan tâm đến hiệu quả kinh tế Đây là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất vớichi phí hợp lý nhất Do vậy các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn củadoanh nghiệp có tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vì thế, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính thờngxuyên và bắt buộc đối với doanh nghiệp Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúpta thấy đợc hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và quản lý sử dụng vốn nóiriêng
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tốiđa nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản củavốn chủ sở hữu
Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hóa thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khảnăng hoạt động, khả năng sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn …) Nó phản ánh quanhệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thớc đotiền tệ hay cụ thể là mối tơng quan giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra để thựchiên nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Kết quả thu đợc càng cao so với chi phí vốnbỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlà điêù kiện quan trọng để doanh nghiệp phát triển vững mạnh Nâng cao hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải khai thác nguồn lực vốn một cách triệt để nghĩa là không để vốnnhàn rỗi mà không sử dụng, không sinh lời
- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm
Trang 13- Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ nghĩa là không để vốn bị sử dụngsai mục đích, không để vốn bị thất thoát do buông lỏng quản lý.
Ngoài ra, doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích, đánh giá hiệu quảsử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặt hạn chế và pháthuy những u điểm của doanh nghiệp trong quản lý và sử dụng vốn Có hai phơngpháp để phân tích tài chính cũng nh phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp, đó là phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích tỷ lệ:
+ Phơng pháp so sánh:
Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánhđợc của các chỉ tiêu tài chính ( thống nhất về không gian, thời gian, nội dung,tính chất và đơn vị tính …)) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh.Gốc so sánh đợc chọn là gốc về thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích đợcchọn là kỳ báo cáo hoặc kế hoạch, giá trị so sánh có thể đợc lựa chọn bằng sốtuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân, nội dung so sánh bao gồm:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xuhớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùitrong hoạt động kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong thời gian tới.
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấucủa doanh nghiệp
- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình củangành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanhnghiệp mình tốt hay xấu, đợc hay cha đợc.
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so vớitổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về sốtơng đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp + Phơng pháp phân tích tỷ lệ:
Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tàichính Về nguyên tắc phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng, cácđịnh mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sởso sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đợc phân thànhcác nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn,nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời.
Trang 14Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạtđộng tài chính, trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, ngờiphân tích lựa chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau Để phục vụ cho việc phântích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ngời ta thờng dùng một số các chỉtiêu mà ta sẽ trình bày cụ thể trong phần sau.
1.2.2 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách chungnhất ngời ta thờng dùng một số chỉ tiêu tổng quát nh hiệu suất sử dụng tổng tàisản, doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủ sở hữu Trong đó:
Hiệu suất sử dụng Doanh thu tổng tài sản =
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này còn đợc gọi là vòng quay của toàn bộ vốn, nó cho biết mộtđồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Lợi nhuận
Doanh lợi vốn =
Tổng tài sản
Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợicủa một đồng vốn đầu t Chỉ tiêu này còn đợc gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu t, nó chobiết một đồng vốn đầu t đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Doanh lợi vốn Lợi nhuận chủ sở hữu =
Trang 15bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp đó là vốn cố định và vốn luđộng.
1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định thì cần phải đánh giá hiệuquả sử dụng tài sản cố định qua các chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần tài sản cố định =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố địnhđem lại mấy đồng doanh thu thuần.
Suất hao phí tài Nguyên giá bình quân TSCĐ sản cố định =
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ rabao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định Hệ số này càng nhỏ càng tốt.
Sức sinh lợi của Lợi nhuận thuần tài sản cố định =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố địnhđem lại mấy đồng lợi nhuận thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụngtài sản cố định là có hiệu quả
Ngoài ra để đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định, doanhnghiệp sử dụng hai chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần vốn cố định =
Trang 16Vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ sẽ tạora bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định, chỉtiêu này càng lớn càng tốt.
Trang 17
1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Khi phân tích sử dụng vốn lu động ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau: - Chỉ tiêu đảm nhiệm vốn lu động:
Hệ số đảm nhiệm Vốn lu động bình quân trong kỳ vốn lu động =
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêuđồng vốn lu động Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu độngcàng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều và ngợc lại.
- Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lu động:
Sức sinh lợi của Lợi nhuận vốn lu động =
Vốn lu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động tham gia vào hoạt độngsản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu nàycàng lớn càng tốt.
Đồng thời, để đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lu động vì trong quá trìnhsản xuất kinh doanh , vốn lu động không ngừng qua các hình thái khác nhau Dođó, nếu đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhucầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để xácđịnh tốc độ luân chuyển của vốn lu động ngời ta sử dụng chỉ tiêu sau:
Số vòng quay của Doanh thu thuần vốn lu động =
Vốn lu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này còn đợc gọi là hệ số luân chuyển vốn lu động, nó cho biếtvốn lu động đợc quay mấy vòng trong kỳ Nếu số vòng quay tăng thì chứng tỏhiệu quả sử dụng vốn lu động tăng và ngợc lại.
Thời gian của một Thời gian của kỳ phân tích vòng luân chuyển =
Số vòng quay vốn lu động trong kỳ
Trang 18Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc mộtvòng, thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển củavốn lu động càng lớn và làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệuquả hơn.
Mặt khác, do vốn lu động biểu hiện dới nhiều dạng tài sản lu động khácnhau nh tiền mặt, nguyên vật liệu , các khoản phải thu, …) nên khi đánh giá hiệuquả sử dụng vốn lu động ngời ta còn đi đánh giá các mặt cụ thể trong công tácquản lý sử dụng vốn lu động Sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản nhất phản ánhchất lợng của công tác quản lý ngân quỹ và các khoản phải thu:
Tỷ suất thanh toán Tổng số tài sản lu động ngắn hạn =
Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn ( phảithanh toán trong vòng 1 năm hay một chu kỳ kinh doanh ) của doanh nghiệp làcao hay thấp nếu chỉ tiêu này xấp xỉ =1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan.
Tỷ suất thanh toán Tổng số vốn bằng tiền tức thời =
Tổng số nợ ngắn hạn
Thực tế cho thấy, tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đốikhả quan, còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong thanhtoán công nợ và do đó có thể phải bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả nợ vìkhông đủ tiền thanh toán Tuy nhiên, nếu tỷ suất này quá cao lại phản ánh mộttình trạng không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảmhiệu quả sử dụng vốn.
Số vòng quay các Tổng doanh thu bán chịu khoản phải thu =
Bình quân các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số d các khoản phải thu và hiệu quảcủa việc đi thu hồi nợ Nếu các khoản phải thu đợc thu hồi nhanh thì số vòngluân chuyển các khoản phải thu sẽ nâng cao và Công ty ít bị chiếm dụng vốn.Tuy nhiên, số vòng luân chuyển các khoản phải thu nếu quá cao sẽ không tốt vì
Trang 19có thể ảnh hởng đến khối lợng hàng tiêu thụ do phơng thức thanh toán quá chặtchẽ ( chủ yếu là thanh toán ngay hay thanh toán trong một thời gian ngắn ).
Thời gian một vòng quay Thời gian kỳ phân tích các khoản phải thu =
Số vòng quay các khoản phải thu Chỉ tiêu này cho thấy để thu hồi đợc các khoản phải thu cần một thời gianbao nhiêu Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho kháchhàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngợc lại Số ngày quy địnhbán chịu cho khách lớn hơn thời gian này thì có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồinợ đạt trớc kế hoạch về thời gian Ngoài ra, để phục vụ cho quá trình phân tíchngời ta còn sử dụng kết hợp với các chỉ tiêu tài chính khác nh: tỷ suất tài trợ, tỷsuất đầu t, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụngvốn tại các doanh nghiệp Tuy nhiên, trong quá trình quản lý hoạt động sản xuấtkinh doanh nói chung cũng nh quản lý và sử dụng vốn nói riêng doanh nghiệpluôn chịu tác động của rất nhiều các nhân tố Do vậy, khi phân tích đánh giá hiệuquả sử dụng vốn thì doanh nghiệp phải xem xét đến các nhân tố ảnh hởng trựctiếp cũng nh gián tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.
1.3.1 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.3.1.1 Chu kỳ sản suất.
Đây là một đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp Nếu chu kỳ ngắn, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằmtái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh Ngợc lại, nếu chu kỳ sản xuất dài doanhnghiệp sẽ chịu một gánh nặng ứ đọng vốn và lãi phải trả cho các khoản vay 1.3.1.2 Kỹ thuật sản xuất
Các đặc điểm riêng có về kỹ thuật tác động liên tục tới một số chỉ tiêuquan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định nh hệ số đổi mới máy mócthiết bị, hệ số sử dụng về thời gian, về công suất.
Nếu kỹ thuật sản xuất đơn giản, doanh nghiệp dễ có điều kiện sử dụngmáy móc thiết bị nhng lại phải luân đối phó với các đối thủ cạnh tranh và yêu
Trang 20cầu của khách hàng ngày càng cao về sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp dễ dàngtăng doanh thu, lợi nhuận trên vốn cố định nhng khó giữ đợc chỉ tiêu này lâu dài Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ trang bị máy móc thiết bị caodoanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh song đòi hỏi công nhân có tay nghề,chất lợng nguyên vật liệu cao sẽ làm tăng lợi nhuận trên vốn cố định.
1.3.1.3 Đặc điểm của sản phẩm
Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựng chi phí và việc tiêu thụ sảnphẩm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp qua đó quyết định lợi nhuận chodoanh nghiệp.
Nếu sản phẩm là t liệu tiêu dùng nhất là sản phẩm công nghiệp nhẹ nh ợu, bia, thuốc lá, …) thì sẽ có vòng đời ngắn, tiêu thụ nhanh và qua đó giúpdoanh nghiệp thu hồi vốn nhanh Hơn nữa những máy móc dùng để sản xuất ranhững sản phẩm này có giá trị không quá lớn do vậy doanh nghiệp dễ có điềukiện đổi mới Ngợc lại, nếu sản phẩm có vòng đời dài có giá trị lớn, đợc sảnxuất trên dây truyền công nghệ có giá trị lớn nh ô tô xe máy, …) việc thu hồi vốnsẽ lâu hơn.
1.3.1.4 Tác động của thị trờng.
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm có tác động rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp Nếu thị trờng tiêu thụ sản phẩm ổn định thì sẽ là tác nhân tíchcực thúc đẩy cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng và mở rộng thị trờng Nếusản phẩm mang tính thời vụ thì ảnh hởng tới doanh thu, quản lý sử dụng máymóc thiết bị và tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.3.1.5 Trình độ đội ngũ cán bộ và lao động sản xuất.
* Trình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo.
Vai trò của ngời lãnh đạo trong quá trình sản xuất kinh doanh là rấtquan trọng Sự điều hành và quản lý sử dụng vốn hiệu quả thể hiện ở sự kết hợpmột cách tối u các yếu tố sản xuất, giảm chi phí không cần thiết đồng thời nắmbắt các cơ hội kinh doanh, đem lại cho doanh nghiệp sự tăng trởng và phát triển.
* Trình độ tay nghề của ngời lao động
Nếu công nhân sản xuất có trình độ tay nghề cao phù hợp với trình độcông nghệ của dây truyền sản xuất thì việc sử dụng máy móc thiết bị sẽ tốt hơn,khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị làm tăng năng suất lao động,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Trang 21Để sử dụng tiềm năng lao động có hiệu quả nhất, doanh nghiệp phải cómột cơ chế khuyến khích vật chất cũng nh trách nhiệm một cách công bằng Ng-ợc lại, nếu cơ chế khuyến khích không công bằng quy định trách nhiệm không rõràng sẽ làm cản trở mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
1.3.1.6 Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh
Đây là các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải trải qua bagiai đoạn là cung ứng, sản xuất và tiêu thụ:
- Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sảnxuất nh nguyên vật liệu, lao động, …) nó bao gồm hoạt động mua và dự trữ Mộtdoanh nghiệp tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh tức là doanh nghiệp đóđã xác định đợc lợng phù hợp của từng loại nguyên vật liệu, số lợng lao động cầnthiết và doanh nghiệp đã biết kết hợp tối u các yếu tố đó Ngoài ra để đảm bảohiệu quả kinh doanh thì chất lợng hàng hoá đầu vào phải đợc đảm bảo, chi phímua hàng giảm đến mức tối u Còn mục tiêu của dự trữ là đảm bảo cho quá trìnhsản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh nên đểđồng vốn đợc sử dụng có hiệu quả thì phải xác định đợc mức dự trữ hợp lý đểtránh trờng hợp dự trữ quá nhiều dẫn đến ứ đọng vốn và tăng chi phí bảo quản
- Khâu sản xuất ( đối với các doanh nghiệp thơng mại không có khâunày ) trong giai đoạn này phải sắp xếp dây truyền sản xuất cũng nh công nhânsao cho sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả cao nhất, khai thác tối đa côngsuất, thời gian làm việc của máy đảm bảo kế hoạch sản xuất sản phẩm.
- Tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải xác định giá bán tối u đồng thời cũngphải có những biện pháp thích hợp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng.Khâu này quyết định đến doanh thu, là cơ sở để doanh nghiệp tái sản xuất.
Trang 221.3.1.7 Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn.
Đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Công cụ chủ yếu để theo dõi quản lý sử dụng vốn là hệ thống kế toán -tàichính Công tác kế toán thực hiện tốt sẽ đa ra các số liệu chính xác giúp cho lãnhđạo nắm đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung cũng nh việc sửdụng vốn nói riêng trên cơ sở đó ra quyết định đúng đắn Mặt khác, đặc điểmhạch toán, kế toán nội bộ doanh nghiệp luôn gắn với tính chất tổ chức sản xuấtcủa doanh nghiệp nên cũng tác động tới việc quản lý vốn Vì vậy, thông quacông tác kế toán mà thờng xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của doanhnghiệp, sớm tìm ra những điểm tồn tại để có biện pháp giải quyết
Ngoài ra, đối với những doanh nghiệp Nhà nớc thì chủ trơng, định hớngphát triển của ngành cùng với quy định riêng của các đơn vị chủ quản cấp trêncũng ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: trong điều kiện hiện nay, khoa học pháttriển với tốc độ chóng mặt, thị trờng công nghệ biến động không ngừng và chênhlệch về trình độ công nghệ giữa các nớc là rất lớn, làn sóng chuyển giao côngnghệ ngày càng gia tăng, một mặt nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổimới công nghệ sản xuất mặt khác, nó đặt doanh nghiệp vào môi trờng cạnh tranhgay gắt Do vậy, để sử dụng vốn có hiệu quả phải xem xét đầu t vào công nghệnào và phải tính đến hao mòn vô hình do phát triển không ngừng của tiến bộkhoa học kỹ thuật.
Trang 23- Môi trờng tự nhiên: là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanhnghiệp nh khí hậu, thời tiết, môi trờng, …)các điều kiện làm việc trong môi trờngtự nhiên phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công việc.
Mặt khác các điều kiện tự nhiên còn tác động đến các hoạt động kinh tếvà cơ sở vật chất của doanh nghiệp Tính thời vụ, thiên tai, lũ lụt, …) gây khókhăn cho rất nhiều doanh nghiệp và ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp
1.3.2 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp trong cơ chế thị trờng.
Khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớctheo định hớng XHCN, các doanh nghiệp buộc phải chuyển mình theo cơ chếmới có thể tồn tại và phát triển Cạnh tranh là quy luật của thị trờng, nó cho phéptận dụng triệt để mọi nguồn lực của doanh nghiệp và của toàn xã hội vì nó khiếncho doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới, hạ giá thành, tăng năng suất lao động,cải tiến mẫu mã chất lợng sản phẩm để có thể đứng vững trên thơng trờng và làmtăng giá trị tài sản của chủ sở hữu Bởi vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có vịtrí quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanhnghiệp Hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn đềcao tính an toàn, đặc biệt là an toàn tài chính Đây là vấn đề có ảnh hởng trựctiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hiệu quảsẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng huy động các nguồn vốn tài trợ dễ dànghơn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc đảm bảo, doanh nghiệp có đủtiềm lực để khắc phục những khó khăn và một số rủi ro trong kinh doanh.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnhtranh Để đáp ứng các yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm,đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, …) doanh nghiệp phải có vốn, trong khi đó vốncủa doanh nghiệp chỉ có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cầnthiết.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêutăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp nhnâng cao uy tín sản phẩm trên thị trờng, nâng cao mức sống của ngời lao độngVì khi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thể mở…)
rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động và mức sốngcủa ngời lao động cũng ngày càng đợc cải thiện Điều đó giúp cho năng suất lao
Trang 24động của doanh nghiệp ngày càng đợc nâng cao, tạo sự phát triển cho doanhnghiệp và các ngành liên quan Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản đóng gópcho ngân sách Nhà nớc.
Nh vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp khôngnhững đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngời lao động mà còn cóảnh hởng đến sự phát triển của cả nền kinh tế và toàn xã hội Do đó, các doanhnghiệp phải luôn tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp
Công ty giấy Bãi Bằng nằm ở địa danh tỉnh Phú Thọ thuộc Miền Bắc
Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 100km về hớng Tây Bắc.
Vào thập kỷ 60,70 khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhândân Việt nam bớc vào giai đoạn khốc liệt ở cả hai miền Nam, Bắc chúng ta đã đ-ợc sự ủng hộ tích cực của các lực lợng cách mạng Thế giới và của cả loài ngờiyêu chuộng hoà bình, công lý, trong đó từ Bắc Âu xa xôi Vơng quốc Thụy Điểnlà một trong những nớc có phong trào ủng hộ Việt nam sớm nhất và mạnh mẽnhất
Ngày 20/08/1974, bản hiệp định về công trình nhà máy giấy đã đợc ký
kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Thụy Điển tại Hà Nội, với tên gọi
Trang 25“thoả thuận phát triển hợp tác về công trình nhà máy giấy Bãi Bằng” Theo hiệpđịnh này Thụy Điển giúp Việt nam xây dựng một nhà máy giấy có công suất55.000 tấn, trong đó: 50.000 tấn là giấy in và giấy viết tẩy trắng, 5.000 tấn giấybao gói Thụy Điển cung cấp máy móc, thiết bị, công nghệ, vật liệu xây dựng vàchịu trách nhiệm về thiết kế, kế hoạch xây dựng, lắp máy, đào tạo vận hành,quản lý nhà máy.
Ngoài ra Thụy Điển còn giúp ta kế hoạch trồng rừng nguyên liệu giấy,kế hoạch phơng tiện khai thác tre, nứa, gỗ,…) cho sản xuất.
Dự định từ 1977-1979 nhà máy giấy sẽ đợc đa vào vận hành do ngờiViệt Nam điều khiển, không có sự giúp đỡ của phía Thụy Điển Việc điều hànhvà thực thi công trình đợc uỷ nhiệm cho SIDA phía Thụy Điển, cho Bộ Côngnghiệp và Bộ Ngoại thơng về phía Việt nam Công ty t vấn WT- System AB (WP) đợc SIDA thuê làm đầu mối xây dựng.
