soan bai con duong khong chon ngan nhat ket noi tri thuc

5 0 0
soan bai con duong khong chon ngan nhat ket noi tri thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài Con đường không chọn Rơ bớt Phờ rót * Trước khi đọc Câu hỏi (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 Kết nối tri thức) 1 Bạn đã bao giờ cảm thấy khó khăn khi phải đứng trước nhiều khả năng lựa chọ[.]

Soạn Con đường khơng chọn Rơ-bớt Phờ-rót * Trước đọc Câu hỏi (trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): 1.Bạn cảm thấy khó khăn phải đứng trước nhiều khả lựa chọn? 2.Điều khiến bạn đưa định lựa chọn ấy? Bạn thấy may mắn hay tiếc nuối lựa chọn thân? Trả lời: Tơi cảm thấy khó khăn phải đứng trước nhiều khả lựa chọn, tơi lựa chọn trường thi kì thi tuyển sinh vào lớp 10 - Điều khiến đưa định lựa chọn động viên khích lệ gia đình, tin tưởng ủng hộ người dành cho - Tôi thực cảm thấy may mắn lựa chọn thân * Đọc văn 1.Nhân vật trữ tình thơ đứng trước tình nào? Trả lời: - Nhân vật trữ tình thơ nhân vật “tôi” – tác giả - Nhân vật “tơi” đứng trước tình hai ngã rẽ, khơng biết lựa chọn lối cho xác 2.Trong ba khổ đầu thơ, hai lối rẽ miêu tả nào? Trả lời: - Hai lối rẽ hai đường dường chưa có đặt chân đến, chúng nằm rừng vàng + Một lối rẽ trải dài khuất dạng sau bụi “Đến tận nơi vệt đường khuất sau bụi cây” + Cịn lối rẽ bên có mặt cỏ rậm mặt đường có chút dấu mịn khơng rõ “Cũng thấy dấu mịn đường nọ” Nhân vật trữ tình lựa chọn lối rẽ nào? Trả lời: Nhân vật trữ tình chọn lối mịn có lại với mong muốn khám phá thêm nhiều thứ lạ * Sau đọc Nội dung chính: Bài thơ “Con đường không chọn” Rô-bớt Phờ-rớt gửi gắm suy nghĩ tác giả lựa chọn người đường đời Trong sống, mỗi phải đưa lựa chọn mà định ảnh hưởng quan trọng đến đời Vì vậy, hành trình đời, mỗi cần đưa lựa chọn đắn, sống mình, khơng theo lối mòn Câu (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): “Con đường” “lối rẽ” thơ xem ẩn dụ Những ẩn dụ gợi cho bạn nghĩ đến điều gì? Trả lời: Những ẩn dụ “con đường” “lối rẽ” gợi cho suy nghĩ đến khó khăn phải lựa chọn, phân vân băn khoăn khơng biết nên chọn Câu (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Theo bạn, Rơ-bớt Phờ-rót lại đặt nhan đề thơ Con đường không chọn mà Con đường chọn hay Con đường người đi? Trả lời: Theo tơi, Rơ-bớt Phờ-rót đặt nhan đề thơ Con đường không chọn khơng phải Con đường tơi chọn hay Con đường người - Ơng muốn nhấn mạnh vào lựa chọn nhân vật trữ tình, nhấn mạnh vào đường mà nhân vật không chọn suy nghĩ nhân vật lựa chọn - Nếu đặt tên nhan đề Con đường chọn hay Con đường người chưa thật truyền tải hết thông điệp thơ, chưa tạo ấn tượng độc giả với lựa chọn nhân vật trữ tình Câu (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Hai lối rẽ rừng khác hay giống nhiều hơn? Phải điều mà nhân vật trữ tình thơ cảm thấy khó khăn phải lựa chọn hai lối rẽ? Trả lời: - Hai lối rẽ rừng gần khơng có khác nhau, chúng lối rẽ đầy cỏ bụi rậm khó phân biệt, có dấu mịn hai lối đơi chút khác - Có lẽ giống hai lối rẽ mà nhân vật trữ tình khó lựa chọn lối cho mình, anh phân vân khơng biết lựa chọn tốt cho Câu (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Nếu nhân vật trữ tình khơng thể chọn hai lối rẽ lúc không lựa chọn lối rẽ chăng? Vì sao? Trả lời: Nhân vật hành trình lữ hành, khám phá điều mẻ nên anh lựa chọn hai lối rẽ anh khơng thể khơng chọn lối rẽ Anh cần phải đưa lựa chọn lối để tiếp tục hành trình lựa chọn khó khăn Câu (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Trong thơ, cuối nhân vật trữ tình phải đưa lựa chọn Theo bạn, có thật tin lối rẽ chọn đường tốt hơn? Trả lời: Theo tôi, nhân vật đưa lựa chọn cuối mình, anh cịn đơi chút băn khoăn phân vân, anh chưa thật tin vào định chưa biết lựa chọn đem lại cho anh điều Câu (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Bạn có đồng cảm với trạng thái dự, phân vân nhân vật trữ tình xun suốt thơ khơng? Vì sao? Trả lời: Tơi cảm thấy đồng cảm với trạng thái dự, phân vân nhân vật trữ tình xun suốt thơ Vì tơi nhận thấy hình ảnh qua nhân vật trữ tình; phân vân, khơng mỡi phải lựa chọn Lựa chọn vấn đề đầy khó khăn Câu (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Hãy nêu thông điệp từ thơ có ý nghĩa cá nhân bạn Trả lời: Với tôi, thơ giúp tơi hiểu lựa chọn, cần phải có dứt khoát, tâm lựa chọn Dù cho lựa chọn có khó khăn đến đâu cần phải tâm, đừng băn khoăn suy nghĩ mà chấp nhận lựa chọn thân * Kết nối đọc – viết Bài tập (trang 106 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Từ thơ này, theo bạn, làm để cam đảm lựa chọn hành trình trưởng thành? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) để trả lời câu hỏi Bài viết tham khảo Trong sống, thường xuyên gặp phải câu hỏi, vấn đề cần phải đưa lựa chọn Khi phải đưa lựa chọn, thường có phân vân, băn khoăn nên chọn hay suy nghĩ liệu lựa chọn tốt hay xấu, … Vậy phải làm để cam đảm lựa chọn hành trình trưởng thành? Đầu tiên, để khơng thấy khó khăn lựa chọn, cần phải đối mặt trực tiếp với thử thách, không nên băn khoăn giống khác lựa chọn Nhân vật trữ tình thơ Con đường khơng chọn thấy khó khăn hai lối rẽ giống nhau, anh phân vân khơng biết nên lựa chọn lối Sự băn khoăn khiến lo sợ nhiều thứ dẫn đến rối loạn suy nghĩ Thay lo lắng sai, tốt xấu, giống khác lựa chọn nên lắng nghe cảm xúc, suy nghĩ thân Tự cảm nhận thân cần nên làm gì, lắng nghe tim không nên suy nghĩ may mắn hay hối hận lựa chọn Dù lựa chọn có hay sai cần phải chấp nhận nó, khơng nên ốn trách hay than vãn Cuối cùng, để can đảm lựa chọn, cần phải tự rèn luyện thân, rèn luyện tâm đưa định cách kiên định, đừng để thân cảm thấy nuối tiếc điều ... nối tri thức): Theo bạn, Rơ-bớt Phờ-rót lại đặt nhan đề thơ Con đường không chọn mà khơng phải Con đường tơi chọn hay Con đường người đi? Trả lời: Theo tơi, Rơ-bớt Phờ-rót đặt nhan đề thơ Con. .. (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): ? ?Con đường” “lối rẽ” thơ xem ẩn dụ Những ẩn dụ gợi cho bạn nghĩ đến điều gì? Trả lời: Những ẩn dụ ? ?con đường” “lối rẽ” gợi cho tơi suy nghĩ... chọn Con đường tơi chọn hay Con đường người - Ơng muốn nhấn mạnh vào lựa chọn nhân vật trữ tình, nhấn mạnh vào đường mà nhân vật không chọn suy nghĩ nhân vật lựa chọn - Nếu đặt tên nhan đề Con

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan