1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn CÔNG NGHỆ BAO bì ĐÓNG gói THỰC PHẨM đề tài tìm hiểu nội dung trên nhãn hàng hóa

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 338,91 KB

Nội dung

Từ xưa đến nay, thực phẩm luôn được xem là nhu cầu quan trọng và thiết yếu nhất đối với con người. Trước đây, nếu thực phẩm chỉ được lựa chọn dựa trên tính chất ‘ngon’ thì đến ngày nay, người tiêu dùng hiện đại nhắm đến những loại sản phẩm thực phẩm không chỉ đáp ứng đầy đủ về mặt dinh dưỡng mà còn cả về mặt hình thức. Chính vì thế, các nhà doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm đã không ngừng nghỉ nghiên cứu và đổi mới sản phẩm cũng như khẳng định thương hiệu của mình thông qua nhãn hàng hóa. Cùng với sự phát triển của công nghệ khoa học kỹ thuật, nhãn hàng hóa đã dần được cải tiến và hoàn thiện với nhiệm vụ quảng bá, thu hút người tiêu dùng. Đồng thời quan nhãn, người tiêu dùng có thể nắm bắt được thông tin một cách cụ thể và rõ ràng về sản phẩm thực phẩm mình định mua. Nhãn được coi là cầu nối giữa sản phẩm và người tiêu dùng, hay nói cách khác là giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng. Chính vì thế, nhãn đóng vai trò rất quan trọng đối với một sản phẩm nói riêng và nhà sản xuất thực phẩm nói chung. Nhóm chúng em đã tiến hành bài tiều luận với đề tài: ‘Tìm hiểu nội dung trên nhãn hàng hóa’ để chúng minh vai trò quan trọng đó.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH -o0o TIỂU LUẬN MƠN: CƠNG NGHỆ BAO BÌ ĐĨNG GĨI THỰC PHẨM Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2022 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH -o0o TIỂU LUẬN MÔN: CÔNG NGHỆ BAO BÌ ĐĨNG GĨI THỰC PHẨM Đề tài: Tìm hiểu nội dung nhãn hàng hóa Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Vĩnh Long Lớp học phần: 11DHTP6 – 010100068713 Tiết: – Nhóm thực hiện: Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2022 BẢNG PHÂN CƠNG NGHIỆM VỤ Đánh giá mức Đóng Họ tên Mssv góp Tỷ lệ % Nhiệm vụ phân cơng độ hoang công việc phân công Phân công, tổng Trần Võ Quốc Huy (Nhóm 2005208455 100% trưởng) Nguyễn Thị Thanh Huyền hợp word, ppt, thuyết trình, lời mở đầu, mục 2205210023 100% Thuyết trình, làm ppt, mục Nhiệt tình, hồn thành tốt, … Nhiệt tình, hồn thành tốt, … Nhiệt tình, Hồ Minh Khang 2005200903 100% Thuyết trình, mục hồn thành tốt, … Nguyễn Nhật Huỳnh Nguyễn Thị Thúy Kiều 2005200902 2205210029 100% 100% Mục 1, kết bài, đặt Nhiệt tình, câu hỏi trả lời hoàn thành tốt, câu hỏi … Mục 2, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Nhiệt tình, hồn thành tốt, … BẢNG ĐÁNH GIA HOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian STT Họ tham gia tên họp nhóm (20%) Thái độ tham gia (20%) Mức độ Chất hoàn lượng thành sản Tổng công phẩm điểm việc giao nộp (20%) (40%) Trần Võ Quốc Huy 2005208455 10 10 10 10 2205210023 10 10 10 10 2005200903 10 10 10 10 2005200902 10 10 10 10 Thị Thúy 2205210029 10 10 10 10 (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Thanh Huyền Hồ Minh Khang Nguyễn Nhật Huỳnh Nguyễn Kiều Ký tên Lời cam đoan Em/chúng em xin cam đoan đề tài: Tìm hiểu nội dung nhãn hàng hóa cá nhân/nhóm nghiên cứu và thực hiện Em/chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết quả làm đề tài Tìm hiểu nội dung nhãn hàng hóa là trung thực và không chép từ tập nhóm khác Các tài liệu được sử dụng tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng (Ký ghi rõ họ tên) Huy Trần Võ Quốc Huy (Nhóm trưởng) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Xin cảm ơn giảng viên môn - Thầy Đỗ Vĩnh Long giảng dạy tận tình, chi tiết để chúng em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, nhóm chúng em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Mục lục LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG TRÌNH BÀY Giới thiệu nhãn 1.1 Khái niệm nhãn 1.2 Ý nghĩa nhãn 10 1.3 Một số dạng nhãn thường gặp 10 Thiết kế nhãn hàng hóa 11 2.1 Vật liệu, thành phần làm nên nhãn dán .11 2.2 Kích thước vị trí nhãn bao bì 12 2.2.1 Kích thước nhãn 12 2.2.2 Vị trí nhãn bao bì .13 2.3 Màu sắc chữ, ký hiệu hình ảnh nhãn dán 13 2.4 Ngơn ngữ trình bày nhãn hàng hóa 13 Nội dụng nhãn hàng hóa .14 3.1 Nội dung ghi nhãn bắt buộc 14 3.1.1 Tên thực phẩm 14 3.1.2 Liệt kê thành phần cấu tạo 14 3.1.3 Hàm lượng tịnh khối lượng nước 16 3.1.4 Địa nơi sản xuất 16 3.1.5 Nước xuất xứ 16 3.1.6 Số đăng ký chất lượng .16 3.1.7 Thời hạn sử dụng hướng dẫn bảo quản 17 3.1.8 Hướng dẫn sử dụng 17 3.1.9 Thực phẩm chiếu xạ 17 3.1.10 Sản phẩm biến đổi gen 17 3.1.11 Ký mã hiệu lô hàng 18 3.2 Nội dung khuyến khích 18 3.2.1 3.3 Mã số mã vạch 18 Trình bày nội dung ghi nhãn hàng hóa 19 3.3.1 Yêu cầu chung 19 3.3.2 Ngôn ngữ chung 19 3.4 Dấu hiệu không phép chấp nhận nhãn hàng hóa 19 3.5 Đăng kí nhãn hàng hóa Việt Nam 20 3.6 Bảo hộ pháp lý nhãn hàng hóa 20 KẾT BÀI 21 LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, thực phẩm xem nhu cầu quan trọng thiết yếu người Trước đây, thực phẩm lựa chọn dựa tính chất ‘ngon’ đến ngày nay, người tiêu dùng đại nhắm đến loại sản phẩm thực phẩm không đáp ứng đầy đủ mặt dinh dưỡng mà mặt hình thức Chính thế, nhà doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất thực phẩm không ngừng nghỉ nghiên cứu đổi sản phẩm khẳng định thương hiệu thơng qua nhãn hàng hóa Cùng với phát triển cơng nghệ khoa học kỹ thuật, nhãn hàng hóa dần cải tiến hoàn thiện với nhiệm vụ quảng bá, thu hút người tiêu dùng Đồng thời quan nhãn, người tiêu dùng nắm bắt thơng tin cách cụ thể rõ ràng sản phẩm thực phẩm định mua Nhãn coi cầu nối sản phẩm người tiêu dùng, hay nói cách khác doanh nghiệp người tiêu dùng Chính thế, nhãn đóng vai trị