1. Trang chủ
  2. » Tất cả

soan bai binh ngo dai cao ngan nhat ket noi tri thuc

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 428,7 KB

Nội dung

Soạn bài Bình Ngô Đại Cáo * Trước khi đọc Câu hỏi (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 Kết nối tri thức) 1 Bạn đã từng học, từng đọc những áng văn cổ Việt Nam nào được mệnh danh là “hùng văn”? Hãy chia[.]

Soạn Bình Ngơ Đại Cáo * Trước đọc Câu hỏi (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): 1.Bạn học, đọc văn cổ Việt Nam mệnh danh “hùng văn”? Hãy chia sẻ thông tin khái quát số tác phẩm 2.Theo bạn, tác phẩm nhìn nhận tuyên ngôn độc lập dân tộc thường đời hồn cảnh có đặc điểm gì? Trả lời: 1.Những văn cổ Việt Nam mệnh danh hùng văn: - Nam Quốc Sơn Hà: Bản tuyên ngôn độc lập nước Nam, tuyên bố chủ quyền lãnh thổ đất nước bên bờ sông Như Nguyệt năm 1077 đánh đuổi quân xâm lược nhà Tống Quách Quỳ huy - Một tác phẩm nhìn nhận tun ngơn độc lập dân tộc thường đời hoàn cảnh đất nước chuẩn vừa kháng chiến chống quân xâm lược, chiến thắng giặc ngoại xâm - Có đặc điểm: + Khẳng định độc lập, tự chủ quốc gia dân tộc + Có dẫn chứng lịch sử, văn hiến lâu đời + Có phê phán quân xâm lược bạo tàn, vạch trần tội ác dã man tàn bạo chúng… * Đọc văn 1.Chú ý tư tưởng thực thi nhân nghĩa xuyên suốt tác phẩm Trả lời: - Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa“Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” - Vạch trần tội ác bạo tàn giặc ngoại xâm “Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ…” “Trúc Nam Sơn không ghi hết tội Nước Đông Hải không rửa mùi”… - Thực thi nghĩa: “Ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa Chốn hoang dã nương mình…” 2.Chủ quyền quốc gia thể phương diện nào? Trả lời: - Phương diện thể chủ quyền quốc gia: + Văn hiến lâu đời + “Núi sông bờ cõi chia” – quy định sách trời Sông núi nước Nam + Phong tục tập quán + Triều đại lâu đời sánh ngang với triều đại Phương bắc + Chiến thắng vang dội lần đương đầu chống quân xâm lược 3.Tâm trạng phẫn uất tác giả trước tội ác kẻ thù thể nào? Trả lời: - Tác giả phẫn uất đến cực, sử dụng biện pháp liệt kê, liệt kê vạch trần tố cáo toàn tội ác giặc Minh sang xâm chiếm nước ta + Nhân hội đất nước rối ren thừa gây họa (mang quân sang xâm chiếm)mưu hèn kế bẩn + Phê phán bọn gian tà bán nước cầu vinh + “Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ… “Trúc Nam Sơn không ghi hết tội Nước Đông Hải không rửa mùi”… 4.Chú ý giọng văn đầy cảm xúc tác giả nói nỗi cực khổ mà hân dân ta phải chịu đựng: Trả lời: “Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Dối trời lừa dân đủ mn nghìn kế Gây binh kết ốn trải hai mươi năm Bại nhân nghĩa nát đất trời… ” 5.Chủ tướng Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn có suy nghĩ hành động trước tội ác giặc Minh Trả lời: - Suy nghĩ: + “Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giăc nước thề không sống… + “Ngẫm trước đến nay, lẽ phế đắn đo kĩ” - Hành động: + “Quên ăn giận, sách lược thao suy xét tính: + “Nếm mật nằm gai há phải hai sớm tối” Những khó khăn nghĩa quân Lam Sơn buổi đầu dấy binh ý nhấn mạnh? Trả lời: - “Vừa cờ nghĩa dấy lên/Chính lúc qn thù đương mạnh” - “Lại ngặt vì: Tuấn kiệt buổi sớm, Nhân tài mùa thu/Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần/Nơi ác người bàn bạc” 7.Tinh thần đồng cam cộng khổ tướng sĩ thể qua chi tiết, hình ảnh nào? Trả lời: + “Nhân dân bốn cõi nhà dựng cần trúc, cờ phấp phới/Tướng sĩ lịng phụ tử, hịa nước sơng chén rượu ngào/ Thế trận xuất kì lấy yếu chống mạnh/ Dùng quân mai phục lấy địch nhiều” Ý nghĩa câu văn “Đem đại nghĩa…thay cường bạo”có mối liên hệ với chủ trương “mưu phạt tâm công” tư tưởng nhân nghĩa? Trả lời: - Mối liên hệ gắn kết chặt chẽ + Lấy lòng người để thắng bạo tàn (Đem đại nghĩa thắng tàn – mưu phạt công) + Lấy nhân nghĩa để đối đầu với cường bạo (cái ác) biểu tư tưởng nhân nghĩa 9.Hành động lật lọng, bội ước kẻ thù dẫn đến kết cục nào? Trả lời: Hành động lật lọng, bội ước kẻ thù dẫn đến kết cục: Thất bại thảm hại, làm trò cười cho gian, thiên hạ: “Giữ ý kiến người, gieo vạ cho kẻ khác; Tham công danh lúc, để cười cho tất gian” 10.Chú ý chi tiết, hình ảnh thể tinh thần khí chiến thắng hào hùng nghĩa quân Trả lời: Các chi tiết, hình ảnh thể tinh thần khí chiến thắng hào hùng nghĩa quân: - Khi giặc đến: “Ta trước điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong/ Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực.” - Khi giặc thất thủ: “Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá/ Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau.” - Khí hào hùng nghĩa quan khiến: “Gươm mài đá, đá núi mòn/ Voi uống nước, nước sống phải cạn/ Đánh trận, không kinh ngạc/ Đánh hai trận, tan tác chim muông” 11.Sự hèn nhát cảnh thảm bại kẻ thù thể qua chi tiết cụ thể nào? Sự hèn nhát cảnh thảm hại kẻ thù thể qua chi tiết: - Sự hèn nhát kẻ thù: Đô đốc Thời Tự quỳ xuống xin đầu hàng; Thượng thư Hồng Phúc trói tay xin hàng - Cảnh thảm bại kẻ thù: Thây chất đầy đường Lạng Sơn, Xương Giang; máu trôi đỏ nước Xương Giang, Bình Than, bị quân ta chặn khiếp vía mà vỡ mật, bị qn ta đánh xéo lên để chạy thân 12.Chú ý tư người phát ngôn tuyên bố thắng lợi kháng chiến bắt đầu thời kì đất nước Trả lời: Tư người phát ngôn tuyên bố thắng lợi kháng chiến bắt đầu thời kì đất nước tư hiên ngang, tư kẻ thắng, tự hào chiến thắng quân ta, vui mừng thời kì bắt đầu - Khẳng định: “Xã tắc từ vững bền, Giang sơn từ đổi mới.” - Tự hào: “Nhật nguyệt hết lại minh Mn thuở thái bình vững chắc/ Ngàn thu vết nhục nhã làu” * Sau đọc Nội dung chính: Là Tun ngơn độc lập tun bố chủ quyền lãnh thổ dân tộc đồng thời khẳng định với giới bình đẳng Đại Việt TQ lịch sử từ trước đến nêu cao tư tưởng cờ nghĩa – truyền thống quý báu dân tộc ta Câu (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Căn vào nội dung học hiểu biết mình, cho biết tư cách phát ngơn Nguyễn Trã viết Bình Ngơ Đại Cáo, kiện lịch sử tái bàn luận tác phẩm, mục đích viết đối tượng tác động cáo Trả lời: - Tư cách phát ngôn Nguyễn Trãi người đại diện cho phát ngôn vua - Sự kiện lịch sử: + Thời đại lớn dân tộc: Triệu, Đinh, Lí, Trần + Thời đại TQ tương ứng thời đại Việt Nam: Hán, Đường, Tống, Nguyên + Ngô Quyền đánh bại tướng Nam Hàn sông bạch đằng + Lý Thường Kiệt đánh tan quân tống + Trần Quốc Tỏa phá Toa Đô Hàm Tử … - Đối tượng tác động : nhân dân Việt Nam, nhân dân giới, lũ giặc ngoại xâm - Mục đích viết: Khẳng định chủ quyền dân tộc Câu (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Xác định luận đề văn nêu lí bạn xác định Trả lời: - Luận đề Bình Ngơ đại cáo: Tư tưởng nhân nghĩa - Lý xác định luận đề: xun suốt tồn văn bản, tác giả chứng minh luận đ iểm, luận thể lí tưởng nghĩa như: nêu lên biểu nhân nghĩa; chứng minh ví dụ cụ thể qua thời kì lịch sử Câu (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Theo bạn, đoạn (1) văn bản, câu văn thể rõ mục đích việc thực thi lí tưởng nhân nghĩa? Trả lời: - Câu văn thể rõ mục đích việc thực thi lí tưởng nhân nghĩa là: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân” Dân yên ổn, dân thái bình, tất việc làm nhân dân, việc nhân nghĩa đáng Câu (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Hãy khái quát nội dung đoạn từ (2) đến (5) cho biết chức đoạn mạch lập luận Trả lời: * Khái quát nội dung đoạn: - Đoạn 2: Là cáo trạng tố cáo tội ác giặc Minh từ xưa đến - Đoạn 3: Thuật lại trình kháng chiến khởi nghĩa Lam Sơn cách ngắn gọn - Đoạn 4: Các trận chiến thắng hào hùng nghĩa quân với khốn đốn giặc - Đoạn 5: Tuyên bố độc lập, mở kỉ nguyên cho nước Đại Việt * Chức lập luận đoạn mạch văn tồn bài: - Đoạn (2) lí lẽ, chứng mạch lập luận - Đoạn (3) luận điểm lập luận chặt chẽ - Đoạn (4) điển tích, điển cố dùng làm dẫn chứng - Đoạn (5) lập luận kết lại vấn đề Câu (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Nêu nhận xét chung nghệ thuật lập luận tác giả toàn tác phẩm Trả lời: Nhận xét chung nghệ thuật lập luận tác giả toàn tác phẩm: Tác phẩm lập luận chặt chẽ việc đưa luận điểm, lí lẽ chứng điển tích, điển cố cụ thể, tiểu biểu sâu sắc Câu (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Hãy yếu tố biểu cảm văn Theo bạn, yếu tố đem lại hiệu việc thuyết phục người đọc, người nghe? Trả lời: * Yếu tố biểu cảm: tâm trạng tác giả bộc lộ viết: - Phẫn uất trước tội ác kẻ thù; - Xót thương, đau đớn nói nỗi cực khổ mà nhân dân ta phải chịu đựng; - Tự hào quân đội Lam Sơn vượt qua khó khăn thách thức; - Hào hứng, hứng khởi quân dân ta chiến thắng, bắt đầu thời kì đất nước * Hiệu yếu tố biểu cảm: giúp văn thêm sinh động hơn, giúp mạch lập luận văn thêm chặt chẽ, thuyết phục người đọc hơn, quan điểm tác giả thể cách rõ ràng Câu (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Bình Ngơ đại cáo đánh giá hùng văn Theo bạn, đánh giá gì? Trả lời: Những để đánh giá tác phẩm hùng văn: + Trên phương diện nội dung: - Thể lời tuyên bố hùng hồn chủ quyền độc lập dân tộc, độ dày lịch sử văn hiến nước ta; - Thể thái độ căm phẫn, lời tố cáo đanh thép quân xâm lược; - Thể tinh thần yêu nước, tâm đánh giặc nghĩa quân Lam Sơn; - Thể thất bại quân xâm lược; - Thể lòng tự hào trước chiến thắng vẻ vang công kháng chiến chống ngoại xâm + Trên phương diện nghệ thuật: - Sử dụng thể loại phù hợp diễn tả nội dung hào hùng; - Sử dụng hình ảnh tiêu biểu, chọn lọc, có khái quát cao; - Sử dụng từ ngữ giàu khả gợi tả; - Sử dụng biện pháp tu từ liệt kê nhằm nhấn mạnh ý cần khẳng định Câu (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Nêu khái qt ý nghĩa Bình Ngơ đại cáo đặt bối cảnh lịch sử - văn hóa cụ thể nước ta đầu kỉ XV Trả lời: Tác phẩm có ý nghĩa lớn bối cảnh lịch sử - văn hóa cụ thể nước ta đầu kỉ XV Nó cổ vũ tinh thần cho nhân dân ta, mở thời kì cho lịch sử nước nhà, đánh dấu bước phát triển vượt bậc ý thức dân tộc, lịch sử, văn hóa dân tộc Đại Việt * Kết nối đọc – viết Bài tập (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) hai vấn đề sau: - Mối quan hệ tư tưởng nhân nghĩa luận đề nghĩa thể đoạn văn - Tinh thần độc lập, ý thức chủ quyền dân tộc thể Bình Ngơ Đại Cáo Bài viết tham khảo Trong khứ, năm 1077 bên bờ sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt đọc Nam Quốc Sơn Hà – tuyên bố chủ quyền độc lập cho dân tộc Đến nay, Nguyễn Trãi viết Bình Ngô Đại Cáo khẳng định chân lý bất diệt tự ngàn đời ý thức sâu sắc tinh thần độc lập, chủ quyền dân tộc Bình Ngô Đại Cáo đời vào thời điểm ta đánh đuổi giặc Minh xâm lược, thoát khỏi ách đô hộ thực dân phương Bắc, ta trân quý hết bầu trời độc lập tự chủ Nguyễn Trãi thay lời hàng triệu dân đất nước ủy thác vua Lê Lợi viết Bình Ngơ Đại Cáo khẳng định độc lập lãnh thổ qua phương diện văn hiến, địa phận, lịch sử, phong tục tập quán “Vốn xưng văn hiến lâu/núi sông bờ cõi chia/ phong tục Bắc Nam khác…” khẳng định triều đại lớn mạnh “Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập” sánh ngang với triều đại lớn mạnh phương Bắc thời Có thể thấy, tác giả vận dụng đa khía cạnh để bày tỏ, khẳng định tuyên bố với nhân dân giới rõ ràng, có sở pháp lí thực tiễn quyền độc lập tự địa lí chủ quyền dân tộc Đồng thời bày tỏ thái độ tự hào tự tôn trước văn hiến lâu đời quốc gia ... lâu/núi sông bờ cõi chia/ phong tục Bắc Nam khác…” khẳng định tri? ??u đại lớn mạnh ? ?Tri? ??u, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập” sánh ngang với tri? ??u đại lớn mạnh phương Bắc thời Có thể thấy, tác giả vận... sông bờ cõi chia” – quy định sách trời Sông núi nước Nam + Phong tục tập quán + Tri? ??u đại lâu đời sánh ngang với tri? ??u đại Phương bắc + Chiến thắng vang dội lần đương đầu chống quân xâm lược 3.Tâm... : nhân dân Việt Nam, nhân dân giới, lũ giặc ngo? ??i xâm - Mục đích viết: Khẳng định chủ quyền dân tộc Câu (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Xác định luận đề văn nêu lí bạn xác

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:47