Ngày khởi công xây dựng chính thức 5/10/1974 Ngày 1/10/1974chuyến tàu chở thiết bị đầu tiên mang tên “Langenuin” đã cập cảng Hải Phòngphục vụ cho việc xây dựng công trình nhà máy giấy Bãi Bằng Trong thời kỳ xâydựng cả phía Việt Nam và phía Thụy Điển đều gặp rất nhiều khó khăn do bấtđồng ngôn ngữ, do cách nhìn nhận vấn đề khác nhau Tình trạng đất nớc ta thờikỳ đó sản xuất lạc hậu, công nghiệp nghèo nàn, cơ sở hạ tầng, năng lợng, giaothông vận tải, thông tin liên lạc,…) đều thiếu thốn lạc hậu Vì vậy, việc đa côngtrình vào xây dựng không tránh khỏi những khó khăn nhất định Đó là một trongnhng nguyên nhân làm tiến độ thi công kéo dài, công trình chậm đa vào sảnxuất.
Khắc phục tình trạng này, cuối 1976 Thụy Điển đã tăng viện trợ từ 740triệu SEK lên 1005 triệu SEK dự phòng cho phần công nghệ và phần nôngnghiệp Đến cuối 1979 kết quả xây dựng vẫn chậm Ngày 18/03/1980 Hội đồngBộ Trởng đã gia quyết định về các vấn đề gọi tắt là “ban điều hành hỗn hợp1980” để điều hoà hai bên cùng phối hợp giải quyết các vấn đề của công trìnhgiấy Bãi Bằng.
Ngày 20/11/1970, hai chính phủ ký một hiệp định kết thúc hiệp định cũvề xây dựng công trình và hiệp định mới ra đời gọi là “hiệp định về nhà máygiấy Bãi Bằng” nhằm mục đích chủ yếu hoàn thành các công việc còn lại củaphía đầu t và quy định những điều khoản cho việc vận hành nhà máy Hiệp địnhcó phơng án ngày 30/06/1983 theo hiệp định này phía Thụy Điển phải chuyểngiao trách nhiệm cho phía Việt Nam để đa nhà máy vào vận hành càng sớm càng
Trang 26tốt SIDA và Bộ Công nghiệp nhẹ chịu trách nhiệm thực hiện hiệp định này Vềphía ta có đề suất xây thêm một nhà máy điện, một nhà máy hoá chất phục vụcho quá trình hoạt động sản xuất và đợc nớc bạn nhất trí.
Tóm lại, nhà máy đợc trang bị bằng nhiều máy móc hiện đại từ các nhàcung cấp có kỹ thuật tiên tiến trên thế giới nên có tính đồng bộ cao trong dâytruyền sản xuất và cũng do máy móc thiết bị tiên tiến nên đòi hỏi chất l ợng, quycách của nguyên liệu, nhiên liệu, các hoá chất chuyên dùng phải đảm bảo đúngyêu cầu kỹ thuật Trình độ công nhân vận hành và bảo dỡng phải thành thạo.
Địa điểm của nhà máy giấy Bãi Bằng nằm gần vùng cung cấp nguyênliệu nh: Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, …) nằm giữa hai con sông là sôngHồng và sông Lô, lấy nguồn nớc cung cấp từ sông Lô và nớc thải ra sông Hồng.
Về giao thông: Nhà máy nằm gần đờng quốc lộ số 2, đờng sắt Hà Lào Cai và đờng thuỷ thông đến cảng Việt Trì- Hà Nội Do đó, rất thuận lợi chohoạt động của nhà máy.
Sau thời gian xây dựng và chuẩn bị đi vào sản xuất, vào lúc 21 giờ 18phút ngày 20/11/1980 kw điện đầu tiên đợc sản xuất và hòa vào lới điện quốcgia.
Ngày 30/11/1980: Đã sản xuất đợc cuộn giấy đầu tiên bằng bột ngoạitrên máy xeo I và cuộn giấy đầu tiên của máy xeo II đợc sản xuất vào ngày28/02/1982.
Ngày 31/08/1982: Nồi bột đầu tiên đợc sản xuất đã thành công.
Ngày 26/11/1982: Lễ khánh thành- giai đoạn vận hành toàn nhà máy bắtđầu.
Nhà máy ra đời là kết quả của sự hợp tác giữa Chính phủ Việt nam vàChính phủ Thụy Điển Do tính chất phức tạp của nhà máy và để nhà máy duy trì,phát triển lâu dài và ổn định tổ chức sản xuất với tên gọi khác nhau qua các thờikỳ:
ã Từ cuối 1974 khi bắt đầu khởi công xây dựng đến tháng 7/1979mang tên nhà máy giấy Bãi Bằng.
