Microsoft word 11 JST BDU 09 hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tại huyện phú tân, tỉnh cà mau

12 4 0
Microsoft word   11 JST BDU 09 hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tại huyện phú tân, tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 11 JST BDU 09 Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau docx Tạp chí khoa học và công nghệ Trường Đại học Bìn[.]

Tạp chí khoa học cơng nghệ - Trường Đại học Bình Dương – Quyển 5, số 3/2022 Journal of Science and Technology – Binh Duong University – Vol.5, No.3/2022 Hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xun ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau The importance of state budget expenditure management for the cause of education in phu tan district – Ca Mau province Nguyễn Văn Oanh Văn phòng Uỷ ban nhân dân huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau E-mail: nguyenvan.oanh@yahoo.com.vn Tóm tắt: Quản lý, sử dụng ngân sách hiệu yêu cầu quan trọng hàng đầu đơn vị, tổ chức nhằm phục vụ hiệu nhiệm vụ đơn vị trình phát triển kinh tế, xã hội Việc quản lý chi NSNN sở giáo dục huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau để đảm bảo đạt hiệu cao nhất, triệt để tiết kiệm, khắc phục tình trạng chi vượt dự tốn, chi khơng thẩm quyền, sai quy định Luật NSNN vấn đề Đảng quyền địa phương coi trọng quan tâm nhằm mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ đổi hội nhập kinh tế quốc tế huyện nhà Bằng phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả, tổng hợp, phân tích, so sánh sử dụng thêm phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp Bài nghiên cứu nêu lên tính cấp thiết vấn đề quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau gia đoạn 2019-2021 Qua đề xuất định hướng, giải pháp để hồn thiện quy trình quản lý chi NSNN cho nghiệp GD&ĐT đạt kết mong muốn Từ khóa: Ngân sách nhà nước; chi thường xuyên ngân sách nhà nước; nghiệp giáo dục đào tạo; huyện Phú Tân; tỉnh Cà Mau Abstract: Effective budget management and utilization is one of the most essential prerequisites for any unit or organization to fulfill its responsibilities in the context of economic and social development How to manage state budget expenditures at educational institutions in Phu Tan district, Ca Mau province, to ensure the highest efficiency, thoroughly save, and overcome overspending, improper competence, and incorrect provisions of the State Budget Law is of utmost concern to the Party and local authorities in order to meet the requirements of development in the innovative period and international economic integration of the local area Based on descriptive statistics, synthesis, analysis, and comparison, this study has highlighted the importance of state budget expenditure management for the cause of education in Phu Tan district, Ca Mau province, for the period 2019–2021, by proposing directions and solutions to enhance the state budget expenditure management process for education and training to achieve the desired results Keywords: State budget; Regular spending of the state budget; Education and training career; Phu Tan district; Ca Mau province 114 Tạp chí khoa học cơng nghệ - Trường Đại học Bình Dương – Quyển 5, số 3/2022 Journal of Science and Technology – Binh Duong University – Vol.5, No.3/2022 Giới thiệu Công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau thời gian qua đạt kết định có chuyển biến tích cực Cụ thể, huyện phân bổ chi cho nghiệp giáo dục đào tạo 158 tỷ 469 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 48,2% tổng nguồn thay cho Luật Ngân sách số 01/2002/QH11, Ngân sách Nhà nước định nghĩa: “Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” [1] chi ngân sách nhà nước Bên cạnh kết định có chuyển biến tích cực kết đạt được, cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN chưa hoàn thiện, chưa đạt hiệu cao, nhiều tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục trình độ, lực cán làm cơng tác tài cịn yếu; nội dung thực quản lý ngân sách trường chưa NSNN bao gồm nguồn thu cụ thể, khoản chi cụ thể định hướng nguồn thu nộp vào quỹ tiền tệ - quỹ NSNN khoản xuất từ quỹ tiền tệ Dưới góc độ hình thức: NSNN dự tốn thu chi tài hàng năm nhà nước Chính phủ lập ra, đệ trình Quốc hội định giao cho Chính phủ thực hiện.Dưới góc độ thực hiệu như: hiệu khoản chi ngân sách thấp, dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến hiệu đầu tư cịn thấp, gây lãng phí, chi thường thực thể: NSNN bao gồm nguồn thu cụ thể, khoản chi cụ thể định lượng Xét chất kinh tế: Các hoạt động thu chi Ngân sách phản xun cịn vượt dự tốn Trên sở phân tích đánh giá thực trạng cơng tác chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau nghiên cứu đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau Cơ sở lý thuyết 2.1 Ngân sách nhà nước Năm 2015, quốc hội khóa 13 thơng qua Luật Ngân sách số 83/2015/QH13 ánh quan hệ kinh tế nhà nước với chủ thể khác xã hội gắn với trình tạo lập quản lý sử dụng quỹ NSNN 2.2 Những nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục Chi thường xun có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị, an ninh quốc phòng Do việc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước phải tổ chức theo nguyên tắc: Quản lý 115 Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau chi theo dự toán, Ngân sách nhà nước hàng năm sử dụng để đầu tư cho nhiều lĩnh vực khác nhau, mức chi cho loại hoạt động xác định theo đối tượng riêng, định mức riêng dẫn đến mức chi từ ngân sách nhà nước cho hoạt động có khác Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả, trình phân bổ sử dụng nguồn lực khan ln phải tính cho chi phí đảm bảo, đạt hiệu cách tốt Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước phương thức toán chi trả có tham gia ba bên gồm Đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, Kho bạc nhà nước, tổ chức cá nhân nhận khoản tiền đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước uỷ quyền [2,3] 2.3 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục số địa phương 2.3.1 Thành phố Đông Hà, Quảng trị Trên sở trường học giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế tài Phịng Giáo dục đào tạo thành phố Đông Hà chủ động xây dựng phương án phân bổ ngân sách hàng năm cho trường học trực thuộc trình UBND tỉnh Phịng Tài – Kế hoạch thành phố Đơng Hà thống làm sở để phân bố ngân sách hàng năm cho trường học trực thuộc [4] 2.3.2 Huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình 116 Trong cấu chi ngân sách cho giáo dục Huyện phân chia cho nhóm theo thứ tự ưu tiên vào vai trị nhóm Nhóm chi cho người ưu tiên hàng đầu, mua sắm sửa chữa sau đến nhóm chi nghiệp vụ chun mơn quản lý hành [5] 2.3.3 Tỉnh Sơn La Đã thực phân cấp tối đa nguồn thu, nhiệm vụ chi mở rộng tỷ lệ (%) phân chia nguồn thu cấp ngân sách ổn định năm Nhờ góp phần khuyến khích tạo điều kiện cho cấp quyền địa phương tăng cường công tác quản lý, khai thác nguồn thu, tạo nguồn lực cho đầu tư pháp triển, đảm bảo nhiệm vụ chi giao, bước đáp ứng nhu cầu chi chỗ, nâng cao tính chủ động trongquản lý điều hành ngân sách chịu trách nhiệm cấp quyền [6] Phương pháp nghiên cứu Là phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội việc mô tả thông qua số liệu thu thập Phương pháp sử dụng tiêu phân tích số tương đối, số tuyệt đối, số bình qn để phân tích tình hình quản lý chi ngân sách địa phương Thơng qua so sánh thu thập thơng tin, tìm hiểu thực tế, thông qua số liệu thứ cấp tiến hành thống kê mơ tả lại mơ hình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Phương pháp phân tích so sánh Nguyễn Văn Oanh hai tiêu loại hay khác có mối liên hệ để đánh giá tăng lên hay giảm xuống tiêu qua thời gian, đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch doanh nghiệp hay nhà quản trị muốn đánh giá vấn đề hai thị trường khác Ngồi cịn phương pháp so sánh định lượng; so sánh định tính Phương pháp chuyên gia Kết nghiên cứu 4.1 Thực trạng công tác quản lý chi NSNN Phịng Giáo dục Đào tạo có nhiệm vụ hướng dẫn sở giáo dục đào tạo thuộc huyện quản lý xây dựng, lập dự toán ngân sách giáo dục hàng năm; tổng hợp ngân sách giáo dục hàng năm để quan tài cấp trình quan có thẩm quyền phê duyệt; định giao dự toán cho sở giáo dục quan có thẩm quyền phê duyệt; hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng NSNN nguồn thu hợp pháp khác cho giáo dục sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp huyện Phòng Giáo dục Đào tạo trực tiếp quản lý ngân sách đơn vị dự toán cấp I trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở thuộc huyện quản lý Các sở giáo dục đào tạo trực tiếp nhận sử dụng nguồn kinh phí NSNN giao, có trách nhiệm quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước mục đích, chế độ, tiết kiệm hiệu [7-12] 4.2.1 Lập dự toán chi NSNN cho nghiệp giáo dục Bảng 1: Tình hình lập dự tốn chi NSNN giai đoạn 2019-2020 ĐVT: Triệu đồng TT Nội dung Tổng chi NSNN Chi đầu tư phát I triển, đó: Chi Giáo dục1 Đào tạo Chi thường II xuyên, Trong đó: Chi Giáo dục Đào tạo dạy nghề Chi KHCN Nguồn điều tiền III chỉnh lương IV Dự phòng Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2020/2019 +/% 312.225 322.574 329.164 10.349 So sánh 2021/2020 +/- % 103,3 6.590 102,0 19.132 21.942 22.070 2.810 114,7 128 100,6 4.472 5.928 12.047 1.456 132,6 6.119 203,2 281.836 288.884 295.510 7.048 102,5 6.626 102,3 145.824 152.649 156.605 6.825 104,7 3.956 102,6 658 658 658 100,0 100,0 5.737 5.737 5.537 - 100,0 200 96,5 5.520 5.890 6.047 370 106,7 157 102,7 117 Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau (Nguồn: Phịng Tai – Kế hoạch huyện Phú Tân) Nguồn: Báo cáo UBND huyện Phú Tân, 2020 Đối với nghiệp đào tạo: Bảo đảm xác định đầy đủ tiền lương, khoản có tính chất lương cho cán bộ, giáo viên nhiệm vụ chi quan trọng chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu tổng chi nghiệp giáo dục đào tạo, mặt khác việc phân bổ kinh phí theo biên chế định mức tạo chủ động cho sở giáo dục việc bảo đảm nguồn kinh phí để chi trả tiền lương cho số giáo viên tuyển dụng, hợp đồng thêm năm Chi khác nghiệp giáo dục xác định theo tỷ lệ tối thiểu so với tổng mức chi nghiệp giáo dục, có tác dụng khuyến khích cấp ngân sách sử dụng biên chế thấp so với định mức để giành nguồn kinh phí chi tăng cường sở vật chất, hỗ trợ hoạt động giảng dạy học tập [7-13] 4.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp GD&ĐT Để đánh giá cách khái quát tình hình quản lý sử dụng kinh phí từ chi thường xuyên cho ngành GD&ĐT huyện, trước hết phân tích tỷ trọng nhóm mục chi chủ yếu chi thường xuyên giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021qua bảng số liệu sau: Bảng 2: Tình hình chi NSNN giai đoạn 2019-2020 Nội dung Tổng chi Chi toán cho cá nhân Chi NVCM Chi mua sắm, sửa chữa Chi khác Năm 2019 Số thực Tỷ trọng 145.824 100 126.524 10.120 3.980 86,76 133.210 6,94 11.351 2,73 4.495 Năm 2021 Số thực Tỷ trọng 186.605 100 87,27 162.320 7,44 15.250 2,94 5.750 86,99 9,40 37,70 5.200 3,57 3.593 2,35 3.285 57,13 (Nguồn: Phịng Tài chính-Kế hoạch huyện Phú Tân) Nguồn: Báo cáo UBND huyện Phú Tân, 2020 Chi trực tiếp cho người chiếm tỷ trọng cao phân chia NSNN ngành GD&ĐT huyện Phú Tân, theo Nghị HĐND tỉnh việc tinh giản biên chế, nên số lượng giáo viên bi giảm nhiều lượng công việc tăng không giảm, khoản trả lương cho giáo viên làm thêm tăng thêm Nhìn chung, cơng 118 Năm 2020 Số thực Tỷ trọng 152.649 100 tác quản lý sử dụng nguồn kinh phí cho nhóm mục trường thực tốt Tuy nhiên việc quản lý quỹ lương, tăng ca thực chưa tốt tình trạng số lượng vào biên chế hạn chế yêu cầu khắt khe, hợp đồng cịn dơi dư Mục chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ từ năm 2019 đến nay, CSVC trường lớp Nguyễn Văn Oanh huyện Phú tân khơng có biến động nhiều Các hoạt động chủ yếu chi đầu tư tăng cường sở vật chất vùng đặc biệt khó khăn Nguồn chi cho hoạt động chiếm từ đến 5% chủ yếu chi cho sữa chửa máy móc thiết bị, trùng tu trường lớp cũ, xuống cấp, cịn hoạt động xây khơng bố trí nguồn kinh phí trường học mà nguồn xây chủ yếu UBND huyện, xã làm chủ đầu tư 4.2.3 Quản lý khoản chi từ nguồn thu học phí Nguồn học phí nguồn thu quan trọng trường, góp phần việc bổ sung phần nguồn kinh phí hoạt động, nâng cao điều kiện giảng dạy, học tập cho cán viên chức nhà trường Hiện trường thực việc thu, sử dụng quản lý chi khoản thu nghiệp nguồn kinh phí ngân sách, khoản chi thực theo dự toán duyệt Với nguồn thu từ học phí, theo quy định số 81/2021/NĐ-CP quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, giá dịch vụ lĩnh vực giáo dục, đào tạo, đơn vị dành lại 40% số thu học phí để thực cải cách tiền lương theo chế độ, số cịn lại chi cho cơng tác quản lý thu, chi nghiệp vụ chuyên môn, cho tăng cường sở vật chất Bảng 3: Phân bổ tiêu nguồn thu học phí trường học giai đoạn 2019 – 2021 Năm học 2018 - 2019 2019 - 2020 2020 - 2021 Tổng thu học phí Thực cải cách tiền lương (40%) Bổ sung chi hoạt động 8.461 3.384 5.077 8.236 3.294 4.942 8.380 3.352 5.028 (Nguồn: Phòng kế hoạch – tài huyện Phú Tân) Nguồn thu từ học phí cơng lập sau dành 40% để thực cải cách tiền lương trường chủ động chi theo quy chế chi tiêu nội đơn vị Mối quan hệ NSNN cấp chi thường xuyên cho giáo dục nguồn học phí cơng lập từ năm 2019 – 2021 huyện Phú Tân Bảng 4: Quan hệ NSNN cấp chi thường xuyên giai đoạn 2019 – 2021 Năm học 2018 - 2019 2019 - 2020 2020 - 2021 NSNN cấp Số tiền 145.824 152.649 156.605 Nguồn thu học phí Tổng số Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 94,52 8.461 5,48 154.285 94,88 8.236 5,12 160.885 94,92 8.380 5,08 164.985 (Nguồn: Phịng Tài – Kế hoạch huyện Phú Tân) Từ năm 2019 – 2020 chi từ nguồn Nguyên nhân số lượng học sinh có NSNN cho giáo dục chiếm tỷ trọng lớn tổng chi ngành giáo dục xu hướng giảm mà mức thu học phí khơng tăng bị khống chế khung 119 Hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau định mức quy định Điều chứng tỏ sở giáo dục địa bàn huyện phụ thuộc chủ yếu váo nguồn ngân sách nhà nước Do sở giáo dục khơng thực tính tự chủ nghĩa 4.2.4 Quyết tốn chi NSNN Cơng tác tốn NSNN cịn tồn thường xảy như: Số liệu dự toán số liệu tốn thường có chênh lệch [1] q trình lập dự tốn khơng sát thực tế; thời gian lập gửi báo cáo toán số đơn vị cịn chậm; số biểu mẫu báo cáo tốn chưa theo quy định Thông tư số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 Bộ Tài việc hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thơng báo tốn năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ ngân sách cấp Tuy nhiên so sánh số toán với dự toán giao đầu năm ta thấy việc chấp hành dự tốn thật chưa nghiêm, thể qua bảng sau: Bảng 5: Tình hình dự tốn, tốn tỷ lệ % chi đầu tư, chi thường xuyên giai đoạn 2019 – 2021 Nội dung ĐVT Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tổng cộng Chi đầu tư - Dự toán Triệu đồng 19.132 21.942 - Quyết toán Triệu đồng 50.308 21.942 - Chênh lệch Triệu đồng 31.176 - Tỷ lệ QT/DT Tỷ lệ (%) 263 22.070 63.144 65.333 137.583 - 43.263 74.439 100 296 218 Chi TX - - Dự toán Triệu đồng 281.836 288.884 295.510 866.230 - Quyết toán Triệu đồng 333.624 303.308 310.705 947.637 - Chênh lệch Triệu đồng 51.788 14.424 15.195 81.407 - Tỷ lệ QT/DT Tỷ lệ (%) 105 105 109 118 (Nguồn: Phịng Tài – Kế hoạch huyện Phú Tân) Đối với khoản chi đầu tư: Trên địa bàn huyện Phú Tân số cuối năm toán so với dự toán chênh lệch 74.439 triệu đồng Công tác điều hành, cấp phát ngân sách cho giáo dục đào tạo tuỳ thuộc vào chế phân công phân cấp quản lý ngân sách thời kỳ Để phù hợp với phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, phân cấp nhiệm vụ quản lý NSNN nghiệp giáo 120 dục huyện Phú Tân thực sau: Với chế điều hành việc cấp phát khoản chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo thực sau: đơn vị cấp huyện đơn vị cấp tỉnh huyện trực tiếp điều hành cấp phát kinh phí: Hàng q, phịng giáo dục đào tạo phối hợp với phịng Tài lập dự tốn chi q (có chia Nguyễn Văn Oanh tháng), trình Chủ tịch huyện ký Sau được đồng ý UBND tỉnh, HĐND tỉnh, quan chuyên môn tiến hành cấp phát cho huyện theo hình thức cấp phát kinh phí uỷ quyền qua huyện, Chủ tịch UBND huyện chủ tài khoản, Trưởng phịng Tài huyện kế tốn trưởng nguồn kinh phí uỷ quyền Căn vào nguồn kinh phí cấp dự toán duyệt, huyện tiến hành cấp phát lại cho đơn vị thụ hưởng 4.3 Công tác tra, kiểm tra trình quản lý sử dụng ngân sách nhà nước Công tác tra kiểm tra phòng Giáo dục Đào tạo huyện Phú Tân qua năm trường: Qua kiểm tra chứng từ tốn cơng tác phí số tiền 9.310.000 đồng, gồm 55 giấy đường 15km, chưa quy định Điều Quyết định số 240/QĐUBND ngày 16/02/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Có số giấy đường khơng có đóng dấu xác nhận nơi nơi đến công tác, tốn Chi tiền xe ơm đưa học sinh từ phịng nghỉ đến điểm thi khơng phù hợp khơng đảm bảo an tồn giao thơng Phịng th xe tơ cho học sinh từ huyện đến tỉnh, giáo viên phân công học sinh lại toán tiền tàu xe khốn cho cá nhân khốn phịng nghỉ…số tiền 10.600.000 đồng tốn tiền mua hàng hóa, sửa chữa….gồm 07 phiếu chi, khơng có hóa đơn chưa quy định Điều 14 Thông tư số 64/2013/TT-BTC ngày 15/5/2013 Bộ Tài Chính 08 chứng từ chi năm 2019 khơng đủ điều kiện tốn, số tiền 70.363.384 đồng, mua máy tính bảng trang bị cho Trưởng phòng số tiền 13.990.000 đồng 4.4 Đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên NSNN 4.4.1 Những thuận lợi kết đạt - Được quan tâm đạo kịp thời Huyện ủy, giám sát chặt chẽ HĐND huyện, nỗ lực UBND huyện ngành, xã, thị trấn thực nhiệm vụ giao từ tình hình kinh tế - xã hội huyện - Các đơn vị tổ chức tốt công tác quản lý chi ngân sách từ khâu lập đến điều hành dự toán ngân sách; quán triệt tổ chức thực tốt Nghị Hội đồng nhân dân huyện Phú Tân phân bổ dự toán ngân sách hàng năm Trong điều hành chi ngân sách, đơn vị bám sát dự tốn chi, quản lý, điều hành kinh phí bảo đảm tiết kiệm hiệu - Công tác lập dự tốn thực hiệu quả, có gắn kết khả huy động nguồn thu dự tính chi tiêu Bên cạnh đó, quy trình ngân sách đánh giá cụ thể, rõ ràng - Cơ sở vật chất trường lớp cấp học tăng cường, đáp ứng nhu cầu học tập hoạt động giáo dục; công tác xã hội hoá giáo dục đạt kết đáng khích lệ, ngày trở thành phong trào lớn phù hợp với phương châm toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục 4.4.2 Những khó khăn nguyên nhân Tình hình kinh tế Huyện có phát 121 Hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xun ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau triển thiếu bền vững Nhiều nhiệm vụ chi phát sinh ngồi dự tốn lập, nợ tạm ứng ngân sách thu hồi đạt thấp, đặc biệt nợ kiên cố hóa trường lớp; thu ngân sách đạt tỷ lệ cao chủ yếu thu tiền sử dụng đất, nên thu cân đối gặp khó khăn Trong q trình triển khai thực dự tốn thu điều chỉnh sách nguồn thu, phát sinh yếu tố làm giảm nguồn thu ngân sách địa phương, gây ảnh hưởng đến công tác điều hành dự toán chi ngân sách Các đơn vị lập dự toán chi tiết theo mục lục ngân sách thường không đáp ứng mặt thời gian dẫn tới công tác thẩm tra, giao dự toán chi tiết quan tài cấp cịn chậm so với quy định, làm ảnh hưởng tới hiệu công tác chấp hành ngân sách Chất lượng cơng tác lập dự tốn nhìn chung chưa cao, dự toán lập chưa thực sát với nhu cầu chi thực tế đơn vị, dẫn tới tình trạng thực có nội dung thừa, nội dung thiếu, phải điều chỉnh dự toán gây chậm trễ việc thực Việc xây dựng dự toán đơn vị chưa dự đoán thay đổi biên chế, thay đổi làm phát sinh tăng kinh phí năm kế hoạch Về cơng tác điều hành cấp phát chi ngân sách: Việc phân cấp cho huyện quản lý, điều hành cấp phát ngân sách cho sở giáo dục trường trực thuộc quản lý Sở Giáo dục Đào tạo chưa phù hợp với phân cấp quản lý NSNN, gây khó khăn khâu lập dự toán, chấp hành toán ngân sách Mặt khác, dự tốn lập 122 khơng sát với tình hình nhiệm vụ chi nên có nhiều nhiệm vụ đến quý IV triển khai thực nên kinh phí tồn chuyển nguồn sang năm sau tương đối lớn Về công tác toán: Do thời gian kiểm tra toán theo quy định Luật Ngân sách không nhiều, số lượng cán chun quản tham gia tốn nên cơng tác kiểm tra, xét duyệt tốn chưa thực chặt chẽ Bên cạnh đó, hầu hết đơn vị gửi báo cáo toán chậm so với quy định, chất lượng báo cáo toán đơn vị lập khơng cao, sổ sách kế tốn sơ sài gây khó khăn cho cơng tác thẩm tra tốn Cịn tồn số trường hạch tốn khoản chi chưa với mục lục ngân sách hành, số khoản chi mua sắm, sửa chữa Một số khoản chi sử dụng không mục đích phê duyệt dự tốn Công tác kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí thường xuyên đơn vị sở chưa tốt, chủ yếu có cơng tác duyệt tốn trường hết năm Do cơng tác kiểm tra hạn chế nên chưa thực việc đánh giá tình hình chi tiêu, hiệu chi tiêu nhóm mục chi, chưa rút kinh nghiệm cho công tác quản lý tốt Quản lý tốn, kiểm tra: cơng tác tốn ngân sách cơ quan, đơn vị thực lập gửi báo cáo toán kịp thời, đầy đủ cho quan tài chính, báo cáo toán bảo đảm phản ánh tiêu phục vụ cho công tác xét duyệt, tổng hợp tốn quan quản lý Cơng tác tra, phân cấp Nguyễn Văn Oanh toán, kiểm tra chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo huyện Phú Tân bảo đảm phù hợp với quy định Luật Ngân sách nhà nước, giúp cho quan quản lý giáo dục tăng cường trách nhiệm việc quản lý toàn diện đơn vị trực thuộc, bảo đảm tính thống nhất, đồng công tác quản lý nhà nước từ quản lý tổ chức máy, công tác chuyên môn nghiệp vụ đến quản lý tài Thảo luận đề xuất 5.1 Hoàn thiện máy quản lý chi NSNN cho nghiệp GD&ĐT - Bố trí cán bộ, cơng chức, dựa lực, trình độ chun mơn lĩnh vực Thực luân chuyển cán theo qui định Chính phủ bố trí cán phù hợp với khả chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Xây dựng tổ chức thực tốt chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan đơn vị Bồi dưỡng, đào tạo cán máy quản lý chi NSNN cho nghiệp GD&ĐT, cán quản lý, kế toán đơn vị thụ hưởng ngân sách để tạo đồng trình sử dụng ngân sách - Phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý ngân sách địa phương xác định rõ ràng kể lĩnh vực tài ngân sách mà địa phương chủ động xây dựng sử dụng - Đổi máy tổ chức quản lý ngân sách cho giáo dục nhằm nâng cao phát triển giáo duc, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đổi tổ chức máy quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục phải đáp ứng yêu cầu: tổ chức hoạt động khuôn khổ hiến pháp pháp luật Thống quản lý ngân sách, phát huy quyền tự chủ cho đơn vị sở sử dụng ngân sách giáo dục - Kiện toàn máy tổ chức: Nâng cao lực hiệu máy hành Phân định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan quản lý tài theo quy định 5.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý chi NSNN cho nghiệp GD&ĐT 5.2.1 Đối với cơng tác lập, phân bổ dự tốn - Tăng cường tập huấn, hướng dẫn đơn vị chấp hành tốt định mức, chế độ chi ngân sách, tiết kiệm chi hội họp, cơng tác, văn phịng phẩm, điện nước, hạn chế chi mua sắm, trang thiết bị, chưa thực cần thiết nhằm tránh lãnh phí ngân sách, phát sinh dự toán, điều hành chi phải có trọng tâm, trọng điểm, có thứ tự ưu tiên nội dung chi chi phải theo tiến độ nguồn kinh phí, tránh tình trạng nhiệm vụ cơng việc cịn phải triển khai lại hết dự tốn kinh phí Đảm bảo quản lý hiệu nguồn vốn ngân sách, thực nhiệm vụ chi quy định đáp ứng yêu cầu tình hình - Tăng thời gian chuẩn bị dự tốn ngân sách để dành lượng thời gian cần thiết cho việc đơn vị sử dụng NSNN chuẩn bị dự toán thu, chi NSNN chi tiết theo mục lục ngân sách 5.2.2 Đối với cơng tác chấp hành dự tốn NSNN - Cần thực đổi cấu chi 123 Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau NSNN theo nhóm mục chi: Cơ cấu nhóm mục chi chi thường xuyên ảnh hưởng đến việc thực hoạt động thường xuyên diễn sở, đơn vị giáo dục Dành nguồn đáp ứng đủ mức chi cho người nhằm đảm bảo điều kiện tái tạo sức lao động thầy cô giáo Đồng thời để hạn chế nhân tố ảnh hưởng đến làm tăng chi cho người - Nâng dần tỷ trọng chi nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy học Việc mua sắm trang thiết bị dạy học phải dựa nhu cầu sử dụng trường, tránh tượng số thiết bị mua không sử dụng dẫn tới lãng phí chi tiêu ngân sách - Giảm dần tỷ trọng khoản chi phí quản lý hành chính, kiểm sốt chặt chẽ khoản chi hội nghị, tiếp khách tránh lãng phí chi tiêu ngân sách - Cần tăng dần tỷ trọng khoản chi dành cho mua sắm, sửa chữa ngành giáo dục để bước khắc phục xuống cấp trường lớp, hướng tới tạo cảnh quan sư phạm chất lượng tốt 5.2.3 Đối với cơng tác tốn NSNN - Các bán chuyên quản phải thường xuyên bám sát đơn vị giao phụ trách để hướng dẫn kiểm tra,uốn nắn sai sót, giúp đỡ đơn vị trình thực chi tiêu ngân sách - Kiên xuất tốn khoản chi khơng chế độ, tiêu chuẩn, đơn giá, định mức hành Thực toán theo số thực chi chấp nhận - Trong cơng tác tốn NSNN phải thuyết minh chi tiết, phân tích nguyên nhân tăng, giảm so với dự toán phân bổ làm sở cho việc đánh giá, xây dựng dự toán năm sau Quyết toán NSNN phải báo cáo tính hiệu lực, hiệu khoản thu, chi ngân sách 5.2.4 Đối với công tác tra, kiểm tra khoản chi ngân sách - Xác định lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm cần tập trung tra - Nâng cao trình độ lưc phẩm chất đâọ đức đội ngũ cán làm công tác tra, thường xuyên đào tạo, cập nhậ kiến thức không lĩnh vực kinh tế, tài chính, quản lý nhà nước mà nhiều kiến thức tổng hợp khác - Đổi phương thức tra, kiểm tra theo dự toán chi ngân sách thực tế chi - Tăng cường cơng tác phối hợp quan có chức tra địa phương để tránh chồng chéo, trùng lắp q trình tra, gây khó khăn, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường đơn vị tra Tài liệu tham khảo [1] Quốc hội, Luật số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 Luật số ngân sách nhà nước, 2015 [2] L T H Nhung, “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục 124 đào tạo tỉnh Yên Bái” Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2018 [3] P T Nhuấn, “Hồn thiện cơng tác chi thường xun ngân sách nhà nước tỉnh Nguyễn Văn Oanh Hưng Yên”, Luận văn thạc sỹ Đại học Thái Nguyên, 2016 [4] H Đ Thừa, “Hồn thiện cơng tác chi ngân sách nhà nước ngành giáo dục đào tạo thành phố Đông Hà – tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Tài Marketing, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 [5] T T Hiền, “Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia, Thừa Thiên Huế, 2019 [6] Đ.T Nguyệt, “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thương Mại, Hà Nội, 2018 [7] Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Phú tân, Kế hoạch số 605/KH-PGD&ĐT ngày 16/9/2019, Kế hoạch phương hướng, nhiệm vụ giải pháp năm học 2019-2020, 2019 [8] Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Phú Tân, Kế hoạch số 644/KH-PGD&ĐT ngày 10/9/2020, Kế hoạch phương hướng, nhiệm vụ giải pháp năm học 2020-2021, 2020 [9] Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Phú [10] [11] [12] [13] Tân, Kế hoạch số 667/KH-PGD&ĐT ngày 16/92021, Kế hoạch phương hướng, nhiệm vụ giải pháp năm học2021-2022, 2021 Ủy ban nhân dân huyện Phú Tân, Báo cáo số 309/BC-UBND ngày 10/12/2019, Báo cáo tình hình thực dự tốn ngân sách huyện Phú Tân năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ ngân sách năm 2019, 2019 Ủy ban nhân dân huyện Phú Tân, Báo cáo số 675/BC-UBND ngày 09/12/2020, Báo cáo tình hình thực dự toán ngân sách huyện Phú Tân năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ ngân sách năm 2021, 2020 Ủy ban nhân dân huyện Phú Tân, Báo cáo số 878/BC-UBND ngày 16/12/2021, Báo cáo tình hình thực dự toán ngân sách huyện Phú Tân năm 2021 phương hướng, nhiệm vụ ngân sách năm 2022, 2021 P T T Băng, “Bảo đảm hiệu lực, hiệu chi Ngân sách nhà nước cho cho Giáo dục – Đào tạo”, 9, tr 78-80, 2021 Ngày nhận bài: 01/6/2022 Ngày hoàn thành sửa bài: 26/7/2022 Ngày chấp nhận đăng: 12/8/2022 125 ... sách nhà nước phải tổ chức theo nguyên tắc: Quản lý 115 Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau chi theo dự toán, Ngân sách. .. 102,7 117 Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau (Nguồn: Phịng Tai – Kế hoạch huyện Phú Tân) Nguồn: Báo cáo UBND huyện Phú Tân,. .. nghiệp giáo dục huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau nghiên cứu đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau Cơ sở lý thuyết 2.1 Ngân

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan