qUÀN ĨRI0UÂN LỸ ĐÀO TẠO NGHỀ MARKETING TẠI CÁC cơ sở GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG THực trạng và giải pháp • LÂM TUẤN HƯNG PHẠM THỊ OANH BÙI THỊ GIANG TÓM TẮT Trong bối cảnh cuộc cách mạng[.]
qUÀN ĨRI0UÂN LỸ ĐÀO TẠO NGHỀ MARKETING TẠI CÁC sở GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG: THực trạng giải pháp • LÂM TUẤN HƯNG - PHẠM THỊ OANH - BÙI THỊ GIANG TÓM TẮT: Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ trình hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ nay, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hệ thống sở đào tạo thuộc Bộ Công Thương đối mặt với thách thức mới, đặc biệt sở giáo dục nghề nghiệp Nội dung đào tạo khơng trang bị kiến thức, mà cịn cần bổ sung kỹ nghề nghiệp để sinh viên trường đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Marketing giống lĩnh vực khác thay đổi phát triển khơng ngừng, người làm marketing cần phải trang bị đầy đủ kỹ từ ngồi ghế nhà trường Dữ liệu viết có dựa khảo sát sơ 120 sinh viên nghề marketing đến từ sở giáo dục nghề nghiệp Bộ Công Thương, để từ làm đề xuất giải pháp cải thiện kỹ nghề marketing cho sinh viên Từ khoá: nghề marketing, kỹ nghề, sở giáo dục nghề nghiệp, Bộ Công Thương Thực trạng đào tạo kỹ nghề marketing 1.1 Đánh giá chung Marketing nghiên cứu, giảng dạy ứng dụng ngành khoa học độc lập Việt Nam khoảng 30 năm - kể từ tiến hành chuyển đổi kinh tế kê hoạch hóa tập trung sang kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp theo trình chuyển đổi làm nhu cầu nhân lực cho ngành Marketing ngày tăng mạnh, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp, sở giáo dục đào tạo Việt Nam trường đào tạo nghề thuộc Bộ Cơng Thương hồn tồn ý thức điều Chính vậy, ngày có nhiều sở giáo dục đào tạo xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ nhân lực marketing theo hướng đổi mới, tiếp cận theo hướng lực sở đào tạo chuyên sâu kỹ nghề nghiệp Kỹ nghề marketing hành trang quan trọng giúp người học đón nhận hội tuyển dụng hồn thành cơng việc vị trí cơng việc liên quan đến SỐ9-Tháng 5/2022 163 TẠP CHÍ CƠNG THƯỜNG lĩnh vực thương mại, dịch vụ Đây mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực trước yêu cầu lao động, việc làm kinh tế tri thức đòi hỏi kỹ nghề nghiệp nói chung kỹ nghề marketing sinh viên cao Đặc biệt, phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 đặt cho người học sở đào tạo thách thức Trong năm vừa qua, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hệ thống sỏ đào tạo thuộc Bộ Cơng Thương có bước phát triển tiến Các sở đào tạo cung cấp ngày đa dạng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động việc làm ngành nghề, trình độ khác Tuy nhiên, số sở đào tạo nặng lý thuyết, chương trình, nội dung đào tạo chưa trang bị đủ kiến thức, kỹ mà thị trường lao động cần Hoạt động đào tạo nghiên cứu chủ yếu theo phương pháp truyền thống, chưa có đột phá tư duy, cấu kiến thức, kỹ phương pháp Quá trình đào tạo gắn với rèn luyện phát triển kỹ nghề nghiệp sinh viên chưa trọng mức, thực hành kỹ làm việc theo chun mơn cịn ít, chưa có gắn kết nhà trường doanh nghiệp Bên cạnh đó, vấn đề nhận thức kỹ nghề nghiệp nói chung kỹ nghề marketing nói riêng sinh viên sở đào tạo Bộ Công Thương chưa quan tâm Một phận sinh viên quan tâm đến kiến thức chuyên môn nghiệp vụ mà không ý đến kỹ cần thiết nghề marketing Ngoài ra, phận chủ thể đào tạo nhà trường chưa đồng chuyên môn tay nghề, việc rèn luyện kỹ nghề marketing, cập nhật kiến thức mới, kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp hạn chế, dẫn đến khả gia nhập đối tượng đào tạo sau tốt nghiệp vào mơi trường doanh nghiệp cịn yếu, khả thích ứng với thay đổi nghề nghiệp việc làm không chuyên môn đào tạo hạn chế Nhiều doanh nghiệp tuyển dụng có chung nhận định, đơi với vị trí cơng việc nói