1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long

37 398 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Vốn là một trong những vấn đề nóng bỏng hiện nay đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói chung, đối với doanh nghiệp Nhà nước nói riêng.

Trang 1

Lời nói đầu

Vốn là một trong những vấn đề nóng bỏng hiện nay đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng nói chung, đối với doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng Bởi vậy nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành pháp luật Việc thờng xuyên tiến hành biến động vốn và nguồn vốn sẽ giúp cho các nhà nớc quản lý doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy đợc thực trạng cũng nh các nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Nhận thức đợc yêu cầu đòi hỏi đó sau một thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long với sự giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn - cùng sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên trong công ty tôi đã nghiên cứu và

hoàn thiện chuyên đề thực tập của mình với đề tài: "Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long" với mục tiêu vận dụng những kiến thức

đã học vào thực tiễn để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty từ đó đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong thời gian tới.

Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong đề tài gồm:

Chơng 1: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn ở Công ty Cổ phần Xây Lắp

Hải Long.

Chơng 2: Một số nhận xét và ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

ở Công ty Xây Lắp Hải Long

Trang 2

Chơng 1: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn ở Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long

1.1 Khái quát về tình hình công ty.

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Công ty Cổ phần Xây lắp Hải Long đợc hình thành theo quyết định số 1046 QĐ/BXD ngày 27 tháng 10 năm 1996 của Bộ trởng Bộ Xây dựng về việc xác định giá trị doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá và quyết định số 1106 QĐ/BXD ngày 29 tháng 9 năm 1997 của Bộ trởng Bộ Xây dựng về việc phê duyệt phơng án cổ phần hoá và chuyển bộ phận doanh nghiệp nhà nớc là nhà máy: Tấm lợp xà gồ kim loại của Công ty Xuất nhập khẩu và xây dựng thuộc tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng thành công ty cổ phần Xây lắp Hải Long.

Công ty cổ phần Xây lắp Hải Long có đầy đủ t cách pháp nhân; có con dấu riêng; độc lập về tài sản, đợc mở tài khoản tại kho bạc nhà nớc Các ngân hàng trogn và ngoài nớc theo quy định của nhà nớc.

Công ty cổ phần và Xây lắp Hải long đợc thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển xây dựng, sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động tăng lợi tức cho cổ đông đóng góp cho ngân sách nhà nớc và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh Nhiều công trình và hạng mục công trình do công ty trực tiếp thi công đã xây dựng đợc uy tín lớn đối với bạn hàng trong và ngoài nớc Nh công trình nhà thi đầu rạp xiếc Hải Dơng làng du lịch Việt Nhật Thị trờng hoạt động kinh doanh của công ty cũng đợc mở rộng khắp nơi nh: Hà Nội, Thái Nguyên, Cao Bằng, Hải Dơng và Xiêng khoảng Viên Chăn tại công hoà dân chủ nhân dân Lào.

Ngành nghề kinh doanh của công ty:

- Sản xuất và kinh doanh tấm lợp và xà gồ kim loại.

Trang 3

- Sản xuất và kinh doanh vất t thiết bị xây dựng.

- Dịch vụ khác về Xây lắp vật liệu xây dựng, t vấn Xây dựng.- Xuất khẩu vật t và thiết bị Xây lắp.

1.1.2 Công tác tổ chức cán bộ và lao động của công ty.

Công ty Cổ phần Xây lắp Hải Long có đội ngũ cán bộ công nhân viên là 281 ngời Trong đó trình độ đại học là 26 ngời trình độ cao đẳng và trung cấp là 32 ngời công nhân kỹ thuật cso tay nghề từ Bậc 4 trở lên là 61 ngời và 162 lao động phổ thông Là công ty xây lắp cho nên đặc điểm sản xuất kinh doanh mang tính chất riêng biệt đòi hỏi công ty phải có một mô hình tổ chức sản xuất phù hợp để đạt hiệu quả cao tránh tổn thất Mô hình quản lý của công ty có kết cấu nh sau:

* Tổ chức bộ máy quản lý.