ã 1987 nhà máy đổi tên thành xí nghiệp liên hợp giấy Vĩnh Phú Do cơ cấu tổ chức lại của Nhà nớc, để phù hợp với xu thế chung côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Chính phủ đã ra quyết định thành lập “Tổng
Trang 27CẬng ty giấy Việt Nam” vẾ nhẾ mÌy Ẽùc Ẽỗi tàn thẾnh “CẬng ty giấy B·i BÍng”trỳc thuờc sỳ chì ẼỈo cũa Tỗng CẬng ty giấy Việt Nam.
2.1.2 QuÌ trỨnh phÌt triển.
Cọ thể chia quÌ trỨnh phÌt triển cũa CẬng ty thẾnh hai giai ẼoỈn lợn:giai ẼoỈn tử 1982 Ẽến thÌng 6/1990 lẾ giai ẼoỈn cọ sỳ hố trù trỳc tiếp cũa cÌcchuyàn gia Thừy ưiển vẾ giai ẼoỈn tiếp theo lẾ giai ẼoỈn do toẾn bờ CBCNVViệt Nam quản lý vẾ Ẽiều hẾnh Trong quÌ trỨnh phÌt triển gặp rất nhiều khọkhẨn nhng CẬng ty Ẽ· kh¾c phừc Ẽùc vẾ Ẽựng vứng trong cÈ chế thÞ trởng, tửngbợc phÌt triển hoẾn thiện mẬ hỨnh quản lý tiàn tiến, Ẽ· tõ ró sực sộng trong thỳctiễn sản xuất kinh doanh ưến nay, B·i BÍng Ẽ· trỡ thẾnh tỗ hùp cẬng nghiệpgiấy lợn nhất Việt Nam, luẬn Ẽi Ẽầu ngẾnh về cả sộ lùng lẫn chất lùng sản phẩmcọ vÞ trÝ quan trồng trong sỳ nghiệp phÌt triển VẨn hoÌ- GiÌo dừc- Kinh tế Ẽất n -ợc HÈn thế, CẬng ty giấy B·i BÍng còn lẾ ẼÈn vÞ quộc doanh tiàu biểu cũa tinhthần Ẽỗi mợi: NẨng Ẽờng- SÌng tỈo- Hùp tÌc- Hời nhập vẾ phÌt triển
Mờt sộ chì tiàu chũ yếu về kết quả sản xuất kinh doanh minh chựngcho sỳ thẾnh cẬng cũa CẬng ty.
1Sản lùng giấy sảnxuất
3Doanh thuTr.Ẽ593.162638.900721.6884Lùi nhuận Tr.Ẽ50.01252.94450.427
6Thu nhập bỨnh quẪnTr.Ẽ/ng/thÌng1,0321,3851,8017ười ngú CBCNVNgởi2.8863.4333.552
2.1.3 ưặc Ẽiểm về cÈ cấu tỗ chực quản lý
ưể Ẽảm bảo cho sản xuất cọ hiệu quả vẾ quản lý tột sản xuất, CẬng tygiấy B·i BÍng tỗ chực bờ mÌy quản lý theo kiểu trỳc tuyến chực nẨng Thỳc hiệnchế Ẽờ quản lý doanh nghiệp theo chế Ẽờ mờt Tỗng giÌm Ẽộc Trong cÈ cấu tỗchực bờ mÌy quản lý cũa doanh nghiệp thỨ cÌc bờ phận cọ mội quan hệ phừthuờc lẫn nhau Ẽùc phẪn cấp trÌch nhiệm vẾ quyền hỈn nhất ẼÞnh nhÍm Ẽảm bảochực nẨng quản lý Ẽùc linh hoỈt, thẬng suất (theo sÈ Ẽổ trang bàn).
* Chực nẨng nhiệm vừ cũa cÌc bờ phận.