chung vị trí cơng việc có liên quan đến 1Ĩ4 Số9-Tháng 5/2022 marketing, kinh doanh nói riêng sinh viên thiếu hụt kiến thức kỹ marketing, kiến thức chuyên môn; kinh nghiệm thực tiễn, khả thích ứng cịn chậm Do đó, việc tuyển dụng lao động trở thành thách thức cho ứng viên dự tuyển họ khơng có kỹ phù hợp, không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng hay ngành nghề mà doanh nghiệp cần, thiếu hụt Các vân đề nêu chưa nghiên cứu đủ sâu, nên giải pháp bàn đến từ trước đến dừng lại mức độ định hướng Đó đề xuất việc gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp xây dựng, thiết kế chương trình đào tạo, chế phối hợp nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu sở đào tạo doanh nghiệp phát triển dịch vụ thông tin thị trường đội ngũ giảng viên nhà kinh doanh Năm 2012, Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Bộ tiêu chuẩn kỹ nghề marketing thương mại, coi tài liệu đề cập đến tiêu chuẩn kỹ nghề liên quan đến nghề marketing Tuy nhiên, tài liệu ban hành tương đối lâu, bối cảnh nước quốc tế yêu cầu kỹ nghề marketing có nhiều thay đổi q trình hội nhập sâu rộng kinh tế cách mạng công nghiệp lần thứ Những thay đổi tác động đến thị trường lao động, yêu cầu nhà tuyển dụng khác so với giai đoạn trước Việt Nam tích cực chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng Đến nay, nước ta có 13 hiệp định thương mại tự ký kết có hiệu lực, nhiều hiệp định ký kết đàm phán Đồng thời, Việt Nam tiến vào thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, Chính phủ đẩy mạnh hỗ trợ cho khởi nghiệp doanh nghiệp tư nhân Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo nước ta bắt đầu phát triển Hơn nữa, Việt Nam giai đoạn cấu “dân số vàng” nằm nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới thập niên qua Đào tạo nghề góp phần quan trọng cung ứng nhân lực cho tăng trưởng, tăng suất lao động, QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ giúp Việt Nam thoát “bẫy thu nhập trung bình” Trong năm gần đây, đào tạo nghề có nhiều đổi thành cơng Kết tuyển sinh đạt gấp lần giai đoạn trước Phần lớn trường nghề, vùng kinh tế trọng điểm, thị tình trạng khó khăn tuyển sinh để bắt đầu cấu lại, nâng cao chất lượng đào tạo tăng quy mô Đào tạo nghề chịu tác động ngày lớn hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 Các nhân tố, thị trường quốc tế rộng lớn có tiêu chuẩn cao, dịch chuyển tự lao động có tay nghề khu vực, xuất nhiều ngành, nghề chưa có, tự động hóa nhiều cơng đoạn sản xuất, áp lực việc làm giới trẻ, suất lao động thấp so với nhiều nước ưong khu vực, đã, tác động trực tiếp, đòi hỏi giải pháp đột phá đào tạo nghề Đó giải pháp từ đổi khung pháp lý, sách hỗ trợ Nhà nước đến đổi hội nhập quốc tế đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề nâng cao nhận thức phụ huynh, học sinh lộ trình học nghề hội việc làm nhân lực nghề Nhà nước ưu tiên đầu tư cho trường, nghề trọng điểm, chất lượng cao; trường tự chủ cao chủ động gắn kết với doanh nghiệp đào tạo Công tác kiểm định chất lượng chuẩn hóa xác định triển khai đồng bộ, bám sát chuẩn quốc tế để góp phần nhanh chóng nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu hội nhập quôc tế Doanh nghiệp nhà đầu tư tư nhân khuyến khích tham gia đào tạo nghề chát lượng cao để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cung ứng nhân lực chất lượng cao cho thị trường lao động nước 1.2 Kết khảo sát sơbộ Khảo sát sơ đôi với 120 sinh viên theo học trường Cao đẳng thuộc Bộ Cơng Thương có đào tạo nghề marketing, cho kết sau: - Phương pháp dạy học mong muốn, nguyện vọng sinh viên: phương pháp học kết hợp lý thuyết/thực hành môn học liên quan đến marketing, cho thấy, nhà trường nên xếp phân bổ thời lượng học thực hành nhiều hơn, chiếm 61,5% Trong đó, có 8,5% sinh viên thích học lý thuyết nhiều thực hành; 30% sinh viên thích phân bổ thời lượng học thực hành lý thuyết Kết khảo sát cho thấy, phương pháp dạy học học thực hành chủ yếu làm tập lớp chiếm 78,5% với cách thức giảng viên cho sinh viên giải tập tình liên quan đến tình marketing lớp Trong đó, phương pháp sinh viên giảng viên dẫn thực tế doanh nghiệp chiếm 24,5% Hiện phương pháp nhiều giảng viên sử dụng đưa vào q trình giảng dạy, ví dụ mơn nghiên cứu marketing, nghiên cứu hành vi khách hàng, Nhìn chung, phương pháp dạy học môn học chuyên ngành nặng lý thuyết, thực hành cịn Các tiết học thực hành chưa thực tiếp cận với thực tế - Kinh nghiệm thực tế đội ngũ giảng viên lĩnh vực chun mơn: Tỷ lệ giảng viên chưa có kinh nghiệm thực tiễn đơ'i với lĩnh vực giảng dạy nhiều, tư tồn suốt hàng chục năm chủ yếu giảng dạy lý thuyết Kết điều tra vấn sâu 16 giảng viên giảng dạy trường cao đẳng cho thấy, giảng viên chưa làm qua công việc thực tế phù hợp với mơn giảng dạy chiếm 41,5% Tỷ lệ giảng viên có kinh nghiệm làm qua công việc thực tế phù hợp từ 1-2 năm 28,6%, tỷ lệ năm chiếm gần 30% Kết thống kê cho thấy, tỷ lệ giảng viên không thực tế chiếm 44%; Tỷ lệ giảng viên có thực tế khơng thường xun chiếm 32.08%; Tỷ lệ giảng viên tiếp xúc với công việc thực tế cách thường xuyên chiếm 23,92%, - Mức độ phù hợp nội dung đào tạo nhà trường với công việc sau tốt nghiệp: tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp trường cao đẳng khối ngành Kinh tế cho rằng: Những môn học đào tạo nhà trường không phù hợp với yêu cầu công việc họ làm 26,85%; 54% số sinh viên khảo sát cho rằng, họ học môn học trường tương đối phù hợp với yêu cầu công việc thực tế nắm bắt cơng việc giao doanh nghiệp Chỉ có 19,15% sinh viên cho rằng, môn học học SỐ9-Tháng 5/2022 1Ĩ5 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG trường hồn tồn phù hợp với yêu cầu công việc tại, sinh viên thời gian tham gia học trường, vừa tham gia cơng việc làm thêm bên ngồi Đa số sinh viên tốt nghiệp gặp phải khó khăn tiếp xúc với cơng việc thực tế doanh nghiệp, cụ thể: 47% sinh viên nắm vững lý thuyết không áp dụng vào thực tế cơng việc; 27% sinh viên khơng hiểu quy trình cụ thể cơng việc giao Chỉ có 16% sinh viên cho khơng gặp nhiều khó khăn tiếp xúc với công việc, - Vấn đề đào tạo lại sinh viên tốt nghiệp: Kết khảo sát bảng hỏi dành cho 20 nhà tuyển dụng vị trí cơng việc liên quan đến đào tạo lại nguồn nhân lực sinh viên tốt nghiệp trường cao đẳng khôi ngành Kinh tế cho thây, DN phải tổ chức đào tạo lại nguồn nhân lực sinh viên tốt nghiệp trường cao đẳng Thời gian đào tạo chiếm từ 3-6 tháng dài tháng tùy theo vị trí cơng việc cụ thể Điều gây khó khăn cho DN, khơng phải DN đủ nguồn lực để tổ chức, “cầm tay việc” cho sinh viên tốt nghiệp DN hoạt động lợi nhuận, khơng thể đủ khả hồn thành cơng việc sinh viên tốt nghiệp khơng tuyển dụng có tuyển dụng sinh viên nhiều thời gian để đào tạo lại, vừa tốn chi phí cho DN, đồng thời khơng có mức lương mong đợi thời gian học việc Hầu hết nhà tuyển dụng mong muốn sinh viên tốt nghiệp, không cầm tay đẹp, kỹ mềm tốt, mà quan trọng phải làm việc để rút ngắn thời gian đào tạo lại DN hỗ trợ nhà trường việc đào tạo sinh viên tiếp cận với thực tế môi trường làm việc DN thấy có lợi khả thi Một số giải pháp đề xuất cải thiện kỹ nghề marketing cho người học sở giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Công Thương Thứ nhất, cần tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy nghề marketing - Mỗi sở giáo dục nghề cần củng cố xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên, viên chức có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với tiêu chuẩn 166 SÔ'9-Tháng 5/2022 ngạch bậc, chức danh đảm nhiệm Tạo ổn định để phát triển, thực tốt số đo lường đảm bảo đội ngũ cán bộ, giảng viên có lực tốt nhất, đồng thời thể tính rõ ràng tính chịu trách nhiệm thành viên Thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao từ bên Mời tham gia thỉnh giảng chuyên gia làm công tác marketing thực tế doanh nghiệp theo chuyên đề Bên cạnh đó, cần ưu tiên tuyển dụng người có học vị tiến sĩ, thạc sĩ loại xuất sắc giỏi từ nhiều nguồn để bổ sung cho đội ngũ giảng dạy - Huy động nguồn tài trợ để tìm học bổng cử giảng viên trẻ học tập nghiên cứu Chủ động bố trí kinh phí có chế sách ưu đãi thực chủ trương đào tạo, xây dựng đội ngũ Có sách đãi ngộ thích đáng với cán thực có lực, tâm huyết với nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch phương pháp đánh giá hợp lý hoạt động giảng dạy giảng viên; trọng triển khai đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá kết học tập người học với hệ thống số đánh giá chất lượng đội ngũ cán giảng viên thông qua khối lượng giảng đảm nhận, cơng trình NCKH, tài liệu, giáo trình biên soạn, quỹ thời gian dành cho học tập, NCKH, tự đào tạo, đảm bảo khoa học, xác - Cần tập trung đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo GDNN, sở GDNN cần trọng bồi dưỡng thường xuyên về: trình độ chun mơn; kỹ thực hành nghề; đạt chuẩn giảng dạy 50 chương trình nước ngồi chuyển giao; bồi dưỡng đạt chuẩn tin học, ngoại ngữ; bồi dưỡng nội dung dạy học tích hợp; bồi dưỡng phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực; bồi dưỡng đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực Thứ hai, cần tập trung cập nhật, đổi chương trình đào tạo học liệu - Tài liệu học tập, giảng dạy đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ hoạt động dạy học người dạy người học Các sở giáo dục nghề cần có kế hoạch tiến tới việc xây dựng hệ thống học liệu đồng cho ngành đào tạo, tất học phần có giáo trình, tài liệu tham QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ khảo thông qua phê duyệt Khoa chuyên môn, phân phối đồng loạt cho sinh viên đầu học kỳ, tránh tình trạng giảng viên sử dụng giáo trình khác nhau, dẫn đến việc không thống nhát nội dung giảng dạy thi cử, gây khó khăn cho người học Các tài liệu học tập bắt buộc phải có đầy đủ hệ thống thư viện, đáp ứng kịp thời nhu cầu tìm kiếm, nghiên cứu người học Đây yêu cầu thiếu đào tạo theo hệ thống tín chỉ, việc tự học, tự nghiên cứu chiếm phần lớn thời gian học tập sinh viên - Tăng cường, mở rộng mô'i quan hệ, hợp tác với tổ chức, doanh nghiệp, nhà tuyển dụng: Các sơ sở giáo dục nghề có tác động lớn đến định hướng nghề nghiệp cách thức tiếp cận sinh viên với cơng việc Ngồi kế hoạch thực hành, thực tập, Khoa chủ động xây dựng kế hoạch đưa người học tìm hiểu thực tế nghề nghiệp từ năm học quan tâm triển khai buổi báo cáo chuyên đề dành cho học viên năm cuối nhằm để người học thực tập có hiệu Ngồi ra, cần tăng cường liên kết với doanh nghiệp để triển khai thành lập phịng mơ giúp người học hiểu cơng việc thực tế Bên cạnh đó, Khoa cần tham khảo cách chọn lọc ý kiến người sử dụng lao động xây dựng chương trình đào tạo, cập nhật nội dung học phần hay bỏ bớt học phần có nội dung khơng cịn phù hợp với thị trường lao động; thường xuyên mời doanh nghiệp, nhà tuyển dụng có uy tín đến tham gia vào lớp học để chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến học phần đó, tham dự buổi báo cáo, hội thảo, tọa đàm, để tư vấn, định hướng nghề nghiệp, trao đổi kỹ làm việc cho học tốt nghiệp Thứ ba, tạo động lực làm việc cho giảng viên dạy nghề Vấn đề bất cập thu nhập GVDN Trong phải làm việc căng thẳng, vất vả (vừa giáo viên, vừa kỹ thuật viên), thu nhập từ lương phụ câp theo lương lại thấp, khơng đảm bảo cho họ gia đình mức sống hợp lý, khó địi hỏi GVDN tồn tâm, tồn ý với nghề Thực tế nguyên nhân dẫn đến khó giữ chân GVDN có đủ lực lại công tác sở dạy nghề Nguy hại hơn, nguyên nhân dẫn đến khó thu hút người giỏi, người có tay nghề cao làm GVDN thu hút sinh viên giỏi học trường đào tạo GVDN để trở thành GVDN Do vậy, trước tiên cần thay đổi sách đãi ngộ để nhà giáo sống lương khoản phụ cấp nghề nghiệp Xây dựng khung sách chế nhằm khuyến khích tạo động lực tôn vinh địa vị xã hội giáo viên, danh hiệu cho nhà giáo, sử dụng có hiệu chất xám đội ngũ giáo viên, đồng thời xác định đòi hỏi tinh thần trách nhiệm họ Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn nghiệp vụ, định mức lao động GVDN Thứ tư, cần tăng cường đổi mới, nâng cao sở vật chất, kỹ thuật phục vụ đào tạo nghề marketing Cần đầu tư trang thiết bị, vật chất cho sở đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng yêu cầu dạy, học theo phương pháp Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, bồi dưỡng phải đáp ứng việc áp dụng, sử dụng phương pháp trao đổi tích cực Cần giới hạn số lượng học viên cho lớp học cho phù hợp với việc áp dụng phương pháp đào tạo, bồi dưỡng Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, sở vật chất (CSVC), trang thiết bị đại, tích hợp với công cụ cho chuyển đổi số như: công cụ hội nghị truyền hình Skype, Gotomeeting, Blue jeans; ứng dụng đàm thoại, chia sẻ tài nguyên Microsoft Teams; ứng dụng OneNote; Stream; ứng dụng phân tích người đọc Reader Analytics; tra từ điển Tílat; dịch vụ trực tuyến Wolfram Alpha; công cụ Power BI Hệ thông quản lý học tập Blackboard, WebCT, Desire2Learn, ANGEL, Sakai, Moodie, quan trọng, mang tính sống cịn sở đào tạo nghề Việc nhanh chóng áp dụng công nghệ mới, sử dụng công cụ đa năng, như: máy tính, máy chiếu, giảng điện tử, bảng điện tử thông minh, sách giáo khoa điện tử, phần mềm dạy học; tổ chức lớp học, giao tập, giới hạn thời gian, kiểm tra bài, cung cấp tài liệu, nhận phản hồi, điều chỉnh hoạt động giảng SỐ9-Tháng 5/2022 167 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG viên, học viên, tổ chức đào tạo trực tuyến, từ xa, cần thiết Mục đích, mặt, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, mặt khác, tiết kiệm chi phí xã hội cho việc đào tạo thời gian, tài chính; đồng thời, tạo tảng cho việc hội nhập quốc tế Xây dựng mô hình trường quay thu nhỏ sử dụng cơng nghệ mới, phịng học ảo, phịng thí nghiệm ảo, thiết bị ảo, thư viện ảo, hỗ trợ thiết bị thông minh Nghiên cứu ứng dụng công nghệ AI, tổng hợp thông tin học tập, gợi ý hữu ích cho người học người dạy, tạo điều kiện cho người học tiếp cận giáo trình chuẩn hóa theo cá nhân, đánh giá lực nhu cầu người học, xu tương đốì phổ biến phát triển sở đào tạo giới Việt Nam Thứ năm, gắn kết với doanh nghiệp xác định khâu đột phá để đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ngày nhiều biến động thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0 mơi gắn kết nhà trường doanh nghiệp quan trọng Do vậy, nhà trường doanh nghiệp cần phải có giải pháp đồng hiệu nhằm xây dựng, phát triển mối gắn kết bền vững Để tiếp tục nâng cao hiệu liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp, sở giáo dục nghề nghiệp cần đổi toàn diện đào tạo có giải pháp phù hợp, cụ thể như: Nhà trường đồng hành với doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch hợp tác toàn diện đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, Bên cạnh đó, doanh nghiệp tham gia đào tạo với nhà trường giúp doanh nghiệp có nguồn nhân lực theo nhu cầu cần tuyển, từ đó, tạo mối quan hệ chặt chẽ để nhà trường doanh nghiệp phát triển có thêm nhiều hội thành cơng Kết luận Nhằm thu hẹp khoảng cách chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp nói chung sở giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Cơng Thương nói riêng so với u cầu nhà tuyển dụng ưong bối cảnh nay, đặc biệt đốì với nghề marketing sở giáo dục nghề nghiệp cần tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo gắn với giải việc làm u cầu câp thiết, có tính chiến lược trước mắt lâu dài Việc triển khai thực đồng bộ, có hiệu nhiệm vụ, giải pháp đề với tham gia tích cực doanh nghiệp xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, đẩy nhanh chuyển dịch câu tăng suất lao động, phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trương Đình Chiến (2016), Phát triển lý thuyết thực tiễn marketing Việt Nam: Các khoảng cách cần thu hẹp giải pháp Hội thảo khoa học quốc gia “Đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng marketing định giá Việt Nam” Trường Đại học Kinh tế quốc dân kết hợp Cục Quản lý giá - Bộ Tài đồng tổ chức Vũ Thế Dũng Trần Thanh Tòng (2008), Yêu cầu nhà tuyển dụng kỹ sinh viên tốt nghiệp ngành quản lý - kinh tế: ứng dụng phương pháp phân tích nội dung, truy câp http://www.idr.edu.vn/ diendannghiencuu Phạm Thị Lan Hương & Trần Triệu Khải (2010), Nhận thức kỹ nghề nghiệp sinh viên ngành quản trị marketing Trường Đại học Kinh tế Đà Nang, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Năng, số 5(40) Bộ Lao động Thương binh & xã hội (2012), Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Marketing thương mại Phạm Thị Yến (2016), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cho người hành nghề marketing công ty thương mại, Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Công Thương 168 Số9-Tháng 5/2022 QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ Ngày nhận bài: 5/3/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 5/4/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 15/4/2022 Thông tin tác giả: TS LÂM TUẤN HÚNG Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương ThS PHẠM THỊ OANH Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại ThS BÙI THỊ GIANG Trương CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại MARKETING TRAINING AT VOCATIONAL INSTITUTIONS OF THE MINISTRY OF INDUSTRY AND TRADE: CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS • • • Ph D LAM TUAN HUNG' Master PHAMTHIOANH2 Master BUI THI GIANG2 'Vietnam Institute of strategy and Policy for Industry and Trade 2College of Economics, Trade and Techniques ABSTRACT: In the context of the Fourth Industrial Revolution and the current strong economic integration process, human resource training activities to serve the country’s industrialization and modernization processes of educational institutions under the Ministry of Industry and Trade, especially vocational institutions, are facing new challenges Besides providing knowledge for students, the current content of training programs should equip students with professional skills to meet requirements of the labor market Like other fields, the marketing sector is always changing and developing Hence, marketers need to be fully equipped with skills while they are in schools The study’s data is collected from a preliminary survey of 120 marketing students studying at vocational institutions of the Ministry of Industry and Trade Based on the study’s findings, some solutions are proposed to improve marketing skills for students Keywords: marketing profession, vocational skills, vocational education institution, Ministry of Industry and Trade SỐ9-Tháng 5/2022 169 ... trường doanh nghiệp phát triển có thêm nhiều hội thành cơng Kết luận Nhằm thu hẹp khoảng cách chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp nói chung sở giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Cơng Thương nói... số giải pháp đề xuất cải thiện kỹ nghề marketing cho người học sở giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Công Thương Thứ nhất, cần tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy nghề. .. triển cách mạng công nghiệp 4.0 đặt cho người học sở đào tạo thách thức Trong năm vừa qua, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hệ thống sỏ đào tạo thuộc