+ Giám đốc: Là ngời đại diện pháp nhân của công ty chịu trách nhiệm trớc đại hội cổ đông về kết quả hoạt đoọng kinh doanh thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc bảo toàn và phát triển vốn cũng nh đảm bảo đời sống cho công nhân viên.

Giúp việc trực tiếp cho giám đốc trong công tác quản lý boa gồm 2 phó giám đốc và kế toán trởng.

+ Phó giám đốc: Là ngời giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công của một số lĩnh vực hoạtd động của công ty theo sự phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ đợc phân công thực hiện.

+ Kế toán trởng: Có chức năng tham mu giúp giám đốc tổ chức triển khai, thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở toàn công ty theo điều lệ của công ty Đảm nhận việc tổ chức triển khai thực hiện công tác tài chính phục vụ sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao nhất.

Trang 4

+ Phòng kế hoạch tiếp thị: Tham mu cho giám đốc tổ chức triển khai, chỉ đạo về mặt kế hoạch và tiếp thị kinh tế Thờng xuyên quan hệ với các cơ quan hữu quan khách hàng trong và ngoài nớc để nắm bắt kịp thời các dự án báo cáo lãnh đạo công ty Theo lời giá cả và lập giá trào hàng Tham gia Xây dựng kế hoạch đầu t sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty, giao kế hoạch và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho các đội.

+ Phòng tổ chức lao động và hành chính: Tham mu cho Đảng uỷ và giám đốc tổ chức triển khai và chỉ đạo về mặt tổ chức lao động thanh tra, bảo hộ thi đua khen thởng đề xuất mô hình tổ chức, dự kiến xem xét nhân lực đào tạo cán bộ: nâng lơng, nâng bậc, quản lý cán bộ công nhân viên, Xây dựng quy chế thanh tra pháp chế, văn th đánh máy.

+ Phòng kỹ thuật: Tham mu cho giám đốc tổ chức triển khai chỉ đạo về công tác kỹ thuật, chất lợng và an toàn lao động trong sản xuất kinh doanh theo đúng quy trình và quy phạm kỹ thuật của ngành và của nhà nớc Quản lý điều hành toàn bộ phơng tiện thi công, tổ chức nghiệm thu và giám sát.

+ Phòng tài chính - kế toán: Tham mu cho giám đốc về mặt quản lý hạch toán kinh tế, thực hiện các quy định của nhà nớc về tài chính - kế toán Tham mu cho công ty quyền quản lý sử dụng vốn, quyền đầu t liên doanh liên kết chuyển nhợng thay thế, cầm cố tài sản, thuộc quyền quản lý của công ty theo quy định của pháp luật.

Trang 5

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty

1.2 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn tại công ty cổ phần Xây lắp Hải Long.

1.2.1 Cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty.

1.2.1.1 Cơ cấu vốn của công ty.

Để xem xét công tác quản lý, sử dụng vốn cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong những năm gần đây ta không thể không quan tâm đến tỷ trọng của từng bộ phận vốn và công dụng kinh tế của chúng Muốn thuận lợi trong công tác quản lý và đánh giá ngời thờng phân chia vốn kinh doanh thành hai bộ phận: Vốn cố định và vốn lu động Cơ cấu vốn của công ty Cổ phần Xây lắp Hải Long trong 3 năm đợc thể hiện qua bảng sau:

Phòng kế hoạch đầu t

tiếp thị

Đội xây dựng số 1

Tổ SX

Giám đốc

Kế toán trưởng Phó giám đốc kinh

Phó giám đốc kỹ thuất thi

Phòng tài

chính kế toán Phòng kỹ thuật thi công

Phòng tổ chức tổng

Đội xây dựng số 5 Đội dịch vụ khác

Tổ

SX Tổ SX

Trang 6

Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty cổ phần Xây lắp Hải Long

Đơn vị: 1000 đồng

NămChỉ tiêu

Nguồn: Trích báo cáo kết quả kinh doanh các năm 1998; 1999; 2000

Qua bảng số liệu trên cho thấy trong 3 năm gần đây tỷ trọng vốn lu động của công ty chiếm ≈ 705 tổng số vốn kinh doanh còn cố định chỉ chiếm ≈ 30% Kết cấu này đợc giải thích là hợp lý bởi vì sản phẩm của ngành xây lắp chính là các công trình và hạng mục công trình nên cần sử dụng tỷ trọng lớn các khoản dự trữ và giá trị các công trình dở dang thi công còn tài sản cố định chỉ cần một lợng nhất định nào đó Tuy vậy tác động của hai bộ phận vốn trên đối với kết quả kinh doanh của công ty là không thể coi nhẹ bất cứ bộ phận nào đợc bởi vì:

Tài sản cố định của công ty ngoài bộ phận nhà kho, trụ sở chính Các thiết bị văn phòng, thiết bị phục vụ cho quản lý và đi lại thì phần lớn chính là các máy móc Thiết bị dụng cụ cho sản xuất kinh doanh và thi công các công trình Mà nh chúng ta biết một công ty xây lắp nếu thiếu các thiết bị này thì hoạt động của công ty sẽ bị đình trệ Mặt khác nếu vốn lu động không đủ đáp ứng cho nhu cầu về các khoản: Nguyên vật liệu chi phí lơng cho công nhân tiến hành làm hồ sơ thầu, mua thầu xây lắp Đối với các công trình thì có máy móc thiết bị hiện đại cũng không thể tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả đợc Chính vì vậy việc tìm giải pháp để tăng cờng hiệu quả sử dụng từng bộ phận góp phần tăng hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh nói chung của công ty là rất cần thiết.

Đối với tài sản lu động công ty càng phải có sự quản lý chặt chẽ hơn phù hợp hơn vì nó cần một tỷ lệ rất lớn trong tổng vốn kinh doanh và có kết cấu phức tạp hơn tài sản cố định Cụ thể nó có cơ cấu nh sau:

Trang 7

Bảng 2: Cơ cấu giá trị tài sản lu động của Công ty cổ phần Xây lắp Hải Long

Đơn vị: 1000 đồng.

NămChỉ tiêu

Trang 8

xuất khác nhau với số lợng va chất lợng đa dạng điều đó cũng có nghĩa là vật t cho ngành xây lắp không còn khan hiếm Chính vì vậy công ty có thể giảm bớt tỷ trọng của khoản dự trữ trong doanh nghiệp để có thể có thêm vốn đầu t vào các bộ phận khác cũng nh mở rộng phạm vi kinh doanh Công ty cổ phần Xây lắp Hải Long đã áp dụng đổi mới hớng này một cách rất tốt biểu hiện bằng việc giảm từ 4709% khoản dự trữ trong tổng giá trị tài sản lu động năm 1999 xuốngcòn 16,08% năm 2000 và điều này cần phát huy tốt trong những năm tới Tuy nhiên, để áp dụng tốt cần nghiên cứu kỹ sự biến động của thị trờng vật t Xây lắp để có thể đa ra tỷ trọng khoản dự trữ hợp lý đảm bảo sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục không bị gián đoạn Nếu có thể làm giảm ứ đọng vốn ở bộ phận dự trữ và các khoản phải thu sẽ làm cho vòng quay vốn lu động tăng lên, hiệu quả sử dụng vốn tốt hơn đa đến kết quả kinh doanh ngày càng cao.

1.2.1.2 Nguồn vốn của Công ty cổ phần Xây lắp Hải Long.

Ta có thể xem xét về cơ cấu nguồn vốn của công ty qua bảng sau:

Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Xây lắp Hải Long

Đơn vị: 1000 đồng

NămChỉ tiêu

Nợ ngắn hạn

Tổng nguồn vốn

Nguồn: Trích cơ cấu nguồn vốn của công ty trong 3 năm 1998; 1999; 2000

Vốn tình hình chung ở nớc ta thị trờng chứng khoán cha phát triển nên việc phát hành các loại chứng từ khoán cổ phiếu, trải phiếu thu hút đầu t trực tiếp nguồn vốn rỗi rãi trong dân chúng cha thể thực hiện đợc Công ty chỉ cổ phần hoá đợc một phần nhỏ và nguồn vốn huy động vốn của công ty là vay nợ

Trang 9

ngân hàng và nợ nhà cung cấp trong thời hạn cho phép Chúng ta dễ thấy phần lớn số vốn thu hút từ các nguồn đều đợc bổ xung cho tài sản lu động của công ty nhất định là phần tỷ trọng về các khoản phải thu Trong thời gian tới để có h-ớng đi mới huy động đợc vốn nhiều hơn có thể đáp ứng đợc các nhu cầu của khách hàng về chất lợng công trình, hạng mục công trình, mở rộng sản xuất, nâng cao công nghệ thi công Công ty nên trú trọng việc quản lý và sử dụng vốn Số vốn này phải đợc phân bổ cho hợp lý để có thể thu hồi vốn trả nợ thanh toán các khoản chi phí sử dug vốn; nộp nghĩa vụ cho nhà nớc đầy đủ mà vẫn thu đợc lợi nhuận cho doanh nghiệp tăng lợi tức cho cổ động thì mới là sử dụng vốn có hiệu quả.

1.2.2 Tình hình thanh toán của công ty.

Ta xem xét tình hình thanh toán của công ty đối với nhà nớc Để thực hiện quyền bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng, Công ty Cổ phần Xây lắp Hải Long cũng nh các doanh nghiệp nhà nớc Theo quy định 22/HĐBT ra năm 1991 khoản thu sử dụng vốn ngân sách đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh nhng theo nghị định 59/CP của chính phủ ra năm 1996 Công ty phải trích lợi nhuận thuế để nộp thu sử dụng vốn ngân sách cho nhà nớc Ngoài khoản đó công ty phải nộp đầy đủ các khoản nh mọi doanh nghiẹp Thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc.

Đơn vị: 1000 đồng

Năm Chỉ tiêu

Thu sử dụng vốn ngân sách

Trang 10

Nguồn: Tính báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vị đối với nhà nớc của Công ty các năm: 1998; 1999; 2000.

Nh vậy hàng năm công ty phải trích một khoản khá lớn lợi nhuận sau thuế để nộp thu sử dụng vốn ngân sách Cho nhà nớc con số đó mỗi năm đều tăng chứng tỏ việc kinh doanh của công ty ngày càng phát đạt và có hiệu quả ngày càng cao hơn.

Về khoản thu thuế doanh thu (thuế VAT) đối với công ty hiện này là mức thu quá cao va nếu mức thu này đợc nhà nớc tạo điều kiện hạ thấp sẽ giúp công ty có thêm một khoản vốn đáng kể để đầu t cho sản xuất kinh doanh.

Xét đến tình hình thanh toán của công ty đối với khách hàng và các chủ nợ Tuy tiền mặt hàng công ty những năm gần đây có giảm nhng các khoản phải thu lại tăng rất nhanh giúp cho vốn lu động có tỷ lệ tăng đáng kể Điều này đảm boả cho khả năng thanh toán hiện hành của công ty luôn luôn lớn hơn 1 chứng tở tình hình tài chính lành mạnh của công ty Điều này giúp cho công ty có đủ mức độ tín nhiệm đối với các chủ nợ để có thể thu hút vốn đầu t bổ xung cho nhu cầu vốn trong hoạt động kinh doanh của công ty.

1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn của công ty Cổ phần Xây lắp Hải Long.

1.2.3.1 Một số nét chủ yếu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây lắp Hải Long.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả sử dụng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp Công ty Cổ phần Xây lắp Hải Long đã đạt đợc những kết quả nh sau:

Bảng 5: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Đơn vị: 1.000.000 đồng

Năm Chỉ tiêu

Trang 11

Doanh thu thuần 9162,31 12843,62 11954,08

Nguồn: Tính báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty các năm: 1998; 1999; 2000.

1.2.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty.

Đối với một doanh nghiệp trong ngành xây lắp thì tài sản cố định ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh Vì nó chính là các máy móc sản xuất; thi công quyết định cho chất lợng hiệu quả kinh tế của các công trình, hạng mục công trình.

Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định một cách chính xác là một trong những việc làm quan trọng để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chung Thực tế công ty đã dùng các chỉ tiêu sau;

+ Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản cố định.+ Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận của tài sản cố định.+ Hệ số đảm nhiệm của tài sản cố định.

Đây là 3 chỉ tiêu quan trọng đánh giá khá chính xác tính hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ảnh hởng đến kết quả kinh doanh nh thế nào.

Bảng 6 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài sản cố định.

Đơn vị: 1000.000 đồng.

Năm Chỉ tiêu

H/số đảm nhận 0,31910,20260,2154- 0,116563,490,0128106,3

Trang 12

Doanh thu năm 1997 tăng so với năm 1998 là 3819,27 triệu (tức là tăng 40,3%) trong khi đó vốn cố định giảm 329,4 triệu (tức là giảm 10,9 %) nh vậy có thể nói năm 1999 công ty sử dụng tài sản cố định có hiệu quả cao hơn năm 1998 vì mức tăng doanh thu và lợi nhuận đều cao trong khi tài sản cố định giảm.

Đến năm 2000 tuy doanh thu tăng 5,06 triệu (0,03%) so với năm 1999 và đã tăng 171,3 triệu (6,3%) nhng lợi nhuận lại giảm 12,09 triệu (2,4%) Điều này cho thấy sự cạnh tranh gay gắt của sản phẩm Xây lắp trên thị trờng Trong thời gian tới công ty cần có những điều chỉnh mới để có thể sản xuất kinh doanh tốt hơn khẳng định vị trí của mình trên thị trờng

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định nói lên rằng: Trong năm 1998 một đồng vốn cố định tạo ra 3,13 đồng doanh thu năm 99 là 4,93 đồng và năm 200 là 4,64 đồng Số liệu này cho thấy vốn cố định đợc sử dụng tơng đối hiệu quả Điều này càng đợc thể hiện qua hệ số đảm nhiệm của vốn cố định: Năm 1998 để tạo ra một đồng doanh thu phải cần 0,3191 đồng vốn cố định nhng con số đã giảm xuống 0,1165 đồng (tức là 36,51%) trong năm 1999 Đối với năm 2000 tuy hệ số đảm nhiệm tài sản cố định và hiệu suất sử dụng vốn cố định có giảm chút ít so với năm 1999 nhng vẫn lớn hơn trớc đó hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc thể hiện cụ thể qua kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh đó là lợi nhuận.

Trang 13

Năm 1998 một đồng vốn cố định mang lại cho công ty 0,0321 đồng lợi nhuận và mức lợi nhuận đã tăng lên 0,0054 (tức là tăng 16,8%) trong năm 1999 Có nghĩa là một đồng vốn cố định công ty tạo ra 0,0375 đồng lợi nhuận Cũng nh các chỉ tiêu khác tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định của công ty năm 2000 đã giảm ít nhiều năm 1999 tuy vẫn lớn hơn những năm trớc Cụ thể giảm 0,0009 đồng tức giảm 2,4% so với năm 1999.

Để hiểu rõ về hiệu quả sử dụng vốn cố định ta tìm hiểu chi tiết các chỉ tiêu:

- Hiệu suất vốn cố định.

Có hai nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới sự tăng trởng của hiệu suất sử dụng vốn cố định đó là: Doanh thu và vốn cố định bình quân ta có:

∆ HSVCĐ = ∆ HS VCĐ (ĐT) + ∆ HSVCĐ (VCĐ)

Trong đó: + ∆HSVCĐ: Mức gia tăng hiệu suất vốn cố định.

+ ∆ HSVCĐ (DT): Mứca gia tăng hiệu suất sử dụng VCĐ do ảnh hởng của doanh thu.

+ ∆ HS VCĐ (VCĐ): Mức gia tăng hiệu suất sử dụng VCĐ do ảnh hởng của tăng VCĐ.

∆ HSVCĐ (DT) năm 1999 = - = - = 1,2633

* ∆HSVCĐ (VCĐ)99 = - - = 0,5376

* ∆HSVCĐ/99 = 1,2633 + 0,5376 = 1,8009

Vậy năm 1999 hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng là do hai bộ phận sau ảnh hởng: Tăng doanh thu trong khi giảm tài sản cố định.

* ∆HSVCĐ(DT) năm 2000 = -

Trang 14

= - = 0,0019* ∆HSVCĐ(VCĐ)2000 = -

= - = - 0,2951.* ∆HSVCĐ/2000 = 0,0019 + 0,2951 = - 0,2932

Chỉ số này phản ánh sự giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của năm 2000 so với năm 1999 vì tài sản cố định tăng trong khi doanh thu hầu nh giữ nguyên (tăng rất nhỏ chỉ là 0,03%).

- Hệ số đảm nhiệm vốn cố định:

Qua bảng 5 ta thấy: Lợng vốn cố định để tạo ra 1 đồng doanh thu năm 1999 giảm 0,1165 đồng so với năm 1998 tức giảm 36,51% Nếu cùng hệ số đảm nhiệm năm 1998 muốn tạo ra mức doanh thu năm 1999 thì cần vốn cố định năm 1999 là:

VCĐ2000 = 0,2026 x 13298 = 2694,17 = 171,01 triệu đồng tóm lại để nâng cao hiệu quả hơn của để đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi về chất lợng của thị trờng công ty cần chú trọng đầu t thích đáng đổi mới, nâng cấp tài sản cố định nhằm không ngừng phát huy hiệu quả của chúng trong hoạt động kinh doanh của công ty.

1.2.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty.

Trang 15

Trong 3 năm gần đây việc sử dụng vốn lu động của công ty đạt kết quả nh sau:

Trang 16

Bảng 7: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn củ công ty.

Năm

Chỉ tiêu

Tuyệt đối

Doanh thu thuần

Vốn lu động

Số vòng quay VLĐ

Thời gian một vòng quay L/c

Hệ số đảm nhiệm

Tỷ suất lợi nhuận VLĐ

Sức sản xuất VLĐ

Trang 17

+ Tỷ suất lợi nhuận của vốn lu động.+ Sức sản xuất của vốn lu động.

Vốn lu động là một trong hai bộ phận tài sản tạo nên vốn kinh doanh Việc sử dụng hiệu quả vốn lu động ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của công ty Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty, phản ánh qua các chỉ tiêu.

* Sức sản xuất của vốn lu động:

Số liệu ở bảng 7 cho thấy: Sức sản xuất của vốn lu động năm 1998 là 2,096 có nghĩa là 1 đồng vốn lu động sử dụng trong năm 1998 đem lại cho công ty 2,096 đồng vốn doanh thu thuần, nhng số liệu năm 1999 công ty chỉ đạt đợc 1,882 đồng doanh thu thuần trên 1 đồng vốn lu động và năm 2000 là 2,034 Điều này có nghĩa là sức sản xuất của vốn lu động của công ty có xu hớng giảm hay năng suất làm việc của vốn lu động giảm.

* Tỷ suất lợi nhuận của vốn lu động.

Giá trị về tỷ suất lợi nhuận của vốn lu động trong bảng 7 cho biết: Trong năm 1998: 1 đồng vốn lu động đem lại cho công ty 0,0673 đồng lợi nhuận con số này tăng 0,0033 đồng tức 4,9% trong năm 1999 và đến năm 2000 lại tăng so với năm 1999 là 0,0039 đồng tức 5,5% Mặc dù lợi nhuận trên 1 đồng doanh thu giảm do tổng doanh thu tăng nhanh khi mà lợi nhuận có tăng nhng với tốc độ chậm hơn đồng thời vốn lu động tăng chậm (Năm 2000 còn giảm so với năm 1999 là 527,18 triệu đồng tức 7,5%).

* Số vòng quay của vốn lu động.

Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động đã quay đợc bao nhiêu vòng (tức là trải qua đợc bao nhiêu chu kỳ kinh doanh) trong 1 năm Qua bảng số liệu 7 cho ta thấy năm 1999 vốn lu động quay đợc 1,882 vòng giảm so với năm 1998 là 0,214 vòng (tức 11,2%) và năm 2000 tăng so với năm 1999 là 0,152 vòng (tức 8,07%) Nhng năm 2000 vẫn giảm so với năm 1998 là: 0,062 vòng (tức 2,96%)

Trang 18

* Thời gian của một vòng luân chuyển.

Chỉ tiêu này phản ánh gần tơng tự nhng rõ nét hơn về số vòng quay của vốn lu động Nếu số vòng quay tăng tức là thời gian một vòng luân chuyển giảm ngợc lại Công ty đã không dần giảm đợc thời gian một vòng luân chuyển đã không dần giảm đợc thời gian một vòng luân chuyển để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động Cụthể năm 1999 cần 191,28 ngày và năm 2000 cần 176,99 ngày.

* Hệ số đảm nhiệm vốn lu động.

Ngoài hai chỉ tiêu vòng quay và thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động, để đánh giá mức tiết kiệm tài sản lu động ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lu động.

Năm 2000 để tạo ra một đồng doanh thu thuần công ty phải sử dụng 0,4916 đồng vốn lu động và năm 1999 cần sử dụng 0,5314 đồng trong khi năm 1998 chỉ cần 0,4771 đồng Nh vậy lợng vốn lu động để tạo ra một đồng doanh thu những năm gần đây đều tăng.

Qua phân tích các chỉ tiêu trên ta có thể nói rằng việc quản lý và sử dụng vốn lu động của công ty không hiệu quả do rất nhiều nguyên nhân Ngày nay khi đất nớc công nghiệp hoá hiện đại hoá nên đòi hỏi về cơ sở vật chất là rất lớn Do đó công trình ngày càng nhiều và có quy mô càng lớn đòi hỏi công ty phải có những chất lợng mà phải đa dạng về chủng loại và lớn về số lợng đòi hỏi công ty phải có rất nhiều vốn nói chung và vốn lu động nói chung để có thể mở rộng sản xuất kinh doanh và tham gia tranh thầu và nhận thầu Mà nh chúng ta đã biết vốn lu động của công ty năm 1998 là 4519,93 triệu; năm 1999 là 7064,54 triệu và năm 2000 là 6537,36 triệu con số này so với vốn lu động của công ty Xây lắp khác có thể nói là nhỏ cha thể đáp ứng đợc những công trình lớn Mặt khác do đặc tính của ngành xây lắp có quy trình sản xuất phức tạp trải qua nhiều giai đoạn Mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng va thi công ở địa điểm khác nhau thời gian xây dựng mang tính đơn chiếc, do môi trờng khí

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty cổ phần Xây lắp Hải Long - Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long
Bảng 1 Cơ cấu vốn của Công ty cổ phần Xây lắp Hải Long (Trang 6)
Bảng 2: Cơ cấu giá trị tài sản lu động của Công ty cổ phần Xây lắp Hải Long - Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long
Bảng 2 Cơ cấu giá trị tài sản lu động của Công ty cổ phần Xây lắp Hải Long (Trang 7)
1.2.2. Tình hình thanh toán của công ty. - Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long
1.2.2. Tình hình thanh toán của công ty (Trang 9)
Nguồn: Tính báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vị đối với nhà nớc của Công ty các năm: 1998; 1999; 2000. - Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long
gu ồn: Tính báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vị đối với nhà nớc của Công ty các năm: 1998; 1999; 2000 (Trang 10)
1998 1999 2000 99 so với 9800 so với 99 Tuyệt đối%Tuyệt đối % - Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long
1998 1999 2000 99 so với 9800 so với 99 Tuyệt đối%Tuyệt đối % (Trang 11)
Bảng 6. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài sản cố định. - Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long
Bảng 6. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài sản cố định (Trang 11)
Bảng 7: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn củ công ty. - Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long
Bảng 7 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn củ công ty (Trang 16)
Đây là nhóm chỉ tiêu thể hiện khá rõ nét tình hình tài chính của công ty. Trên cơ sở những chỉ tiêu đã nêu ta vận dụng để tính giá tình hình tài  chính của  công ty thể hiện ở bảng 8: - Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long
y là nhóm chỉ tiêu thể hiện khá rõ nét tình hình tài chính của công ty. Trên cơ sở những chỉ tiêu đã nêu ta vận dụng để tính giá tình hình tài chính của công ty thể hiện ở bảng 8: (Trang 19)
Bảng 9. Khả năng cân đối vốn của công ty. - Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long
Bảng 9. Khả năng cân đối vốn của công ty (Trang 20)
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng chỉ số mắc nợ năm 2000 có giảm so với năm 1998; 1999 - Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây Lắp Hải Long
ua bảng số liệu trên ta thấy rằng chỉ số mắc nợ năm 2000 có giảm so với năm 1998; 1999 (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w