ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ “PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC” MÃ CHUYÊN[.]
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ “PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC” MÃ CHUYÊN ĐỀ: PTCT CHO LỚP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Họ tên: NGUYỄN THỊ THU HIỀN Số báo danh: Ngày/tháng/năm sinh: 13/06/1995 Nơi sinh: Quảng Ngãi Đơn vị công tác: Nova FnB Số điện thoại: 0902 443 279 Địa email: Christinanguyen.mpn@gmail.com Đề Anh/chị phân tích điểm khác biệt chương trình tiếp cận nội dung chương trình tiếp cận lực Theo anh/chị việc xây dựng chương trình đào tạo trình độ đại học Việt Nam theo hướng tiếp cận nào? Anh/chị phân tích sở lý luận thực tiễn cho nhận định anh/chị ************************** Bài làm MỤC LỤC PHẦN KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Yêu cầu luật giáo dục 1.2 Yêu cầu thực tiễn PHẦN KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾP CẬN NỘI DUNG VÀ TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 Chương trình tiếp cận nội dung 2.2 Chương trình tiếp cận lực 2.3 Sự khác biệt chương trình tiếp cận nội dung chương trình tiếp cận lực .3 PHẦN CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở BẬC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN Page of 13 PHẦN KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Theo Luật Giáo dục Việt Nam (2005), chương trình giáo dục đại học thể mục tiêu GD đại học; qui định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung GD đại học, phương pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo môn học, ngành học, bậc đào tạo GD đại học; bảo đảm yêu cầu liên thông với chương trình giáo dục khác Bộ GD&DT qui định chương trình khung cho ngành đào tạo trình độ đại học bao gồm cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bố thời gian đào tạo môn học, lý thuyết với thực hành, thực tập Căn vào chương trình khung, trường đại học xác định chương trình giáo dục trường phải đáp ứng yêu cầu sau: 2.1 Yêu cầu luật giáo dục Yêu cầu mục tiêu: Mục tiêu giáo dục đại học ghi Điều 39 Luật Giáo dục 2005: “Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có ý thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chun mơn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo” Yêu cầu nội dung: Để đạt mục tiêu trên, nội dung chương trình giáo dục đại học phải có tính đại phát triển, bảo đảm cấu hợp lý kiến thức khoa học bản, ngoại ngữ công nghệ thông tin với kiến thức chuyên môn môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hố dân tộc; tương ứng với trình độ chung khu vực giới Đào tạo trình độ đại học phải đảm Page of 13 bảo cho sinh viên có kiến thức khoa học kiến thức chun mơn tương đối hồn chỉnh, có phương pháp làm việc khoa học, có lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn 2.2 Yêu cầu thực tiễn Thực tế, chương trình giáo dục đại học bao gồm khối kiến thức: kiến thức giáo dục đại cương khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Và cấu trúc chương trình giáo dục đại học bảng dưới: STT Khối kiến thức Kiến thức giáo dục đại cương Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp - Kiến thức sở ngành, khối ngành - Kiến thức chuyên ngàng - Kiến thức bổ trợ/chuyên biệt ngành - Kiến thức nghiệp vụ chuyên nghành - Khóa luận (hoặc thi tốt nghiệp) Thời lượng (ĐVHT) 50-55 Thời lượng (Tín chỉ) 30-32 155-160 110-112 Một yêu cầu thực tiễn chương trình giáo dục đại học đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, đồng thời thích ứng với biến đổi đời sống xã hội tương lai Như vậy, chương trình giáo dục đại học cần đảm bảo yêu cầu sau đây: 1) Tri thức khoa học; 2) Tính sáng tạo; 3) Tính tồn diện Page of 13 PHẦN KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾP CẬN NỘI DUNG VÀ TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1 Chương trình tiếp cận nội dung Những người xây dựng chương trình theo cách tiếp cận nội dung cho giáo dục trình truyền thụ kiến thức người dạy cho người học Theo quan điểm chương trình giáo dục đào tạo cho phác thảo nội dung kiến thức cần cho người dạy người học mục tiêu chương trình nội dung khối lượng kiến thức cần dạy truyền thụ cho người học Như vậy, giáo dục đơn trình truyền thụ kiến thức, thời gian đào tạo sở giáo dục đại học cố định (thậm chí cịn giảm đi, từ năm xuống cịn có 3.5 năm), người dạy khơng đủ khả để truyền