1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác động của mực nước biển dâng đến cách xác định đường cơ sở của quốc gia ven biển

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

NGHIÊN cứư TRAO ĐÔI TÁC ĐỘNG CỦA Mực Nước BIÊN DÂNG ĐÊN CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG Cơ SỞ CỦA QUỐC GIA VEN BIÊN NGUYỄN THỊ KIM NGÀN * * Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E mail nguyenkimngan@hl[.]

NGHIÊN cứư- TRAO ĐÔI TÁC ĐỘNG CỦA Mực Nước BIÊN DÂNG ĐÊN CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG Cơ SỞ CỦA QUỐC GIA VEN BIÊN NGUYỄN THỊ KIM NGÀN * Tóm tắt: Biến đổi khí hậu làm thay đổi nhiệt độ đại dương khắp giới dẫn đến tượng mực nước biển dăng Các quốc gia ven biển phải hứng chịu tác động không mong muốn mực nước biển dâng, có tác động đến hệ thống đường sở quốc gia Mực nước biển dăng làm thay đổi địa hình bờ biển, bờ biển trở nên không ổn định, số đảo vùng đất ven biển bị ngập chìm đó, điểm sở hệ thống đường sở quốc gia bị ảnh hưởng Để góp phần làm rõ vấn đề này, viết tập trung nghiên cứu tác động mực nước biển dâng đến cách xác định đường sở quốc gia ven biến, góc độ pháp lí dựa quy định Công ước Luật biển năm 1982 thực tiễn giải số quốc gia Bài viết dự bảo tác động mực nước biển dâng đến hệ thống đường sở Việt Nam đề xuất số giải pháp để bảo vệ tốt quyền lợi ích biển Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế Từ khoả: Công ước luật biển 1982; đường sở; nước biển dâng Nhận bài: 07/01/2022 Hoàn thành biên tập: 26/7/2022 Duyệt đăng: 26/7/2022 THE IMPACT OF RISING SEA-LEVEL ON DETERMINING THE BASELINE OF COASTAL COUNTRIES Abstract: Climate change is altering the ocean temperatures around the world and leading to a rise in sea-level Coastal countries are suffering from the undesirable effects of rising sea-level, which has affected their baseline system Rising sea-level changes the topography of the coasts, making them become unstable and submerging some islands and coastal landsAs a result, the basepoints and baseline system of the coastal state are also affected In order to clarify these issues, the article will focus on studying the impact of rising sea-levelon determining the baseline of coastal countries, both from a legal perspective based on the Convention on the Law of the Sea 1982 and the practice of different countries The article will also forecast the impact of rising sea-level on the Vietnamese baseline system and propose some solutions to protect Vietnam's maritime rights and interests under international law Keywords: UNCLOS 1982; baseline; rising sea-level Received: Jan 7th, 2022; Editing completed: July 2Ốh, 2022; Acceptedfor publication: July 26th, 2022 khả ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế iện nay, mực nước biển dâng trở tồn cầu, mơi trường, an ninh trật tự thành vấn đề mang tính tồn cầu có đất liền biển Dưới góc độ luật ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khu vực quốc tế, mực nước biển dâng đặt giới Mực nước biển dâng nhiều vấn đề mang tính pháp lí Cơng ước hậu biến đổi khí hậu, có Liên hợp quốc luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) đàm phán kí kết * Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Hội nghị Luật biển lần thứ III (1973 E-mail: nguyenkimngan@hlu.edu.vn H TẠP CHÍ LUẬT HỌC SƠ 7/2022 135 NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÔI 1982) Vào thời điểm đó, quốc gia chưa dự đốn diễn biến phức tạp tình hình nước biển dâng Hiện nay, mực nước biển dâng làm cho nhiều quy định UNCLOS 1982 trở thành tâm điểm quan diêm, tranh luận trái chiều Cũng mực nước biển dâng, quốc gia ven biển phải hứng chịu tác động khơng mong muốn, có tác động đến hệ thống đường sở quốc gia Việt Nam quốc gia ven Biển Đơng, có đường bờ biển dài ln nằm nhóm quốc gia dễ bị tổn thương mực nước biển dâng Vấn đề liên quan trực tiếp đến chủ quyền, quyền chủ quyền lợi ích hợp pháp khác Việt Nam Biển Đông Việc nghiên cứu tác động mực nước biển dâng đến cách xác định đường sở quốc gia ven biển đề xuất giải pháp ứng phó từ góc độ pháp lí cần thiết quốc gia ven biển, có Việt Nam Xác định đường sở theo quy định Công ước Luật biển năm 1982 tác động mực nước biển dâng Theo quy định UNCLOS 1982, đường sở quan trọng để xác định ranh giới vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia Đối với quốc gia lục địa, UNCLOS 1982 đề cập hai cách xác định đường sở đường sở thông thường đường sở thẳng điều từ Điều đến Điều 14 Đối với quốc gia quần đảo, UNCLOS 1982 ghi nhận cách xác định đường sở quần đảo theo quy định Điều 47 Các quốc gia, tuỳ theo hồn cảnh khác nhau, xác định đường sở theo phương pháp đường sở thông thường, phương pháp đường sở thẳng kết hợp hai phương pháp 136 1.1 Đường sở thông thường Điều UNCLOS 1982 quy định: "Đường sở thông thường dùng đế tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển, thể hải đồ tỉ lệ lớn quổc gia ven biển thức cơng nhận Đường sở thông thường chủ yếu áp dụng quốc gia có bờ biển tương đối phẳng, khơng có đoạn