1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG

143 4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Với những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý phòng chống bạo lực học đường trong học sinh trung học phổ thông ngoài công lập huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” là

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Đất nước đang đổi mới và phát triển, sự hội nhập quốc tế về kinh tế văn hóa - xã hội mạnh mẽ, với mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành mộtnước công nghiệp Muốn đạt được mục tiêu ấy, trước hết phải đào tạo nguồnnhân lực và đối tượng ngắm đến là học sinh được đào tạo trong các cấp học,trong đó học sinh trung học phổ thông được chú ý hơn cả

-Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã khẳng định: “Thực hiện đồng

bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi mớichương trình, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; nângcao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, đạođức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ýthức trách nhiệm xã hội Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứngnhu cầu về chất lượng Đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội, phối hợpchặt chẽ với nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ Tiếp tục phát triển và nângcấp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục đào tạo Đầu tư hợp lý, cóhiệu quả xây dựng một số cơ sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế”

Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của đất nước trêncác lĩnh vực, giao lưu với các nền văn hóa thế giới, trò chơi trực tuyến trênInternet Huyện Đức Trọng-tỉnh Lâm Đồng là một huyện thuộc vùng cao TâyNguyên, cũng chịu nhiều ảnh hưởng của biến động văn hóa xã hội, trò chơitrực tuyến game online với những hành vi bạo lực, đã nhiễm vào trong suynghĩ và tâm lý của học sinh: thấy cảnh đánh đập nhau, chém nhau, bắn giếtnhau hàng ngày Hiện tượng bạo lực học đường trong học sinh nữ, được các

em ghi lại rồi đưa lên mạng Internet, đã gây bức xúc trong nhân dân

Học sinh THPT nói chung và học sinh THPT ngoài công lập huyện ĐứcTrọng cũng bị ảnh hưởng rất nhiều, đã có rất nhiều trường hợp từ một xích

Trang 2

mích rất nhỏ trong học sinh của trường, đã gọi thêm người ngoài để đánh bạn,

vụ việc đã gây ra nhưng học sinh vi phạm không hề lo sợ, không thấy hối hậnvới việc gây ra Tệ nạn BLHĐ xảy ra liên tục trong và ngoài nhà trường đãgây bất ổn cho nhà trường, an ninh trật tự tại địa phương, lo lắng phụ huynhkhi con em đến trường

Hiện tượng bạo lực học đường trong HS THPT Trường THPT NguyễnTrãi, Huyện Đức Trọng (là trường ngoài công lâp) thời gian qua xuất hiện vớitần suất ngày càng tăng, đã để lại hậu quả nặng nề về thể chất - tinh thần củahọc sinh, ảnh hưởng nhiều về tinh thần và cộng đồng xã hội Qua nhiều nămcông tác trong ngành giáo dục và nhiều năm quản lý trường ba trường THPTtrong Huyện Đức Trọng, nhận thấy hoạt động quản lý phòng chống bạo lựctrong học sinh THPT của các trường học đã có nhiều cố gắng và có kết quảnhất định Tuy nhiên những cố gắng ấy chỉ dừng lại ở mức độ giải quyết vụviệc, thiếu sự vận dụng của các lý thuyết, thiếu tìm hiểu sâu hơn về các biệnpháp phòng chống bạo lực trong học sinh THPT ở địa phương Đức Trọng

Với những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý

phòng chống bạo lực học đường trong học sinh trung học phổ thông ngoài công lập huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài luận văn cao học

chuyên ngành Quản lý Giáo dục

2 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở hệ thông hóa cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý của công táchiệu trưởng về một số biện pháp quản lý phòng chống bạo lực học đườngtrong học sinh trung học phổ thông ngoài công lập huyện Đức Trọng, tỉnhLâm Đồng, để góp phần ngăn ngừa tình trạng bạo lực trong học sinh hiện nay

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà trường của hiệu trưởng.

Trang 3

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý phòng chống bạo lực

học đường đối với học sinh trung học phổ thông ngoài công lập huyện ĐứcTrọng, tỉnh Lâm Đồng

4 Giả thuyết khoa học:

Thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý của hiệu trưởng về phòng,

chống BLHĐ trong các trường THPT ngoài công lập huyện Đức Trọng, hoặcchỉ sử dụng một số biện pháp như: xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực; giáo dục rèn luyện KNS cho HS THPT; tổ chức tự quản cho họcsinh-nhóm học sinh học tập; thực hiện qui chế phối hợp giữa ngành giáo dục

và ngành công an Kết quả giáo dục về phòng chống BLHĐ trong học sinhnhà trường đang công tác đạt hiệu quả, hiện tượng BLHĐ trong học sinhTHPT giảm rõ rệt Ngược lại, hiện tượng BLHĐ không giảm, chứng tỏ biệnpháp đề ra chưa phù hợp

5 Nhiệm vụ nghiên cứu:

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về bạo lực học đường: Tâm lý tuổi thanhniên; nguyên nhân và hậu quả của BLHĐ, văn hóa trong nhà trường; phongtrào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh, sự quan hệ phối hợp giữa nhà trường - gia đình và các lực lượng

xã hội về phòng chống BLHĐ, tổ chức hoạt động tự quản và nhóm bạn họctập trong học sinh

5.2 Nghiên cứu nguyên nhân, hậu quả, thực trạng về bạo lực họcđường trong học sinh THPT ngoài công lập ở huyện Đức Trọng; những biệnpháp quản lý của hiệu trưởng liên quan đến phòng chống bạo lực học đường

5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng về phòng chống bạolực học đường trong học sinh THPT ngoài công lập Huyện Đức Trọng, TỉnhLâm Đồng

Trang 4

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài

6.1 Nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý của

hiệu trưởng phòng chống bạo lực học đường trong học sinh trung học phổthông ngoài công lập huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng

6.2 Địa bàn nghiên cứu : Các trường trung học phổ thông ngoài công

lập huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Bao gồm các trường:

-Trường THCS & THPT Nguyễn Trãi – Đức Trọng

-Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Đức Trọng (có các lớp BTVH)

- Trường trung cấp kỹ thuật dân lập Quốc Việt (có các lớp vừa học phổthông trung học- kết hợp học nghề)

6.3 Giới hạn về khách thể điều tra:

Gởi phiếu trưng cầu ý kiến đến: Hiệu trưởng hoặc giám đốc các trường vàtrung tâm, phó hiệu trưởng các trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộmôn, phụ trách các đoàn thể như: chủ tịch công đoàn, bí thư đoàn TN CS HCM,tổng phụ trách đội TN TP HCM, đại diện học sinh, đại diện hội cha mẹ học sinhtrong nhà trường, đại diện chính quyền địa phương nơi trường đặt địa điểm,tham khảo ý kiến các đồng chí công an Thị Trấn Liên Nghĩa và những người dân

ở xung quanh trường THCS & THPT Nguyễn Trãi – Đức Trọng

7 Phương pháp nghiên cứu:

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:

Phân tích các kết quả thu thập được, tổng hợp lại, khái quát hóa tìm nhữngvấn đề chung nhất làm cơ sở cho việc quản lý tìm biện pháp quản lý hiệu quảphòng chống BLHĐ cho các trường THPT ngoài công lập ở huyện ĐứcTrọng, tỉnh Lâm Đồng

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

7.2.1 Phương pháp phiếu hỏi, gởi phiếu trưng cầu ý kiến của các

Trang 5

7.2.2 Phương pháp tham khảo ý kiến của chuyên gia: qua ghichép phỏng vấn, thảo luận nhóm hoặc trao đổi với từng cá nhân.

7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm từ báo cáo các trườnghọc, và của ngành công an địa phương

7.3 Phương pháp thống kê toán học:

Phương pháp xử lý các số liệu đã thu nhận được từ điều tra, từ thăm dò ýkiến khảo nghiệm, bằng thống kê, theo các công cụ toán học, cho phép rút ranhững kết luận có độ tin cậy khoa học nhất định

8 Điểm mới của đề tài:

Đánh giá thực trạng tình hình phòng, chống BLHĐ, tìm ra các nguyênnhân chính, và hậu quả về thể chất cũng như tinh thần của BLHĐ trong họcsinh THPT

Đề xuất một số biện pháp trong quản lý của Hiệu trưởng về phòng,chống BLHĐ trong học sinh THPT ngoài công lập huyện Đức Trọng, TỉnhLâm Đồng

9 Cấu trúc của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, và một số bảng danh mục –bảng mục lục, các phụ lục, nội dung luận văn chia thành 3 chương :

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý phòng, chống BLHĐ trong học

sinh THPT

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý phòng, chống BLHĐ trong học

sinh THPT ngoài công lập Huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng

Chương 3: Biện pháp quản lý phòng chống BLHĐ trong học sinh

THPT ngoài công lâp huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng

Trong luận văn có 17 bảng số liệu, 01 sơ đồ và 08 biểu đồ, có phụ lục

về mẫu phiếu trương cầu ý kiến và bộ hồ sơ xử lý học sinh khi xảy ra đánhnhau kèm theo

Trang 6

Chương 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

TRONG HỌC SINH THPT.