thụ khối kiến thức khổng lồ thông tin mang lại, người học bị lâm vào tình trạng tải bị nhồi nhét kiến thức, dù người học có tiếp thu khối kiến thức tối đa nhanh chóng bị lạc hậu, lỗi thời khơng có tác dụng thực tiễn Theo cách tiếp cận này, nội dung kiến thức vấn đề cốt lõi chương trình giáo dục Song xây dựng chương trình trọng đến nội dung kiến thức mà bỏ qua không đề cập đến yếu tố khác mục tiêu, qui trình đào tạo, phương pháp dạy học hình thức đánh giá kết học tập, chương trình khó phù hợp với yêu cầu xã hội nhu cầu người học 3.2 Chương trình tiếp cận lực Tiếp cận lực đầu cách tiếp cận nêu rõ kết khả kĩ mà người học mong muốn đạt vào cuối giai đoạn học tập nhà trường mơn học cụ thể Nói cách khác, cách tiếp cận nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta Page of 13 muốn người học biết làm gì?[ CITATION Min21 \l 1066 ] Cách tiếp cận phát triển lực hay gọi cách tiếp cận trình cho giáo dục phát triển, chương trình giáo dục xem trình (Curriculum as process and education as development) Giáo dục phát triển với nghĩa phát triển người, phát triển tiềm năng, kinh nghiệm người để giúp họ làm chủ thân, khẳng định thực tế, đương đầu với thử thách cách chủ động, sáng tạo Xây dựng chương trình theo cách tiếp cận phát triển trọng đến phát triển khả hiểu biết, tiếp thu người học truyền thụ khối lượng nội dung kiến thức xác định từ trước Xây dựng chương trình theo cách tiếp cận phát triển, chuyên gia chương trình cho người học khơng thể học tất có trình đào tạo nhà trường Vì vậy, chương trình cần phải xây dựng để đào tạo sản phẩm đương đầu với địi hỏi nghề nghiệp khơng ngừng thay đổi bối cảnh sống xã hội có biến đổi theo thời gian Chương trình theo cách tiếp cận giúp người học phát triển tối đa tố chất sẵn có, phát huy lực tiềm ẩn họ, khác biệt với quan điểm tiếp cận theo mục tiêu với nét đặc trưng cứng nhắc, khuôn mẫu Theo cách tiếp cận với quan điểm giáo dục phát triển, cịn chương trình đào tạo q trình , nhà thiết kế xây dựng chương trình trọng nhiều đến khía cạnh nhân văn chương trình đào tạo, đối tượng đào tạo với nhu cầu, sở thích hứng thú riêng, xem xuất phát điểm việc xây dựng chương trình Chương trình đào tạo nhà trường cung cấp khối kiến thức cần thiết phải học để đạt văn định, Page of 13 người học vào nhu cầu, hứng thú kiến thức, kinh nghiệm họ tích luỹ được, với tư vấn người dạy, chủ động xây dựng chương trình riêng thoả mãn mục tiêu họ Xây dựng chương trình theo cách tiếp cận phát triển tạo lý thuyết phương pháp dạy - học chủ động “lấy người học làm trung tâm” Trong đó, vai trị người thầy chuyển thành người hướng dẫn (instructor), người học rèn luyện cách tự học, tự phát giải vấn đề, tự điều chỉnh trình đào tạo với giúp đỡ người thầy.[ CITATION TSL22 \l 1066 ] Nhiều chuyên gia giáo dục cho cách tiếp cận có nhiều ưu điểm so với cách tiếp cận theo nội dung mục tiêu chương trình xây dựng theo cách tiếp cận phát triển lực giúp hình thành người học tính chủ động, trọng đến phát triển nhân cách, tính sáng tạo, lực giải vấn đề tình thực sống người học.[ CITATION TSL22 \l 1066 ] 3.3 Sự khác biệt chương trình tiếp cận nội dung chương trình tiếp cận lực Tiêu chí Mục tiêu dạy học Nội dung dạy học Chương trình Chương trình Tiếp Cận Nội Dung Tiếp Cận Năng Lực Hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ; mục tiêu Hình thành phẩm chất lực thông qua dạy học mô tả không kiến thức, kỹ năng; mục chi tiết tiêu dạy học mô tả Mục tiêu học để thi, để chi tiết hiểu Học để sống, để biết làm Nội dung lựa chọn dựa vào khoa học chuyên mơn, quy định chi tiết chương trình Chú trọng hệ thống kiến Nội dung lựa chọn nhằm đạt kết đầu quy định; chương trình quy định nội dung Page of 13 thức lý thuyết, phát triển khái niệm, định luật, học thuyết khoa học Việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dễ bị thiếu tính cập nhật Phươn GV người truyền thụ tri g pháp thức, HS tiếp thu tri dạy thức quy định sẵn học HS “thụ động”, phản biện Giáo án thiết kế theo trình tự đường thẳng, chung cho lớp Người học khó có điều kiện tìm tịi kiến thức có sẵn sách GV sử dụng nhiều PPDH truyền thống (thuyết trình, hướng dẫn thực hành, trực quan…) Chú trọng kỹ thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Nội dung chương trình khơng q chi tiết, có tính mở nên tạo điều kiện để người dạy dễ cập nhật tri thức GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ trò chiếm lĩnh tri thức; trọng phát triển khả giải vấn đề trò Coi trọng tổ chức hoạt động, trò chủ động tham gia hoạt động Coi trọng hướng dẫn trò tự tìm tịi Giáo án thiết kế phân nhánh, có phân hóa theo trình độ lực HS có nhiều hội bày tỏ ý kiến, tham gia phản biện GV sử dụng nhiều PPDH tích cực (giải vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm…) kết hợp PP truyền thống Đánh giá Tiêu chí đánh giá chủ yếu Tiêu chí đánh giá dựa xây dựng dựa vào kết “đầu ra”, kiến thức, kỹ năng, thái độ quan tâm tới tiến gắn với nội dung học, người học, chưa quan tâm đầy đủ tới trọng khả vận khả vận dụng kiến dụng kiến thức học thức vào thực tiễn vào thực tiễn Người dạy thường Người học tham toàn quyền đánh gia vào đánh giá lẫn giá Sản phẩm Tri thức người học có Tri thức HS có khả chủ yếu ghi nhớ áp dụng vào thực Page of 13 giáo dục Do kiến thức có sẵn nên tiễn người học phụ thuộc vào Phát huy tìm tịi nên HS Giáo trình khơng phụ thuộc vào Ít ý đến khả năngứng sách dụng nên sản phẩm GD Phát huy khả ứng người dụng nên sản phẩm GD động, sáng tạo người động, tự tin Page of 13 PHẦN CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở BẬC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM GS TSKH Trần Kiều cho rằng: “Kinh nghiệm quốc tế theo ơng q, có điều khơng dễ để thống kê lại tất xu giáo dục giới, mà nhìn số nước xem họ tiến hành công việc theo triết lý nào, theo quan điểm thống Cịn Việt Nam phải có cách làm riêng phù hợp với tình hình thực tế.”1 Do đó, Giáo sư nhấn mạnh: Đổi tồn diện địi hỏi phải thực phổ rộng, vấn đề chương trình sách Dự kiến Bộ GD-ĐT cố gắng theo cách tiếp cận mới, cách tiếp cận số nước tiên tiến, số nước có giáo dục phát triển để thực định hướng phát triển chương trình Phát triển lực người học khơng có nghĩa mâu thuẫn với chuyện trang bị cho học trò kiến thức kỹ mà chỗ muốn cho người có lực hành động họ lưu ý đến chuyện làm khơng phải có tri thức, lực lực làm, hành động tri thức nên học tri thức phát triển kỹ để làm cách hiệu qủa, nên tham khảo để học tập PGS.TS Đỗ Ngọc Thống – PCT Hội đồng KH, Viện KHGDVN cho biết nhà giáo dục Việt Nam nghiên cứu xu hướng giáo dục giới chọn lọc cách tiếp cận xu hướng Đổi GD&ĐT theo hướng tiếp cận lực hội nhập, Tường Vy, Sở GD&ĐT Bến Tre Page of 13 cho giáo dục Việt Nam, cụ thể cách tiếp cận theo hướng phát triển lực Tiếp cận theo hướng lực thực chất tiếp cận đầu ra, có điều đầu lực chung, tiếp cận mặt kiến thức hay mặt lực Xu hướng tiếp cận theo hướng lực, họ hình dung HS tốt nghiệp phổ thơng phải có lực để ứng phó với sống bên ngồi bên cạnh lực chung mà phải co, cần có lực chuyên biệt: âm nhạc, vẽ, văn, lực toán học, lực sáng tạo…vv tư phê phán, lực chung cần có sống Xu lực nhà trường để hình thành lực phải lựa chọn mơn học có vai trị chủ đạo để giảm đầu mơn học đừng bắt HS phải học q nhiều mơn học, hình thành lực không cần nhồi nhét, cách dạy yêu cầu HS vận dụng kiến thức vào giải tình đời sống tránh chạy theo nội dung Các chuyên gia giáo dục thống với việc cần đổi chương trình, đổi SGK, đổi cách dạy, cách học, cách kiểm tra, đánh giá… làm để hình thức thực phù hợp với đặc điểm, điều kiện Việt Nam Vì theo chuyên gia giáo dục, giáo dục phương Tây có điểm khác biệt điều kiện thuận lợi nên học hỏi kinh nghiệm không chép hay bắt buộc giáo dục Việt Nam hoàn toàn theo cách làm họ.2 PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi GD&ĐT theo hướng tiếp cận lực hội nhập, Tường Vy, Sở GD&ĐT Bến Tre Page of 13 Chi, T L (2022) Phát triển chương trình tổ chức trình đào tạo đại học Ngọc, M (2021, 06 12) Sự khác biệt dạy học tiếp cận nội dung dạy học tiếp cận phát triển lực Retrieved from Hoatieu.vn: https://hoatieu.vn/tai-lieu/su-khac-biet-cua-day- hoc-tiep-can-noi-dung-va-day-hoc-tiep-can-phat-trien-nang-luc208932 PHẦN Page of 13 ... nhằm đạt kết đầu quy định; chương trình quy định nội dung Page of 13 thức lý thuyết, phát triển khái niệm, định luật, học thuyết khoa học Việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình... thức có sẵn sách GV sử dụng nhiều PPDH truyền thống (thuyết trình, hướng dẫn thực hành, trực quan…) Chú trọng kỹ thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Nội dung chương trình khơng q... thực Page of 13 giáo dục Do kiến thức có sẵn nên tiễn người học phụ thu? ??c vào Phát huy tìm tịi nên HS Giáo trình khơng phụ thu? ??c vào Ít ý đến khả năngứng sách dụng nên sản phẩm GD Phát huy