lồi lõm ven bờ ngấn nước triều thấp thể rõ ràng Ngấn nước triều thấp ngấn giao bờ biển với mức thấp mặt nước biển UNCLOS 1982 không quy định cụ thể cách thức hay phương pháp xác định ngấn nước triều thấp mà để ngỏ cho quốc gia tự xác định dựa ưên kết nghiên cứu thiên văn Trên thực tế, quốc gia thường sử dụng hai phương pháp xác định ngấn nước triều thấp Lowest Astronomical Tide (LAT) Mean Low Water Springs (MLWS) LAT mực nước triều thấp dự đốn điều kiện khí tượng trung binh kết hợp điều kiện thiên văn LAT xác định cách đánh giá mực nước biển dự đoán thấp số nãm MLWS độ cao trung bình hai mực nước triều thấp liên tiếp khoảng thời gian 24 xảy triều cường năm (khi độ nghiêng cực đại mặt trăng 23,5°)' Căn để xác định đường sở thông thường ngấn nước triều -thấp Trên thực tế, tượng mực nước biển dâng tác động trực tiếp tới ngấn nước triều thấp đường sở thông thường Definitions of Tidal Levels and Other Parameters, https://ntslf.org/tgi/definitions, truy cập 30/6/2022 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 NGHIÊN CỨU-TRAO ĐĨI có hướng “dịch chuyển” phía đất liền Tuy nhiên, mặt pháp lí, quốc gia ven biển có “bắt buộc” phải xác định lại đường sở thông thường hay khơng? Ngồi Điều quy định đường sở thông thường phải thể hải đồ tỉ lệ lớn quốc gia ven biển thức cơng nhận, UNCLOS 1982 hồn tồn khơng đề cập vấn đề sau quốc gia ven biển tuyên bố đường sở thông thường mình, bao gồm việc sửa đổi, cập nhật đường sở tương lai Do đó, có tác động thực tế mực nước biển dâng, quốc gia ven biển khơng có nghĩa vụ phải điều chỉnh đường sở thông thường Việc hồn tồn phụ thuộc vào ý chí mong muốn quốc gia Trong trường hợp quốc gia điều chỉnh đường sở điều chỉnh có hiệu lực quốc gia thức đưa tuyên bố thay đổi kèm theo hải đồ với chỉnh sửa tương ứng Đường sở thơng thường có ưu điểm phản ánh tương đối xác địa hình bờ biển, đồng thời góp phần hạn chế mở rộng thái vùng biển quốc gia ven biển Tuy nhiên, phương pháp có số hạn chế tính xác khơng cao liên quan đến thay đổi mực nước biển khó áp dụng bờ biển có địa hình khúc khuỷu, lồi lõm có nhiều đảo ven bờ Vì vậy, quốc gia có xu hướng sử dụng đường sở thẳng kết hợp đường sở thông thường đường sở thẳng 1.2 Đường sở thẳng Đường sở thẳng, bản, khắc phục phần hạn chế đường sở thông thường Phương pháp dễ áp dụng với quốc gia có bờ biển khúc TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 khuỷu, bị khoét sâu, lồi lõm Đây phương pháp đơn giản hố khơng làm biến đổi, sai lệch địa hình bờ biển Tuy nhiên, phương pháp đường sở thẳng bị quốc gia ven biển lạm dụng thông qua việc lựa chọn điểm sở để mở rộng thái vùng biển quốc gia Đe hạn chế điều này, UNCLOS 1982 đưa điều kiện cho việc xác định đường sở thẳng Theo Điều UNCLOS 1982, có ba dạng địa hình bờ biển áp dụng đường sở thẳng: 1) bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu lồi lõm; 2) có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển; 3) bờ biển không ổn định diện cùa châu thổ đặc điểm tự nhiên khác Đe xác định đường sở thẳng, quốc gia ven biển lựa chọn điểm sở, nối diêm sở tạo thành đường sở thẳng Các điểm sở điểm nhơ xa bờ biển (đối với đoạn bờ biến khúc khuỷu, bị khoét sâu lồi lõm) điểm đảo (đối với đoạn bờ biến có chuồi đảo gần bờ); điểm điểm xa bờ (đối với đoạn bờ biển không ổn định) Khi xác định đường sở thẳng, quốc gia ven biển phải tuân thủ điều kiện quy định khoản 3, 4, Điều UNCLOS 1982: - Đường sở không lệch xa xu hướng chung bờ biển vùng biển bên đường sở phải gắn với đất liền đủ đến mức đặt chế độ nội thuỷ; - Điểm sở phải thực tế vật chất rõ ràng Bãi cạn lúc lúc chìm khơng lựa chọn làm điểm sở, trừ có đèn biển thiết bị tương tự thường xuyên nhô mặt nước biển việc xác định 137 NGHIÊN cứư-TRAO ĐÓI đường sở thẳng thừa nhận chung quốc tế; - Đường sở thẳng không làm cho lãnh hải quốc gia khác bị tách rời khỏi biển vùng đặc quyền kinh tế Mặc dù đặt điều kiện đường sở thẳng, UNCLOS 1982 quy định, ấn định số đoạn đường sở thẳng, quốc gia ven biển tính đến lợi ích kinh tế riêng biệt khu vực mà thực tế tầm quan trọng q trình sử dụng lâu dài chứng minh rõ ràng Đối với đường sở thẳng, mực nước biển dâng có tác động trực tiếp tới điểm chọn làm điểm sở, cụ thể: - Điểm sở chọn đảo: Khoản Điều 121 UNCLOS 1982 quy định: đảo vùng đất tự nhiên, có nước bao bọc xung quanh, thuỷ triều lên vùng đất mặt nước biến Như vậy, “nổi mặt nước biển thuỷ triều lên” tiêu chí quan trọng để xác định thực thể địa lí biển đảo Đây tiêu chí để phân biệt đảo với bãi cạn lúc nối lúc chìm Thực tế cho thấy, mực nước biển dâng “nhấn chìm” số đảo “biến” số đảo khác thành bãi cạn lúc lúc chìm Khi điểm sở chọn đảo không thoả mãn điều kiện “thực tế vật chất rõ ràng” Kể trường hợp không bị “nhấn chìm” khơng bị “biến” thành bãi cạn lúc lúc chìm, mực nước biển dâng làm cho khoảng cách đảo bờ biển xa đoạn đường sở xác định qua đảo bị “đẩy” lệch xa xu hướng chung bờ biển vùng biển bên đoạn 138 đường sở không gắn kết với đất liền đủ đến mức đặt chế độ nội thuỷ - Điểm sở chọn bãi cạn lúc lúc chìm: Điều 13 UNCLOS 1982 quy định, bãi cạn lúc lúc chìm vùng đất tự nhiên, có nước bao bọc xung quanh, thuỷ triều xuống thấp lộ thuỷ triều lên cao ngập nước Bãi cạn lúc lúc chìm chọn làm điểm sở toàn hay phần bãi cạn cách bờ biển khoảng cách không vượt chiều rộng lãnh hải có đèn biển thiết bị tương tự thường xuyên nhô mặt nước biển việc xác định đường sở thẳng thừa nhận chung quốc tế Tương tự đảo, mực nước biển dâng làm bãi cạn nừa nửa chìm ngập chìm hồn tồn đẩy bãi cạn xa khoảng cách “chiều rộng lãnh hải” so với bờ biển điểm sở trở nên không đáp ứng điều kiện UNCLOS 1982, trừ việc xác định đường sở thừa nhận chung quốc tế - Các điểm sở khác: Ngoài đảo bãi cạn nửa nửa chìm, mực nước biển dâng có tác động đến điểm sở lựa chọn khác hệ thống đường sỡ quốc gia ven biển điểm nhô xa bờ biển, điểm cửa vào tự nhiên vịnh, điểm hai bên cửa sông Sự tác động theo hướng “dịch chuyển” điểm vào gần phía đất liền theo Điều 7, Điều Điều 10 UNCLOS 1982, việc xác định điểm gắn với mực nước triều thấp Điều 16 UNCLOS 1982 quy định, quốc gia ven biển có nghĩa vụ công bố nộp lưu chiểu cho Tổng thư kí Liên hợp quốc hải đồ thể đường sở thẳng danh mục TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 NGHIÊN CỨU- TRAO ĐÓI toạ độ địa lí điểm sở Cũng tương tự đường sở thông thường, UNCLOS 1982 không đề cập nghĩa vụ quốc gia ven biển phải cập nhật sửa đổi đường sở thẳng trường hợp có thay đổi thực tế địa hình bờ biển điều kiện tự nhiên khác, bao gồm thay đổi nguyên nhân mực nước biển dâng, trừ - Chiều dài đoạn đường sở khơng vượt q 100 hải lí; nhiên, cho phép tối đa 3% tổng số đoạn đường sở có chiều dài lớn khơng q 125 hải lí; - Tuyến đường sở không nhiên không xác lập rõ ràng nghĩa vụ phải sửa đổi quốc gia ven biển tình dự liệu khoản Điều 1.3 Đường sở quần đảo Với đặc thù cấu trúc địa lí "hồn tồn cẩu thành hai nhiều quần đảo có số hịn đảo khác nữa” (Điều 46 UNCLOS 1982), đường sở quần đảo quốc gia quần đảo đơn phương xác định theo phương pháp đường sở thẳng cách nối liền điểm đảo xa bãi cạn lúc lúc chìm quần đảo Theo Điều 47 UNCLOS 1982, đường sở quần đảo phải tuân thủ điều kiện sau: - Tuyến đường sở quần đảo phải bao lấy đảo chủ yếu xác lập khu tách xa rõ rệt đường bao quanh chung quần đảo; - Đường sở kéo đến hay xuất phát từ bãi cạn lúc chìm lúc nổi, trừ có xây dựng đèn biển hay thiết bị tương tự thường xun nhơ mặt biển tồn hay phần bãi cạn cách đảo gần khoảng cách không vượt chiều rộng lãnh hải; - Đường sở quần đảo không làm cho lãnh hải quốc gia khác bị tách rời khỏi biến hay vùng đặc quyền kinh tế; - Đường sở quần đảo phai ghi hải đồ có tỉ lệ thích hợp quốc gia quần đảo công bố theo thủ tục Với quy định thấy, điều kiện xác định đường sở thẳng quốc gia lục địa chưa thực rõ ràng việc lượng hoá số điều kiện xác định đường sở quần đảo (tỉ lệ diện tích nước so với diện tích đất, chiều dài đoạn đường sở) lại có tính xác tương đối cao, hạn chế mở rộng thái vùng biển quốc gia quần đảo cân lợi ích quốc gia quần đảo với lợi ích cộng đồng quốc tế Quy định lượng hoá tạo thuận lợi cho chế kiểm tra, giám sát tính hợp pháp hệ thống đường sở quốc gia quần đảo - điểm khác biệt vực mà tỉ lệ diện tích nước so với diện tích đất, kể vành đai san hô, phải tỉ số 1/1 9/1; so với quy định mang tính định tính xác định đường sở quốc gia lục địa Ngoài khác biệt nêu trên, điều quy định chưa thực rõ ràng khoản Điều Theo khoản Điều UNCLOS 1982, nơi bờ biển khơng ổn định, điểm thích hợp lựa chọn dọc theo ngấn nước triều thấp dịch chuyển vào phía bờ, đường sở xác định có hiệu lực quốc gia ven biển sửa đổi theo Cơng ước Cụm từ “có hiệu lực quốc gia ven biển sửa đổi” dự liệu khả quốc gia ven biển sửa đổi đường sở thẳng công bố, TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 139 NGHIÊN CỬU- TRAO ĐĨI kiện đặt đường sở quần đảo tương tự đường sở thẳng quốc 2.1 Nhóm quốc gia theo quan điếm trì ổn định đường sở gia lục địa Do đó, tác động mực nước biển dâng hai đường sở có tương đồng định Tuy nhiên, Dựa lập luận UNCLOS 1982 yêu cầu quốc gia tuyên bố thể hải đồ tỉ lệ lớn đường sở thông thường (Điều UNCLOS 1982); công bố, nộp lưu chiểu cho Tổng thư kí Liên hợp quốc hải đồ thể đường sở thẳng danh mục toạ độ địa lí điếm sở (khoản Điều 16; khoản Điều 47 UNCLOS 1982), nhiều ý kiến cho hải đồ mà quốc gia tuyên bố nộp lưu chiểu với danh mục toạ độ địa lí cho Tồng thư kí Liên hợp quốc pháp lí quan trọng thể đường sở quốc gia ven biển Đường sở không phụ thuộc vào thay đổi địa hình bờ biển điều kiện tự nhiên khác, bao gồm mực nước biển dâng2 Quan điểm cho đường sở quan trọng để xác định vùng biển, có vùng biển lãnh thổ quốc gia nội thuỷ, lãnh hải Duy trì ổn định đường sở cơng bố trì ổn định vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia giúp ngăn ngừa tranh chấp phát sinh Ngoài ra, đặt vấn đề phải thay đổi đường sờ để thích ứng với thay đổi bờ biển điều kiện tự nhiên khác dẫn đến việc quốc gia ven biển phải bảo vệ đường sở cách lắp đặt cơng trình nhân tạo với chi phí cao3 quốc gia quần đảo, mực nước biển dâng làm cho diện tích vùng