1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số vấn đề nổi bật trong quan hệ ấn độ myanmar từ 2020 đến nay

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC số 61/2022 MỘT Số VẤN ĐỀ NỔI BẬT TRONG QUAN HỆ ẤN ĐỘ MYANMAR Từ 2020 ĐẾN NAY Phạm Thị Thanh Nhã Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhăn văn, ĐHQG thành phố Hồ Chỉ Minh Tóm tat Ân Độ và[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC - số 61/2022 MỘT Số VẤN ĐỀ NỔI BẬT TRONG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MYANMAR Từ 2020 ĐẾN NAY Phạm Thị Thanh Nhã Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhăn văn, ĐHQG thành phố Hồ Chỉ Minh Tóm tat: Ân Độ Myanmar ngồi moi quan hệ láng giềng có chung đường biên giới với chiều dài hàng ngàn km, hai quốc gia cịn đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng cường kết nối khu vực Nam Á - Đông Nam Á, đặc biệt chinh sách hành động Hướng Đông An Độ - Myanmar đóng vị trí chiến lược quan trọng đổi với Ân Độ Cuộc đảo chỉnh quân Myanmar tháng 2/2021 khiến Ắn Độ phải tiếp cận quan hệ cách linh hoạt với Myanmar, mặt Ẩn Độ tránh dư luận quốc tế phê phán mặt dân chủ nhãn quyền, mặt khác mặt khác phải hợp tác với phủ quân đội đề nhằm phục vụ chiến lược ngoại giao “Lảng giềng hết” ‘Hành động hướng Tây” Bên cạnh moi quan hệ Ân Độ - Myanmar phải giữ hài hòa nhằm hạn chế tối đa phủ quân đội Myanmar phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc - mà phần đông giới phương Tây lên án đảo đưa số sách cẩm vận đoi với quân đội Myanamar Bài viết tập trung phân tích số vấn đề chủ yếu quan hệ trị, kinh tế, an ninh An Độ - Myanmar từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đảo năm 2021; Phân tích làm rõ Quan hệ Ấn Độ - Myanmar sau đảo chỉnh tháng 2/202, đưa bối cảnh Myanmar sau đảo chính, thích ứng Ẩn quan hệ Myanmar từ sau đảo 2021 đến nay; cuối bàn viết đưa nhận định đánh giá đường phía trước mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar Từ khóa: Quan hệ Ân Độ - Myanmar, đối ngoại Ân Độ, trị Myanmar, đối ngoại Myanmar Nhận ngày 24.4.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 21.6.2022 Liên hệ tác giả: Phạm Thị Thanh Nhã; Email: pttnha@hcmussh.edu.vn MỞ ĐẦU Ấn Độ Myanmar, hai quốc gia láng giềng có chung nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa, tơn giáo, hai bên ln tìm giải pháp nhằm tăng cường hợp tác chặt chẽ phát huy lợi giải vấn đề tồn lịch sử, định hướng hợp tác tương lai Xét vị trí địa chiến lược, Myanmar quốc gia Đông Nam Á nằm giao điểm sách “Láng giềng hết” “Hành động hướng Đông” Ấn Độ, Myanmar yếu tố quan trọng chiến lược ngoại giao Ẩn Độ khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cầu nối quan trọng kết nối hai khu vực Nam Á Đông Nam Á Myanmar quốc gia Đông Nam Á 50 II TRƯỞNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÕ HÀ NỘI có đường biên giới với Ấn Độ có chiều dài 1.624 km đường biên giới biến dài 725 km Vịnh Bengal7 Vì Myanmar quốc gia có tầm quan trọng mặt địa trị Ấn Độ, với vị trí địa lý đặc biệt, Myanmar quốc gia nằm Trung Quốc Ấn Độ, có chung đường biên giới với hai quốc gia có dân số lớn thứ thứ giới, chung biên giới với Thái Lan - coi cửa ngõ để mở rộng thị trường ASEAN Ấn Độ có lợi ích địa chiến lược Myanmar quốc gia ổn định tự chủ, điều góp phần thúc đẩy lĩnh vực họp tác mục tiêu chung hai quốc gia Bên cạnh Ấn Độ khơng muốn Myanmar suy yếu mà Trung Quốc cường quốc vươn lên mạnh mẽ khu vực giới Xét mặt ảnh hưởng kinh tế, Ấn Độ có ảnh hưởng Trung Quốc Myanmar, đối tác kinh tế quan trọng đứng thứ tư Myanmar sau Thái Lan, Trung Quốc Singapore Sự kiện Ấn Độ mời Myanmar với tư cách hai quốc gia Đông Nam Á tham dự lễ tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ thủ tướng Modi năm 2019, chứng tỏ tầm quan trọng vị Myanmar Ấn Độ Với dấu ấn ngày tăng Trung Quốc Myanmar nay, đặc biệt từ sau kiện trị tháng 2/2021, Ấn Độ cần phải nỗ lực để tăng cường quan hệ với Myanmar lĩnh vực hàng hải, quốc phòng, an ninh kinh tế, đồng thời giải mối quan tâm song phương cấp bách tăng cường thập kỷ tới Với tầm quan trọng Myanmar Ấn Độ bất ổn trị, Myanmar có tác động trực tiếp an ninh, kinh tế, đặc biệt “chính sách hướng Đơng” Sự kiện trị Myanmar tháng 2/2021 có tác động định đến Ấn Độ, đặc biệt vấn đề dân chủ quan hệ Ấn độ phương Tây Myanmar NỘI DƯNG 2.1 Tổng quan quan hệ Ấn Độ - Myanmar gia đoạn trước tháng 2/2021 trị ngoại giao Ke từ Ấn Độ - Myanmar thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 4/1/1948, hai bên trải qua mối quan hệ hữu nghị, thân thiện truyền thống gần gũi dựa tôn trọng, hiểu biết lẫn mối quan hệ khuôn khổ khu vực đa phương Chính sách đối ngoại độc lập, tích cực khơng liên kết Myanmar sách “Láng giềng hết” “Hành động Hướng Đông” Ấn Độ góp phần thúc đẩy hợp tác chặt chẽ trì quan hệ hữu nghị phù hợp với ngun tắc chung sống hịa bình1 Mặc dù vậy, quan hệ Ấn Độ - Myanmar giai đoạn 1947-1962, giới hạn cấp lãnh đạo trị, sau quan hệ hai nước đột ngột bị xáo trộn đảo quân Myanmar dẫn đến căng thẳng quan hệ kéo dài đến năm 1988 Tuy nhiên, từ sau năm 1988, hai nước có nỗ lực khơi phục quan hệ, khởi đầu thủ tướng Rajiv Gandhi đề nghị Myanmar gia nhập Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (South Asian Mustafa Izzuddin and Archana Atmakuri /India’s Myanmar Engagement under the Modi Government/ Mustafa Izzuddin and Archana Atmakuri: ISAS insight, National University of Singapore, March 2022 Handed insurgents to India in December, confirms Myanmar's envoy to Delhi; Says won't allow hostile activities: WIWON, Feb 03, 2022/ (Truy cập ngày 17/1/2022) TẠP CHÍ KHOA HỌC - sổ 61/2022 II 51 Association for Regional Cooperation, SAARC), đồng thời thúc đẩy dân chủ Myanmar sau bầu cử năm 1990 sau gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)1 Giai đoạn từ năm 1990 đến Ấn Độ Myanmar ký số thỏa thuận tăng cường hợp tác song phương, ngồi hai nước cịn có chế tạo điều kiện thuận lợi cho đối thoại thường xuyên vấn đề quan tâm Năm 2002, Tổng lãnh quán Ấn Độ Mandalay mở lại Tổng lãnh quán Myanmar thành lập Kolkata Trước vụ thiên tai nghiêm trọng mà Myanmar phải hứng chịu bão Nargis tháng 5/2008, trận động đất nghiêm trọng bang Shan vào tháng 3/2011, Án Độ khẩn trương viện trợ triển khai hoạt động trợ giúp, cứu trợ nhân đạo cho Myanmar giá trị vật chất lên đến hàng triệu USD Năm 2018, Ấn Độ Myanmar tiến hành ký ký kết Hiệp định song phương quan trọng biên giới đất liền - Hiệp định cho phép người dân địa phương hai nước tự lại phạm vi 16 km tính từ biên giới tương ứng có đường qua biên giới Hiệp định hai bên đánh giá biện pháp tích cực cơng dân Myanmar có hội tiếp cận với sở hạ tầng chăm sóc sức khỏe Án Độ gần khu vực biên giới12 Các mối quan hệ cải thiện kể từ Myanmar thiết lập chế độ bán dân vào năm 2016, Ấn Độ Myanmar thống số chế nhằm đảm bảo tham vấn thường xuyên hai phủ Tiếp theo vào năm 2016 2017, thủ tướng Narendra Modi có chuyến thăm Myanmar Tháng 2/2020, Ấn Độ Myanmar ký 10 thỏa thuận, bao gồm biên ghi nhớ (MoU), thảo luận vấn đề song phương quốc tế Tuyên bố chung “Củng cố truyền thống tương tác cấp cao, biểu tượng cho mối quan hệ hữu nghị bền chặt có hai nước láng giềng” Ấn Độ Myanmar hoan nghênh phối hợp sách đối ngoại độc lập, tích cực không liên kết, đồng thời tái khẳng định cam kết tăng cường quan hệ đối tác, tìm phương hướng hợp tác để mở rộng quan hệ song phương lợi ích chung, hai quốc gia Quan điểm Ấn Độ tiếp tục khẳng định ủng hộ trình chuyển đổi dân chủ, tiến trình hịa bình Myanmar động thái nhằm thiết lập liên minh dân chủ, liên bang Các nhà lãnh đạo Ấn Độ cam kết hỗ trợ nỗ lực Myanmar nhằm thúc đẩy hịa bình, ổn định phát triển kinh tế - xã hội Bang Rakhine thơng qua chương trình phát triển Bang Rakhine Năm 2019, Ấn Độ cung cấp hồ trợ vật chất cứu trợ cho cộng đồng phải di dời phía bắc Rakhine, Myanmar, bên cạnh hai bên trí tăng cường hợp tác phát triển theo thỏa thuận Hợp tác Mekong-Ganga kinh tế thương mại đầu tư Ấn Độ Myanmar ký kết hiệp định thương mại từ năm 1970, thương mại song phương tăng trưởng tương đối ổn định, dù có giảm nhẹ năm 80 Thương mại song phương Ấn Độ - Myanmar tăng từ 328 triệu USD năm 1997-1998 lên 921 triệu USD năm 2006-2007; 2,18 tỷ USD năm 2013-2014; 2,17 tỷ USD Saket Hishikar/India and Myanmar: A Chequered Relationship through History: Moneylife foudations 30 June 2021 (Truy cập ngày 8/4/2022) Taking a People Centric Aproach to buiding Closer India - Myanmar Ties/India and Myanmar held the 19 round of Foreign Office Consulations virtually, with the Idian Side led by Shingla and Myamar’s by Permenent Secretary u Soe Han on October 1, 2020, Ministry of external affairs Goverment of India (Truy cập ngày 5/3/2022) 52j[ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI giai đoạn 2016-2017 1,6 tỷ USD năm 2017-2018, giai đoạn 2018-2019, đạt mức tăng trưởng 7,53% thương mại 1,7 tỷ USD Chính phủ Ấn Độ nỗ lực mở rộng tuyến đường hàng không, đường đường biển để tăng cường liên kết thương mại với Myanmar Hiện Ấn Độ Myanmar trọng tăng cường hợp tác lĩnh vực: nông nghiệp, viễn thông, công nghệ thông tin, thép, dầu, khí tự nhiên, hydrocacbon chế biến thực phẩm7 Trong 25 năm qua, xuất Myanmar sang Ấn Độ tăng với tốc độ hàng năm 6,63% (từ 149 triệu USD năm 1995 lên 742 triệu USD năm 20201 23 đầu tư, tính đến tháng 11/2019, Ấn Độ đứng vị trí thứ 11 các nước đầu tư vào Myanmar, với khoản đầu tư phê duyệt 771,488 triệu USD từ 33 doanh nghiệp Ấn Độ, đầu tư Myanmar vào Ấn Độ 8,97 triệu USD, 13 dự án khu vực cơng vào lĩnh vực khác nhau, phần lớn khoản đầu tư vào lĩnh vực dầu khí Các lĩnh vực đầu tư tiềm Ấn Độ Myanmar điện, lượng tái tạo, kinh doanh nông nghiệp, chế biến thực phẩm, ngành liên quan đến xây dựng, bệnh viện chăm sóc sức khỏe, đào tạo giáo dục nghề nghiệp, khai thác mỏ, dầu khí, nhà máy lọc dầu, phân bón, dược phẩm sắt thépJ an ninh quân Ấn Độ Myanmar hai quốc gia láng giềng có nhiều nhóm dân tộc thiểu số hoạt động khu vực biên giới phức tạp, quan tâm đến vấn đề hợp tác an ninh, quốc phòng Một số hợp tác chủ yếu hợp tác an ninh quốc phòng bật nước năm qua vào năm 2013, Bộ trưởng quốc phòng Ấn độ Raksha Mantri đến thăm Myanmar, thảo luận hợp tác song phương, thiết lập hợp tác quân đội giúp đại hóa quân đội Myanmar Năm 2014, hợp tác quốc phòng tăng cường chương trình đào tạo Ấn độ cho nhân viên quốc phòng Myanmar Tháng 7/2015, Ấn Độ Myanmar tiếp tục thảo luận phát triển vấn đề họp tác, an ninh quốc phòng Tháng 5/2017, Tổng tham mưu trưởng Lục quân Ấn Độ, thăm Myanmar hợp tác việc nâng cao phạm vi quan hệ quốc phịng Năm 2018, Án Độ Myanmar có thay đổi đáng kể hợp tác quốc phòng, có hoạt động: tập trận chung Hải quân “IMCOR”, tập trận song phương Hải quân Ấn ĐộMyanmar Cuộc tập trận chung Lục quân Ấn Độ-Myanmar (IMBAX) Tháng 3/2019, quân đội Ấn Độ-Myanmar tổ chức hội đàm lần thứ tổ chức Myanmar ký kết Biên ghi nhớ Hợp tác quốc phòng, Hợp tác an ninh hàng hải, mở đường cho việc tiến hành họp nhóm cơng tác chung trao đổi liệu “hàng hải trắng” Sau ký biên ghi nhớ, Hải quân Myanmar mua tàu ngầm dieselđiện lớp Kilo từ Ấn Độ, Ấn Độ hỗ trợ đào tạo sĩ quan quân đội Myanmar đào tạo sĩ quan Myanmar học viện quân Án Độ Tháng 2/ 2020, Thượng tướng Soe Win, Phó Tổng Tư lệnh Bộ Quốc phòng Myanmar sang thăm Ấn Độ tham dự Gitanjali Sinha Roy/India-Myanmar Defence Convergences: Facilitating Cooperation and Stability: Center for Land warfare studies (CLAW), 20 Oct, 2020 (Truy cập ngày 1/3/2022) César A Hidalgo (2020), Trends in Economic Complexity: OECD: India and Myanmar (Truy cập ngày 25/11/2021) Gitanjali Sinha Roy/India-Myanmar Defence Convergences: Facilitating Cooperation and Stability: Center for Land warfare studies (CLAW), 20 Oct, 2020 (Truy cập ngày 1/3/2022) TẠP CHÍ KHOA HỌC - só 61/2022 II 53 DefExpo, gần tháng 10/2020, Tổng tham mưu trưởng Lục quân ngoại trưởng Harsh Vardhan Shringla đến thăm Myanmar, chuyến thăm Ấn Độ nhắc lại cam kết hỗ trợ Myanmar việc nâng cao lực quốc phòng tăng cường họp tác để giải mối quan ngại an ninh chung, cam kết hịa bình ổn định dọc khu vực biên giới, không cho phép phần tử tiêu cực sử dụng đất cho hoạt động thù địch chống lại phía kia7 2.2 Quan hệ Ấn Độ - Myanmar sau kiện trị tháng 2/2021 Bổi cảnh Myanmar sau kiện trị năm 2021 Sự kiện trị Myanmar vào tháng 2/2021 Tướng Min Aung Hlaing lãnh đạo đánh dấu đảo lần thứ ba lịch sử Myanmar, hai đảo trước vào năm 1962 1988 Ngày 1/2/2021, quân đội Myanmar tiến hành đảo nhằm vào phủ dân bắt giữ cố vấn nhà nước Aung San Suu Kyi Tổng thống Win Myint12 Việc chế độ quân lên nắm quyền làm khó khăn hon tiến trình hịa bình kéo dài hàng thập niên qua Myanmar3, theo báo cáo Ngân hàng Thế giới tình hình kinh tế Myanmar, cơng bố ngày 26/7/2021, ước tính tổng sản phẩm quốc nội Myanmar giảm 18% năm 2021, kết trực tiếp đảo bùng nổ COVID-19 Cuộc đảo Myanmar diễn dẫn đến nhiều hạn chế cho kinh tế đà phát triển Ngày 1/2/2022, năm sau ngày đảo chính, đường phố trung tâm Yangon vắng vẻ người dân sử dụng mạng xã hội để kêu gọi "một đình cơng im lặng" thể khác ý kiến với quyền quân đội đảo Nhìn chung sau đảo chính, tình hình kinh tế Myanmar trở nên khó khăn, đồng tiền Rupia tiếp tục giá, đầu tư nước chậm lại Sau đảo chính, xã hội Myanmar rơi vào tình trạng khó kiểm sốt Quan điểm Ân độ với đảo tài Myanmar Sau đảo quân Myanmar, quốc gia phương Tây liên tục phản đối đưa lệnh cấm vận Myanmar, Ấn Độ dường phản ứng nhẹ nhàng với vấn đề Ấn Độ, nước láng giềng dân chủ gần Myanmar, giữ thái độ trung lập thận trọng khơng có cách tiếp cận chủ động tình trạng bạo lực diễn Cùng với sách khơng can thiệp vào công việc quốc gia khác từ lâu, cách tiếp cận Ấn Độ bắt nguồn từ nhu cầu cân việc ủng hộ lý tưởng dân chủ đảm bảo lợi ích chiến lược mình4 Đối với Ấn Độ việc theo đuổi sách “Láng giềng hết” coi Myanmar quốc gia vơ quan trọng sách hướng Đơng mình, Ấn Độ Myanmar ổn định có lẽ quan trọng vấn đề dân chủ Sự hòa quyện kinh doanh, văn hóa ngoại giao, có mối liên hệ chặt chẽ Ấn Độ Myanmar India - Myanmar Ties/Iasbasa: Bengaluru, March 7,2020 (Truy cập ngày 5/4/2022) NeilBannerjee/India-Myanmar Relations Amid COVID-19 PandemiciKalinga Institute of Indo-Pacific Studies Scholars’ Point:March 20, 2021(Truy cập ngày 18/3/2022) Thomas Kean/Đào định hình lại xung đột sắc tộc Myanmar nào? Nghiên cứu Quốc tế 23/1/2022 (Truy cập ngày 6/3/2022) Muhsin Puthan Purayil/India’s Approach to the Myanmar Crisis and Public Diplomacy: South Asian Voice Geopolitics & Diplomacy: Nov 2021 (Truy cập ngày 8/5/2022) 54 II TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI tạo mối quan hệ song phương biết đến mối quan hệ B (Buddhism, Business, Bollywood, Bharatnatyam, and Burma Teak)7 hay nói cách khác quan hệ: Phật giáo, Kinh doanh, Bollywood, Bharatnatyam gỗ tếch Mynamar Vào ngày diễn đảo chính, phủ Modi đưa thơng cáo báo chí Bộ Ngoại giao Ấn Độ nêu rõ: “Ân Độ kiên định ủng hộ tiến trình chuyến đơi dân chủ Myanmar Chúng tơi tin pháp quyền quy trình dân chủ phải trì ”, Ấn Độ ngừng lên án đảo chính, thay vào họ “ghi nhận diễn biến Myanmar với mối quan tâm sâu sắc” Chính phủ Ấn độ thực số hành động để thúc đẩy quan hệ hữu nghị với quyền quân tiếp tục đưa tuyên bố ủng hộ “việc khôi phục dân chủ Myanmar” lên án “bất kỳ hành vi sử dụng bạo lực nào” Myanmar12 Mặc dù Ấn Độ vần muốn dân chủ khôi phục Myanmar tiến tới cấu trúc liên bang dựa Hiến pháp Ấn Độ gợi ý Myanmar nên lựa chọn hệ thống mà người dân chấp nhận mặt trị thúc giục quyền Myanmar trả tự cho tù nhân trị, tổ chức bầu cử sớm, mà quyền quân Myanmar đưa lộ trình tổ chức bầu cử vào năm 2023, Tuy nhiên, Ấn Độ áp dụng sách phương Tây việc áp đặt biện pháp trừng phạt quân đội Myanmar3 Kể từ đảo quân Myanmar, phản ứng thận trọng Án Độ đảo Myanmar trái ngược với sách trước Ấn Độ, lo ngại ảnh hường Trung Quốc, không muốn làm xáo trộn quan hệ họ với Myanmar muốn ngăn chặn nhóm dậy phía Đơng bắc hoạt động từ Myanmar, nên Ấn Độ cần hợp tác với quyền quân đội Myanmar4 Ấn Độ cần trì quan hệ với quân đội Myanmar Các nhà phân tích phủ Ấn Độ nhận thấy biện pháp trừng phạt khơng phải biện pháp xoa dịu căng thẳng Myanmar Ấn Độ coi việc trì kênh liên lạc với quân đội Myanmar quan trọng, Ấn Độ khơng muốn Myanmar bị cô lập với cộng đồng quốc tế Mặc dù Ấn Độ lên án việc quân đội sử dụng bạo lực việc cắt đứt quan hệ với Myanmar tạo khoảng ưống điều bất lợi với Ấn Độ Do đó, Ấn Độ khơng ủng hộ hình thức chống lại Myanmar mà cần tìm giải pháp hịa bình để tránh tổn thất sau Ấn Độ ủng hộ dân chủ Myanmar sẵn sàng đảm nhận vai trò hòa giải việc giải khủng hoảng nước láng giềng Nhiều câu hỏi đặt Ấn Độ lại cử đại sứ quân đến tham dự lễ duyệt binh vào ngày Lực lượng vũ trang Myanmar, mà ngày quân đội Myanmar đàn áp người biểu tình ủng hộ dân chủ khiến 100 người thiệt mạng nhà hoạt động ủng hộ dân chủ lên án tham gia Ấn Độ vào ngày quân đội India Myanmar Relation/ Simplified UPCI Dec 2021(Truy cập ngày 6/4/2022) Michael Martin/Prime Minister Modi and Myanmar’s Military Junta/ Michael Martin: Center for Strategic and International Studies, November 22, 2021 (Truy cập ngày 8/5/2022) Anand Kumar /China lurking, India walks tightrope on Myanmar: The Tribuner: Jan 1, 2022 (Truy cập ngày 6/4/2022) Myo Min/India’s cautious approach to the military coup in Myanmar: Economics, Politics and Public Policy in East Asia and the Pacific (Truy cập ngày 18/4/2022) TẠP CHÍ KHOA HỌC - số 61/2022 II 55 Myanmar Theo ông Gotham Mukkopattaya, cựu đại sứ Ấn Độ Myanmar: “Việc Ẩn Độ tham dự kiện chứng tỏ Ân Độ ủng hộ chấp nhận tiếp quản quân đội Myanmar, ông thấy Ân Độ nước Đông Nam Á khác cần phải nhạy bén với tình hình Đông Nam A Myanmar" Tuy nhiên, hầu hết đồng ý áp dụng biện pháp cô lập Myanmar lựa chọn Án Độ Trong chuyến thăm Ngoại trưởng Án độ Harsh Vardhan Shringla tới Myanmar từ ngày 22-23/12/2021, ông khẳng định tuyên bố “Chúng ghi nhận diễn biến Myanmar với mối quan tâm sâu sắc Ân Độ ln kiên định ủng hộ tiến trình chuyển đổi dân chủ Myanmar Chúng tin pháp quyền quy trình dân chủ phải trì, chúng tơi theo dõi tình hình chặt chẽ”7 Bên cạnh việc tham dự duyệt binh, phủ Ấn Độ tiếp tục bán vũ khí quân cho Myanmar, nhà sản xuất vũ khí Ấn Độ Bharat Electronics Ltd xuất trạm phịng khơng điều khiển từ xa sang Myanmar tháng 7/2021, 23 Mối quan hệ song phương Ấn Độ Myanmar hỗ trợ xảy đại dịch Covid-19, Án Độ tích cực hỗ trợ Myanmar thiết bị y tế cần thiết để chống lại đại dịch Ấn Độ tiếp tục dự án phát triển viện trợ cho Myanmar, cung cấp viện trợ lương thực hỗ trợ nhân đạo khác (trao tặng 10 vạn liều vắc xin Covid-19 cho Hiệp hội Chữ thập đỏ Myanmar, phần số cung cấp cho cộng đồng sống dọc biên giới với Ấn Độ, viện trợ 10.000 gạo lúa mì, ) Myanmar nước tiếp nhận nhận vắc xin Ấn Độ sản xuất vào tháng 1/2021 Ấn Độ bắt đầu xuất khẩu, nước nhận tổng cộng 15 triệu liều vắc xin Covisheld mua từ viện huyết Ấn Độ hoàn thành thỏa thuận vào năm 2021,5 Ngoài viện trợ nhân đạo, Ấn Độ tiếp tục thực dự án phát triển tiến hành tồn lãnh thổ Myanmar, có dự án cảng biển nước sâu quan trọng Sittwe, thuộc Dự án vận tải đa phương thức Kaladan với trị giá 484 triệu USD, bên cạnh Ấn Độ tiếp tục thúc đẩy tiến độ hoàn thành tuyến đường cao tốc kết nối quốc gia Ấn Độ-Myanmar-Thái Lan Trong năm tài 2020-2021 kết thúc vào ngày 30/9/2021, thương mại song phương Myanmar Ấn Độ đạt 197 triệu USD Thương mại hai nước chủ yếu thông qua cửa biên giới Tamu, Reed Thantlang, phần thông qua đường biển Tổng kim ngạch thương mại biên giới qua Tamu giai đoạn 2020-2021 34 triệu USD với giá trị xuất 33 triệu USD nhập 0,89 triệu USD Mặt hàng chủ yếu Myanmar xuất sang Án Độ mặt hàng rau quả, thủy sản lâm sản, Myanmar nhập từ Ấn Độ mặt hàng như: thuốc, sản phẩm điện tử, xe máy, sợi bông, thép không hợp kim vật liệu xây dựng khác4, Mặc dù Ấn độ có cố gắng ưong điều chỉnh quan hệ với Myanmar chế độ quân gây bạo lực người phản India-Myanmar Relations: Drishti, 24 December, 2021 (Truy cập ngày 12/4/2022) Michael Martin/Prime Minister Modi and Myanmar’s Military Junta: Center for Strategic and International Studies (CSIS), 22 November, 2021 (Truy cập ngày 27/3/2022) Phản ứng cùa Ấn Độ đảo Myanmar nêu bật lợi ích xuyên biên giới/ASEAN today, Apiril 13, 2021 (Truy cập ngày 10/3/2022) Myanmar - India boder trade increases this FY/The Global new life of Myanmar, September 30, 2021 (Truy cập ngày 2/5/2022) 56 II TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÕ HÀ NỘI đối phủ quân đội, đẩy quan hệ Myanmar - Ấn Độ sang thách thức dịng tị nạn Myanmar di cư sang Ấn Độ ngày tăng 1.000 người vượt từ Myanmar sang bang Mizoram Ấn Độ để chạy trốn bạo lực quân đội, bao gồm nhiều cảnh sát số binh sĩ xin tị nạn nhân đạo Những người tị nạn ngày tăng có nghĩa Ấn Độ phải có cách tiếp cận chủ động nhiều khủng hoảng Myanmar so với dự định7 Ấn Độ có lợi ích kinh tế việc trì quan hệ thân thiện với quân đội Myanmar quốc gia cịn có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phứ khí đốt tự nhiên, dầu mỏ kim loại đất hiếm, vật liệu quan trọng cho ngành công nghệ cao Ấn Độ Ngược lại quân đội Myanmar sẵn sàng cung cấp cho Ấn Độ khả tiếp cận nhiều với nguồn tài nguyên thiên nhiên Ấn Độ tiếp tục cung cấp vũ khí phản đối lệnh trừng phạt SAC12 KẾT LUẬN Nhìn cách tổng thể Quan hệ Ấn Độ Myanmar, khoảng thập kỷ ưở lại mục tiêu hợp tác kinh tế quân sự, Ấn Độ ủng hộ Myanmar theo đường dân chủ Mặc dù vậy, Ấn Độ không ủng hộ lệnh trừng phạt phương Tây nhắm đến quân đội Myanmar sau đảo tháng 2/2021, Ấn độ cho lệnh trừng phạt Myanmar không đem lại kết tốt cho người dân Do vậy, chiến lược Ấn Độ “cùng hợp tác phát triển”, thúc đẩy nhiều dự án họp tác với quân đội Myanmar, tiếp cận Ấn Độ cho thành công khứ Tầm quan trọng Myanmar Ấn Độ nhìn nhận từ khía cạnh như: Myanmar có tầm quan trọng Ấn Độ, đặc biệt khu vực Đông bắc; Myanmar cầu nối Ấn Độ với khu vực Đơng Nam Á Ấn độ tích cực họp tác với ASEAN nước BIMSTEC nhiều dự án đường cao tốc ba bên Ẩn Độ-Myanmar-Thái Lan Kể từ sau đảo quân Myanmar vào tháng 2/2021, Ấn Độ cố gắng thúc đẩy giá trị dân chủ bảo vệ lợi ích quốc gia mối quan hệ với Myanmar Hành động ngoại giao khéo léo Ấn Độ coi cách hành xử tình tiến thối lưỡng nan Sau đảo chính, Ằn Độ kêu gọi khôi phục dân chủ Myanmar, Ấn Độ bày tỏ quan ngại việc bà Aung San Suu Kyi bị tòa án Myanmar kết án năm tù vào ngày 6/12/2021, nhưng lại tránh trích gay gắt quyền quân sự, mà chí cịn tham dự diễu hành qn Myanmar vào ngày 27/3/2021 nhân Ngày quân đội Một sổ thách thức đặt an ninh nội bộ, biên giới Ấn Độ-Myanmar nơi cần được kiểm sốt chặt chẽ; Thương mại song phương khơng đạt kỳ vọng; Ấn Độ thường xun trì hỗn triển khai dự án khác nhau; vấn đề người Rohingya, bang Rakhine Myanmar không tạo xung đột sắc tộc bang phía Đơng bắc Ấn Độ mà làm xấu mối quan hệ Ấn Độ với Myanmar liên quan đến vấn đề dẫn độ Đe Arrival of Myanmar refugees, police pushes India to get clear on coup/ ASEAN today, March 27, 2021 (Truy cập ngày 27/4/2022) Michael Martin/Prime Minister Modi and Myanmar’s Military Junta: Center for Strategic and International Studies (CSIS), 22 November, 2021 (Truy cập ngày 27/3/2022) TẠP CHÍ KHOA HỌC - sổ 61/2022 II 57 cải thiện quan hệ song phương, Ấn Độ tiếp tục tăng cường diện cách khẩn trương phát triển dự án kết nối sở hạ tầng Myanmar; Ấn Độ cần đối phó với khủng hoảng Rohingya không vấn đề an ninh mà vấn đề nhân đạo; Myanmar quốc gia đóng vai trị cầu nối Án Độ ASEAN Chính sách Hành động hướng Đông Ấn Độ; Tăng cường quan hệ đối tác kinh tế với Myanmar cần phải ưu tiên Chính sách Hành động hướng Đơng mang lại lợi ích cho Ấn Độ quan hệ với Đông Nam Á Ấn Độ nên tạo điều kiện cung cấp nơi trú ẩn cho công dân Myanmar phải di dời khỏi đất nước, tránh đàn áp quân đội Ấn Độ phải tích cực nhiều để giúp đỡ cung cấp hỗ trợ nhân đạo hình thức chấp nhận người tị nạn, tăng cường hỗ trợ nhân đạo cho Myanmar Ấn Độ nên phản hồi tích cực kêu gọi hỗ trợ quốc tế để tạo điều kiện cho tổ chức phi phủ, phi trị điều phối hỗ trợ y tế khẩn cấp COVID-19 cho người dân Myanmar Ấn Độ nên tăng cường hợp tác có lĩnh vực chủ yếu an ninh chống khủng bố, thương mại đầu tư, sở hạ tầng, lượng, văn hóa Thực khuyến nghị báo cáo ủy ban cố vấn Kofi Annan vấn đề người tị nạn Rohingya Ấn Độ giúp cải thiện điều kiện kinh tế xã hội bang Rakhine tạo hội việc làm Hai nước cần nhanh chóng đàm phán thương mại biên giới giúp hàng hóa phương tiện lưu thơng thuận lợi, bên cạnh Ấn Độ tăng cường lĩnh vực y học, giáo dục đào tạo vào thị trường Myanmar, Để tận dụng đồng thời ngun tắc lợi ích mình, Ấn Độ cần gấp rút lộ trình để điều chỉnh lại sách ưu tiên tiếp cận với tất bên liên quan Myanmar với mục tiêu kích hoạt kênh cứu trợ nhân đạo, kêu gọi quân đội ngừng đàn áp vận động cho tất bên chấm dứt bạo lực, thiết lập kênh liên lạc với tất bên liên quan bao gồm liên minh xã hội dân Myanmar Trong năm tới, với sách đối ngoại ‘Hành động hướng Đơng’ đầy tham vọng Ấn Độ, đóng vai trò quan trọng mối quan hệ Ấn Độ -Myanmar Điều thực không thông qua nỗ lực phủ, mà cịn thơng qua việc nâng cao nhận thức người dân, thúc đẩy đàu tư quan hệ đối tác với khu vực tư nhân, doanh nghiệp người dân hai nước cần làm việc với mục đích hai bên có lợi Nhìn chung, mối quan hệ Ấn độ - Myanmar phát triển hịa hợp khơng tác động trực đến hai mước mà tác động đến ASEAN có Việt Nam Hiện mối quan hệ Việt Nam - Myanmar Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn phát triển tốt đẹp Sự kiện biến động trị Myanmar vào tháng 2/2021 dẫn đến quan hệ đối ngoại Myanamar với bên gặp nhiều hạn chế, đặc biệt nước phương Tây trích phủ quân đội tăng cường cấm vận Myanmar nhiều mặt Để Myanmar trở lại bầu cử sớm, bên liên quan cần phải ngồi lại đàm phán tìm giải pháp Myanmar, Cộng đồng ASEAN Việt Nam cần đưa đóng góp đưa giải pháp nhằm ổn định tình hình Myanmar Khi mà Myanmar sớm tổ chức bầu cử, vai trò lãnh đạo đất nước thuộc nhân dân, quốc gia phương Tây tiếp tục họp tác với quyền dân Myanmar Điều không người dân Myanmar hưởng lợi mà quốc gia láng giềng Ần Độ mong đợi 58 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Xuân Vinh, Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Huy Hồng (2021), “Đảo qn ngày 01/2/2021”, Tạp Nghiên cứu Đông Nam A, số (252) 2021, tr.3-13 Michael Aung-Thwin, Maitrii Aung - Thwin (2012), A History ofMyanmar Since Ancient times, London, Reaktion Book Ltd Lina Alexandra, Andrew w Mantong (2022), “Dealing with the Current Myanmar Crisis under Cambodia’s ASEAN Chairmanship in 2022: Analysis and Recommendations CSIS Indonesia”, No.23 Hilary Oliva Faxona, Jenny E Goldsteinb, Micah R Fisherc, GlennHuntd (2022), “Territorializing spatial data: Controlling land through One Map projects in Indonesia and Myanmar”, Political Geography, Vol 98 Stephanie Spaid, Miedemaa Aye ThiriKyawb (2022), “Women's intergenerational intimate partner violence and household child abuse in Burma (Myanmar)”, SSM - Population Health, Volume 17, March 2022 SOME PROMINENT FEATURES IN INDIA - MYANMAR RELATIONSHIP FROM 2020 TO PRESENT Abstract: In addition to the neighbourhood relationship between two countries, India and Myanmar also share thousand kilometers ofborder These countries also play an important role in promoting and strengthening connection between South Asia and Southeast Asia Particularly in India's current Act East Policy, Myanmar plays an important strategic position for India The military coup happened in February 2021 in Myanmas has forced India to make some strategic adjustments to its foreign policy towards Myanmar, and generate more flexibility in its relationship with Myanmar On the one hand, India avoids international criticism in terms of democracy and human rights On the other hand, India still has to cooperate with the military government to serve its diplomatic strategy "Neighborhood First" and "Act West” Moreover, the India-Myanmar relationship must remain relative harmony to minimize Myanmar military government’s heavy dependence on China when the majority of the Western world condemns the coup and implement some embargo policies against the Myanmar army The article focuses on analyzing some key issues ofpolitical, economic and security relations between India and Myanmar from the time the two countries established diplomatic relations until the time the mentioned military coup in 2021; carefully and critically analysing India-Myanmar relations after the military coup in February 2021, yielding a clear picture of Myanmar’s situation and Indian’s adaptations to the relationship with Myanmar after the coup; andfinally, generating some brief important discussions, making some suggestive remarks, proposing objective assessments, and significant findings for India-Myanmar’s future relationship Keywords: Indian - Myanmar Relationship, Indian- Myanmar Foreign Affairs, IndianMyanmar Politics ... hướng Đơng” Sự kiện trị Myanmar tháng 2/2021 có tác động định đến Ấn Độ, đặc biệt vấn đề dân chủ quan hệ Ấn độ phương Tây Myanmar NỘI DƯNG 2.1 Tổng quan quan hệ Ấn Độ - Myanmar gia đoạn trước... quân đội Myanmar, tiếp cận Ấn Độ cho thành công khứ Tầm quan trọng Myanmar Ấn Độ nhìn nhận từ khía cạnh như: Myanmar có tầm quan trọng Ấn Độ, đặc biệt khu vực Đông bắc; Myanmar cầu nối Ấn Độ với... bang Rakhine Myanmar không tạo xung đột sắc tộc bang phía Đơng bắc Ấn Độ mà cịn làm xấu mối quan hệ Ấn Độ với Myanmar liên quan đến vấn đề dẫn độ Đe Arrival of Myanmar refugees, police pushes India

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w