QUAN HẸ ĐÓI NGOẠI CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC ÁN Độ TRUNG QUÓC ở NAM Á ĐẶC ĐTÊM VÀ TÁC ĐỘNG TRÀN HOÀNG LONG* * TS Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á ** ThS Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á NGUYỄN THỊ OANH** Tóm t[.]
QUAN HẸ ĐÓI NGOẠI CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC ÁN Độ - TRUNG QUÓC NAM Á: ĐẶC ĐTÊM VÀ TÁC ĐỘNG TRÀN HỒNG LONG * NGUYỄN THỊ OANH ** Tóm tắt: Nam Á khu vực địa chiến lược quan trọng đồ trị giới với vị quốc tế ngày bật Do tính phức tạp đa dạng vàn hóa, lịch sử tơn giáo, kết hợp với biến động trị an ninh nên khu vực Nam Á tồn cấu trúc quyền lực phức tạp “bất đối xứng” Trong đó, cặp quan hệ Ẩn Độ - Pakistan trục ảnh hưởng đến mối quan hệ khác tình hình an ninh khu vực cấu trúc khu vực Nam Á chịu tác động cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung Nam Á khu vực có chồng lấn lợi ích New Delhi Bắc Kinh, nên cạnh tranh chiến lược Ấn Độ - Trung Quốc khu vực điển hình cho cạnh tranh chiến lược hai nước lớn trỗi dậy đồng thời mối quan hệ nước lớn kiểu mang yếu tố mâu thuẫn, nồ lực giành lợi để theo đuổi lợi ích địa chiến lược khác Bài viết tập trung làm rõ đặc điểm tác động cạnh tranh chiến lược Ẩn - Trung đến khu vực Nam Á Từ khóa: Cạnh tranh nước lớn; cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung; Nam Á; đặc điểm, tác động Mở đầu Tham vọng ngày tăng Ấn Độ Trung Quốc khiến hai quốc gia trỗi dậy châu Á đối đầu không dọc theo đường biên giới dài 2.100 dặm mà cạnh tranh quyền lực nhiều mặt trận khắp Nam Á lĩnh vực cạnh tranh, hai nước cạnh tranh nhiều lĩnh vực như: Kinh tế, qn sự, ảnh hưởng văn hóa, trị - an ninh - quốc phịng, lượng, kinh tế, qn - quốc phịng văn hóa ba trụ cột Cạnh tranh Ấn Độ Trung Quốc thể việc hai nước tìm cách tăng cường quan hệ với nước nhỏ hon khu vực đề đảm bảo lợi ích kinh tế an ninh Ở Nam Á, cạnh hanh chiến lược Ấn - Trung không xuất phát từ vấn đề mâu ý thức hệ mà liên quan đến lợi ích cốt lõi hai nước hai trở thành mối đe dọa trực tiếp việc thực mục tiêu chiến lược Đặc điểm cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung 1.1 Nam Á khu vực có chồng lấn lợi ích Ân Độ Trung Quốc nên cạnh tranh chiến lược hai nước khu vực điển hình cho cạnh tranh hai nước lớn giới: Mang yếu tố bất đồng/mâu thuẫn, no lực giành lợi theo đuổi lợi ỉch/mục tiêu khác * TS Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á ** ThS.Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á 22 NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số (251) - 2022 Cạnh tranh chiến lược Ẩn Độ - Trung Quốc Ấn Độ Trung Quốc coi Nam Ả khu vực quan trọng nhằm đạt mục tiêu địa trị địa kinh tế, hai nước có khác biệt mục tiêu địa chiến lược cạnh tranh chiến lược Nam Á Quan điểm truyền thống Ấn Độ cho nước có vai trị kinh tế, trị, an ninh vượt trội không gian ảnh hưởng Nam Á(1) Cụ thể, Nam Á không khu vực láng giềng ưu tiên số một, khu vực ảnh hưởng truyền thống, mà cịn khơng gian quan trọng “sáng kiến Ân Độ Dương - Thái Bình Dương” (IPOI) cầu nối để Ấn Độ trở thành trụ cột trật tự tự mở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Cịn Bắc Kinh, Nam Á khu vực quan trọng việc thay đổi trật tự an ninh trị Á - Âu, bàn đạp để quốc gia trở thành cường quốc hàng đầu châu Á Do đó, Bắc Kinh, Nam Á khơng địa bàn cạnh tranh chiến lược với New Delhi, mà khu vực để phục vụ cho đại chiến lược Trung Quốc cường quốc hàng đầu khu vực châu Á Một số nhà phân tích coi biểu “Trị chơi lớn mới” phát triển Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nói chung(2) đặt trường họp cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung “trị chơi lớn mới” bước mở rộng từ cạnh tranh kinh tế, sang khía cạnh chiến lược quân sự(3) Mang đặc điểm cạnh tranh hai nước lớn, yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh Ấn - Trung Nam Á phân loại thành ba nhóm yếu tố: yếu tố cấu trúc, yếu tố cứng yếu tố mềm (i) Các yếu to cấu trúc chủ yếu yếu tố địa trị xác định sức mạnh quốc gia, đặc điểm địa lý vị quốc tế (ii) Các yếu tổ cứng bao gồm: Sự thay đổi tương quan sức mạnh kinh tế, quân hai nước, vấn đề lợi ích cốt lõi hai nước hai trở thành mối đe dọa trực tiếp việc thực mục tiêu chiến lược nhau, (iii) Các yếu tổ mềm bao gồm cân thương mại, vấn đề thị thực, khác biệt chiến lược mối quan hệ hai nước với quốc gia khu vực Nam Á Theo đó, bối cảnh nay, yếu tố địa trị bắt đầu đóng vai trị quan trọng khiến cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung trở nên phức tạp Đặc biệt, mức độ, phạm vi cạnh tranh ngày phát triển thực tế hai nước chưa đạt vị nhà lãnh đạo trị giới Sự cạnh tranh chiến lược sớm cản trở phát triển hai nước khiến “thế kỷ châu Á” khó trở thành thực(4) động lực cạnh tranh, tính tốn chiến lược Trung Quốc nghiêng tham vọng giành quyền lực lớn trật tự địa trị, tính tốn chiến lược Ấn Độ nghiêng việc đảm bảo an ninh trì vị số khu vực nước Hay nói cách khác, ý định Trung Quốc cạnh tranh sau vượt qua Ấn Độ khu vực ảnh hưởng truyền thống Ấn Độ, chiến lược Ấn Độ trì củng cố vị trí số khu vực(5) NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số (251) - 2022 23 TRẤN HOÀNG LONG - NGUYỄN THỊ OANH 1.2 Cạnh tranh An Độ Trung Quôc diên bổi cảnh hai nước trỗi dậy đồng thời Là hai văn minh lớn giới, với văn hóa rực rỡ, có dân số sức mạnh quân lớn hàng đầu châu Á, Ấn Độ Trung Quốc trồi dậy mạnh mẽ với sức mạnh tống hợp quốc gia không ngừng gia tăng, vị ngày nâng cao trường quốc tế Theo bảng xếp hạng Viện Lowy, Ấn Độ xếp thứ 4/25 quốc gia xếp hạng sức mạnh tổng hợp quốc gia với tổng số điểm đạt 41/100, đứng sau Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản Ở châu Á, Ấn Độ Nhật Bản xem nước lớn (major power), Mỹ Trung Quốc xem siêu cường quốc (super power)(6) Nếu cấp độ quốc tế cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung cạnh tranh phi đối xứng chiến lược cường quốc sức mạnh tổng hợp quốc gia với lợi nghiêng hẳn phía Trung Quốc(J} khu vực Nam Á, cạnh tranh chiến lược Ấn Độ Trung Quốc cạnh tranh hai nước lớn, đó, nước có lợi riêng Từ thực tế lịch sử, thấy, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia Ấn Độ chủ yếu để thực hóa tham vọng cường quốc tồn cầu thơng qua tự chủ chiến lược thay cạnh tranh hay trấn áp cường quốc Thì Trung Quốc, trước trồi dậy Ấn Độ, Bắc Kinh ln trì cách tiếp cận chiến lược cường quốc phi đối xứng (khơng thể có hai cường quốc khu vực) Do đó, Ấn Độ, phạm vi khu vực Nam Á rộng châu Á Trung Quốc với trỗi dậy đoán mối đe dọa thực lợi ích Ấn Độ Điều khiến cạnh tranh chiến lược An - Trung Nam Á theo thời gian ngày có xu hướng mở rộng phạm vi, gia tăng cường độ phức tạp gia tăng can dự vào vấn đề khu vực Như vậy, cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung khu vực Nam Á gay gắt hai nước trỗi dậy đồng thời với gia tăng sức mạnh tồng hợp quốc gia, trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc nồ lực khẳng định vị quốc tế hai nước 1.3 Cạnh tranh chiến lược Ân - Trung Nam Á diên đa lĩnh vực, moi nước tận dụng “thế mạnh ” đê tạo ưu cạnh tranh, nhiên rõ cạnh tranh khía cạnh địa chiến lược địa kinh tế Trong bối cảnh hai quốc gia trỗi dậy đồng thời nên cạnh tranh chiến lược hai nước Nam Á diễn tồn diện tất lĩnh vực: Chính trị, văn hóa, quyền lực mềm, kinh tế an ninh - quốc phòng Trong cạnh tranh Nam Á, khu vực ảnh hưởng truyền thống Ấn Độ Trung Quốc quan tâm đến Nam Á thời gian lâu thông qua xây 24 NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số (251) - 2022 Cạnh tranh chiến lược Ẩn Độ - Trung Quốc dựng lên chế(8) gây ảnh hưởng khác dựa đặc thù khu vực nói chung quốc gia nói riêng Bên cạnh đó, Trung Quốc có lợi vượt trội Ấn Độ lục địa sức mạnh ảnh hưởng kinh tế, Ấn Độ lại có ưu ảnh hưởng trị, mối quan hệ với quốc gia Nam Á, đặc biệt ảnh hưởng sâu rộng sức mạnh mềm khu vực Ngoài ra, Ấn Độ Dương, Ấn Độ có ảnh hưởng vượt trội so với Trung Quốc sở hữu vị trí đắc địa Ấn Độ Dương Do đó, Ần Độ Dương, Ấn Độ muốn trì lợi địa chiến lược vượt trội, Trung Quốc muốn giảm thiểu vị bất lợi nước này(9) Nên thấy rằng, bất chấp khoảng cách sức mạnh tổng hợp quốc gia với lợi nghiêng Trung Quốc, cạnh tranh Ấn - Trung khu vực Nam Á cạnh tranh chiến lược “ngang sức” hai nước lớn châu Á với lợi sức mạnh riêng Đặc biệt, hai nước tận dụng tốt lợi để giành ưu ảnh hưởng lĩnh vực cách thức triển khai Trung Quốc, để kiềm chế ảnh hưởng cạnh tranh với Ấn Độ thông qua nồ lực tăng cường hệ số quyền lực cho nước láng giềng Nam Á, vốn xem “sân sau” Ấn Độ dự án đầu tư vào hệ thống sở hạ tầng Điển hình hành lang kinh tế CPEC, cảng Gwadar, dự án đầu tư vào cảng Sri Lanka, “Chuồi ngọc trai” với các hải quân chiến lược Ấn Độ Dương Như vậy, công thức để cạnh tranh với Ấn Độ Trung Quốc Nam Á mang tính cạnh tranh chiến lược, giữ Ấn Độ cân chiến lược, trị quân nhằm kiềm chế Àn Độ với tư cách cường quốc khu vực Nam Á Ấn Độ Dương, Trung Quốc ngày thể tham vọng thông qua “chiến dịch lôi kéo” quốc gia Nam Á, sử dụng chiến thuật phân tán tập trung vào Ấn Độ, giải “tình lưỡng nan Malacca” (Malacca Dilemma) Trung Quốc, thiết lập “hành lang lượng”, lôi kéo “liên minh” quân Nam Á, thiết lập quân sự, bao vây Ấn ĐỘ(10) cách thức triền khai Ấn Độ, trước việc Trung Quốc không ngừng mở rộng dấu chân ảnh hưởng Nam Á, Ấn Độ có bước riêng Rõ nét sách ngoại giao láng giềng ưu tiên số một, với trọng tâm Nam Á Ở Ấn Độ Dương, Thủ tướng Modi tuyên bố, chủng nỗ lực để đảm nhận trách nhiệm trì ổn định khu vực Ẩn Độ Dương Do đó, chúng tơi có tảng tuyệt vời đế trở thành chủ cung cap an ninh rịng (net security provider) ngồi khu vực xa nữa”(n\ Ngoài ra, Trung Quốc nồ lực mở rộng ảnh hưởng chiến lược thơng qua đại chiến lược BRI Ấn Độ ngày chủ động tham gia chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: tự mở Mỹ, đưa sáng kiến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPOI) NGHIÊN CỨU TRUNG QC số (251) - 2022 25 TRÀN HOÀNG LONG - NGUYỄN THỊ OANH 1.4 Cạnh tranh chiến lược Ân Độ Trung Quốc Nam A mang đặc điểm cạnh tranh moi quan hệ nước lớn kiêu Cạnh tranh cạnh tranh chiến lược Ân Độ Trung Quốc Nam Á khía cạnh bất ổn khuôn khổ 4Cs: xung đột (conflict), cạnh tranh (competition), hợp tác (cooperation) ngăn chặn (containment/12) mối quan hệ nước lớn kiểu với biểu như: Mâu thuẫn, cạnh tranh mơ hình phát triển kinh tế: cụ thể, mơ hình kinh tế thị trường tự với mơ hình kinh tế nhà nước kiểm sốt, cạnh tranh Chương trình Sản xuất Ấn Độ (Made in India) Made in China 2025 Mâu thuẫn ý thức hệ: Mặc dù khác biệt ý thức hệ nguồn gốc cạnh tranh chiến lược Ấn -Trung Nam Á cạnh tranh hệ giá trị mơ hình phát triển Mỹ Liên Xơ trước Hay nói cách khác, cạnh tranh đối lập hệ thống quản trị - quyền lực trị Trung Quốc ngày tập trung chiều ngược lại Ấn Độ ngày mở rộng khẳng định giá trị dân chủ Cạnh tranh hai nước Nam Á bắt nguồn phục vụ cho lợi ích quốc gia dân tộc Ngồi ra, không đơn để cạnh tranh vị trí lãnh đạo số Nam Á mà cịn để chứng minh “ai ai” bối cảnh hai nước trỗi dậy đồng thời bối cảnh trật tự đa cực châu Á Tiếp đến, mở rộng lĩnh vực không gian cạnh tranh, kinh tế, sau lan sang trị - văn hóa, quyền lực mềm, từ lục địa đến đại dương 1.5 so sánh mức độ ảnh hưởng Ẩn Độ Trung Quốc Nam Ả bổi cảnh hai nước cạnh tranh chiến lược khu vực Khi so sánh mức độ ảnh hưởng hai quốc gia thấy rằng: Do chênh lệch sức mạnh kinh tế, nên Trung Quốc có ưu vượt trội Ân Độ việc triển khai sách đối ngoại “quyền lực mềm, đồng tiền mạnh” Nhưng khía cạnh trị sức mạnh mềm Ân Độ trì diện ảnh hưởng mạnh mẽ khu vực Có thể thấy, có ưu vượt ưội sức mạnh kinh tế nước đến sau Trung Quốc có bước chiến lước đầy toan tính (thơng qua BRI) để bước đẩy lùi ảnh hưởng Ân Độ Tuy nhiên, góc độ ảnh hưởng văn hóa, lịch sử trị, Ấn Độ có sức ảnh hưởng so với Trung Quốc Do đó, xét góc độ địa chiến lược, khẳng định, Trung Quốc nồ lực gia tăng ảnh hưởng Ấn Độ quốc gia có ảnh hưởng lớn khu vực Nam Á Tác động đối vói khu vực Nam Á Để cạnh tranh chiến lược, Ấn Độ Trung Quốc thực chiến lược khác nhằm đạt mục tiêu địa chiến lược cấp độ khu vực toàn cầu 26 NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC số (251) - 2022 Cạnh tranh chiến lược Ân Độ - Trung Quốc Điều mặt tạo hội tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ổn định phát triển khu vực Nam Á 2.1 Thúc đẩy hội nhập kỉnh tế kết nối sở hạ tầng khu vực Nam Á khu vực hội nhập mặt kinh tế Thương mại nội khối chưa đến 2% GDP so với 20% Đông Á(13) Một hệ thống sở hạ tầng vừng vàng cung cấp đường để hướng tới hội nhập khu vực, động lực ổn định, phát triển khu vực Qui mô tốc độ đầu tư sở hạ tầng Trung Quốc tạo “hiệu ứng domino” đầu tư sở hạ tầng Nam Á, điển hình Ấn Độ bắt đầu thực dự án đầu tư tương tự nước Đối với Nam Á, xem động thái góp phần kết nối quốc gia Nam Á gần hơn, hợp tác phát triển khu vực Nam Á thịnh vượng, tạo môi trường hợp tác dựa thể chế đa phương, thúc đẩy hội nhập Nam Á Cạnh tranh ảnh hưởng kinh tế Ấn Độ Trung Quốc góp phần giúp quốc gia Nam Á nói riêng hội nhập kinh tế khu vực mạnh Trong bối cảnh, vị trí, vai trị dần dắt kinh tế, đối tác thương mại Nam Á bị thách thức đối thủ Trung Quốc, Ấn Độ bên cạnh chương trình Gió mùa Mausau nhằm khôi phục lại kết nối thương mại với quốc gia Nam Á đã thúc đẩy tiến trình hội nhập khu vực Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á(SAARC) cách kêu gọi nước láng giềng tích cực tham gia sáng kiến hợp tác tiểu vùng Sáng kiến Vịnh Bengal hợp tác kinh tế kỹ thuật đa phương tiện (BIMSTEC), Hợp tác kinh tế Tiểu khu vực Nam Á (SASEC) Hợp tác tiêu khu vực Ấn Độ - Bangladesh - Myanmar (IBM - SRC) Ngoài ra, chưa thể so sánh với BRI Trung Quốc quốc gia gia tăng mở rộng dự án đầu tư sở hạ tầng nhằm kết nối khu vực Nam Á Ngồi ra, sách tiếp cận Trung Quốc với khu vực Nam Á thông qua cơng cụ kinh tế có vai trị tích cực việc giải “cơn khát vốn” nước Nam Á, thúc đẩy hội nhập liên kết hạ tầng, thương mại kinh tế khu vực, thúc đẩy mơi trường có lợi cho Nam Á Trung Quốc Cùng với AIIB Quỹ đầu tư “Con đường tơ lụa” góp phần hỗ trợ khắc phục hạn chế thể chế tài cho vay hệ thống tài quốc tế như: WB, IMF ADB Đối với quốc gia Pakistan, Sri Lanka, Bangladesh Myanmar, xuất tài sản kinh tế Trung Quốc có ý nghĩa việc loại bỏ nút cổ chai trước phát triển kinh tế, thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình Riêng Ấn Độ, giúp quốc gia gia tăng kết nối với khu vực “sân sau” thơng qua BR1 “Sự đầu tư tạo hội cho tăng trưởng, phát triển, khai thơng luồng xuất NGHIÊN CỨU TRUNG QC số (251) - 2022 27 TRẤN HOÀNG LONG - NGUYÊN THỊ OANH khấu rộng lớn từ Trung Quốc vào Nam Á, góp phần cải thiện sở hạ tầng tạo công ăn việc làm”(14) khu vực Tuy nhiên, quốc gia Nam Á cần phải ý đến hệ lụy kèm với chiến lược tiếp cận Trung Quốc vấn đề suy thối mơi trường, cạn kiệt tài ngun, đe dọa phương kế người địa phương, thiếu minh bạch số dự án đầu tư, cặp quan hệ kinh tế bất cân xứng Trung Quốc - Sri Lanka, Trung Quốc - Nepal, Trung Quốc - Bangladesh Tính khơng cân xứng thể phụ thuộc vào Trung Quốc ngày lớn quốc gia hàng hoá xuất - nhập khẩu, viện trợ, thương mại đầu tư dẫn đến ảnh hưởng lệ thuộc trị quan trọng sách đối ngoại(15) 2.2 Tạo xu địa kinh tế hướng tâm vào Trung Quốc ly tâm địa chiến lược, an ninh từ bên khu vực Xu hướng hướng tâm kinh tế vào Trung Quốc khu vực Nam Á xuất phát từ nhu cầu phát triển quốc gia khu vực nhằm loại bỏ “nút cổ chai” phát triển kinh tế thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình(16) Sự xuất “giàu có” kinh tế Trung Quốc thơng qua BRI góp phần giải khát “vốn” quốc gia phát triển Nam Á Điều tạo xu địa kinh tế hướng tâm vào Trung Quốc ly tâm địa chiến lược, an ninh từ bên khu vực Còn ly tâm chiến lược an ninh nước bắt nguồn từ: khác biệt thách thức an ninh Ấn Độ với quốc gia khác; thách thức rủi ro an ninh dự án đầu tư Trung Quốc; trồi dậy chủ nghĩa dân tộc khu vực; việc Ấn Độ “bá quyền” kiến trúc an ninh khu vực Sự ly tâm an ninh liên quan đến nhân tố Trung Quốc quan hệ Ân Độ Pakistan - cặp quan hệ có ảnh hưởng đến vấn đề an ninh khu vực Ngoài ra, xu hướng ly tâm địa chiến lược an ninh bắt nguồn từ việc quốc gia Nam Á liên minh với mặt trị để chống lại “sự bá quyền” Ấn Độ Nghĩa quốc gia nhỏ tầm trung khu vực lại “tận dụng” sức mạnh Trung Quốc để chống lại mối đe dọa an ninh, chống lại “bá quyền” Ấn Độ nỗ lực khẳng định sắc 2.3 Làm phức tạp thêm môi trường an ninh von nhiều bất ổn, tăng xáo trộn cân chiến lược Nam Á Cạnh tranh Ấn - Trung xem nhân tố góp phần tái cấu trúc cán cân quyền lực Nam Á(l7), ảnh hưởng đến hịa bình ổn định khu vực Điều bắt nguồn từ nguyên nhân sau: 28 NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số (251) - 2022 Cạnh tranh chiến lược Ân Độ - Trung Quốc Một là, cạnh tranh chiến lược Ấn -Trung định hình cho can dự Trung Quốc vào nước Nam Á khác, đặc biệt thúc đẩy quan hệ đối tác chặt chẽ Trung Quốc Pakistan Đây động lực quan trọng để Ấn Độ hợp tác với Mỹ số đồng minh Mỹ Do đó, thấy, cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung khu vực Nam Á tác động trực tiếp đến cấu trúc khu vực trật tự toàn cầu Rõ trước bối cảnh Trung Quốc gia tăng can dự Ấn Độ Dương, Ấn Độ sẵn sàng hợp tác với đổi tác chí hướng - bao gồm Mỹ, Australia, Pháp Nhật Bản Hai là, gia tăng về ngân sách quốc phòng, quy mơ loại vũ khí lực đại hóa quân Ấn Độ phần xuất phát từ gia tăng mối quan hệ Trung Quốc - Pakistan gia tăng diện Bắc Kinh Ấn Độ Dương Nếu cạnh tranh Ấn Độ với Trung Quốc - Pakistan tăng lên, nguy xảy chạy đua vũ khí hạt nhân rõ Nam Á Ba là, để cạnh tranh chiến lược với Ấn Độ, Trung Quốc trì mối quan hệ chặt chẽ với Sri Lanka, Afghanistan, Nepal, Bangladesh Do sở hữu vị trí “đắc địa”, quốc gia nhỏ đóng vai trị lớn “trị chơi địa trị Nam Á/Án Độ Dương Theo đó, quốc gia nồ lực gia tăng sức mạnh quân sự, để trực tiếp thách thức vị Ấn Độ hay tạo cục diện có nguy thách thức vị “chọn phe” theo Ấn Độ Trung Quốc, mà để củng cố vị thế, điều thách thức phát triển kinh tế ổn định xã hội quốc gia Bổn là, thông qua sử dụng Pakistan làm chắn hai mặt trận chống lại Án Độ, Trung Quốc góp phần củng cố thêm vai trò lực lượng quân đội phủ Pakistan củng cố chủ nghĩa phi tự quốc gia Ngoài ra, cách tiếp cận Trung Quốc tranh chấp lãnh thổ Ân Độ - Pakistan khiến an ninh khu vực Nam Á trở nên bất ổn Trong lịch sử, Bắc Kinh có quan điểm trung lập mang tính xây dựng đến chuyển sang quan điểm hỗ trợ tích cực cho Pakistan Điều khơng tiếp tay cho Pakistan gây sức ép với Ấn Độ mà giúp quốc gia tạo “đe dọa hai mặt trận” An Độ thông qua thúc đẩy yêu sách lãnh thổ Bắc Kinh(18) Nỡm là, cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung Nam Á tiếp diễn kéo dài, bên cạnh cân nội bộ, hai quốc gia phải cân bên ngồi thơng qua củng cố liên minh quân cách tập trận chung, điển hình Ấn Độ với Mỹ, Nhật Bản, Australia số quốc gia Đông Nam Á, Pakistan, Sri Lanka với Trung Quốc, Nga Việc nước lớn khu vực mở rộng phạm vi hoạt NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số (251) - 2022 - 29 TRẦN HOÀNG LONG - NGUYỄN THỊ OANH động quân sự, liên minh quân khiến nước nhỏ tầm trung Nam Á phải chịu áp lực diện nhiều cường quốc bên khu vực 2.4 Đẩy quốc gia khu vực Nam Á rơi vào "thế lưỡng nan ” quan hệ Ân - Trung, khiến quốc gia phải điều chỉnh sách đổi ngoại Cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung đẩy quốc gia Nam Á (ngoại trừ Pakistan) vào “thế lưỡng nan” kinh tế an ninh quan hệ Ấn - Trung Theo đó, mặt nước khu vực tận dụng cạnh tranh nước lớn Ấn - Trung đê phục vụ phát triển kinh tế, thương mại, đầu tư, hành động độc lập tận dụng cạnh tranh hai nước lớn Đặc biệt, cạnh tranh Ấn - Trung tổ chức khu vực mang lại cho quốc gia nhỏ khu vực láng giềng chung hai nước hội chưa có sân khấu khu vực với tư cách chủ thê sách đối ngoại với lực hành động độc lập với Ấn ĐỘ(19).Tuy nhiên nước khu vực chịu sức ép việc chọn bên cân quyền lực giữ Ấn Độ Trung Quốc Hiện nay, Ấn Độ nước lớn “bá quyền” quốc gia Nam Á việc Trung Quốc gia tăng can dự lực đẩy cho chủ thể có xung đột (hoặc mâu thuẫn lợi ích) với Ấn Độ chống lại nỗ lực Ấn Độ Mặc dù theo đuổi chiến lược khác quốc gia nhằm mục đích tối đa hóa độc lập hội phát triển đất nước Mauritius thực chiến lược phù thịnh, ưu tiên trì quan hệ tốt với Ấn Độ, Seychelles thục chiến lược cân quyền lực hai cường quốc để tối đa hóa lợi ích Trong đó, Sri Lanka Maldives áp dụng chiến lược phòng bị, chấp nhập vai trò bá chủ khu vực Ấn Độ, coi Trung Quốc nhân tố đối trọng Ấn ĐỘ(20) 2.5 Tác động đến mở rộng Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) SAARC tổ chức khu vực thành lập để đẩy mạnh tiến độ phát triển kinh tếxã hội văn hóa cấu trúc SAARC có tính chất liên phủ, lĩnh vực hợp tác phải có tán thành lãnh đạo nước thành viên.(21) Cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung tác động đến mở rộng SAARC Theo đó, Trung Quốc trở thành thành viên quan sát viên SAARC vào năm 2005 Nhưng đến Ấn Độ ngăn chặn nỗ lực Trung Quốc trở thành thành viên thức SAARC, với lý SAARC cần nỗ lực tăng cường quan hệ với đối tác mới, thay mở rộng thành viên(22) Tuy nhiên, nguyên nhân cho nỗ lực ngăn chặn Trung Quốc Ấn Độ việc nước lo ngại liên minh Trung Quốc-Pakistan làm suy yếu vai trò Ấn Độ SA ARC 30 NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC số (251) - 2022 Cạnh tranh chiến lược Ắn Độ - Trung Quốc 2.6 Tác động đến lôi kéo, tập hợp lực lượng để hình thành liên minh quân sự, củng cố sức mạnh hải quân quốc đảo Ân Độ Dưcmg Trong bối cảnh, Án Độ Trung Quốc nỗ lực cạnh tranh chiến lược đất liền biển Nam Á/Ấn Độ Dương, điều khiến quốc gia Nam Á nồ lực cân xây dựng sức mạnh quốc phòng lục địa sức mạnh hải quân nhằm: mặt, củng cố sức mạnh tổng họp quốc gia để trì tự chủ chiến lược hành động; mặt khác, để thích ứng với biến động quốc phòng an ninh lục địa biển khu vực Đặc biệt, Ấn Độ với tư cách cường quốc khu vực, mở rộng phạm vi hoạt động toàn khu vực châu Á, với lực lượng hải quân có mặt thường xuyên Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đó, trọng tâm khu vực Ấn Độ Dương với vai trò “chủ thể cung cấp an ninh ròng” khu vực Các quốc gia khu vực quan tâm việc củng cố liên minh quân cách ký kết hiệp định liên minh mới, tăng cường liên kết, tập trận chung, điển hình Ân Độ với Mỹ, Nhật Bản, Australia số quốc gia Đông Nam Á, Pakistan, Sri Lanka với Trung Quốc, Nga Việc nước lớn khu vực mở rộng phạm vi hoạt động quân sự, liên minh quân khiến nước nhỏ tầm trung phải chịu áp lực diện nhiều cường quốc khác từ bên khu vực Hiện nay, Ấn Độ Dương trở thành địa bàn cạnh tranh chiến lược New Delhi Bắc Kinh, quốc đảo khu vực theo đó, bên cạnh tăng cường sức mạnh lục địa, quốc gia đẩy mạnh gia tăng xây dựng sức mạnh biển, điển hình Ân Độ quốc đảo, duyên hải Ấn Độ Dương Sri Lanka, Maldives, Mauritius, Seychelles, chí quốc gia có cảng biển quan trọng Pakistan Bangladesh ngày nâng cao vị khu vực Theo đó, tăng cường sức mạnh hải quân giữ tầm quan trọng đặc biệt quốc gia ven Ấn Độ Dương 2.7 Sự diện Trung Quốc Nam A làm thay đổi tính chất sổ cặp quan hệ khu vực Trước hết, cặp quan hệ Ấn Độ - Pakistan, xuất Trung Quốc khiến cặp quan hệ phát triển theo hướng tiêu cực hơn, tạo “vòng tròn leo thang” căng thẳng Tiếp đến, cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung khiến mối quan hệ “truyền thống, thân thiện hữu nghị” Ấn Độ với quốc gia vốn xem “sân sau ảnh hưởng” bị lung lay Từ lâu Ấn Độ đóng vai trị chi phối việc định hình cấu hình kinh tế trị hầu NGHIÊN CỨU TRUNG QUÓC số (251) - 2022 - TRẤN HOÀNG LONG - NGUYỄN THỊ OANH láng giềng nhỏ Tuy nhiên, năm qua, Trung Quốc mở rộng diện Nam Á có quan hệ trị chặt chẽ với nước Nepal Sri Lanka Điều khiến Nepal, Sri Lanka Bangladesh, nước xem “đồng minh” Ấn Độ Nam Á, gần nghiêng phía Trung Quốc(23) Bất chấp phản đối New Delhi sách láng giềng hết Chính phủ Narendra Modi, tất quốc gia Nam Á, ngoại trừ Bhutan, tham gia sáng kiến BRI Trung Quốc 2.8 Tác động đến an ninh hàng hải khu vực Ân Độ Dương Ấn Độ Dương đại dương lớn thứ ba giới trở thành khu vực cạnh tranh ngày tăng Trung Quốc Ấn Độ Khi kinh tế, quyền lực lợi ích Ấn Độ Trung Quốc gia tăng, cạnh tranh gây nguy hiểm cho ổn định khu vực, điều có ý nghĩa dịng thương mại hàng hải toàn cầu Ket luận Nam Á vừa điểm hội tụ lợi ích, vừa điểm hội tụ mâu thuẫn Ấn Độ Trung Quốc Trong Ấn Độ muốn bảo vệ địa vị, ảnh hưởng truyền thống, lợi ích mình, cịn Trung Quốc muốn mở rộng lợi ích, khơng gian xếp lại trật tự khu vực, cạnh tranh với Ân Độ Ớ khu vực này, hai nước có xác định lợi ích cách thức triển khai chiến lược khác Sự gia tăng cạnh tranh chiến lược Ấn Độ Trung Quốc Nam Á với mục tiêu động khác khiến khu vực vốn ví “chiếc hộp cộng hưởng vấn đề an ninh” thêm bất ổn Điều tác động trực tiếp đến cục diện an ninh khu vực Nam Á CHÚ THÍCH VÀ TÀI LIỆU TRÍCH DẪN (1) Brewster, David, 2018, Between Giants: The Sino-Indian Cold War in the Indian Ocean, Asia.Visions, No 103 (2) Jonathan Ward, 2017, The Emerging Geopolitics of the Indian Ocean Region, Asia Pacific Bulletin (3) David Brewster, 2016, India and China: Playing 'Go' in the Indian Ocean, The Lowy Institute, August 12 (4) Everycrycrsreport.com, 2018, China-India Great Power Competition in the Indian Ocean Region: Issues for Congress, https://www.everycrsreport.com/reports/R45194.html, truy cập ngày 2/6/2021 (5) Lê Thị Hằng Nga, Nguyễn Lê Thy Thương, 2021, India—China Competition in South Asia Under Prime Minister Narendra Modi’s Administration, The Journal of Indian and Asian Studies, Vol 2, No.l, pp 1-3 32 NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC số (251) - 2022 Cạnh tranh chiến lược Ân Độ - Trung Quắc (6) Lowy Institute, 2019, Lowy Institute Asia Power Index 2019, Lowy Institute’s Engaging Asia Project, Australia, Level 3, Bligh Street, Sydney NSW 200 (7) Nguyễn Đình Luân, Võ Minh Hùng, 2021, Cơ sở cạnh tranh chiến lược Ẩn - Trung, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Cạnh tranh chiến lược An Độ - Trung Quốc tác động đến nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.34 (8) Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học biên soạn năm 2000, chế cách thức mà theo q trình thực (9) Hoàng Huệ Anh, 2021, Cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Cạnh tranh chiến lược Ân Độ - Trung Quốc tác động đến nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 77- 78 (10) Jeff M Smith, 2015, Beware China's Grand Strategy: how Obama can set the right red line, https://www.foreignaffairs.com/articles/china/2015-05-20/beware-chinas-grand-strategy, truy cập ngày 1/12/2021 (11) pib.nic.in, 2013, Press Release by Prime Minister’s Office, “PM’s Speech at the Foundation Stone Laying Ceremony for the Indian National Defence University at Gurgaon", http://pib.nic.in/ newsite/erelease.aspx?relid=96146, truy cập ngày 12/2/2022 (12) Manoj Joshi, 2018, Fresh overtures hint at a thaw in India-China relations, http://www atimes.com/fresh-overtures-hint-thaw-india-china-relations, truy cập ngày 12/2/2022 (13) The India Forum, 2020, India, China and the Neighbourhood in South Asia, https://www theindiaforum.in/letters/india-china-and-neighbourhood-south-asia, truy cập ngày 12/2/2022 (14) Brunjes et al., 2013, China’s Increased Trade and Investment in South Asia, University of Wiscoinsin, Madison, p ix (15)Nguyễn XuânTrung, Nguyễn Thị Oanh, 2017, Nhận diện đánh giả chiến lược Trung Quốc khu vực Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số (58) (16) Jeff M Smith,2015,/?ewiz/-