quan trọng sản phẩm nói riêng nhà sản xuất thực phẩm nói chung Nhóm chúng em tiến hành tiều luận với đề tài: ‘Tìm hiểu nội dung nhãn hàng hóa’ để chúng minh vai trị quan trọng Trong q trình thực khơng tránh khỏi sai xót nên chúng em mong nhận góp ý giáo viên hướng dẫn NỘI DUNG TRÌNH BÀY Giới thiệu nhãn 1.1 Khái niệm nhãn Nhãn hàng hóa phần quan trọng tất sản phẩm Nó sử dụng để truyền đạt thông tin sản phẩm đến người tiêu dùng Trên thực tế, cách giao tiếp hiệu giữ nhà sản xuất người tiêu dùng Trên nhãn thông tin bao gồm: Tên hang hóa, xuất xứ, thành phần, công dụng,…và đặc biệt nhãn trọng ghi ngày sản xuất hạn sử dụng Mọi quốc gia có quy định riêng nhãn bao bì, sản xuất sản phẩm cho thị trường cần nắm rõ quy định thị trường Hiện tất loại sản phẩm thực phẩm nói riêng, hàng hóa nói chung, cần phải ghi nhãn hàng hóa qui cách Những hàng hóa ghi nhãn qui cách thơng tin đặc tính hay thành phần thực phẩm cách chi tiết thường tạo cạnh tranh cho sản phẩm cách vững thị trường Có hai loại nhãn thông dụng  Nhãn trực tiếp: in trực tiếp lên bao bì  Nhãn gián tiếp: nhãn sản xuất rời, sau dán lên bao bì b) a) Hình 1: a) Nhãn trực tiếp b) Nhãn gián tiếp 1.2 Ý nghĩa nhãn Nhãn cầu nối sản phẩm với người tiêu dùng Qua nhãn người tiêu dùng nắm bắt cụ thể sản phẩm định mua Với nhà sản xuất thơng qua nhãn họ quảng bá sản phẩm họ Nhãn yếu tố quan trọng tạo nên chức thứ hai bao bì thực phẩm Mặc dù, sản phẩm thực phẩm thu hút khách hàng qua kiểu dáng bao bì, tỉnh thuận lợi sử dụng, vận chuyển, tái đóng mở dễ dàng đảm bảo chất lượng thực phẩm bên trong, yếu tố làm cho sản phẩm khơng có giá trị thương phẩm thiếu nhãn nhãn khơng qui cách Nhãn yếu tố quan trọng đê đưa sản phẩm tiếp cận với thị trường Nhãn bao bị nơi trình bày thông tin chi tiết thực phẩm chứa đựng bên với trình bày thương hiệu cơng ty sản xuất hình ảnh, màu sắc minh họa cho thực phẩm trình bày chi tiết phải quy định 1.3 Một số dạng nhãn thường gặp Trên thị trường có nhiều loại nhãn như: Nhãn giấy dán keo, nhãn in trực tiếp lên sản phẩm, nhãn giấy tráng PE có độ dài bao quanh hộp dán nhiệt,… Bảng 1: Loại nhãn tương ứng với loại bao bì STT Loại bao bì Loại nhãn tính Giấy dán keo Lon, đồ hộp Giấy tráng PE có độ dài bao quanh hộp, dán nhiệt Loại in trực tiếp lên lon Chai, hũ thủy tinh Giấy dán keo Chai vật liệu trùng hợp Giấy dán keo Giấy tráng PE có độ dài bao quanh hộp, dán nhiệt Loại in trực tiếp lên lon Túi nhựa cellophane Túi giấy Thùng carton Giấy dán keo Loại in trực tiếp Giấy dán keo Loại in trực tiếp Giấy dán keo Loại in trực tiếp Thiết kế nhãn hàng hóa 2.1 Vật liệu, thành phần làm nên nhãn dán Tùy thuộc vào loại sản phẩm, hàng hóa hay tùy thuộc vào tính chất loại bao bì đóng gói điều kiện kinh tế sở sản xuất mà có nhiều vật liệu để làm nhãn dán khác Những nguyên liệu phổ biến thường dung để làm nhãn dán:  Giấy Tem nhãn giấy loại phổ biến nhất, nằm tầm tài người tiêu dùng  Nhựa Polyester  Nhựa PP  Nhựa Vinyl dễ vỡ  Tem nhãn decal làm từ nhựa Vinyl màu trắng, độ kết dính cao  Nhựa Polyester mạ kim loại Ngoài tùy thuộc vào loại nhãn mà sử dụng loại vật liệu khác như:  Đối với loại nhãn trực tiếp: in sơn trực tiếp lên bao bì thực phẩm, hàng hóa  Đối với loại nhãn gián tiếp: thường làm từ giấy, giấy phủ kim loại, giấy tráng nhơm, từ vật liệu trùng hợp 2.2 Kích thước vị trí nhãn bao bì 2.2.1 Kích thước nhãn Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa tự xác định kích thước nhãn hàng hóa, kích thước chữ số thể nhãn hàng hóa phải bảo đảm yêu cầu sau đây:  Ghi đầy đủ nội dung bắt buộc theo quy định khoản Điều 10 Nghị định này;  Kích thước chữ số phải bảo đảm đủ để đọc mắt thường đáp ứng yêu cầu sau đây:  Kích thước chữ số thể đại lượng đo lường phải tuân thủ quy định pháp luật đo lường; Bảng quy định kích thước chữ nhãn Diện tích nhãn hàng hóa Chiều cao nhỏ chữ số (cm2) (mm) 32 đến 258 đến 645 đến 2580 12,7 2.2.2 Vị trí nhãn bao bì  Nhãn hàng hóa phải thể hàng hóa, bao bì thương phẩm hàng hóa vị trí quan sát nhận biết dễ dàng, đầy đủ nội dung quy định nhãn mà tháo rời chi tiết, phần hàng hóa   Trường hợp khơng khơng thể mở bao bì ngồi bao bì ngồi phải có nhãn nhãn phải trình bày đầy đủ nội dung bắt buộc   Trường hợp thể tất nội dung bắt buộc nhãn thì:  Các nội dung: tên hàng hố; tên tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm hàng hoá; định lượng; ngày sản xuất; hạn sử dụng; xuất xứ hàng hoá phải ghi nhãn hàng hoá  Những nội dung bắt buộc khác phải ghi tài liệu kèm theo hàng hoá nhãn hàng hoá phải nơi ghi nội dung 2.3 Màu sắc chữ, ký hiệu hình ảnh nhãn dán Màu sắc chữ, ký hiệu hình ảnh nhãn hàng hố: màu sắc chữ, chữ số, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu, ký hiệu ghi nhãn hàng hoá Phải rõ ràng Đối với nội dung bắt buộc theo quy định chữ, chữ số phải có màu tương phản với màu nhãn hàng hố 2.4 Ngơn ngữ trình bày nhãn hàng hóa Những nội dung bắt buộc thể nhãn hàng hoá phải ghi tiếng Việt, trừ nội dung phép ghi ngôn ngữ khác có gốc chữ La tinh sau đây:  Tên quốc tế tên khoa học thuốc dùng cho người trường hợp khơng có tên tiếng Việt;  Tên quốc tế tên khoa học kèm cơng thức hố học, cơng thức cấu tạo hố chất;  Tên quốc tế tên khoa học thành phần, thành phần định lượng hàng hoá trường hợp không dịch tiếng Việt dịch tiếng Việt khơng có nghĩa;  Tên địa doanh nghiệp nước sản xuất, nhượng quyền sản xuất hàng hoá  Hàng hoá sản xuất lưu thơng nước, ngồi việc thực trên, nội dung thể nhãn ghi ngôn ngữ khác Nội dung ghi ngôn ngữ khác phải tương ứng nội dung tiếng Việt Kích thước chữ ghi ngơn ngữ khác khơng lớn kích thước chữ nội dung ghi tiếng Việt  Hàng hoá nhập vào Việt Nam mà nhãn chưa thể thể chưa đủ nội dung bắt buộc tiếng Việt phải có nhãn phụ thể nội dung bắt buộc tiếng Việt giữ nguyên nhãn gốc hàng hoá Nội dung ghi tiếng Việt phải tương ứng với nội dung ghi nhãn gốc Nội dụng nhãn hàng hóa Nhãn hàng hóa loại hàng hóa lưu thơng Việt Nam bắt buộc phải thể nội dung sau tiếng Việt:   Tên hàng hóa (Tên thực phẩm)  Tên địa tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm hàng hóa  Xuất xứ hàng hóa 3.1 Nội dung ghi nhãn bắt buộc 3.1.1 Tên thực phẩm  Tên gọi thực phẩm phải cụ thể, không trừu tượng  Sử dụng tên gọi xác định cho thực phẩm cụ thể Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) văn pháp quy Nhà nước Trong trường hợp chưa quy định, sử dụng tên gọi thực phẩm xác định tiêu chuẩn Codex ISO  Chữ viết tên hàng hóa hay tên thực phẩm có chiều cao khơng nhỏ 2mm  Đối với sản phẩm loại phụ gia thực phẩm cần thiết ghi tên nhóm, tên gọi hệ thống mã số quốc tế chất phụ gia 3.1.2 Liệt kê thành phần cấu tạo  Phải liệt kê thành phần thực phẩm nhãn thực phẩm cấu tạo từ hai thành phần trở lên (không ghi thực phẩm có thành phần) VD: Sản phẩm đường, muối, bột bao bì khơng có mục thành phần – Thuật ngữ “thành phần” ghi thành phần hay thành phần cấu tạo, phải ghi rõ với cỡ chữ lớn nét chữ đậm phần liệt kê thành phần thực phẩm – Tất thành phần phải liệt kê theo thứ tự giảm dần tính theo tỷ lệ khối lượng thành phần cấu tạo nên thực phẩm so với tổng khối lượng thực phẩm thời điểm sản xuất thực phẩm – Lượng nước thêm vào thực phẩm phải ghi vào thành phần cấu tạo, ngoại trừ dạng nước có mặt thành phần phức hợp nước muối, siro canh thịt thực phẩm hỗn hợp ghi rõ bảng liệt kê thành phần (Không ghi lượng nước thêm vào thực phẩm bị bay trình chế biến)  Phải sử dụng tên gọi cụ thể thành phần, không trừu tượng gây nhầm lẫn  Thành phần chất phụ gia ghi nhãn theo hai cách sau: - Tên nhóm tên chất phụ gia - Tên nhóm mã số quốc tế chất phụ gia, mã số đặt ngoặc đơn - Để ghi nhãn ngắn gọn, ưu tiên sử dụng cách ghi thứ hai (sử dụng mã số quốc tế chất phụ gia) VD: Trong bánh Chocopie, dùng chất nhũ hóa lecithin este polyglycerol với acid ricinoleic, lúc ta ghi nhãn chất thành phần bánh theo cách ghi quốc tế Chất nhũ hóa (322(i), 476) - Chúng ta tra kí hiệu mã số quốc tế “Danh mục phụ gia thực phẩm Bộ y tế” - Các từ “hương liệu hay chất tạo màu” cần ghi thêm “tự nhiên, nhân tạo hay tổng hợp” - Nếu lượng phụ gia dưa vào mức thấp so với quy định khơng cần liệt kê bảng thành phần  Ghi nhãn định lượng thành phần - Nếu việc ghi nhãn thực phẩm nhằm nhấn mạnh đặc biệt hàm lượng thấp mộthoặc nhiều thành phần ghi tỷ lệ % thành phần theo khối lượng chứa thành phần  Ghi nhãn thực phẩm dùng cho chế độ ăn kiêng  Ghi nhãn giá trị dinh dưỡng thành phần thực phẩm 3.1.3 Hàm lượng tịnh khối lượng nước  Hàm lượng tịnh phải công bố nhãn nơi dễ nhìn thấy theo quy định sau: - Đối với thực phẩm sản xuất nước: theo đơn vị đo lường hợp pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo đơn vị đo lường quốc tế (SI) Nếu dùng hệ đơn vị đo lường khác phải ghi số đổi sang hệ đơn vị đo lường SI - Đối với thực phẩm sản xuất nước nhằm để xuất ghi đơn vị đo lường quốc tế đơn vị đo lường Anh, Mỹ  Hàm lượng tịnh phải ghi sau: - Theo đơn vị thể tích thực phẩm lỏng đơn vị khối lượng thực phẩm dạng rắn, đơn vị khối lượng thể tích thực phẩm dạng sệt (nhớt)  Đối với thực phẩm bao gói dạng mơi trường chất lỏng chứa thành phần rắn phải ghi khối lượng tịnh khối lượng nước 3.1.4 Địa nơi sản xuất  Phải ghi tên địa chỉ, số điện thoại sở sản xuất sở đóng gói hai sở khác  Địa bao gồm số nhà, tên đường, phường (xã), quận (huyện), thị xã, thành phố (tỉnh) 3.1.5 Nước xuất xứ  Nước xuất xứ thực phẩm phải ghi nhãn theo quy định sau: - Thực phẩm sản xuất nước phải ghi rõ “sản xuất Việt Nam” - Thực phẩm nhập phải ghi rõ tên nước sản xuất, tên địa công ty nhập (ghi nhãn phụ tiếng việt gắn bao bì thực phẩm nhập khẩu) 3.1.6 Số đăng ký chất lượng  Đối với thực phẩm sản xuất để tiêu dùng nước nằm danh mục sản phẩm phải đăng ký chất lượng Sở Y tế, nhãn phải ghi rõ số đăng ký chất lượng sản phẩm 3.1.7 Thời hạn sử dụng hướng dẫn bảo quản  Thời hạn sử dụng số ngày, tháng, năm mà mốc thời gian hàng hóa khơng phép lưu thơng không sử dụng  Thời hạn sử dụng bao bì thời hạn sử dụng tốt  Quy định ghi thời hạn sử dụng nhau:  Ngày, tháng năm sản phẩm có thời hạn sử dụng tốt tháng  Tháng, năm sản phẩm có hạn sử dụng tốt ba tháng 3.1.8 Hướng dẫn sử dụng  Phải ghi hướng dẫn sử dụng đối với sản phẩm cần hướng dẫn sử dụng kể cách “tái tạo” sản phẩm dùng, để đảm bảo khơng gây sai sót sử dụng 3.1.9 Thực phẩm chiếu xạ  Thực phẩm xử lý xạ ion phải ghi rõ ràng cụm từ ‘thực phẩm qua chiếu xạ’ cạnh tên thực phẩm  Khuyến khích việc sử dụng biểu tượng quốc tế chiếu xạ thực phẩm đặt cạnh tên thực phẩm đó, có đường kính khơng nhỏ chiều cao cỡ chữ tên sản phẩm Hình 2: Biểu tượng quốc tế chiếu xạ thực phẩm  Một sản phẩm chiếu xạ sử dụng thành phần thực phẩm khác phải ghi rõ ràng bảng liệt kê thành phần 3.1.10 Sản phẩm biến đổi gen Theo đó, theo quy định nêu áp dụng ghi nhãn thực phẩm biến đổi gen bao gói sẵn lưu thơng Việt Nam có thành phần ngun liệu biến đổi gen lớn 5% tổng nguyên liệu sử dụng để sản xuất thực phẩm, trừ số thực phẩm biến đổi gen bao gói sẵn sau đây:  Thực phẩm biến đổi gen bao gói sẵn có thành phần nguyên liệu biến đổi gen không phát gen sản phẩm gen bị biến đổi thực phẩm;  Thực phẩm biến đổi gen tươi sống, thực phẩm biến đổi gen chế biến không bao gói trực tiếp bán cho người tiêu dùng;  Thực phẩm biến đổi gen sử dụng trường hợp khẩn cấp nhằm khắc phục thiên tai, dịch bệnh 3.1.11 Ký mã hiệu lơ hàng Trên kiện hàng hóa phải ghi rõ ký mã công ty, nhà sản xuất lô hàng để nhận biết thời điểm sản xuất lơ hàng thực phẩm 3.2 Nội dung khuyến khích 3.2.1 Mã số mã vạch Theo quy định pháp luật việc đăng ký mã số mã vạch hàng hố khơng phải u cầu bắt buộc Doanh nghiệp sử dụng mã số mã vạch không, trường hợp doanh nghiệp lựa chọn sử dụng mã số mã vạch sản phẩm doanh nghiệp buộc phải đăng ký với quan có thẩm quyền Việc đăng ký mã số mã vạch không giúp doanh nghiệp quản lý hiệu tốt sản phẩm mà giúp chúng cơng nhận chung tồn cầu Các loại mã số mã vạch cấp quản lý thống gồm:  Mã doanh nghiệp: Là dãy số gồm mã quốc gia số phân định tổ chức/doanh nghiệp, gồm từ bốn đến bảy số  Mã rút gọn (EAN 8): Là dãy số có tám chữ số quy định cho vật phẩm (sản phẩm) có kích thước nhỏ, gồm mã quốc gia, số phân định vật phẩm số kiểm tra  Mã số địa điểm toàn cầu (GLN): dãy số có mười ba chữ số quy định cho tổ chức/doanh nghiệp địa điểm, gồm mã quốc gia, số phân định tổ chức/doanh nghiệp địa điểm số kiểm tra Các loại mã số mã vạch tổ chức/doanh nghiệp tự lập để sử dụng, sau cấp mã số doanh nghiệp, gồm:  Mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN): mã số vật phẩm (sản phẩm, hàng hóa), cấu tạo từ mã doanh nghiệp, bao gồm loại mã số mười ba chữ số – viết tắt EAN 13; mã số mười bốn chữ số – EAN 14; mã số rút gọn tám chữ số – EAN mã số UCC (Uniform Code Council, viết tắt UCC) Hội đồng mã thống Mỹ Canada  Mã số địa điểm toàn cầu (GLN): dãy số có mười ba chữ số quy định cho tổ chức/doanh nghiệp địa điểm, gồm mã quốc gia, số phân định tổ chức/doanh nghiệp địa điểm số kiểm tra 3.3 Trình bày nội dung ghi nhãn hàng hóa 3.3.1 Yêu cầu chung  Nhãn phải vi trí dễ thấy, rõ ràng, khơng nhịe khơng bay màu, khơng tẩy xóa dễ đọc với người tiêu dùng mua sắm sử dụng điều kiện bình thường, khơng gây nhầm lẫm với hàng hóa khác  Tên gọi hàm lượng tịnh thực phẩm phải nơi dễ thấy nhãn 3.3.2 Ngôn ngữ chung  Với thực phẩm sản xuất tiêu dùng nước, nhãn phải ghi tiếng Việt (Trường hợp tiếng Việt nhãn nên ghi thêm tiếng nước ngồi thơng dụng kích thước phải nhỏ để người nước đến Việt Nam sử dụng tiêu thụ hàng hóa thực phẩm Việt Nam  Với thực phẩm nhập khẩu, nhãn phải dán thêm nhãn phụ ghi nội dung bắt buộc tiếng việt xác nhãn gốc ...BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH -o0o TIỂU LUẬN MƠN: CƠNG NGHỆ BAO BÌ ĐĨNG GĨI THỰC PHẨM Đề tài: Tìm hiểu nội dung nhãn hàng hóa Giảng viên hướng... cam đoan đề tài: Tìm hiểu nội dung nhãn hàng hóa cá nhân/nhóm nghiên cứu và thực hiện Em/chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết quả làm đề tài Tìm hiểu nội dung nhãn hàng hóa là... thể hàng hóa, bao bì thương phẩm hàng hóa vị trí quan sát nhận biết dễ dàng, đầy đủ nội dung quy định nhãn mà tháo rời chi tiết, phần hàng hóa   Trường hợp khơng khơng thể mở bao bì ngồi bao bì

Ngày đăng: 19/11/2022, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w