biển bao quanh đảo tăng lên diện tích đất bị thu hẹp dẫn đến vượt tỉ lệ 9/1 khoảng cách đảo bị đẩy xa vượt quy định UNCLOS 1982 Như vậy, thực tế, mực nước biển dâng tác động đến đường sở quốc gia ven biển theo hướng sau: 1) đường sở thông thường “dịch chuyển” phía đất liền; 2) đường sở thẳng “dịch chuyển” phía đất liền bị đẩy “lệch” xu hướng chung bờ biển tuỳ vào điểm sở quốc gia lựa chọn; 3) đường sở thẳng khơng cịn phù hợp với quy định UNCLOS 1982 số điểm sở “biến mất” hồn tồn khơng đáp ứng tiêu chí UNCLOS 1982 Tuy nhiên, mặt pháp lí, UNCLOS 1982 không xác định nghĩa vụ bắt buộc quốc gia ven biến phải điều chỉnh đường sở cơng bố để phù hợp với thực tế địa hình bờ biển thay đổi mực nước biển dâng Quốc gia ven biển có quyền định vấn đề sở ý chí mong muốn quốc gia Thực tiễn xác định đường sở số quốc gia tác động mực nước biển dâng Hiện nay, có hai nhóm quốc gia có quan điểm thực tiễn xác định đường sở tác động mực nước biển dâng hồn tồn khác nhau: nhóm quốc gia theo quan điểm trì ổn định đường sở nhóm quốc gia theo quan điểm dịch chuyển đường sở 140 Alfred H.A Soons, “The Effects of Sea Level Rise on Baselines and Outer Limits of Maritime Zones”, New Knowledge and Changing Circumstances in the Law of the Sea, Brill Nijhoff Publisher, 2020, tt 358 - 381 Chu Tuấn Đức, Anh hưởng mực nước biển dâng đoi với chế định Luật biển quốc tế sách pháp lý Việt Nam, Đe tài khoa học công nghệ cấp bộ, Bộ Ngoại giao, 2021, tr TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 NGHIÊN CỬU - TRA o ĐĨI Nhóm quốc gia ủng hộ mạnh mẽ quan điểm trì ổn định đường sở quốc đảo nhỏ, có quốc đảo nhỏ phát triển (Small Island Developing States - SIDS) Thái Bình Dương Do đặc thù cấu trúc lãnh thổ vùng đất chủ yếu tạo thành từ đảo có kích thước nhỏ, thấp nằm rải rác bề mặt biển rộng, quốc gia chịu nhiều tác động tiêu cực mực nước biển dâng Nhiều quốc gia nhóm Kiribati, Tuvalu, Quần đảo Solomon, Timor Lester, Vanuatu có kinh tế phát triển phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên biển Nhiều liệu khoa học cho thấy xu hướng mực nước biển dâng rõ số quốc gia Samoa (+6,3 mm/năm), Tonga (+8,4 mm/năm), Tuvalu (+4,0 mm/năm), Quần đảo Solomon (+7,1 mm/năm), Papua New Guinee (+7,7 mm/năm)4 Với xu hướng mực nước biển dâng vậy, quốc gia nhóm phải đối mặt với hàng loạt mối đe doạ vào năm 2100 thay đổi đường sở, thay đổi ranh giới vùng biển; chí đảo cấu trúc lãnh thổ quốc gia bị ngập chìm hoàn toàn, tư cách quốc gia bị đe doạ5 Những mối đe doạ nghiêm trọng nêu thúc đẩy quốc gia nhóm nhanh chóng thực biện pháp trị, Australian Government Bureau of Meteorology, South Pacific Sea Level and Climate Monitoring Project: Consolidated Data Reports (July 2010 to June 2011), tr 28, http://www.bom.gov.au/oceano graphy/projects/spslcmp/reports_6mths.shtml, truy cập 25/6/2022 Nguyen Hong Thao, Sea-Level Rise and the Law of the Sea in the Weatem Pacific Region, Journal of East Asia and International Law, Vol.l3/No.l (2020), tr 121 - 142 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 pháp lí để giải vấn đề biến đổi khí hậu gây mực nước biển dâng Các quốc gia kiên khẳng định thực nhiều biện pháp, bao gồm phát triển pháp luật quốc tế nhằm đảm bảo đường sở ranh giới vùng biển thiết lập phù hợp với UNCLOS 1982 không bị mực nước biển dâng biến đổi khí hậu làm thay đổi làm tổn hại6 Một số quốc gia tiến hành thủ tục công bố, nộp lưu chiểu cho Tổng thư kí Liên hợp quốc hải đồ thể đường sở thẳng danh mục toạ độ địa lí điểm sở Tại khu vực Biển Đông, Thái Lan quốc gia ủng hộ trì ổn định đường sở ranh giới biển thiết lập sở UNCLOS 1982 để trì hồ bình, ổn định quan hệ hữu nghị quốc gia Philipines Indonesia có quan điểm tương tự7 Ở khu vực Trung Mỳ, Antigua Barbuda (quốc gia quần đảo) mạnh mẽ khẳng định việc diễn giải đường sở ranh giới biển có tính cố định phù hợp với nguyên tắc ổn định minh bạch pháp luật quốc tế Đường sở dịch chuyển vi phạm nguyên tắc nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn cua quốc gia tài nguyên thiên nhiên Antigua Barbuda công bố nộp hải đồ xác định đường sở quần đảo cho Liên hợp quốc, áp dụng hệ thống đường sở gần 40 năm cho quốc gia khơng có nghĩa vụ phải cập nhật đường sở Kainaki II Declaration for Urgent Climate Action Now, 50th Pacific Islands Forum Communique, https://www.tuvaluclimatechange.gov.tv/document/ 50th-pacific-islands-forum-communique-kainakiii-declaration, truy cập 16/9/2021 Chu Tuấn Đức, tlđd, tr 66 141 NGHIÊN cứư - TRA o ĐƠI bảo tồn vùng biển mình8 2.2 Nhóm quốc gia ủng hộ quan điểm dịch chuyển đường sở Đối với đường sở thẳng, quan điểm dịch chuyển đường sở cho khoản Điều UNCLOS đề cập ổn định đường sở khu vực bờ biển khơng ổn định có diện châu thổ đặc điểm tự nhiên khác Theo đó, điểm thích hợp lựa chọn dọc theo ngấn nước triều thấp dù ngấn nước triều có dịch chuyển phía đất liền, đường sở xác định có hiệu lực quốc gia ven biển sửa đổi theo Cơng ước Trong trường hợp khác, địa hình có thay đổi, đường sở phải dịch chuyển9 Đối với đường sở thông thường, Hiệp hội Luật quốc tế (ILA) đưa quan điểm giải thích Điều UNCLOS 1982 Báo cáo năm 2012 Uỷ ban đường sở luật biển quốc tế Quan điểm nêu rõ, trường hợp bờ biển không ổn định nước biển dâng, đường sở linh hoạt thay đổi theo điều kiện địa lí bờ biển1011 Điều có nghĩa tạo hệ International Law Commission, Sea- level rise in relation to International Law, Comments by Governments - Antigua and Barbuda, https://legal un.org/ilc/sessions/72/pdfs/english/slr_antigua_bar buda.pdf, truy cập 25/6/2022 Sarra Sefrioui, Adapting to Sea Level Rise: A Law of the Sea Perspective, The Future of the Law of the Sea, March 2017, tr - 22, https://link springer, com/chapter/10.1007/978-3-319-51274-7_ 1, truy cập 25/6/2022 10 International Law Association, Sofia Conference (2012), Baselines under the International Law of the Sea, pp 2-3, https://ilareporter.org.au/wpcontent/uploads/2015/07/Source-1-Baselines-FmalReport-Sofia-2012.pdf, truy cập 27/6/2022 142 thống đường sở phản ánh điều kiện địa lí thực tế cách thay đổi linh hoạt11 Tuy nhiên gần đây, Nghị 5/2018, ILA có điều chỉnh quan điểm cho rằng: “Neu để trì ổn định chắn pháp lí, đường sở ranh giới vùng biển quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo xác định phù họp với UNCLOS 1982, đường sở ranh giới khơng nên bị buộc phải tính tốn lại nước biển dâng làm thay đổi thực địa hình đường bờ biển ”12 Một số quốc gia ủng hộ quan điểm dịch chuyển đường sở theo thay đổi địa hình bờ biển Anh, Hà Lan, Phần Lan, Romania, Hoa Kỳ Các quốc gia thể rõ quan điểm báo cáo gửi Uỷ ban Luật pháp quốc tế (ILC) khuôn khổ nghiên cứu ILC “Nước biển dâng mối quan hệ với luật pháp quốc tể”13 Đường sở Hà Lan xác định theo Luật Lãnh hải ban hành năm 1985, bao gồm đường sở thông thường đường sở thẳng Đường sở thông thường xác định theo ngấn nước triều thấp nhất, đường thể độ sâu Om công 11 Clive Schofield, Against a Rising Tide: Ambulatory Baselines and Shifting Maritime Limits in the face of Sea Level Rise, Faculty of Law, Humanities and the Arts - Papers 316, https://ro.uow.edu.au/cgi/ viewcontent.cgi?article= 1321 &context=lhapapers, truy cập 27/6/2022 12 ILA Resolution 5/2018: Committee on International Law and Sea Level Rise, https://www.ila-hq.org/ images/ILA/Resolutions/ILAResolution_5_2018_s eaLevelRise.pdf, truy cập 27/6/2022 13 International Law Commission, Sea- level rise in relation to International Law, Comments by Governments, https://legal.un.org/ilc/guide/ 8_9.shtml, truy cập 28/6/2022 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 NGHIÊN cứt - TRAO ĐÓI bố hải đồ tỉ lệ lớn, ban hành theo hướng dẫn Bộ Quốc phòng Hà Lan Ở số khu vực biển Hà Lan (vùng biển phía Nam Biển Bắc), đáy biển biến đổi dẫn đến ngấn nước triều thấp thường xuyên thay đổi ảnh hưởng đến người, khiến cho toạ độ đường ranh giới biển cần phải thay đổi, bên thành lập Uỷ ban hỗn hợp để đàm phán, kí kết thoả thuận mới'5 đường sở thông thường xác định khu vực Trong trường hợp có thay đổi với sai số 0,1 hải lí, Hà Lan tiến hành điều chỉnh đường sở thơng thường mình14 Đối với Romania, Điều Luật số 17/1990 quy chế pháp lí vùng nội thuỷ, lãnh hải tiếp giáp lãnh hải năm 1990 xác định đường sở dựa quy định Công ước Giơnevơ 1958 Hoa Kỳ khẳng định quan điểm, đường sở quốc gia ven biển có tính linh động Nếu ngấn nước triều thấp dọc bờ biển dịch chuyển (về phía đất liền phía biển), dịch chuyển quy định, đường sở Romania xác định theo ngấn nước triều thấp dọc bờ biển, đường sở thẳng nối liền điểm nhô xa bờ biển Toạ độ địa lí điểm sở liệt kê phụ lục kèm theo Luật số 17/1990 Trong trường hợp điểm sở đường sở thẳng bị thay đổi nguyên nhân khách quan, toạ độ điểm sở xác lập thông qua định Chính phủ Quan điểm ủng hộ đường ranh giới biển dịch chuyển, có đường sở, Romania khẳng định Hiệp ước quy chế biên giới Romania Ukraine năm 2003 Hai quốc gia thoả thuận Hiệp ước cách xác định ranh giới biển bên; xác định lãnh hải bên rộng 12 hải lí tính từ đường sở Trong Hiệp ước nêu rõ, có thay đổi mang tính khách quan tượng tự nhiên, không liên quan đến hoạt động 14 International Law Commission, Sea- level rise in relation to International Law, Comments by Governments - Netherlands, https://legal.un.org/ ilc/sessions/72/pdfs/english/slr_netherlands.pdf, truy cập 28/6/2022 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 Mặc dù phải thành viên UNCLOS 1982 tham gia Công ước Giơnevơ 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp, Hoa Kỳ ảnh hưởng tới ranh giới vùng biển quốc gia ven biển Hoa Kỳ thực khảo sát định kì bờ biển đánh giá khả có tác động thay đổi đến đường sở Neu biên độ dịch chuyển lớn 500m, đường sở xác định lại thông qua uỷ ban liên ngành Hoa Kỳ Ranh giới vùng biển hay đổi theo đường sở công bố hải đồ tỉ lệ lớn Hoa Kỳ cho rằng, nước biển dâng dẫn đến tượng ngập lụt xói lở vùng đất ven biển, từ làm thay đổi đường sở ranh giới vùng biển quốc gia Hoa Kỳ ủng hộ nỗ lực quốc gia việc bảo vệ vùng biến khơng phương hại đến quyền lợi ích quốc gia khác Các biện pháp bao gồm gia cố bờ biển, xây