1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý hoạt động trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 510,89 KB

Nội dung

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 5, pp 113-117 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n5.113 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHE nghiệp GIÁO DỤC THUỜNG XUYÊN TREN ĐỊA BÀN THÀNH PHố HÀ NỘI HIỆN NAY Phạm Văn Đại* 1, Nguyễn Thị Diệp Hồng2, Phạm Thị Huyền3 Tóm tắt Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thành lập theo Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2015 hướng dẫn việc sáp nhập trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp công lập cấp huyện thành trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thưòng xuyên Trung tâm chịu đạo, quản lý đơn vị cấp quản lý nhà nưởc khác (nhiệm vụ giáo dục thường xuyên, hưóng nghiệp ngành Giáo dục Đào tạo đạo; nhiệm vụ dạy nghề ngành lao động thương binh xã hội đạo; người, tài ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý) Việc phân cấp làm nảy sinh nhiều khó khăn, bất cập cơng tác đạo, quản lý tổ chức hoạt động trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Từ khóa: Trung tâm, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên, quản lý, hoạt động Đặt vấn đề Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xun có vai trị quan trọng việc cung ứng nhân lực có kỹ thuật cao cho phát triển thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung, góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế trình hội nhập Sau liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Giáo dục Đào tạo, Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2015 hướng dẫn việc sáp nhập trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp công lập cấp huyện thành trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên Quyết định số 5399/QĐ-UBND ngày 28/9/2016 UBND thành phố Hà Nội việc thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã, Hà Nội ừung tâm tiến hành sáp nhập có 29 trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên ưên toàn Thành phố Việc sáp nhập trung tâm cấp huyện chủ trương đắn, phù hợp với điều kiện thực tiễn nưóc ta Các trung tâm sáp nhập góp phần giảm biên chế, tập trung đầu tư có trọng điểm, tập trung nguồn lực, lực mạnh Mặt khác, việc sáp nhập loại hình trung tâm có tính tương hỗ trung tâm thực đồng thời nhiệm vụ: Giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp dạy nghề, góp phần tốt việc phân luồng học sinh sau trung học sở (THCS) Hiện nay, trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên chịu đạo, quản lý đơn vị cấp quản lý nhà nưốc khác nhau, cụ thể: nhiệm vụ giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp ngành Giáo dục Đào tạo đạo chuyên môn; nhiệm vụ dạy nghề ngành lao động thương binh xã hội đạo, hướng dẫn; người, tài UBND cấp huyện quản lý Thực tiễn phân cấp quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên làm nảy sinh nhiều khó khăn, bất cập đạo, quản lý tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên Ngày nhận bài: 10/04/2022 Ngày nhận đăng: 18/05/2022 ’2,3SỞ Giáo dục Đào tạo Hà Nội 113 Phạm Vãn Đại, Nguyễn Thị Diệp Hồng, Phạm Thị Huyền 2.1 JEM., Vol 14(2022), No Thực trạng quản lý hoạt động Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên Thực trạng tổ chức hoạt động Sau sáp nhập, hoạt động trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên đồng thời bị điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật hướng dẫn, quy định hai quan chuyên môn Sỏ Giáo dục Đào tạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội; khơng có hướng dẫn chung thống chức năng, nhiệm vụ nên việc xây dựng quy chế tổ chức hoạt động hầu hết trung tâm gặp lúng túng, không khả thi Nhiều trung tâm xây dựng quy chế hoạt động trình UBND quận, huyện phê duyệt quận, huyện khơng có phận chun mơn GDNN -giáo dục thường xuyên nên việc thẩm định để phê duyệt quy chế hoạt động khó khăn, nhiều thời gian Cá biệt có trung tâm hoạt động với quy chế tổ chức tự xây dựng, khơng có cấp thẩm quyền phê duyệt Nội dung việc thực quy chế trung tâm khơng có thống toàn Thành phố, tạo bất cập chế, sách, mơ hình hoạt động thiếu tính định hướng để phát triển bền vững 2.2 Thực trạng quản lý cơng tác nhân vị trí việc làm UBND cấp huyện đơn vị chủ quản trung tâm, việc bố trí, bổ nhiệm cán giữ chức danh Giám đốc, Phó giám đốc trung tâm thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện Có vấn đề thực tiễn việc bô nhiệm cán quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xun khơng có tiêu chuẩn, điều kiện đội ngũ lãnh đạo trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên nên số quận, huyện bổ nhiệm Giám đốc, Phó giám đốc khơng có thâm niên ngành giáo dục giáo dục nghề nghiệp, khơng trình độ thuộc cấp học; cán thuộc phòng ban UBND cấp huyện luân chuyển làm Giám đốc, Phó giám đốc trung tâm Như vậy, cơng tác đạo chuyên môn, thực nhiệm vụ giáo dục thường xuyên, dạy nghề, hướng nghiệp tất yếu gặp khó khăn định Sau sáp nhập, lương khoản nộp theo lương cho giáo viên người lao động đảm bảo Tuy nhiên, việc bố trí xếp cơng việc cho cán bộ, giáo viên gặp khó khăn đội ngũ giáo viên dạy văn hóa trung tâm giáo dục thường xuyên tham gia dạy nghề; đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu nhiều, chủ yếu thỉnh giảng, dẫn đến công tác xây dựng kế hoạch, phân công lao động, đánh giá xếp loại thi đua khen thưỏng, cơng tác tuyển sinh cịn nhiều bất cập Đó chưa kể đến việc hàng loạt giáo viên giảng dạy văn hóa trung tâm xin chuyển công tác dẫn đến thiếu hụt nghiêm trọng giáo viên giảng dạy, trung tâm phải thuê giáo viên hợp đồng, thỉnh giảng nhiều Đội ngũ nhân viên hành có dơi dư trung tâm trước sáp nhập có đủ đội ngũ nhân viên hành để phục vụ cho hoạt động trung tâm Sau sáp nhập, trung tâm có 02 -03 kế tốn, 02-03 văn thư, 02 cán thiết bị Việc xếp vị trí việc làm cho nhân viên hành khơng tránh khỏi lúng túng cho người quản lý Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trung tâm có nhiều loại hình, nhiều mã ngạch, nhiều trình độ, lực khác nên việc xếp, phân công nhiệm vụ nhiều trung tâm chưa phù hợp, chưa đảm bảo lực, trình độ; số giáo viên dạy nghề chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo trình độ đào tạo chun mơn khơng phù hợp với việc xếp, bố trí giảng dạy trung tâm; số trung tâm sau sáp nhập bổ sung thêm nhân lực không thuộc ngành giáo dục nến khó bố trí cơng việc; giáo viên dạy nghề thiếu chưa có văn quy định định mức giáo viên thỉnh giảng dạy nghề nên trung tâm khó tham mưu để có giáo viên thực nhiệm vụ 2.3 Thực trạng chế độ sách Việc thực chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo quận, huyện, thị xã thực cách khác nhau; chí đơn vị, chức danh Phó Giám đốc người chế độ phụ cấp khác (các mức từ 0,2-0,5); Giám đốc trung tâm phải thực nhiều nhiệm vụ phụ cấp 114 THỰC TIỄN JEM., Vol 14 (2022), No lại xếp cao phụ cấp trưởng phòng, ban cấp huyện Do trực thuộc UBND cấp huyện nên số tổ chức Cơng đồn trung tâm từ chỗ tổ chức Cơng đồn sở tổ Cơng đồn khơng có chế độ trừ cho Chủ tịch cơng đồn trước 2.4 Thực trạng đánh giá, xếp loại thi đua Thực công tác chuyên môn ngành Giáo dục Đào tạo, biên chế trung tâm tính theo năm học; trực thuộc UBND cấp huyện, biên chế trung tâm năm tài Vì cơng tác báo cáo công tác đánh giá xếp loại giáo viên, thi đua khen thưởng nhiều thời gian số liệu tính 02 thời điểm khác nhau: nhóm dạy văn hóa đánh giá thi đua báo cáo 02 lần/năm học; số lại đánh giá thi đua báo cáo theo năm tài Báo cáo gửi UBND cấp huyện, sỏ Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động Thương binh Xã hội khơng có thống biểu mẫu nên trung tâm phải xây dựng theo nhiều bảng biểu khác khó xác, nặng tính hành Mỗi quận, huyện có trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên trung tâm lại không coi sỏ giáo dục giống trường Tiểu học, THCS nên phịng Giáo dục Đào tạo khơng quản lý, đạo, kiểm tra, đánh giá chuyên môn giúp UBND cấp huyện Nếu coi trung tâm trường Tiểu học, THCS tiêu chí hoạt động trung tâm lại không giống sở giáo dục cấp mầm non, phổ thông tính chất 02 loại hình khác Hiện tại, số quận, huyện, trung tâm định vị phòng, ban UBND cấp huyện, chịu quản lý trực tiếp lãnh đạo ƯBND cấp huyện nên nảy sinh bất cập trung tâm có cơng chức cịn lại chủ yếu viên chức làm chuyên môn, nghiệp vụ phịng, ban cấp huyện chủ yếu cơng chức làm quản lý nhà nước Công tác đánh giá, xếp loại thi đua cán bộ, viên chức giáo viên đơn vị sở trung tâm so với cấp học khác hệ thống giáo dục quốc dân chịu thiệt thòi định phải tham chiếu tiêu chí đánh giá khác khơng hồn tồn theo hệ thống đánh giá ngành giáo dục; chưa có văn quy định tiêu chuẩn, tiêu chí chuẩn Giám đốc, quy định xếp hạng trung tâm, kiểm định trung tâm nên việc tổ chức đánh giá, xếp hạng, kiểm định trung tâm chưa thực được; kết đánh giá, xếp loại, thi đua không thống quận, huyện 2.5 Thực trạng quản lý sở vật chất Cơ sở vật chất, trang thiết bị sau sáp nhập bàn giao nguyên trạng nhiều nơi thiếu, chưa đồng cũ, lỗi thời, lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ dạy học đào tạo nghề Đa số trung tâm có từ 02 đến 03 sở đa phần sở ỏ cách xa nhau; số trung tâm có 01 sở (do sáp nhập) giao thêm nhiệm vụ giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp mà không bổ sung thêm sỏ vật chất việc tổ chức hoạt động giáo dục, đào tạo khó khăn Ví dụ khó khăn việc đào tạo nghề: nhu cầu, tiêu học nghề có không đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nên không sỏ Lao động - Thương binh Xã hội cấp phép hoạt động; khó khăn việc thực nhiệm vụ giáo dục thường xuyên: thiếu giáo viên, thiếu trang thiết bị, đồ dùng dạy học để triển khai đổi mối dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục 2.6 Thực trạng quản lý chương trình giáo dục, đào tạo Sau sáp nhập, việc tổ chức dạy học chương trình giáo dục thường xuyên trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên ổn định, trì Tuy nhiên, thời gian gần có xu hướng giảm dần số lượng học viên lớp học văn hố theo chương trình giáo dục thường xun chương trình bồi dưỡng ngắn hạn nội dung kiến thức, kỹ đáp ứng nhu cầu người học; chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn (từ năm 2008) khơng có sức hút đối vói người lao động nơng thơn; chương ưình xố mù chữ cịn lớp khai giảng, chủ yếu vài địa phương nơi có người dân nhập cư ; số chương trình bồi dưỡng giáo viên, nghiệp vụ ngắn hạn vốn quy định chức năng, nhiệm 115 Phạm Văn Đại, Nguyễn Thị Diệp Hồng, Phạm Thị Huyền JEM., Vol 14 (2022), No vụ trung tâm giáo dục thường xun khơng có trung tâm tổ chức không quận, huyện đặt hàng đào tạo Việc không triển khai chương trình đào tạo thuộc chức năng, nhiệm vụ trung tâm giáo dục thường xuyên chưa tạo nhu cầu đào tạo, đạo giao nhiệm vụ, định hướng cấp quản lý có tác động lớn đến tồn tại, xu hướng phát triển vững mạnh hệ thống trung tâm Kết luận Trước bất cập, khó khăn thực tiễn tổ chức hoạt động nêu ừên, nhằm tháo gỡ giải vấn đề thực trạng nay, cần thiết phải sóm ban hành quy định, hưởng dẫn cụ thể quy chế tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xun để thống tồn ngành vai trị, chức năng, nhiệm vụ trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên Quy chế tổ chức hoạt động vô quan trọng để trung tâm định danh vị trí hệ thống giáo dục theo quy định; cấu trúc lại máy tổ chức hoạt động, xếp lại vị trí cơng việc, chức danh quản lý, chun mơn phù hợp, quy định; rà soát điều kiện sỏ vật chất, thiết bị để tham mưu đầu tư; tập trung xây dựng, phát triển thực chương trình giáo dục theo chức nàng, nhiệm vụ đặt hàng địa phương; hoạt động ổn định phát triển, góp phần đáp nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời người dân, góp phần xây dựng xã hội học tập Thủ đô TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết đính số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 44/2008/QĐ BGDĐT ngày 30/7/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưỏng Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành khung chương trình 11 nghề phổ thông [5] Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Thông tư 2090/VBHN-BLĐTBXH ngày 29/5/2019 Bộ lao động thương binh xã hội ban hành quy định điều lệ trung tâm giáo dục nghề nghiệp; [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng; [7] Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2015 Liên hưóng dẫn việc sáp nhập trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp công lập cấp huyện thành trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên; [8] Chính phủ nưốc Cộng hịa XHCN Việt Nam, Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án "Giáo dục hương nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025" 116 THỰC TIỄN [9] JEM., Vol 14 (2022), No ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 219/KH-UB ngày 4/12/2018 ƯBND thành phố Hà Nội việc triển khai Đề án “giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025” Thủ tướng Chính phủ; [10] ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Quyết định 5399/QĐ-UB ngày 28/9/2016 UBND thành phố Hà Nội việc thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã; [11] Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Giáo dục, 2019 ABSTRACT Current situation of operational management of vocational education center in Hanoi city today Center for Vocational Education - Center for Continuing Education (CVE-CCE) is an educational institution of the national education system, established in accordance with the Inter-Ministerial Circular No 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV dated October 19th, 2015 guiding the merger of center for vocational education, center for continuing education, center for public general technical - vocational training at district level into CVE-CCE The Center is under the direction and management by three units at two different levels of state management (the task of continuing education and career orientation is directed by the Education and Training sector; the task of vocational training is directed by the Labor, War Invalids and Social Affairs sector and personnel and finance are managed by the District People’s Committee) The decentralization has generated many difficulties and shortfalls in the direction, management and organization of operation of CVE-CCE Keywords: Center, Vocational Education, Continuing Education, management, activities 117 ... No Thực trạng quản lý hoạt động Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên Thực trạng tổ chức hoạt động Sau sáp nhập, hoạt động trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên. .. việc sáp nhập trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp công lập cấp huyện thành trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên; chức... đề thực tiễn việc bô nhiệm cán quản lý trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên khơng có tiêu chuẩn, điều kiện đội ngũ lãnh đạo trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên

Ngày đăng: 28/10/2022, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w