1.1 Lược sử của vấn đề nghiên cứu:

1.1.1 Về tư tưởng quản lý nhà trường qua các thời kỳ lịch sử

Hiện nay đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về khoa họcquản lý giáo dục, hoạt động quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêngxuất hiện cùng với sự phát triển của xã hội loài người

Ở phương Đông các tư tưởng về giáo dục đã có cách đây hơn 2500năm Theo Khổng tử (551-479 TCN) : đã đưa luận thuyết đức trị là nguyêntắc cao nhất, và cốt lõi là lòng nhân ái ở con người, với hệ thống tư tưởng là:Nhân- Lễ - Nghĩa – Trí - Tín, thì Nhân là đứng đầu, là quan trọng nhất;Khổng Tử coi trọng việc dưỡng hiền tài, dưỡng dân, giáo dân Người quản lýphải làm việc đúng với danh hiệu, chức vị, phạm vi quyền hạn của mình Ôngtin tưởng với “đức trị” có thể biến đổi duy trì sự bình yên, trật tự xã hội,Khổng Tử coi “dân là gốc” Tư tưởng của Khổng Tử đã ngự trị hàng bao thế

kỹ trong đời sống tinh thần của con người trong các nước Châu Á

Các đề xuất của Comenxki ngày nay vẫn còn giá trị đối với nhiều quốcgia trên thế giới, ông đã nêu các vấn đề về mục đích giáo dục, nội dungchương trình, phương pháp giáo dục, phân chia cấp học, độ tuổi các trẻ, tổchức thành trường - lớp để giáo dục, kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh…

Nhà giáo dục Ma-ka-ren-kô đã đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn giáodục, trại Gooc-ki và công xã Dec-din-ski nơi giáo dục trẻ em hư hỏng vàphạm pháp, ông đã giáo dục thành công về nhân cách những trẻ vị thành niên,ông đã đưa ra định nghĩa mới về khái niệm kỉ luật: “Kỉ luật là sản phẩm của

Trang 7

quá trình giáo dục chính trị, giáo dục phong cách, quá trình đối phó và dànxếp bất hòa, xung đột trong nội bộ tập thể, hình thành tình bằng hữu và thiếtlập các mối quan hệ tin cậy lẫn nhau Nói tóm lại, đó là tất cả những điều màmột quá trình giáo dục có thể bao gồm được”.

Ma-ka-ren-kô nêu lên những yêu cầu của một kỉ luật đúng:

Trước hết học sinh phải tin tưởng rằng: kỉ luật là một hình thức chophép tập thể đạt đến mục tiêu của mình một cách tốt đẹp nhất, để từ đó thayđổi được nhân cách các em Cũng xin nhấn mạnh là: trường học Ma-ka-ren-

kô quản lý là trường dành cho các em hư hỏng về nhân cách, đã được giáohuấn, rèn luyện, học nghề, rồi đưa các em trở về cuộc sống bình thường trong

xã hội, là trường học đã vận dụng phương pháp luận của triết học Mác-Lêninvào lĩnh vực giáo dục có hiệu quả

Hai là, khẳng định rằng kỉ luật đã đặt mỗi cá nhân riêng lẻ vào một vịtrí an toàn và tự do hơn đối với mỗi người

Trong một tập thể có kỉ luật mỗi cá nhân được yên ổn hơn, được đảmbảo an toàn đầy đủ hơn, tin tưởng vào tài năng, tương lai của mình hơn

Nhà trường hiệu quả (Effective School)

Nhà trường hiệu quả thể hiện ở việc sử dụng các nguồn lực hiệu quảtrong các hoạt động của nhà trường Liên quan đền hiệu quả đào tạo của nhàtrường Các nghiên cứu và chọn lọc về cách quản lý nhà trường như:

- Văn hóa nhà trường (VHNT) là môi trường cần thiết cho hoạt độnggiáo dục học sinh

- Quản lý sự thay đổi trong trường học

- Tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược phát triển nhà trường trong tương lai

- Quản lý chất lượng giáo dục đào tạo , phát triển các giá trị văn hóa

- Xây dựng động lực nhóm trong mọi hoạt động trường học

- Phát huy mạng lưới truyền thông và thông tin trong nhà trường

Trang 8

- Nhà trường hiệu quả phụ huynh yên tâm khi đưa con em đến trường.

1.1.2 Vài nét về quản lý trường học ở Việt Nam

Trong ngày khai trường đầu tiên của Nước Việt Nam Dân Chủ CộngHòa, mọi người dân đã được hưởng một nền giáo dục cách mạng, nhữngngười lao động được học hành, cùng nhau xây dựng lại đất nước

Trong ngày khai trường đầu tiên năm 1945 Niềm mong ước của ChủTịch Hồ Chí Minh: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dântộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc nămchâu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tâp của các em.” Trong bài nói chuyện của Bác Hồ tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội(ngày 21.10.1964 ) Bác Hồ đã nói:

1.Trước hết phải đoàn kết: Đoàn kết thật sự giữa thầy và thầy, giữa thầy

và trò, giữa trò và trò, giữa cán bộ và công nhân…

2 Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt … Họcphải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành.Học và hành phải kết hợp với nhau

3 Cần phải giữ kĩ luật cho tốt, phải sạch sẽ, gọn gàng Kiên quyếtchống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tự do, chống lề mề, luộm thuộm

Tại hội nghị tổng kết phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” tháng 8.1963,Bác Hồ đã nói: “…Nội dung giáo dục cần chú trọng hơn nữa mặt đức dục,dạy cho các cháu đạo đức cách mạng, biết yêu tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội,yêu khoa học, yêu lao động và yêu người lao động, thật thà, dũng cảm, sẵnsàng tham gia lao động và bảo vệ tổ quốc …

Về học tập và giảng dạy, phải thực hiện tốt phương châm giáo dục phàikết hợp với lao động sản xuất Về lao động, cần tổ chức thích hợp với lứa tuổi

và sức khỏe của học sinh Về giảng dạy, tránh lối dạy nhồi sọ Chương trình

Trang 9

dạy học hiện nay còn có chỗ quá nhiều, quá nặng về học tập, tránh lối họcnhư vẹt Ngoài ra cần chú ý tránh nói đến nước ngoài quá nhiều …”

Các trường Sư phạm đã nghiên cứu và thừa kế các thành tựu khoa họcquản lý giáo dục của khu vực và trên thế giới, hiểu rõ đặc điểm quản lý xã hội

và con người Việt Nam, từ đó xây dưng phát triển giáo dục của đất nước

Trong quản lý giáo dục, từ thực tiễn phát triển nền giáo dục Việt Nam,nhiều năm qua có nhiều học giả đã nghiên cứu và tìm hiểu sâu nhiều vấn đề

về giáo dục như: xác định mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ trọng tâm, nội dungquản lý, chức năng và quy trình quản lý của nhà trường; vai trò chức năng,nhiệm vụ của người hiệu trưởng và rất nhiều công trình nghiên cứu khác chohoạt động quản lý giáo dục

Đã có một số luận văn, tiểu luận và bài viết nghiên cứu thực trạng bạolực học đường như Tiến sĩ Trần Viết Lưu: Bạo lực học đường nhìn từ góc độvăn hóa và giáo dục; Lê Thị Hồng Thắm và Tô Gia Viên: nguyên nhân dẫnđến bạo lực học đường

Một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu về quản lý hiệu trưởng ở các cơ sởgiáo dục, các trường THPT trong nhiều lĩnh vực như: nghiên cứu về công tácquản lý dạy học, quản lý về nền nếp giảng dạy, Biện pháp quản lý của hiệutrưởng về phòng chống bạo lực học đường ở một số trường THPT Và rấtnhiều đề tài khác đã được nghiệm thu, sát thực với các vấn đề thực tiễn

Trong những năm làm công tác quản lý trong các trường học như:THPT Đức Trọng, THPT Chu Văn An, và THCS &THPT Nguyễn Trãi, bảnthân tác giả cũng tích lũy được một số kinh nghiệm khi viết cho đề tài luậnvăn “Biện pháp quản lý phòng, chống BTHĐ trong học sinh THPT ngoàicông lâp”

Thời gian gần đây hiện tượng bạo lực học đường ngày càng gia tăng về

số lượng và tần suất gây bức xúc trong xã hội và phụ huynh học sinh, lo lắng

Trang 10

của phụ huynh và học sinh khi con em đến trường học, BLHĐ để lại hậu quảtinh thần và thể chất trong học sinh, tình hình an ninh trật tự - an toàn xã hội.Gây bức xúc trong nhân dân Một trong những nguyên nhân của thực trạng đó

là các biện pháp quản lý nhà trường, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào –nghiên cứu để đề xuất các biện pháp cụ thể phòng chống BLHĐ nói chung, vàBLHĐ trong HS THPT ngoài công lập Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng

Đề tài luận văn này hướng vào giải quyết vấn đề đó

1.2 Cơ sở lý luận về quản lý phòng, chống BLHĐ

1.2.1 Một số đặc điểm tâm - sinh lý đặc trưng của lứa tuổi THPT:

Đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi giữa các giai đoạn phát triển tâm lý,các nhà tâm lý cho rằng: hành vi của trẻ thường mang tính đột khởi, tò mò,manh động, muốn thử sức Ứng xử có xu hướng chống đối

Học sinh trong các trường THPT độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi chưa thực sựhoàn thiện về mặt nhận thức thường hay có những hành vi trái pháp luật, đây lànhững hành vi bạo lực đối với học sinh khác cùng trường hoặc khác trường, dẫnđến hậu quả rất nghiêm trọng cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội

Việc phân đoạn quá trình phát triển tâm lý cho thấy những nét đặc trưngcủa từng lứa tuổi Trên cơ sở điều kiện hoàn cảnh khách quan và chủ quan

- Quá trình phát triển tâm lý con người là quá trình liên tục Mỗi giaiđoạn phát triển tâm lý vừa mang tính kế thừa, vừa mang tính phát triển nênviệc phân đoạn phát triển tâm lý có tính tương đối 14 - 15 tuổi có người gọi

là giai đoạn đầu lứa tuổi thanh niên nhưng có người gọi đó là giai đoạn cuốicủa tuổi thiếu niên

- Hiện nay tồn tại nhiều cách phân đoạn quá trình phát triển của conngười tùy góc độ nghiên cứu:

* Xuất phát từ đặc điểm phát triển tâm lý

Trang 11

Trong tâm lý học có thể xác định tuổi thanh niên từ 14 - 18 tuổi, là độtuổi học sinh THPT, tương đồng với hai góc độ phân đoạn trên Đây là lứatuổi có nhiều biến đổi về nhân cách rõ rệt

Các quan hệ xã hội của thanh niên được mở rộng Thầy cô giáo, cha

mẹ nhìn nhận thanh niên như những người chuẩn bị thành người lớn, trưởngthành và đòi hỏi phải có cách ứng xử phù hợp Mặt khác, học sinh THPTđứng trước một thách thức khách quan của cuộc sống; phải lựa chọn cho mìnhmột hướng đi sau khi tốt nghiệp THPT; phải có một số kỹ năng cần thiết để

có một cuộc sống độc lập trong xã hội

Tuổi học sinh THPT, các chức năng tâm lý cũng nhiều thay đổi, nhất là

sự phát triển trí tuệ và khả năng tư duy Hoạt động tư duy của thanh niên rấttích cực và có tính độc lập, tư duy lý luận phát triển mạnh Sự phát triển mạnhcủa tư duy lý luận liên quan chặt chẽ với khả năng sáng tạo, nhờ đó thanhniên có thể tự mình phát hiện ra những cái mới

Học sinh THPT có xu hướng đánh giá cao những thầy cô có phươngpháp giảng dạy tích cực Tôn trọng những suy nghĩ độc lập của người khác,phê phán sự máy móc, gò ép trong phương pháp giảng dạy

Khi đánh giá con người, HS chú ý đến phẩm chất, nhân cách có tínhbền vững như các đặc điểm trí tuệ, năng lực, tình cảm, ý chí, thái độ đối vớiquan hệ với những người khác trong xã hội

Từ chỗ nhìn nhận được những phẩm chất của người khác, dần dầnngười thanh niên tự phát hiện ra thế giới nội tâm của bản thân mình

Trên cơ sở tiếp thu các tri thức chung, HS ý thức được mối quan hệgiữa các thuộc tính tâm lý, các phẩm chất nhân cách, tạo được hình ảnh “cáitôi” của mình để từ đó xây dựng mối quan hệ với người khác

Biểu tượng về “cái tôi” trong giai đoạn đầu của thanh niên thường chưa

rõ nét nên tự đánh giá về bản thân không ổn định và có tính mâu thuẫn Về

Trang 12

tâm lý thanh niên cũng dễ rơi vào trạng thái nghi ngờ “cái tôi” nên dễ bứcxúc, không tự chủ Nhu cầu giao tiếp với bạn bè đồng lứa tuổi phát triển mạnh

ở lứa tuổi này, từ đó giúp HS hiểu mình hơn, đánh giá lại bản thân chính xáchơn thông quan nhưng cuộc trao đổi thông tin, đánh giá các vấn đề, hiệntượng mà mình quan tâm

Ở giai đoạn đầu HS THPT rất nhạy cảm với những đặc điểm của hìnhthức thân thể So mình với người khác qua đặc điểm bên ngoài Đây là hiệntượng thường gặp ở học sinh THPT, bắt chước thầy cô giáo các em yêu quýhay một người mẫu lý tưởng mà HS thích từ cách ăn mặc, cử chỉ, dáng đi…

Trong giai đoạn phát triển tiếp theo các đặc điểm nhân cách như tìnhcảm, trí tuệ, năng lực, ý chí, động cơ, mục đích học tập, làm việc…ngày càngtạo nên hình ảnh riêng của mình có hệ thống, có chiều sâu, sống động hơn

+HS THPT cảm nhận về “tính chất người lớn”:

Cảm nhận về “tính chất người lớn” của chính bản thân là một trongnhững nét tâm lý đặc trưng của HS, xuất hiện trong giai đoạn chuyển từ lứatuổi thiếu niên sang tuổi thanh niên

Sự cảm nhận ở lứa tuổi thanh niên là một trong những yếu tố tâm lý,làm cho tần số giao tiếp giữa cha mẹ và con cái giảm xuống và thay vào đó lànhu cầu giao tiếp của thanh niên với bạn đồng lứa tuổi, từ đó tạo mối liên kếtnhóm, cùng sở thích, cùng nhu cầu…

Bước sang tuổi thanh niên, các em cảm nhận rằng mình đã lớn haymình cũng gần giống người lớn Ranh giới giữa tuổi thanh niên và tuổi ngườilớn trong mỗi cá nhân không thể hiện một cách rõ ràng Trong mối quan hệ xãhội có xu hướng cố gắng thể hiện mình như người lớn, so sánh mình vớingười lớn, muốn tự lập, tự chủ trong giải quyết các vấn đề riêng

So sánh với người lớn nhưng học sinh THPT vẩn còn phụ thuộc vào

Trang 13

muốn trở thành người lớn nhưng ý thức rằng mình chưa đủ khả năng, đã tạo

ra thay đổi lớn trong lĩnh vực tình cảm của lứa tuổi thanh niên

Theo thói quen thông thường, các bậc cha mẹ vẫn xem con mình vẫncòn như những đứa trẻ, ít chú ý đến nhu cầu nội tâm, quan hệ theo kiểu saikhiến, áp đặt, cứng nhắc Từ nhận thức đó, thanh niên nam nữ dần dần hìnhthành những nhu cầu, động cơ, định hướng giá trị, các quan hệ và các kiểuhành vi đặc trưng của bản thân

+ Hình thành thế giới quan trong độ tuổi thanh niên:

Nhà trường đã giúp HS tiếp thu được các quy luật tự nhiên - xã hội,phát triển tư duy lý luận Từ đó liên kết các tri thức riêng lẻ lại để trở thànhmột biểu tượng chung về thế giới của riêng mình

Đối với HS THPT, biểu tượng chung về thế giới có ý nghĩa lớn về nhâncách, tìm một hướng đi, một nghề nghiệp, một dự định cho cuộc sống Như vậy,thế giới quan tức là quan niệm về thế giới nói chung, về sự tồn tại, mối liên hệgiữa con người với tự nhiên, những định hướng cơ bản được hình thành

Để chuẩn bị bước vào một cuộc sống mới, thanh niên thường đặt cáccâu hỏi về cuộc sống, khả năng nhận thức, đánh giá, khả năng thực hiện,khoảng cách phát triển tự phát và phát triển có hướng dẫn của giáo dục

Ở nước ta hiện nay, các giá trị xã hội có nhiều biến động, không ítthanh niên không có định hướng nghề nghiệp rõ nét, chưa xác định được ýnghĩa cuộc sống, không có kế hoạch cho bản thân Hiện tượng này khôngnhững do phát triển tâm sinh lý tuổi thanh niên mà còn do những khiếmkhuyết về giáo dục ở nhà trường, gia đình và xã hội, sự hướng dẫn, giảng dạy,giúp đỡ bằng các biện pháp cụ thể, phù hợp của thế hệ đi trước và nhữngthanh niên thành đạt cho thế hệ đi sau

Khía cạnh quan trọng trong hình thành thế giới quan ở thanh niên là pháttriển ý thức đạo đức - bắt đầu từ tuổi thiếu niên Các em biết phân loại hành vi

Trang 14

của bản thân và của người khác theo các phạm trù đạo đức, đưa ra những chínhkiến của riêng mình trong các vấn đề Sang tuổi thanh niên, ý thức đạo đức đãphát triển lên một bậc cao hơn về nhận thức tình cảm và hành vi.

Ở khía cạnh tình cảm, các chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa riêng tư vớithanh niên và khơi dậy những cảm xúc đặc biệt Ở tuổi thanh niên, niềm tin,đạo đức bắt đầu hình thành Từ người chấp nhận trở thành chủ thể tích cựcnên thanh niên thường tìm kiếm những hình mẫu lý tưởng

Đối với học sinh THPT, việc tìm hình mẫu lý tưởng một cách có

ý thức, cụ thể, biết phê phán, chọn lựa Trong chọn lựa hình mẫu lý tưởng đôikho có tính lan truyền từ người này sang người khác Về phương diện trí tuệ

thanh niên hiểu được tính tương đối của các chuẩn mực

Theo nghiên cứu của tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuổi vị thành niênchịu ảnh hưởng của các tác nhân từ môi trường sống, đặc biệt gia đình; ở lứatuổi này thường biểu hiện trạng thái cảm xúc quá mức với các cấp độ khácnhau như sự phản kháng lại trong gia đình và ngoài xã hội; bản thân học sinhchưa ổn định nhân cách, nói năng ứng xử thường vụng về, nên người xưathường nói:“Trẻ lên ba nói muốn cười, trẻ lên mười nói muốn đánh”

1.2.2 Một số nguyên nhân dẫn đến BLHĐ

1.2.2.1 Khái niệm về bạo lực học đường

miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác, để lại thương tích trên cơ thể, thậm chídẫn đến tử vong, đặc biệt gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tâm lý chonhững đối tượng trực tiếp tham gia

Bạo lực học đường trong học sinh thường thể hiện ở những hành vinhư kết băng nhóm hăm dọa bạn bè, ăn hiếp người nhỏ hoặc yếu thế, có thể làhành vi trấn lột đồ, tiền của bạn khác hoặc thậm chí có thể do ghét nhau lâu

Trang 15

Trong đề tài này thuật ngữ bạo lực học đường ở nước ta hiện naythường để chỉ các cuộc xung đột, ẩu đả, giữa các nhóm, trong nội bộ học sinh,hoặc giữa người học với người dạy

Xét về góc độ văn hóa: thì hiện tượng bạo lực học đường là một hiệntượng phản văn hóa, coi thường pháp luật, nội quy trường học, đi ngược lạinhững giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp trong xã hội, trong nhà trường

dục không được như mong muốn, là một trong những biểu hiện xuống cấp vềchất lượng giáo dục, nhất là giáo dục đạo đức, chuẩn mực văn hóa truyềnthống dân tộc

Với đề tài này chỉ chọn đối tượng học sinh THPT ngoài công lập huyện

Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng để nghiên cứu

1.2.2.2 Nguyên nhân trực tiếp BLHĐ:

Qua tìm hiểu trên các phiếu trưng cầu ý kiến, qua phỏng vấn, thamkhảo bản tổng kết năm học-an ninh trật tự các trường học, ngành công an thìnguyên nhân gây ra BLHĐ trong học sinh trục tiếp là mâu thuẫn trong họctập, những va chạm bên ngoài xã hội, những biểu hiện thiếu văn hóa, nhìnthấy ghét thì đánh, một câu nói đùa, do tình ái trong học sinh, không lí do gì

cả - thích thì đánh, trấn lột tiền, người khác xúi dục, ganh tị nhau trong họctập, giành giật nhau, bản tính côn đổ hung hãn của vài cá nhân học sinh, dođua đòi và rất nhiều lý do khác …

1.2.2.3 Nguyên nhân môi trường xã hội :

Môi trường xã hội hình thành nên nhân cách học sinh là:

Gia đình, nhà trường, bạn bè, phim ảnh bạo lực, game online …HS cáctrường THPT có nguyên nhân BLHĐ đều xuất phát từ môi trường xã hội

Trang 16

Môi trường gia đình

Các vụ BLHĐ ở học sinh các trường THPT nhìn chung gia đình cókhiếm khuyết như: cha mẹ li hôn, cha mẹ lo làm ăn thiếu sự quản lý, ít quantâm dạy dỗ con cái, có phụ huynh “khoán trắng” con cho nhà trường, khôngquan tâm đến thời gian con đi học, học sinh chơi bời lêu lỏng-giao du kết bạnvới thanh niên quậy phá, phụ huynh không liên lạc tìm hiểu việc học của convới giáo viên chủ nhiệm Không hợp tác với giáo viên chủ nhiệm để cùnggiáo dục khi các em vi phạm nội quy; cho con quá nhiều tiền tiêu xài, cho nêncác em rất dễ hư hỏng

Giáo dục trong nhà trường

Mục tiêu giáo dục được xác định là giáo dục toàn diên, hình thành nhâncách cho học sinh, trong đó có giáo dục đạo đức và giáo dục kĩ năng sống.tình tương thân-tương ái Nhưng nạn bạo lực học đường vẫnngày càng gia

tăng tới mức báo động

Lâu nay nhà trường chỉ dạy nhiều kiến thức, ít chú trọng dạy các em kĩnăng sống, tổ chức tự quản trong học sinh, mà chỉ nghe nói trên lớp Hầu hếtcác em đều lúng túng khi giải quyết các mâu thuần xung đột trong lớp, hoặcchỉ dùng bạo lực với nhau trong lớp, trong trường và cuộc sống thường ngày

Cần giáo dục cho học sinh biết cách suy nghĩ đúng, tôn trọng danh dựbản thân và người khác, tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội quy nhà trường.Trong thời gian qua chưa giáo dục tốt đạo đức công dân cho học sinh, hìnhthức kỉ luật đối với những trường hợp vi phạm BLHĐ, chưa đủ mức răn đe

- Sự quá tải kiến thức: giáo viên và học sinh phải dành nhiều công sức

để hoàn thành bài dạy, hoàn thành chương trình Mức độ quá tải đã được chấtchứa nhiều trong sách giáo khoa, đồng thời giáo viên còn nâng cao hơn mộtbước nữa để rèn tư duy cho học sinh.( năm học 2011-2012 BGD&ĐT đã có

Trang 17

- Hiện tượng học thêm, học sinh không còn đủ thời gian tham gia một sốhoạt động có nội dung giáo dục đạo đức lối sống hay học một số kỹ năng sống.

Thực tế khi dạy một số môn học trong trường phổ thông, giáo viên ítđưa ra tình huống thực tế để cùng thảo luận Một số môn học tích hợp giáodục KNS, các bài giảng nặng về lý thuyết ít thực hành, và thời lượng rất ít

Phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã đivào chiều sâu tác động tốt đến môi trường giáo dục

Môi trường bạn bè

Bạn bè, có mối liên kết mật thiết với mỗi cá nhân học sinh Tục ngữ cócâu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, tuổi vị thành niên rất khó tự chủ,rất dễ bốc đồng, các em rất dễ bị lôi kéo vào những việc làm xấu của bạn bè.Trong lứa tuổi này các em thường chọn người cùng tích cách để làm bạn,những học sinh cá biệt thường kết thân với nhau, xuất hiện các băng nhómquậy phá, khiến nạn bạo lực học đường ngày càng gia tăng

- Ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đại chúng:

Đây cũng là nguyên nhân khiến BLHĐ ngày càng gia tăng, học sinhtiếp xúc nhiều kiểu phim bạo lực, trò chơi game online đánh nhau, bắn súng,đâm chém, giết người…Trong tư tưởng các em không hề sọ sệt trước cảnhđánh nhau, đâm chém, bắn giết, thâm chí bản thân không sợ chết…Nếu không

có sự kiểm soát chặt chẽ các quy định của cơ quan nhà nước, của gia đình, thìgame online là một nguyên nhân dẫn đến phạm tội

Hiện nay Nhà nước ta đã có những văn bản quy định kinh doanhInternet, về khoản cách nơi mở internet đến trường phải hơn 200m, giờ mởcửa không quá 22 giờ , nhưng văn bản pháp qui về công tác quản lý kinhdoanh chưa thực hiện tốt, chưa đi vào cuộc sống xã hội với ý thức tự giác

Quá trình mở cửa hội nhập đã đẩy mạnh sự giao thoa văn hóa nhân loạivào Việt Nam Quá trình này không tránh khỏi những luồng gió độc hại du

Trang 18

nhập một cách ngẫu nhiên hoặc có chủ định (âm mưu “diễn biến hòa bình”)làm tổn hại đến giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc

Những cảnh bạo lực trong phim ảnh, trò chơi bạo lực đã chuyển tải đến

tư tưởng học sinh và kích thích những học sinh hành động trái đạo đức Khixem phim, sách báo mang nội dung bạo lực, học sinh chịu ảnh hưởng văn hóaứng xử thiếu tính nhân văn, những trò chơi chém giết, bắn phá trên mạng, đãgián tiếp đưa vào suy nghĩ học sinh cách ứng xử kiểu côn đồ, băng nhóm vốnđang ngày càng gia tăng, bất chấp và coi thường pháp luật

1.2.3 Quản lý của nhà trường

1.2.3.1 Khái niệm về quản lý

Quản lý là một loại hình hoạt động quan trọng nhất trong các hoạt độngcủa con người Quản lý đúng tức là con người đã nhận thức được quy luật,vận động theo quy luật và chắc chắn đạt được những thành công lớn Khoahọc quản lý xuất hiện cùng với sự phát triển của xã hội loài người Là mộtphạm trù tồn tại khách quan, ra đời tất yếu do nhu cầu của một chế độ xã hội,mọi tổ chức, một quốc gia, mọi thời đại, khoa học quản lý là một lĩnh vực laođộng trí tuệ và thực tiễn phức tạp của con người nhằm điều khiển lao động,thúc đẩy sự phát triển của xã hội trên tất cả mọi phương diện, mang tính lịch

sử, tính giai cấp và tính dân tộc

Theo Giáo sư Hà Sĩ Hồ: Quản lý là một hoạt động có định hướng, có tổchức, lựa chọn trong các đối tượng có thể dựa trên các thông tin về tình trạngcủa đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định

Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lýtới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra

Như vậy, quản lý bao giờ cũng là một tác động hướng đích, có mục tiêuxác định, quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận là chủ thể quản lý và

Trang 19

tính bắt buộc Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợpvới quy luật khách quan, có khả năng thích nghi giữa chủ thể quản lý với đốitượng quản lý và ngược lại.

1.2.3.2 Chức năng quản lý

Chức năng quản lý có tác động vào đối tượng quản lý nhằm thực hiệnmục tiêu nhất định Trong quá trình phát triển xã hội, chức năng quản lýkhông ngừng biến đổi, cải tiến và hợp lý hóa Các nhà nghiên cứu quản lý đãđưa ra các chức năng khác nhau với công tác giáo dục, họ đã nêu ra bốn chứcnăng quản lý như sau:

Kế hoạch hóa: Là chức năng hạt nhân quan trọng nhất của quá trình

quản lý Kế hoạch được hiểu là tập hợp những mục tiêu cơ bản sắp xếp theomột trình tự nhất định, logic với chương trình hành động cụ thể đạt được cácmục tiêu đã được hoạch định Kế hoạch đặt ra phải xuất phát từ đặc điểm tìnhhình cụ thể của tổ chức, những mục tiêu cần hướng tới, dưới sự tác động cóđịnh hướng của chủ thể quản lý

Tổ chức: Là việc sắp xếp, bố trí một cách khoa học những nguồn lực

của hệ thống thành nhằm đảm bảo cho chúng tương tác với nhau để đạt đượcmục tiêu của hệ thống một cách tối ưu nhất

Chỉ đạo: nhằm điều hành, điều chỉnh hoạt động của hệ thống nhằm

thực hiện đúng kế hoạch trong quá trình chỉ đạo, người quản lý phải bám sátcác hoạt động của hệ thống, kịp thời uốn nắn, sửa chữa những sai sót nhằmgiữ vững mục tiêu mà kế hoạch đã đề ra

Kiểm tra đánh giá: Chủ thể quản lý phái thu thập những thông tin

ngược từ đối tượng quản lý để xem xét, đánh giá, kịp thời phát hiện những saisót để điều chỉnh Đồng thời tìm ra những nguyên nhân của thành công haythất bại để rút ra bài học kinh nghiệm cho quá trình quản lý tiếp theo

Trang 20

Tổng hợp 4 chức năng trên tạo nên nội dung của quá trình quản lý Các chứcnăng trên có thể diễn ra độc lập với nhau, có thể diễn ra đồng thời hoặc kếthợp với việc thực hiện các chức năng khác Ngoài 4 chức năng đã nêu, chủthể quản lý phải sử dụng thông tin như là một công cụ hay chức năng đặc biệt.

Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ các chức năng trong chu trình quản lý

1.2.3.3 Nguyên tắc quản lý

Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng: các nhà quản lý phái bám sát vào chủ

trương, đường lối, chính sách của Đảng làm kim chỉ nam cho mọi hoạt độngcủa hệ thống Mục đích giáo dục phải nằm trong mục đích lý tưởng của Đảng

đó là: “Vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh” Nhà quản lý phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minhlàm phương pháp luận

Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đảng lãnh đạo, chính quyền quản

lý,giáo viên-học sinh làm chủ Đây là một nguyên tắc rất quan trọng

Trong quá trình quản lý Người quản lý phải biết lắng nghe, chọn lọc ýkiến, biết sử dụng quyền tập trung một cách đúng lúc, đúng chỗ, dám nghĩ,dám làm, dám chịu trách nhiệm

Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiễn: Nhà quản lý phải biết

vận dụng lý thuyết vào thực tiễn , phải dựa vào triết học Mác-Lênin và tư

Trang 21

tưởng Hồ Chí Minh soi sáng cho mọi hoạt động và lấy đó làm phương phápluận cho hoạt động của mình.

1.2.4 Quản lý của hiệu trưởng trường THPT:

1.2.4.1 Hiệu trưởng trường trung học phổ thông

Hiệu trưởng là người đại diện cho nhà trường, chịu trách nhiệm trướcngành giáo dục và nhà nước về toàn bộ hoạt động trong trường; là người nắmđược các thồng tin quản lý, có quyết định kịp thời về công tác quản lý nhàtrường Hiệu trưởng là nhà sư phạm mẫu mực, là người nghiên cứu khoa học,

là nhà hoạt động xã hội, là người tổ chức hoạt động thực tiễn

Vì vậy, hiệu trưởng cần có kĩ năng lí luận, xây dưng kế hoạch, để tổchức công việc, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, phát huy nội lực của tập thể, kiểmtra đánh giá giảng dạy và học tập của học sinh, giải quyết xung đột trong HS

Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng được nêu rõ tại điều 19, củaĐiều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổthông có nhiều cấp học (thông tư 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28.3.2011 của

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo) như sau:

khoản 3, điều 20 của Điều lệ này;

kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công táckhen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định của nhànước; quản lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên, nhân viên;

xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, kí xác nhận học bạ, kí xác

Trang 22

nhận hoàn thành chương trình của học sinh theo quy định của Bộ Giáodục và Đào tạo.

viên, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động củanhà trường; thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường

trong khoản 1 của điều lệ này…

1.2.4.2 Quản lý của hiệu trưởng phòng chống BLHĐ trường trung học phổ thông ngoài công lập

Để nhà trường được ổn định đi vào hoạt động dạy và học có nề nếp thìviệc xây dựng nề nếp trường lớp, thực hiện nội qui nhà trường hết sức cầnthiết Trong đó bạo lực học đường trong học sinh đã ảnh hưởng đến uy tín,

vả kết quả giáo dục của trường,

* Xây dựng nội qui học sinh trong các nhà trường: được thực hiện theo

điều 38, 39, 40, 41, 42 của “điều lệ trường THCS, trường THPT và trườngphổ thông có nhiều cấp học (theo thông tư 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày28.3.2011 của BGD&ĐT ), trong đó điều 41 về “các hành vi học sinh khôngđược làm”, chú trọng nhiều hơn đối với đề tài này vì có liên quan đến họcsinh đánh nhau, gây rối an ninh trật tự trong và ngoài nhà trường là:

1.Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộnhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác

2 Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh

3 Làm việc khác; sử dụng điện thoại di động hoặc máy nghe nhạc tronggiờ học; hút thuốc, uống rượu, bia và sử dụng các chất kích thích khác khiđang tham gia các hoạt động giáo dục

Trang 23

5 Lưu hành, sử dụng các ấn phẩm độc hại, đồi trụy, đưa thông tin khônglành mạnh lên mạng; chơi các trò chơi mang tính kích đọng bạo lực, tình dục;tham gia các tệ nạn xã hội.

* Thực hiện “việc khen thưởng và thi hành kỹ luật học sinh các

trường phổ thông” các trường dựa vào thông tư 08/TT ngày 21.3.1988 của

Bộ Giáo Dục Trong đó có các mức xử lý kỹ luật như sau:

1 Khiển trách trước lớp

2 Khiển trách trước Hội đồng kỹ luật nhà trường

3 Cảnh cáo trước toàn trường

4 Đuổi học 1 tuần lễ

5 Đuổi học 1 năm

Việc gây gỗ đánh nhau, BLHĐ trong học sinh thường mức kỹ luật từcảnh cáo trở lên, đúng theo qui định: thông báo về địa phương và ghi vào học

bạ học sinh Nhưng các trường thường bỏ qua khâu này, nên tính răng đe học

sinh tái phạm rất thấp, và tính giáo dục vẫn còn xem nhẹ

1.2.5 Tổ chức giáo dục, nâng cao nhận thức về phòng, chống BLHĐ

1.2.5.1 Hậu quả của nạn bạo lực học đường trong học sinh THPT

Trước tiên hậu quả sẽ thuộc về chính các em học sinh, cả những em sửdụng bạo lực và những em là nạn nhân của bạo lực Khi bạo lực xảy ra, gâytổn thương đến thể xác của cả hai bên đặc biệt là nạn nhân học sinh, có nhiềutrường hợp có thể dẫn đến tử vong, thương tật nặng Ngoài ra còn ảnh hưởngđến tinh thần, sự hoảng loạn, sợ hãi không dám đi học và lâu ngày sẽ ảnhhưởng đến kết quả học tập, những di chứng của thời niên thiếu bị kéo dài chotới khi trưởng thành

Theo một nghiên cứu của tiến sĩ Catherine Blaya thuộc Đại họcBordeaux 2( Pháp), khoảng 20-40% nạn nhân của các vụ bạo lực học đường

Trang 24

đã tái diễn chính những hành động bạo lực mà các em từng phải chịu nhằmvào các nạn nhân khác.

Trước thực trạng bạo lực học đường gia tăng, không ít các bậc phụhuynh lo âu cho con cái, ảnh hưởng đến tương lai HS,…

Nhà trường vốn là môi trường an toàn nhưng giờ đây thì đã khác rấtnhiều Cảnh bạo lực diễn ra nhiều nơi, ngay trong lớp, trong giờ học, ngoàisân trường, nhà vệ sinh, trước cổng trường, đằng sau trường…Trước tìnhtrạng đó ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập chung của toàn trường

Thực trạng đạo đức như hiện nay trong các trường THPT thật đáng longại khi một thế hệ mới đang chứa trong nó rất nhiều vấn đề mâu thuẩn bất

ổn cho xã hội

1.2.5.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh

Cung cấp cho các em những tri thức đạo đức cơ bản về các chuẩn mực hành vi, trên cơ sở đó hình thành niềm tin đạo đức cho các em, giáo dục đạo đức trong các mối quan hệ sau:

- Quan hệ với xã hội và cộng đồng

- Quan hệ với công việc, lao động: chăm chỉ, kiên trì…

- Quan hệ với mọi người: trong gia đình, trong trường, trong lớp, và cộng đồng xã hội …

- Quan hệ với tài sản xã hội, tài sản của người khác

- Quan hệ với thiên nhiên: môi trường sống, môi trường tự nhiên…

- Quan hệ với bản thân: khiêm tốn, thật thà, tự trọng…

Trong các mối quan hệ đó cần giáo dục cho các em :

* Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức: là thức tỉnh những rung động, những xúc cảm đối với hiện thực xung quanh Biết yêu gia đình, yêu lớp học, yêu quê hương, yêu đất nước…Có thái độ rõ ràng với biểu hiện tiêu cực, hành

Trang 25

* Giáo dục hành vi thói quen đạo đức:

- Luôn kính trọng người trên, thầy cô giáo, nhân viên nhà trường có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với các bạn

- Thực hiện nghiêm túc nội qui nhà trường; chấp hành tốt pháp luật, quidịnh về trật tự-an toàn xã hội, an toàn giao thông, tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống BLHĐ, tệ nạn xã hội và tiêu cực trong nhà trường…

1.2.5.3 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Khái niệm kỹ năng sống (KNS):

Kỹ năng sống là năng lực, khả năng tâm lý xã hội cùa con người có thể ứng phó với những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống và giao tiếp có hiệu quả

Quan niệm rộng nhất là quan niệm do Tổ chức Văn hóa, Khoa học và

Giáo dục của Liên hiệp quốc (UNESCO) đưa ra, dựa trên cơ sở là 4 mục

tiêu cơ bản của việc học: Học để biết – Học để làm – Học để là chính mình –

Học để cùng chung sống Dựa vào đó, UNESCO định nghĩa “KNS là năng

lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày”.

Theo quan niệm này, KNS được phân loại thành:

+ Các kỹ năng cơ bản: kỹ năng đọc, viết, tính toán cho các chức năng hàng

ngày Những kỹ năng này không mang đặc trưng tâm lý nhưng là nền tảngcho những năng lực thực hiện các chức năng của cuộc sống

+ Các kỹ năng chung (kỹ năng nhận thức, kỹ năng cảm xúc, kỹ năng xã hội)

như các kỹ năng ra quyết định, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng làm việcnhóm, kỹ năng giao tiếp…

+ Các kỹ năng trong tình huống, ngữ cảnh, vấn đề cụ thể của đời sống xã hội, như:

Các vấn đề về giới, giới tính

Trang 26

Các vấn đề về phòng chống HIV/AIDS, chống ma túy, rượu, thuốc lá…

Các vấn đề về môi trường, phòng chống bạo lực…

Các vấn đề về gia đình, trường học…

Các vấn đề về sức khỏe và dinh dưỡng

1.2.5.4 Đặc điểm học sinh trung học phổ thông ngoài công lập

Trung học phổ thông là cấp học cuối cùng của bậc phổ thông, thu nhậnnhững học sinh đã tốt nghiệp THCS, có đủ tiêu chuẩn quy định vào học lớp10,11 và 12 Học sinh vào học lớp 10 phải tốt nghiệp THCS và độ tuổi từ 15(trừ các trường hợp theo quy định của điều lệ trường phổ thông)

Trường THPT ngoài công lập có những đặc điểm là trường thườngtuyển sinh sau các trường công lập nên có điểm chuẩn đầu vào thấp hơn họcsinh các trường công lập, các em có hạn chế về mặt học tập, nên ảnh hưởngđến mặt đức dục Giáo viên cơ hữu 70% trong tổng số giáo viên, có sự quản

lý của nhà trường, tham gia công tác xây dựng nền nếp học sinh, giáo viêncòn lại được thỉnh giảng từ các trường bạn, sự quan tâm của giáo viên khôngđược sát sao Trường hoạt động theo cơ chế tự hoạch toán và nguồn kinh phíchủ yếu thu từ người học Cơ sở vật chất của nhà nước, hoặc do hội đồngquản trị đầu tư, tổ chức hoạt động của nhà trường thông qua một phần quỹhọc phí do phụ huynh học sinh đóng góp, nên kinh phí hoạt động còn nhiềuhạn chế Kinh phí do phụ huynh và học sinh đóng góp đã tạo cho một số ítngười quan niệm - suy nghĩ không đúng về người thầy, coi thường nhàtrường, ảnh hưởng đến đạo đức tư cách học sinh Những đặc điểm vừa nêutrên, nên học sinh ngoài công lập thường xảy ra tệ nạn BLHĐ nhiều hơn họcsinh các trường công lập

Thời gian qua, trên địa bàn Huyện Đức Trọng tình trạng BLHĐ họcsinh ngoài công lập cũng đáng báo động Ngoài những đặt điểm như trên, địa

Trang 27

Trung-Nam về làm ăn và sinh sống, đồng thời có nhiều dân tộc khác nhaunhư: người K-HO, Thái, Tày, Nùng, ChuRu, Chil, Mạ với phong tục tậpquán, giọng nói khác nhau của vùng miền, tính đa văn hóa-đa sắc tộc, trongcộng đồng dân cư thường giúp đỡ bao che cho nhau, có những trường hợpxem thường khích bác nhau giữa vùng miền và các dân tộc, cũng dẫn đến bạolực, mà BLHĐ trong HS THPT ở Đức Trọng trong thời gian qua cũng nằmtrong số đó

Mục tiêu giáo dục của bậc THPT công lập và THPT ngoài công lập nhưnhau là: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triểnnhững kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có nhữnghiểu biết thông thường, về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy nănglực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trungcấp, học nghề đi vào cuộc sống lao động.” (Luật giáo dục 2005, điều 27)

Học sinh ngoài công lập ở huyện Đức trọng có đặc điểm như sau:

- Các em không trúng tuyển vào lớp 10 hệ công lập, nên các em đăng

ký xét tuyển vào hệ ngoài công lập

- Khả năng tư duy, nhớ kiến thức các môn khoa học cơ bản không chắc,mau quyên kiến thức, hiểu vấn đề chậm hơn

- Trong số học sinh xét tuyển, có một số em hạnh kiểm trung bình, đã

vi phạm nhiều lần ở cấp học dưới, thường đánh nhau, tổ chức băng nhóm …

- Đa số các em có khiếm khuyết về gia đình, cha mẹ ly hôn, ít quan tâmđến việc học của con cái, không hợp tác cùng nhà trường để giáo dục…

1.3 Nội dung quản lý phòng, chống BLHĐ trong học sinh THPT ngoài công lập

1.3.1 Xây dựng phong trào: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

Đây là phong trào thi đua được Bộ Giáo dục - đào tạo phát động từ năm

2008 - 2009

Trang 28

Mô hình trường học thân thiện đã được hình thành từ nhiều quốc giatrên thế giới, có thể nêu lên một số khái niệm như sau:

- Thân thiện chính là biểu hiện tình cảm tốt đẹp dành cho nhau, đối xử tử

tế và mật thiết với nhau, mang tính bình đẳng, dân chủ Có sự thân thiện củatập thể sư phạm nhà trường, sự thân thiện của nhà trường với địa phương, giữanhà trường với hội cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội khác

- Trường học thân thiện là nơi bảo đảm cơ sở vật chất phù hợp với yêucầu giáo dục và thỏa mãn tâm sinh lý của giáo viên, học tập của học sinh

- Chất lượng trường học thân thiện không chỉ thể hiện ở kết quả giáodục mà còn là chất lượng giáo dục của môi trường học đường và mối quan hệnhà trường, gia đình và cộng đồng khu dân cư

- THTT phải có lớp học thân thiện.

+ Lớp học thân thiện là lớp học có học sinh thân ái, đoàn kết giúp

nhau trong học tập, chia sẻ niềm vui, hỗ trợ lẫn nhau, quan tâm nhau tronghọc tập

+ LHTT phải là một lớp học sạch đẹp, bàn ghế ngay ngắn, cơ sở vật chấtcủa lớp được bảo quản không bị hư hỏng hoặc bị mất mác Trang trí sáng tạo

+ LHTT luôn có những học sinh tích cực trong học tập, tham gia cáchoạt động của lớp, của chi đoàn, của trường, của tổ chức các đoàn thể Giáoviên chủ nhiệm là người có trách nhiệm xây dựng LHTT Sự thân thiện trongtiết dạy của thầy cô với các em học sinh, giữa học sinh với nhau làm chokhông khí dạy và học trong nhà trường vui hơn, thân thiện trong quan hệ giữagiáo viên và học sinh

Như vậy, THTT là trường học có môi trường sống lành mạnh, an toàn,

đủ điều kiện cho học sinh về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, cảnh quan môitrường sạch đẹp, có nhà vệ sinh sạch sẽ, mọi người đồng lòng đồng sức xây

Trang 29

dựng nhà trường, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dân tộc, ngôn ngữ,giới tính, tình trạng thể chất, kiến thức cơ bản

Khi đến một ngôi trường thân thiện, bước vào trường ta thấy cảnh quantrường lớp, môi trường xung quanh xanh-sạch-đẹp; cách sắp xếp khoa học.Học sinh “mỗi ngày đến trường là mỗi ngày vui”

Học sinh tích cực: là khái niệm cần được hiểu, xác định tính linh hoạt

hợp với độ tuổi, cấp học, lớp học Có thể nêu lên những điểm chủ yếu sau đây:

- Chủ động, sáng tạo trong học tập, xây dựng và phát huy thói quen tựhọc, ý thức khám phá tìm tòi, tự đề xuất và giải quyết vấn đề đạt kết quả họctập và rèn luyện tốt nhất

- Tham gia làm đẹp cảnh quan môi trường của nhà trường, giữ gìn vệsinh trường lớp, chăm sóc cây xanh, tham gia bảo vệ cơ sở vật chất của lớp,của trường, có ý thức tôn trọng và bảo quản cơ sở vật chất dùng chung trongtrường hoặc các thiết bị phục vụ cho việc dạy và học

- Nhiệt tình tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động văn thể

mỹ, hoạt động nhân các ngày lễ và kỷ niệm, chăm sóc các di tích lịch sử, vănhóa cách mạng địa phương, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương

- Đóng góp tích cực cho hoạt động Đoàn TNCS HCM của nhà trường, củahuyện đoàn Tham gia phong trào phòng chống BLHĐ trong học sinh

Tập thể sư phạm của nhà trường là các cán bộ quản lý, giáo viên, côngnhân viên tận tâm với ngành giáo dục, tất cả vì học sinh thân yêu, công tâmtrong công việc, quan hệ ứng xử tốt đẹp, sống hòa đồng với mọi người trong

trường, biết lắng nghe và kìm chế xúc cảm bực tức

1.3.2 Xây dựng Văn hóa nhà trường

Văn hóa nhà trường hiểu theo nghĩa hẹp là một tập hợp các chuẩn

mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử…VHNT liên quan đến toàn bộđời sống vật chất, tinh thần của nhà trường Nó biểu hiện trước hết trong tầm

Trang 30

nhìn, mục tiêu các giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý, phối hợp hoạtđộng…với bầu không khí tâm lý thân thiện Thể hiện thành hệ thống đượcxem là tốt đẹp và được mọi người trong nhà trường chấp nhận.

Những biểu hiện của VHNT: Nuôi dưỡng bầu không khí cởi mở, dânchủ, hợp tác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau Mỗi cán bộ giáo viên biết rõ côngviệc mình phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, luôn có ý thức chia sẻ trách nhiệm,tích cực tham gia vào việc dạy và học Coi trọng học sinh, tôn trọng mọingười Khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượnggiảng dạy, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, giáo viên được khuyến khíchtham gia đóng góp ý kiến trong mọi hoạt động của nhà trường

Những biểu hiện tiêu cực trong nhà trường cần phải khắc phục, như sựmất đoàn kết, sự quan liêu, máy móc Luôn trách mắng học sinh vì các emkhông có sự tiến bộ mà thiếu sự động viên, khuyến khích, hướng dẫn cho các

em Thiếu sự cởi mở, tin cậy, sự hợp tác, chia sẻ, học hỏi lẫn nhau, mâu thuẫnnội bộ không được giải quyết kịp thời

Tạo dựng môi trường sư phạm trong tập thể giáo viên:

- Khuyến khích mối quan hệ hợp tác chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau giữacác giáo viên: giáo viên cảm thấy thoải mái, dễ thảo luận về những vấn đềkhó khăn mà họ đang gặp phải, giáo viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinhnghiệm chuyên môn cho nhau; giáo viên tích cực trao đổi phương pháp và kỹnăng giảng dạy; cùng với lãnh đạo nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục

- Tạo bầu không khí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau tạo động lực đểgiáo viên cải tiến, nâng cao chất lượng dạy và học, cải thiện thành tích giảngdạy và học tập, rèn luyện của học sinh trong trường Hướng dẫn kỹ năng sốngcho học sinh trong từng tiết dạy

Trang 31

Tạo dựng môi trường sư phạm trong học sinh:

- Tạo ra một môi trường học tập thoải mái, vui vẻ, ham học Học sinhđược tôn trọng, được thừa nhận và cảm thấy mình có giá trị; thấy rõ tráchnhiệm của mình

- Tạo ra môi trường thân thiện cho học sinh: học sinh cảm thấy an toàn,cởi mở và chấp nhận các nhu cầu, hoàn cảnh khác nhau Khuyến khích họcsinh phát biểu và bày tỏ quan điểm cá nhân Xây dựng mối quan hệ ứng xử,tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau, không gây ra BLHĐ trong học sinh

Hoạt động quản lý của hiệu trưởng :

- Hiệu trưởng là người lãnh đạo gương mẫu; hình thành VHNT thôngqua nhiều hoạt động đa dạng tương tác hàng ngày với cán bộ, giáo viên, họcsinh, phụ huynh và cộng đồng Hiệu trưởng chú ý đến nhu cầu của giáo viên vàhọc sinh; cách giải quyết của người hiệu trưởng đối với những biến động nhàtrường; HT xác lập cơ chế đánh giá, thi đua khen thưởng đúng người - đúngviệc; phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thoại, phân công rõ tráchnhiệm của từng thành viên trong trường; biết lắng nghe, luôn nuôi dưỡng bầukhông khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau ở nơi làm việc

- Mỗi nhà trường đều có lịch sử tồn tại, phát triển Sự tồn tại, phát triểnqua thời gian tạo ra những giá trị văn hóa nhất định Do đó cần có những khảosát, đánh giá các giá trị văn hóa đang tồn tại trong nhà trường Đâu là các giátrị tích cực, tiêu cực, đâu là các giá trị văn hóa được nhiều cán bộ giáo viêntrong trường mong muốn nhất

- Hiệu trưởng cần phải nhận thấy rằng đâu là những giá trị văn hóa đíchthực, cốt lõi cho tính đặc trưng của nhà trường đang tồn tại tạo nên sự khácbiệt về bản sắc với các trường khác để nuôi dưỡng và phát triển VHNT sẽgiúp xây dựng được quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường, góp phần tích

Trang 32

cực thực hiện cuộc vận động “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực”; rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh,

1.3.3 Xây dựng mối quan hệ phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường

Trong thời gian gần đây, một số tệ nạn xã hội vẫn tiếp tục xâm nhập

vào trường học, đáng báo động là tình trạng bạo lực học đường có chiềuhướng gia tăng ở tất cả các bậc học, cấp học Ngành GD&ĐT và Công an địaphương đã phối kết hợp phòng chống bạo lực học đường Đưa ra những giảipháp nhằm mục tiêu kiềm chế việc vi phạm pháp luật trong học sinh; ngănchặn hành vi bạo lực trong nhà trường, tăng cường trách nhiệm, sự chủ độngphối hợp của lực lượng công an các cấp và các cơ quan quản lý giáo dục, các

cơ sở giáo dục Ngành Giáo dục và Công an đẩy mạnh việc thực hiện Thông

tư liên tịch số 10/2002 giữa Bộ GD&ĐT và Bộ Công an về công tác bảo vệ anninh trong trường học và cơ sở giáo dục

* Đề án phòng chống BLHĐ đã được Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Lâm Đồng ban hành theo Quyết Định 656/QĐ-UBND ngày 23/3/2010, trong đó

đã nêu lên một số vấn đề chủ yếu như sau:

Mục tiêu tổng quát:

trò, vị trí, trách nhiêm của nhà trường, gia đình và cộng đổng trong việc giáodục học sinh tăng cường phòng chống bạo lực học đường Đề án phòng,chống BLHĐ thực hiện theo nguyên tắc lấy phòng ngừa ngăn chặn là chính,thực hiện các biện pháp giáo dục, vận động và can thiệp của nhà trường, giađình và cộng đổng, bảo vệ kịp thời sức khỏe, tính mạng của học sinh, xử lýkịp thời các hành vi bạo lực học đường

* Quy chế phối hợp 1188 /SGD&ĐT-CA ngày 11/11/2010 giữa công

Trang 33

an ninh, trật tự trường học và phòng , chống ma túy, bạo lực học dường, giaiđoạn 2010 – 2015 trong qui chế phối hợp cần quan tâm đến các nội dung sau:

Nguyên tắc phối hợp:

1 Đảm bảo an ninh, trật tự trường học và phòng, chống ma túy, BLHĐ

là trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức và cá nhân liên quan, trong

đó trách nhiệm cùa ngành giáo dục và công an là nòng cốt

2 Nội dung phối hợp gồm: phát hiện, phòng ngừa, đấu tranh với âmmưu, hoạt động gây mất an ninh, trật tự trường học và phòng, chống các loạitội phạm, BLHĐ bảo đảm an toàn giao thông có liên quan đến cán bộ, giáoviên và học sinh, sinh viên

3 Công tác phối hợp phải thống nhất từ tỉnh đến cơ sở, khi xử lý, giảiquyết các vấn đề liên quan đến an ninh, trật tự, BLHĐ cần bảo đảm sự chủđộng, kịp thời, có sự trao đổi, thống nhất trước khi quyết định khi gặp các

xung đột trong lứa tuổi vị thành niên cũng biết cách để giải quyết

4 Vận dụng qui chế phối hợp các lực lượng giáo dục, nhà trường - gia

đình - xã hội Ở địa phương nơi trường đóng, nhà trường còn phối hợp với khuphố, để cùng làm công tác phòng, chống BLHĐ, giữ gìn ANTT tại địa phương

1.3.4 Tổ chức tuyên truyền giáo dục, và giải quyết hậu quả khi BLHĐ xảy ra

Phổ biến nội qui nhà trường – trên cơ sở vận dụng từ thông tư 12/2011ngày 28.3.2011 của BGD & ĐT về Điều lệ trường trung học…

Qui chế phối hợp giữa các lực lượng giáo duc, và cách xử lý khi xảy ra

Trang 34

đích, có nội dung và phương pháp, không giống như dạy kiến thức văn hoáqua các môn học khoa học cơ bản Chẳng hạn, học sinh có thể học thuộcnhững định nghĩa, khái niệm, công thức ở các môn học Toán, Lý, Hoá, Sinh rồi vận dụng vào giải các dạng bài tập qua nhiều lần, với nhiều dạng khácnhau, dần dần học sinh có thể thành thạo, để trở thành một học sinh giỏinhững môn học đó.

Nhưng với giáo dục đạo đức, pháp luật, lối sống thì hoàn toàn ngượclại, học sinh phải biết lắng nghe lời giảng giải của giáo viên, vận dụng những

lý luận, những bài học kinh nghiệm, thực hành trong đời sống hàng ngày.Chẳng hạn, khi học về “Tình bạn” thì học sinh không thể chỉ đọc về cách ứng

xử tốt đẹp giữa những người bạn với nhau, không thể chỉ đọc câu chuyện cảmđộng của những người bạn hoặc những nhân vật được nhân cách hoá trongnhững câu chuyện cổ tích, mà điều quan trọng là phải thể hiện sự quí mến,giúp đỡ bạn học cùng lớp, cùng trường thông qua việc làm cụ thể, có thể nêugương được cho những bạn cùng trang lứa

Công tác tuyên truyền giáo dục răng đe đối với học sinh, với học sinh

cá biệt rất cần thiết, những học sinh vi phạm trước đây phải được xử lý đúngqui trình phối hợp xử lý của liên ngành công an và giáo dục

Khi xảy ra BLHĐ, nếu hành vi không được phát hiện, ngăn chặn kịpthời và giải quyết triệt để như: viết bảng tường trình, kiểm điểm, cam đoancủa phụ huynh – học sinh không tái phạm, cam đoan không tái phạm với cơquan công an, hoặc đưa ra xét xử ở hội đồng kỹ luật,…sẽ dẫn đến những hành

vi vi phạm pháp luật ở ngoài trường gây hậu quả nghiêm trọng

Ngoài ra còn những giải pháp khác như: giáo dục truyền thống dân tộc,nhân cách lối sống, ý thức chấp hành pháp luật Giải pháp kinh tế: bọc bổngcho học sinh, hổ trợ cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn…Giải pháp về pháp

Trang 35

1.4 Kết luận chương 1

Trong chương này, đã phân tích và hệ thống hóa những nội dung lýluận cơ bản như: trường trung học phổ thông, trường THPT ngoài công lâp,đặc điểm tâm-sinh lý học sinh THPT, bạo lực học đường trong học sinhTHPT, trường học thân thiện, học sinh tích cực, giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh, văn hóa nhà trường, quản lý nhà trường, nguyên nhân và hậu quảcủa BLHĐ trong học sinh, một số giải pháp của dịa phương như: đề án phòng,chống BLHĐ của UBND tỉnh, quy chế phối hợp giữa ngành giáo dục và công

an trong việc phòng chống BLHĐ trong học sinh Đồng thời trong đề tài cũngnghiên cứu, vận dụng một số tư tưởng, quan điểm của lãnh đạo, của các nhàkhoa học về quản lý giáo dục, kinh nghiệm công tác quản lý của một số cơ sởgiáo duc Từ đó làm cơ sở để nghiên cứu thực trạng, đề xuất một số biện phápquản lý phòng, chống BLHĐ trong học sinh THPT ngoài công lập huyện ĐứcTrọng - tỉnh Lâm Đồng

Trang 36

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG

BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA TRƯỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬP

Ở HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG

2.1 Đặc điểm kinh tế - giáo dục huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm đồng

2.1.1 Vài nét về thực trạng kinh tế- xã hội của huyện Đức Trọng

Đức Trọng là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, phía Đông Bắc giápthành phố Đà Lạt, phía Nam giáp huyện Di Linh- tỉnh Bình Thuận, phía Đônggiáp huyện Đơn Dương và tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp huyện Lâm Hà

15 đơn vị hành chính trực thuộc: Thị trấn Liên Nghĩa, Hiệp An, Liên Hiệp,Hiệp Thạnh, Bình Thạnh, N’ Thôn Hạ, Tân Hội, Tân Thành, Phú Hội, NinhGia, Tà Năng, Tà Hine, Đà Loan, Ninh Loan, Đa Quyn

Huyện Đức Trọng chiếm 9,2% diện tích và 13,8% dân số toàn tỉnh, với

30% dân số toàn huyện, chủ yếu là người Chu Ru, K’Ho và một số đông bàodân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc di cư vào từ năm 1954

Huyện Đức Trọng có các đường quốc lộ 20, 27 đi qua và nằm trên trụcgiao lưu kinh tế trọng điểm các vùng kinh tế với vị trí địa lý-kinh tế khá đặcbiệt, huyện Đức Trọng có nhiều lợi thế trong việc phát triển kinh tế, văn hóa,

xã hội, an ninh quốc phòng và trở thành khu vực đầu mối kinh tế, TâyNguyên và các huyện trong tỉnh Với ưu thế về nhiều mặt, sự phát triển kinh

tế của huyện Đức Trọng khá toàn diện, bao gồm cả nông nghiệp, lâm nghiệp,công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ

Trang 37

Đức Trọng là nơi có nhiều thắng cảnh đẹp như các thác nước: LiênKhương, Gougah, núi Voi, hồ thủy điện Đại Ninh,…rất hấp dẫn đối với dukhách Huyện có sân bay Liên Khương là cửa ngõ ra vào thành phố Đà Lạtbằng đường hàng không.

Những điều kiện thuận lợi về tự nhiên cũng như về cơ sở hạ tầng đãgiúp nền kinh tế của huyện Đức Trọng phát triển khá toàn diện, đạt tốc độtăng trưởng khá Hoạt động thương mại và dịch vụ phát triển nhanh, chiếm tỉtrọng cao trong tổng giá trị thu nhập GDP của huyện Đức Trọng là một trongnhững huyện của tỉnh Lâm Động thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ứngdụng khoa học kĩ thuật tiến bộ vào sản xuất, tạo được những tiền đề thuận lợi

để đưa địa phương phát triển ngày càng vững mạnh

2.1.2 Vài nét về thực trạng giáo dục phổ thông ở huyện Đức Trọng

Năm 1995, Huyện Đức Trọng đã được công nhận xóa mù chữ, phổ cậpgiáo dục tiểu học toàn huyện và đến nay đã hoàn thành phổ cập trung học cơ

sở Thực hiện Nghị quyết Trung ương II về giáo dục, trong những năm quangành giáo dục của huyện Đức Trọng đã có nhiều thành tích nổi bật

Đối với cấp trung học phổ thông (THPT) đã có sự phát triển nhanh về

số lượng trường, lớp, số học sinh Trước 1995, toàn huyện chỉ có một trườngTHPT, đến nay, toàn huyện đã có 6 trường THPT Có 4 trường chỉ một cấphọc là các trường THPT Đức Trọng, Nguyễn Thái Bình, Hoàng Hoa Thám,Chu Văn An; có 2 trường có cả hai cấp trung học cơ sở và trung học phổthông là: Nguyễn Trãi và Đà Loan, (lớp bổ túc văn hóa Trung Tâm HướngNghiệp Dạy Nghề Đức Trọng, và lớp Trung cấp nghề, của trường Trung cấpKinh tế Kỹ thuật dân lập Quốc Viêt.)

Trang 38

Bảng 2.1 Số liệu cấp trung học phổ thông ở huyện Đức Trọng năm học 2010 – 2011.

TT Trường THPT Số Lớp Số phòng

học

Số học sinh

Số lượng giáo viên

Số lượng cán bộ quản lý

Nguồn : Sở Giáo dục và đào tạo Lâm Đồng

Từ bảng số liệu trên, cho thấy số học sinh THPT toàn huyện khá đông

5985 em, phát triển khá nhanh, đủ số phòng học đáp ứng nhu cầu học tập củahọc sinh, tuy nhiên hiện tượng BLHĐ trong học sinh khá phức tạp, cần quantâm giải quyết hiệu quả

Bảng 2.2 Tổng hợp tình hình bạo lực học đường của các trường THPT ở huyện Đức Trọng và trường THCS – THPT Nguyễn Trãi

sinh

2009

2008-2010

Nguồn: sở giáo dục & đào tạo Lâm Đông

Qua bảng số liệu trên cho thấy hiện tượng BLHĐ trong học sinh giảmnhiều, mặc dù trên cả nước diễn ra phức tạp Chứng tỏ công tác quản lý củahiệu trưởng đã được chú ý và có kết quả Tuy nhiên, cần có biện pháp quản

Trang 39

lý bền vững để phòng chống BLHĐ, cùng lực lượng làm công tác quản lý họcsinh, xử lý học sinh theo qui trình phối hợp liên ngành.

2.2 Thực trạng công tác quản lý phòng chống BLHĐ của hiệu trưởng các trường THPT ngoài công lập huyện Đức Trọng – tỉnh Lâm Đồng

2.2.1 Tổ chức điều tra

Để tìm hiểu thực trạng các biện pháp quản lý phòng chống BLHĐ củacác trường THPT ngoài công lập, tác giả đã nghiên cứu kế hoạch năm học,báo cáo tổng kết năm học của các trường THPT ở huyện Đức Trọng, báo cáogiao ban về BLHĐ của công an tỉnh và Sở giáo dục – đào tạo Lâm Đồng Báocáo tình hình an ninh trật tự vi phạm pháp luật của công an huyện Đức Trọng

Hồ sơ lưu tình hình học sinh vi phạm nội quy và BLHĐ ở trường THCS &THPT Nguyễn Trãi Từ đó xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến đến cán bộ quản

lý, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, cán bộ các đoàn thể, hội cha

mẹ học sinh, và học sinh về tình hình phòng chống BLHĐ trong các trườngTHPT ngoài công lập ở Đức Trọng

Chúng tôi đã dùng phiếu trưng cầu ý kiến để hỏi ý kiến 92 người ởtrường THCS & THPT Nguyễn Trãi, GV giảng dạy ở lớp BTVH của TrungTâm Hướng Nghiệp dạy nghề Đức Trọng và GV dạy trường Trung Cấp Kinh

Tế Kỹ Thuật Dân Lâp Quốc Việt Đức Trọng

Mục đích khảo sát:

- Tìm hiểu nguyên nhân, hậu quả của BLHĐ trong học sinh ở các

trường THPT ngoài công lập

- Tìm hiểu các biện pháp đã sử dụng và đề xuất về phòng chống BLHĐtrong học sinh THPT ngoài công lập Biện pháp cần thiết và cấp bách nhất

- Từ khảo sát trên để tìm biện pháp tốt nhất phòng, chống tệ nạn BLHĐtrong học sinh THPT ngoài công lập

Nội dung khảo sát:

Trang 40

Nội dung phiếu trưng cầu ý kiến, phỏng vấn, tham khảo tổng kết: vềcác biện pháp: tìm hiểu mức độ cần thiết và mức độ thực hiện và kết quảphòng, chống BLHĐ Tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của tệ nạn BLHĐ.

Từ đó đi sâu nguyên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng vềphòng, chống BLHĐ trong học sinh THPT ngoài công lập

- Về hậu quả BLHĐ: Đúng: 3điểm, đúng 1 phần: 2điểm, không đúng: 1 điểm

Từ bảng điều tra trên tính tổng điểm đạt được của mỗi biện pháp Điểm

để xếp thứ bậc, với công thức như sau:

Ngày đăng: 19/03/2014, 17:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ các chức năng trong chu trình quản lý - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ các chức năng trong chu trình quản lý (Trang 20)
Bảng 2.2. Tổng hợp tình hình bạo lực học đường của các trường  THPT ở huyện Đức Trọng và trường THCS – THPT Nguyễn Trãi - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG
Bảng 2.2. Tổng hợp tình hình bạo lực học đường của các trường THPT ở huyện Đức Trọng và trường THCS – THPT Nguyễn Trãi (Trang 38)
Bảng 2.4: Hậu quả của hành vi bạo lực học đường - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG
Bảng 2.4 Hậu quả của hành vi bạo lực học đường (Trang 49)
Bảng 2.5. Mức độ cần thiết biện pháp 1 trong quản lý phòng chống  BLHĐ - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG
Bảng 2.5. Mức độ cần thiết biện pháp 1 trong quản lý phòng chống BLHĐ (Trang 52)
Bảng 2.6. Mức độ thực hiện biện pháp 1 trong quản lý phòng chống  BLHĐ - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG
Bảng 2.6. Mức độ thực hiện biện pháp 1 trong quản lý phòng chống BLHĐ (Trang 55)
Bảng 2.8. Mức độ thực hiện biện pháp 2 trong quản lý phòng chống  BLHĐ - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG
Bảng 2.8. Mức độ thực hiện biện pháp 2 trong quản lý phòng chống BLHĐ (Trang 63)
Bảng 2.9. Mức độ cần thiết biện pháp 3 trong quản lý phòng chống BLHĐ - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG
Bảng 2.9. Mức độ cần thiết biện pháp 3 trong quản lý phòng chống BLHĐ (Trang 67)
Bảng 2.10. Mức độ thực hiện biện pháp 3 trong quản lý phòng  chống BLHĐ - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG
Bảng 2.10. Mức độ thực hiện biện pháp 3 trong quản lý phòng chống BLHĐ (Trang 71)
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện biện pháp 4 trong quản lý phòng  chống BLHĐ - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện biện pháp 4 trong quản lý phòng chống BLHĐ (Trang 78)
Bảng 2.13. Mức độ cần thiết biện pháp 5 trong quản lý phòng,  chống BLHĐ - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG
Bảng 2.13. Mức độ cần thiết biện pháp 5 trong quản lý phòng, chống BLHĐ (Trang 82)
Bảng 2.14. Mức độ thực hiện biện pháp 5 trong quản lý phòng,  chống BLHĐ - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG
Bảng 2.14. Mức độ thực hiện biện pháp 5 trong quản lý phòng, chống BLHĐ (Trang 84)
Bảng 2.15. Mức độ cần thiết biện pháp 6 trong quản lý phòng,  chống BLHĐ - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG
Bảng 2.15. Mức độ cần thiết biện pháp 6 trong quản lý phòng, chống BLHĐ (Trang 87)
Bảng 2.16. Mức độ thực hiện biện pháp 6 trong quản lý phòng  chống BLHĐ - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÒNG CHỐNG  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG HỌC SINH  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP  HUYỆN ĐỨC TRỌNG – TỈNH LÂM ĐỒNG
Bảng 2.16. Mức độ thực hiện biện pháp 6 trong quản lý phòng chống BLHĐ (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w