dựng kè biển, đê biển; bảo vệ phục hồi hệ sinh thái ven biển 16 15 International Law Commission, Sea- level rise in relation to International Law, Comments by Governments - Romania, https://legal.un.org/ilc/ sessions/72/pdfs/english/slr_romania.pdf, truy cập 28/6/2022 16 International Law Commission, Sea- level rise in 143 NGHIÊN cửư - TRA o ĐĨI Như vậy, bên cạnh nhóm quốc gia ủng hộ quan điểm trì ổn định đường sở, số quốc gia khác lại ủng hộ quan điểm đường sở dịch chuyển theo thay đổi địa hình bờ biển nguyên nhân khách quan, có tượng mực nước biển dâng Điều cho thấy chưa thống quan điểm thực tiễn giải quốc gia trước tác động mực nước biển dâng Hai quan điểm trái chiều, trì ổn định hay dịch chuyển theo thay đổi địa hình bờ biển mực nước biển dâng, quan điểm cách tiếp cận khác quốc gia việc xác định ranh giới vùng biển (lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa) kể việc phân định vùng biển chồng lấn quốc gia, lẽ đường sở, số trường hợp phân định đường bờ biển, quan trọng để xác định ranh giới Đường sở đường bờ biển có thay đổi có/hoặc khơng tác động đến ranh giới tuỳ thuộc vào xu hướng thừa nhận quan điểm “duy trì” hay “dịch chun” đường sờ nói riêng đường ranh giới biển nói chung quốc gia Riêng việc phân định ranh giới vùng biển chồng lấn thể qua việc kí kết điều ước quốc tế, quy định UNCLOS 1982, cịn chịu điều chỉnh Cơng ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế Điều 62 Công ước Viên năm 1969 quy định, thay đổi hồn cảnh khơng viện dẫn để chấm dứt hay tạm relation to International Law, Comments by Governments - The United States of America, https://legal.un.org/ilc/sessions/72/pdfs/english/slr_ us.pdf, truy cập 28/6/2022 144 đình hiệu lực điều ước quốc tế biên giới Với quy định này, tượng mực nước biển dâng không tác động đến đường biên giới biển (phân định vùng chồng lấn nội thuỷ lãnh hải) xác định sở điều ước quốc tế quốc gia liên quan, hay nói cách khác đường biên giới quốc gia biển, hình thành sở điều ước quốc tế, ln trì ổn định trước thay đổi hồn cảnh, có tượng mực nước biển dâng dần đến thay đổi ranh giới biển khác Các quốc gia có quan điểm khác tác động mực nước biển dâng đến đường sở ranh giới vùng biển, ngồi cân nhắc lợi ích quốc gia, xuất phát từ quy định chưa đầy đủ rõ ràng UNCLOS 1982 Vào thời gian đàm phán, kí UNCLOS 1982 (Hội nghị luật biển lần thứ ba 1973-1982), vấn đề bảo vệ môi trường quốc gia quan tâm đưa vào quy định UNCLOS 1982 Tuy nhiên, quốc gia chưa thể lường hết tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu gây tượng mực nước biển dâng tới cách xác định quy chế pháp lí vùng biển Ngồi thoả hiệp ý chí, lợi ích quốc gia, mức độ định, làm cho quy định UNCLOS 1982 thiếu “triệt để” Trong bối cảnh nay, mà tượng mực nước biển dâng đặt nhiều vấn đề phức tạp góc độ llí luận, pháp lí thực tiền, UNCLOS 1982 cần sửa đổi, bổ sung quy định phù hợp đầy đủ để điều chỉnh vấn đề Mặc dù cịn quan điểm khác nhau, nhận thấy quan điểm trì ổn định đường sở nhiều quốc gia ủng hộ, TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 NGHIÊNcứư- TRAO ĐÓI quốc gia khu vực châu Á Thái Bình Dương Trong bối cảnh nay, trì ổn định đường sở từ trì ổn định ranh giới biển đánh giá giải pháp có nhiều ưu điểm để đảm bảo ổn định trật tự pháp lí biển xác lập UNCLOS 1982 hạn chế tranh chấp phát sinh trình quốc gia xác lập bảo vệ vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Đường sở Việt Nam tác động mực nước biến dâng Việt Nam thức đưa cách xác định đường sở Tuyên bố ngày 12/11/1982, rõ: “Đường sở dùng đê tỉnh chiêu rộng lãnh hải lục địa Việt Nam đường thẳng gẫy khúc nối liền điếm có tọa độ ghi phụ lục đỉnh theo Tuyên bố Quy định sau nhắc lại Điều Luật Biển Việt Nam năm 2012: “Đường sở dùng đê tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thăng Chính phủ cơng bố ” Hệ thống đường sở ven bờ lục địa Việt Nam tuyến đường sở thẳng gồm 10 đoạn nối 11 điểm sở điểm AO - “điểm tiếp giáp hai đường sở dùng đế tính chiều rộng lãnh hải nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Campuchia nằm biển, đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu PouLo Wai ” chạy qua điểm từ điểm AI đến điểm Al 1, cụ thể: Hòn Nhạn (Al) thuộc quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang; Hòn Đá Lẻ (A2) thuộc tỉnh Cà Mau; Hịn Tài Lớn (A3), Hịn Bơng Lang (A4), Hịn Bảy Cạnh (A5) thuộc nhóm Cơn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Hòn Hải (A6) thuộc nhóm đảo Phú Q, tỉnh Bình Thuận; Hịn Đơi (A7) thuộc tỉnh Khánh TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 Hịa; Mũi Đại Lãnh (A8) thuộc tỉnh Phú n; Hịn Ơng Căn (A9) thuộc tỉnh Bình Định; Đảo Lý Sơn (A10) thuộc tỉnh Quảng Ngãi Đảo Cồn cỏ (All) thuộc tỉnh Quảng Trị17 Tổng chiều dài 10 đoạn đường sở thẳng Việt Nam 846 hải lí, gộp vào nội thủy Việt Nam khu vực rộng 27.000 hải lí vng (tương đương 93.000 km2) Vùng nội thủy rộng nhất, không kể vịnh Bắc Bộ, vùng nằm Hịn Khoai, nhóm Cơn Đảo, Hịn Hải, Hịn Đơi, với diện tích vạn km2 Các điểm sở tuyến đường sở Việt Nam chủ yếu xác định nằm đao ngấn nước thủy triều thấp nhất, ngoại trừ điểm A8 xác định nằm mũi Đại Lãnh18 Là quốc gia có đường bờ biển dài, mực nước biển dâng có ảnh hưởng nhiều đến bờ biển Việt Nam Theo số liệu đo đạc từ vệ tinh giai đoạn 1993 - 2014, mực nước trung bình tồn Biển Đơng tăng 4,05 ± 0,6mm/năm Mực nước trung bình khu vực ven biển Việt Nam tăng 3,5 ± 0,7mm/năm; đó, mực nước ven biển Trung Bộ tăng mạnh 4mm/năm, Nam Trung Bộ (5,6mm/năm); mực nước ven biển Vịnh Bẳc Bộ tăng thấp (2,5mm/năm)19 Dự báo đến cuối kỉ XXI (theo Kịch 17 Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982 18 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật biển quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019, tr 76 19 Bộ Tài ngun Mơi trường, Tóm tắt kịch Biến đối khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016, tr 6, https://vihema.gov.vn/wpcontent/uploads/2015/12/03 -T om-tat-Kich-banBDKH-va-NBD-cho-VN_2016_Tieng-Viet.pdf, truy cập 28/6/2022 145 NGHIÊN cửu - THA o ĐÓI RCP4.5 Bộ Tài nguyên Môi trường), mực nước biển dâng khu vực Biển Đông khoảng 55cm (33-ỉ-75cm) Mực nước biển dâng cao khu vực quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tương ứng 58cm (36-?80cm) 57cm (33-ỉ-83cm); khu vực Cà Mau-Kiên Giang 55cm (33-L78cm); khu vực Móng Cái - Hịn Dáu Hịn Dáu - Đèo Ngang có mực nước biển dâng thấp 53cm (32-r75cm)20 Các điểm sở Việt Nam từ AI đến A7 từ A9 đến Al hịn đảo nhơ cao mực nước biển So với mực nước biển, Hòn Nhạn (Al) có điểm cao khoảng 40 mét21, Hịn Đá Lẻ (A2) điểm cao khoảng mét22, nhóm Cơn Đảo (A3, A4, A5) có độ cao lớn lên tới 577 mét23, Hịn Hải (A6) có độ cao lớn 113 mét24, đảo Cồn Cỏ có độ cao lớn đạt 63,4 mét25; riêng mũi Đại Lãnh (A8) mỏm núi Trên số đảo Hòn Bảy Cạnh, Hòn Hải, đảo Lý Sơn Mũi Đại Lãnh xây dựng hải đăng Với độ cao này, mực nước biển dâng lên khoảng 20 Bộ Tài nguyên Môi trường, tlđd, tr 18 21 Hòn Nhạn - Đảo chim trời Phú Quốc, https://phuquocxanh.com/vi/hon-nhan-dao-chinitroi-tai-phu-quoc/, truy cập 28/6/2022 22 Mai Thanh Hải & Ngơ Trần Hải An, Khám phá bí ẩn “Hịn Đá Lẻ - Điểm A2”, https://thanhnien.vn/ thoi-su/kham-pha-bi-an-hon-da-le-diem-a2-1066 738.html, truy cập 01/7/2022 23 Tổng quan du lịch Côn Đảo, https://dulichcondao sense.com/tong-quan-ve-con-dao-n.html, truy cập 28/6/2022 24 Đơng Hà, Mẳt biển Hịn Hải, truy cập 28/6/2022 25 Giới thiệu tổng quan huyện đảo cồn cỏ, http://conco.quangtri.gov.vn/vi/gioi-thieu/gioithieu-chung/gioi-thieu-tong-quan-ve-huyen-daocon-co-71.html, truy cập 28/6/2022 146 mét vào cuối kỉ XXI kịch dự kiến điểm sở Việt Nam mặt nước biển Tuy nhiên, nước biên dâng làm xói mịn đảo làm gia tăng khoảng cách đảo với bờ biển đất liền Một số điểm sở xa bờ (điểm Al, A3, A4, A5, A6) tiếp tục lùi xa khơng cịn đáp ứng điều kiện đảo nằm sát bờ biền theo quy định khoản Điều UNCLOS 1982 Đồng thời nước biển dâng, nhiều khu vực đồng sông Cửu Long bị sụt lún nhanh Tất điều có khả làm cho đoạn đường sở Việt Nam qua điểm sở chệch xa so với xu hướng chung bờ biển, vấn đề cần xem xét cách nghiêm túc, là lí đường sở Việt Nam bị trích chưa hồn tồn phù hợp với Điều UNCLOS 198 226 Để hạn chế tác động tiêu cực mực nước biển dâng, bảo vệ điểm sở hệ thống đường sở mình, thời gian tới, Việt Nam cần phải: Thứ nhất, khẳng định ủng hộ Việt Nam quan điểm trì ổn định đường sở từ trì ổn định đường ranh giới biển diễn đàn, hội nghị quốc tế Trong quan hệ quốc tế, quan điểm nhiều quốc gia ủng hộ Việc ủng hộ quan điểm giúp Việt Nam bảo vệ tối đa quyền lợi ích biển mình; đồng thời góp chung tiếng nói với quốc gia phát triển, 26 United States Department of State, Limits in the Seas, No.99, Straight Baselines: Vietnam, p 33, https://www.state.gov/wp-content/uploads/2019/ 12ZLIS-99.pdf, truy cập 28/6/2022 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 NGHIÊN cửư - TRA o ĐÓI đặc biệt quốc gia chịu tác động nặng nề nước biển dâng Th ứ hai, cân nhắc việc nộp lưu chiểu hải đồ danh sách toạ độ địa lí đường sở Việt Nam tới Tổng thư kí Liên hợp quốc phù hợp với quy định Điều 16 cao hiệu hoạt động máy tổ chức quản lý liên quan tới bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu nước biển dâng Thứ năm, tiến hành biện pháp bảo vệ bờ biển để phòng chống nguy ngập lụt, xói mịn nước biển dâng trồng rừng khoản UNCLOS 1982 Quan điểm trì ổn định đường sở đề xuất dựa quốc gia ven biển hoàn thành nghĩa vụ nộp lưu chiểu hải đồ toạ độ địa lí tới Tổng thư kí Liên hợp quốc Là quốc gia ủng hộ quan điểm trì on định đường sở, Việt Nam cần sớm ngập mặn, xây dựng bồi đắp đê, kè biển điều kiện nguồn kinh phí đầu tư thực nghĩa vụ Tuy nhiên, việc thực nghĩa vụ đặt yêu cầu Việt Nam phải xác định hệ thống tương lai, đánh giá tác động pháp lí nước biển dâng, xây dựng kịch đường sở hoàn chỉnh, có liên quan đến việc thúc đẩy đàm phán phân định biển với Campuchia để xác định điểm sở AO đồng thời đưa tuyên bố cụ thể đoạn đường sở phía Vịnh Bắc Bộ Thứ ba, tiếp tục xây dựng luận đế chứng minh gắn kết vùng biển phía đường sở với đất liền đủ để đặt chế độ nội thuỷ theo quy định khoản Điều UNCLOS 1982; chứng minh lợi ích kinh tế riêng biệt vùng biển mà thực tế tầm quan trọng trình sừ dụng lâu dài khẳng định theo quy định khoản Điều UNCLOS 1982 Thứ tư, tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu nước biển dâng; đưa nội dung chống biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; xây dựng chế khuyến khích việc phối hợp vùng lãnh thổ, ngành thành phần kinh tế, hoàn thiện nâng TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 phù hợp Các biện pháp hoàn toàn hợp pháp theo quy định luật quốc tế để trì hệ thống đường sở Thứ sáu, tiếp tục triển khai nghiên cứu khoa học, dự báo mực nước biển dâng đối phó, tạo chủ động việc giải quyết, ứng phó trước tác động tiêu cực nước biển dâng, có tác động đến điểm sở đến toàn hệ thống đường sở Việt Nam; xây dựng hệ thống sở liệu nước biển dâng phục vụ cơng tác hoạch định sách Th ứ bảy, thúc đẩy hơp tác quốc tế lĩnh vực môi trường để thực đồng bộ, cấp độ tồn cầu, biện pháp bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu, qua hạn chế nóng lên trái đất tượng nước biển dâng Mực nước biển dâng mối quan tâm hàng đầu cộng đồng quốc tế nhiều quốc gia, có Việt Nam Mực nước biển dâng ảnh hưởng nghiêm trọng đến bờ biển, đến ranh giới pháp lí vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia, đến trạng quy chế pháp lí cấu trúc biển (đảo, bãi cạn nửa nửa chìm ); đồng thời tác động xấu tới môi trường, phát triển kinh tế 147 NGHIÊN CỨU- TRAO ĐÔI xã hội an ninh quốc phòng mồi quốc gia Việt Nam quốc gia ven Biển Đơng, có đường bờ biển dài nên ln nằm nhóm quốc gia dễ bị tổn thương nước biển Definitions of Tidal Levels and Other Parameters, https://ntslf.org/tgi/definitions Chu Tuân Đức, Anh hưởng mực nước biển dâng chế định Luật dâng Nước biển dâng tác động trực biên quốc tế sách pháp lí tiếp đến trạng thực tế đường sở Việt Nam, Đe tài khoa học công nghệ cấp bộ, Bộ Ngoại giao 2021 Việt Nam Để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền, lợi ích hợp pháp khác vùng biển, Việt Nam cần thực đồng biện pháp tồn diện trị, ngoại giao, pháp lí, kinh tế, xã hội phù họp với quy định luật biển quốc tế pháp luật Việt Nam có liên quan./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Alfred H.A Soons, “The Effects of Sea Level Rise on Baselines and Outer Limits of Maritime Zones”, New Knowledge and Changing Circumstances in the Law of the Sea, Brill Nijhoff Publisher, 2020 Australian Government Bureau of Meteorology, South Pacific Sea Level and Climate Monitoring Project: Consolidated Data Reports (July 2010 to June 2011 ), http://www.bom.gov.au/oceanography/pr ojects/spslcrnp/reportsbmths.shtml Bộ Tài ngun Mơi trường, Tóm tẳt kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016, https://vihe ma.gov vn/wp-content/uploads/20 15/12/03 -Tom-tat-Kich-ban-BDKH-va-NBD-choVN_2016_Tieng-Viet.pdf Clive Schofield, Against a Rising Tide: Ambulatory Baselines and Shifting Maritime Limits in the face of Sea Level Rise, Faculty of Law, Humanities and the Arts - Papers 316, https://ro.uow.edu.au/ cgi/viewcontent.cgi?article=l 321 &context =lhapapers 148 International Law Association, Sofia Conference (2012), Baselines under the International Law of the Sea, https://ila reporter.org.au/wp-content/uploads/20 15/ 07/Source-l-Baselines-Final-ReportSofia-2012.pdf International Law Commission, Sea- level rise in relation to International Law, Comments by Governments, https ://legal un.org/ilc/guide/89 shtml Kainaki II Declaration for Urgent Climate Action Now, 50th Pacific Island Forum Communique, https://www.tuva luclimatechange.gov.tv/document/50thpacific-islands-forum-communiquekainaki-ii-declaration 10 Nguyen Hong Thao, Sea-Level Rise and the Law of the Sea in the Weatem Pacific Region, Journal ofEast Asia and International Law, Vol.l3/No.l, 2020 11 Sarra Sefrioui, Adapting to Sea Level Rise: A Law of the Sea Perspective, The Future of the Law of the Sea, March 2017, https://link.springer.com/chapter/10.1007/ 978-3-319-51274-7-1 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật biến quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019 13 United States Department of State, Limits in the Seas, No.99, Straight Baselines: Vietnam, https://www.state.gov/wpcontent/uploads/2019/12/LIS-99.pdf TẠP CHÍ LUẬT HỌC SƠ 7/2022 ... mong muốn quốc gia Thực tiễn xác định đường sở số quốc gia tác động mực nước biển dâng Hiện nay, có hai nhóm quốc gia có quan điểm thực tiễn xác định đường sở tác động mực nước biển dâng hồn tồn... nước biển dâng, quốc gia ven biển phải hứng chịu tác động khơng mong muốn, có tác động đến hệ thống đường sở quốc gia Việt Nam quốc gia ven Biển Đơng, có đường bờ biển dài ln nằm nhóm quốc gia. .. quốc gia ven biển đề xuất giải pháp ứng phó từ góc độ pháp lí cần thiết quốc gia ven biển, có Việt Nam Xác định đường sở theo quy định Công ước Luật biển năm 1982 tác động mực nước biển dâng

Ngày đăng: 19/11/2022, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN