2 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC” MÃ CHUYÊN ĐỀ NCCL CHO LỚP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠ[.]
ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC” MÃ CHUYÊN ĐỀ: NCCL CHO LỚP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Họ tên: NGUYỄN THỊ THU HIỀN Số báo danh: Ngày/tháng/năm sinh: 13/06/1995 Nơi sinh: Quảng Ngãi Đơn vị công tác: Nova FnB Số điện thoại: 0902 443 279 Địa email: Christinanguyen.mpn@gmail.com Đề Từ kinh nghiệm cơng tác kiến thức từ chun đề, anh/chị đề xuất giải pháp để cải thiện chất lượng tự học sinh viên/đối tượng lên lớp anh/chị Liên hệ thực tiễn giải pháp theo anh/chị hiệu Anh/chị vận dụng giải pháp thực tiễn nào? *************************** Bài làm MỤC LỤC PHẦN KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC TỰ HỌC .1 1.1 Khái niệm 1.2 Các hình thức tự học 1.2.1 Tự nghiên cứu theo sở thích cá nhân 1.2.2 Tự học qua sách khơng có hướng dẫn Giáo viên 1.2.3 Tự học qua sách có hướng dẫn Giáo viên .3 PHẦN PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG CẦN TRANG BỊ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN .3 2.1 Đặt mục tiêu học tập hiệu với mơ hình S.M.A.R.T .4 2.1.1 Xác định mục tiêu cụ thể – Specific 2.1.2 Đo lường mục tiêu – Measurable .5 2.1.3 Mục tiêu phải đạt – Achievable 2.1.4 Mục tiêu phải thực tế – Realistic 2.1.5 Mục tiêu phải có thời hạn – Time-bound 2.2 Lập kế hoạch học tập chi tiết với mơ hình 5W1H 2.2.1 Xác định mục tiêu, yêu cầu - WHY .8 2.2.2 Xác định nội dung công việc WHAT 2.2.3 Xác định 3W .9 2.2.4 Xác định cách thức thực – HOW .10 2.3 Quản Lý Thời Gian hiệu với ma trận Eisenhower 10 2.4 Đọc Sách hiệu với nguyên tắc SQ3R .12 2.4.1 Khảo sát - Survey .13 2.4.2 Câu hỏi - Question 13 2.4.3 Đọc – Read .14 2.4.4 Đọc Lại/Gợi nhớ- Recite 14 2.4.5 Đánh giá – Review 14 2.5 Ghi Chú hiệu với nguyên tắc Cornell Note 14 2.5.1 Các bước ghi chép Cornell Notes .15 2.5.2 Quy tắc 6R khoa học Cornell Notes 16 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN PHẦN KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC TỰ HỌC 2.1 Khái niệm Rất nhiều sinh viên học đại học không hiểu khái niệm tự học Sinh viên phải tự học nào, làm thời gian tự học Vì thế, giảng viên cần giải thích rõ khái niệm tự học, có hiểu khái niệm này em vận dụng vào trình tự học thân cách xác và khoa học Khái niệm tự học tác giả Nguyễn Kỳ cho rằng: Tự học là người học tích cực chủ đợng, tự tìm tri thức kinh nghiệm bằng hành đợng của mình, tự thể hiện Tự học là tự đặt vào tình h́ng học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình h́ng, giải quyết vấn đề, thử nghiệm giải pháp…Tự học tḥc q trình cá nhân hóa việc học (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục sớ 7/1998) Hay theo Giáo sư Đặng Vũ Hoạt và Phó Giáo sư Hà Thị Đức ćn Lý luận dạy học Đại học cho rằng tự học đươc hiểu là “hình thức tở chức dạy học Đại học ”: tự học là mợt hình thức tở chức dạy học bản ở Đại học Đó là mợt hình thức nhận thức của cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ người học tự tiến hành ở lớp hay ở ngoài lớp, theo khơng theo chương trình và sách giáo khoa đã được quy định [ CITATION ThS21 \l 1066 ] Theo Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học – là tự đợng não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tởng hợp ) và có cả bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất của mình, cả đợng cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khở, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý ḿn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi vv ) để chiếm lĩnh một NGUYỄN THỊ THU HIỀN lĩnh vực hiểu biết nào của nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu của mình” Từ quan điểm về tự học nêu trên, đến định nghĩa về tự học sau: “Tự học là trình cá nhân người học tự giác, tích cực, đợc lập tự chiếm lĩnh tri thức ở một lĩnh vực nào c̣c sớng bằng hành đợng của nhằm đạt được mục đích định Có nghĩa là mỡi sinh viên phải tự tìm kiếm kiến thức bằng cách học hỏi từ thầy cơ, bạn bè, tìm tòi nghiên cứu sách hay học hỏi, quan sát từ thực tế , là hoạt động tự lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức, biến kiến thức từ sách vở, từ sớng thành Trong trình tự học, bước đầu sinh viên sẽ gặp nhiều khó khăn, lúng túng vướng mắc sẽ là động lực thúc đẩy sinh viên suy nghĩ, “động não” và tìm cách gỡ rới Nhờ mà kích thích sinh viên hứng thú tìm tòi, khám phá tri thức 2.2 Các hình thức tự học 2.2.1 Tự nghiên cứu theo sở thích cá nhân Hình thức này gọi là tự nghiên cứu nhà khoa học Kết trình nghiên cứu đến sáng tạo và phát minh tri thức khoa học mới, thể đỉnh cao hoạt động tự học Dạng tự học này phải dựa nền tảng niềm khao khát, say mê khám phá tri thức và đồng thời phải có vớn tri thức vừa rộng, vừa sâu Tới trình độ tự học này người học khơng thầy, khơng sách mà cọ sát với thực tiễn tở chức có hiệu hoạt động NGUYỄN THỊ THU HIỀN Phát vấn đề khoa học Xây dựng giả thuyết Thu thập thông tin Luận lí thuyết Luận thực tiễn Phân tích thảo luận Kết luận kiến nghị Figure Các bước tiến hành nghiên cứu của nhà khoa học 2.2.2 Tự học qua sách khơng có hướng dẫn Giáo viên Trường hợp này người học tự học để hiểu, để thấm kiến thức sách qua sẽ phát triển về tư duy, tự học hoàn toàn với sách là đích mà người phải đạt đến để xây dựng xã hội học tập suốt đời 2.2.3 Tự học qua sách có hướng dẫn Giáo viên Trong trình học tập lớp, người thầy có vai trò là nhân tớ hỡ trợ, chất xúc tác thúc đẩy và tạo điều kiện để trò tự chiếm lĩnh tri thức Trò với vai trò là chủ thể q trình nhận thức: tự giác, tích cực, say mê, sáng tạo tham gia vào trình học tập Mới quan hệ thầy và trò là mối quan hệ Nội lực và Ngoại lực, Ngoại lực dù quan trọng đến mấy cũng là chất xúc tác thúc đẩy Nội lực phát triển Dưới hướng dẫn gián tiếp thầy, người học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tự xếp kế hoạch huy động trí tuệ và kỹ NGUYỄN THỊ THU HIỀN thân để hoàn yêu cầu giáo viên đề Tự học người học theo hình thức này liên quan trực tiếp với yêu cầu giáo viên, giáo viên định hướng về nội dung, phương pháp tự học để người học thực Như hình thức tự học thứ ba này trình tự học sinh viên có liên quan chặt chẽ với q trình dạy học, chịu tác động nhiều yếu tố, có yếu tớ tở chức và quản lý trình dạy học giáo viên và trình tự học sinh viên PHẦN PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG CẦN TRANG BỊ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN Tự học là cở sở để sinh viên chủ động việc “học tập suốt đời” Lê Nin đã nói: “Học! Học nữa! Học mãi” đã khẳng định ý chí và nghị lực việc tự học suốt đời Đề làm điều này, đòi hỏi sinh viên phải thường xuyên tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá phải có ý thức tự học, xem việc tự học là nhiệm vụ then chốt, bền bỉ, thường xuyên có phát huy hiệu học tập, là sở để học tập suốt đời Như vậy, vai trò việc tự học rất quan trọng, tự học sẽ là “chìa khố vàng” dẫn đến thành công bạn sinh viên biết sử dụng q trình học và hành trang lập nghiệp Các kỹ và phương pháp mà sinh viên cần vận dụng trình tự học để nâng cao hiệu cũng gia tăng hiệu suất tự học sinh viên gồm: 3.1 Đặt mục tiêu học tập hiệu với mơ hình S.M.A.R.T Mục tiêu theo ngun tắc SMART đã George T Doran nhắc đến ấn “Management Review” phát hành vào tháng 11 năm 1981 Sau đó, mục tiêu SMART Giáo sư Robert S Rubin NGUYỄN THỊ THU HIỀN thuộc ĐH Saint Louis tiếp tục nghiên cứu và cơng bớ báo chí Trong lý thuyết quản lý theo mục tiêu Peter Drucker cũng có đề cập đến tiêu chí SMART Trải qua trình định hình và nghiên cứu phát triển, mục tiêu SMART đến ứng dụng phổ biến và xem là nguyên tắc giúp thiết lập mục tiêu hiệu Khi áp dụng SMART, bạn sẽ thiết lập mục tiêu dựa và đảm bảo yếu tố: Specific (cụ thể); Measurable (đo lường); Achievable (khả thi); Relevant (liên quan); Time bound (giới hạn thời gian) Figure Mục tiêu theo nguyên tắc SMART được xây dựng với yếu tố: S – cụ thể; M – đo lường; A – khả thi; R – liên quan và T – giới hạn thời gian 3.1.1 Xác định mục tiêu cụ thể – Specific Bộ câu hỏi 5W giúp bạn cụ thể hóa mục tiêu 5W bao gồm: 5W Câu hỏi NGUYỄN THỊ THU HIỀN Ví dụ WHAT Tơi ḿn đạt điều gì? Điểm TOEIC KN gồm: Nghe: 450/489 Đọc: 450/454 Nói: 170/179 Viết: 170/179 WHO Ai tham gia vào mục tiêu này? Chính thân WHERE Mục tiêu này cần thực đâu? Tự học nhà WHEN WHY Khi nào muốn đạt mục tiêu này? Tại muốn đạt mục tiêu này? Tháng 5.2023 Tốt nghiệp Thạc sĩ Mục tiêu nên hình dung điểm rõ ràng, cụ thể và nổi bật đồ, giúp định hướng hành động cho bạn và team Bộ câu hỏi 5W góc độ này cũng dấu mớc quan trọng để bạn định vị điểm rõ ràng đồ Cụ thể hóa mục tiêu sẽ giúp bạn giảm nguy bị chệch hướng Bạn không nên thiết lập mục tiêu với từ ngữ như: Càng sớm càng tốt, tiết kiệm nhất, tốt nhất Thay vào đó, mục tiêu cần gắn với từ ngữ, sớ cụ thể, định lượng, đảm bảo xác, rõ ràng 3.1.2 Đo lường mục tiêu – Measurable Để đo lường mục tiêu, bạn sử dụng câu hỏi 1H (How to do/ How long/ How much/ How many) Câu hỏi giúp bạn xác định điểm ngưỡng giới hạn cụ thể mà đạt điểm đồng nghĩa với việc mục tiêu hoàn thành Một sớ câu hỏi bạn sử dụng để đo lường mục tiêu, chẳng hạn như: - Làm thế nào để đạt được số điểm KN TOEIC mong ḿn? - Cách thức thực hiện là gì? - Nên học thế nào? - Nên chia thời gian học ngày thế nào cho hợp lý? - Phương pháp học cho kỹ là gì? NGUYỄN THỊ THU HIỀN Khi bạn trả lời câu hỏi HOW trên, mục tiêu SMART sẽ định hình rõ ràng 3.1.3 Mục tiêu phải đạt – Achievable Bản chất mục tiêu là kỳ vọng vượt trội hơn, tốt so với Thiết lập và hướng tới mục tiêu cũng là tập hợp nỡ lực cao độ, có tính thử thách Tuy nhiên, bạn nên phân định rõ mục tiêu có tính thử thách khả thi với mục tiêu khó khăn và bất khả thi Để đảm bảo mục tiêu có tính thử thách khả thi, bạn đặt và tìm cách trả lời câu hỏi như: - Làm thế nào tơi có thể hoàn thành mục tiêu này? - Tơi có đủ nguồn lực và khả để đạt được mục tiêu không? - Nếu không đủ nguồn lực và khả thực hiện mục tiêu thiếu gì? Cần ơn lại gì? Học lại gì? Bạn đánh giá việc thực mục tiêu theo dải màu trực quan, theo đó: - Màu đỏ: Mục tiêu khó đạt được, đến mức bất khả thi - Màu cam: Mục tiêu có tính thử thách có thể đạt được nếu nỗ lực - Màu xanh: Mục tiêu có thể đạt được mợt cách dễ dàng Nguyên tắc thiết lập mục tiêu SMART nên thiết lập khoảng màu cam Trường hợp bạn thiết lập nhiều mục tiêu màu đỏ khiến team nản chí, suy giảm động lực làm việc Ngược lại, bạn thiết lập mục tiêu khoảng màu xanh dễ dàng NGUYỄN THỊ THU HIỀN team bạn sẽ khó tiến bộ, kết cơng việc đạt khơng có giá trị cao 3.1.4 Mục tiêu phải thực tế – Realistic Thiết lập và thực mục tiêu cần có tầm nhìn xa, rộng mở đồng thời cũng rất cần đảm bảo yếu tố thực tế Một mục tiêu thiết lập và thực sẽ sau là chi phí, nỡ lực, vấn đề về tài chính, nhân lực Do đó, bạn hãy đảm bảo chắn rằng mục tiêu thực tế, thực cần thiết đạt Mặt khác, mặt tiêu cần phù hợp với tổng thể mục tiêu khác và mục tiêu chung cuối mà bạn hay tở chức ḿn đạt Ví dụ: Mục tiêu lâu dài việc học tiếng anh là đạt TOEIC Kỹ chuẩn đầu bậc Vậy, mục tiêu thực tế lúc này bạn ghi và thực là: - Học kỹ TOEIC gồm nghe, nói, đọc, viết - Tiến hành lên kế hoạch học kỹ - Đánh giá q trình học qua kỳ - Ơn lại những điểm ngữ pháp đã quên - Ôn lại từ vựng đã học ngày Các mục tiêu cần có tính liên kết, thực tế, tạo tiền đề, động lực để bạn và tổ chức đạt mục tiêu, kết vượt trội 3.1.5 Mục tiêu phải có thời hạn – Time-bound Mọi mục tiêu đều cần gắn với thời hạn cụ thể, rõ ràng Việc bạn gắn mục tiêu với thời hạn hoàn thành sẽ giúp thân chủ động xếp việc học hợp lý Mặt khác, thời hạn cần hoàn thành mục tiêu cũng là áp lực vừa đủ, phù hợp để giúp thân liên tục trì động lực, tập trung việc học Để đảm bảo gắn yếu tố NGUYỄN THỊ THU HIỀN giới hạn thời gian vào mục tiêu cách phù hợp, bạn trả lời câu hỏi như: - Mục tiêu của tơi có thời hạn khơng? - Đến nào tơi ḿn đạt được mục tiêu của mình? - Mục tiêu này cần khoảng thời gian thực hiện bao lâu? - Mỗi ngày nên dành thời gian học cho kỹ năng? - Mỗi ngày nên dành thời gian cho việc ôn tập từ vựng và ngữ pháp - Mỗi ngày nên đặt mục tiêu học thêm từ vựng mới? điểm ngữ pháp mới? 3.2 Lập kế hoạch học tập chi tiết với mơ hình 5W1H MƠ HÌNH NÀY GỒM CĨ: WHO, WHAT, WHEN, WHERE, WHY, HOW.1 Để lập kế hoạch chi tiết, cụ thể, bạn cần phải xác định nên Làm (What), Để làm (Why), Ai làm (Who), Làm nào (When), Làm đâu (Where), Làm nào (How) Cụ thể hơn: Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc WHY Xác định nội dung công việc WHAT Xác định 3W - WHERE, WHEN - WHO https://www.masterskills.org/Training-models-5W%E2%80%93H%E2%80%932C %E2%80%935M.htm NGUYỄN THỊ THU HIỀN Xác định cách thức thực HOW 3.2.1 Xác định mục tiêu, yêu cầu - WHY Khi phải làm công việc, điều mà bạn cần phải tự hỏi là: - Tại tơi phải học TOEIC kỹ năng? - Nó có ý nghĩa thế nào với tơi? - Hậu quả nếu tơi khơng thực hiện? Khi bạn thực cơng việc điều bạn nên xem xét là why với nội dung Khi xác định yêu cầu, mục tiêu bạn sẽ hướng trọng tâm công việc vào mục tiêu và đánh giá hiệu cuối 3.2.2 Xác định nội dung công việc WHAT - Nội dung cơng việc là gì? - Hãy bước để thực hiện cơng việc - Bạn hãy chắc rằng, bước sau là phát triển của bước trước 3.2.3 Xác định 3W Where - đâu? - Cơng việc thực hiện tại đâu? - Giao hàng tại địa điểm nào? - Kiểm tra tại bộ phận nào? - Thử nghiệm những công đoạn nào? v.v… When - nào? - Khi nào thực hiện hành động? - Khi nào kết thúc? NGUYỄN THỊ THU HIỀN 10 Để xác định thời hạn phải làm công việc, bạn cần xác định mức độ khẩn cấp và mức độ quan trọng cơng việc Có loại công việc khác nhau: - Công việc quan trọng và khẩn cấp - Công việc không quan trọng khẩn cấp - Công việc quan trọng không khẩn cấp - Công việc không quan trọng và không khẩn cấp Bạn phải thực công việc quan trọng và khẩn cấp trước Who - ai? - Ai làm việc - Ai kiểm tra - Ai hỗ trợ - Ai chịu trách nhiệm 3.2.4 Xác định cách thức thực – HOW Bao gồm nội dung: - Tài liệu học tập là (cách thức học cho từn kỹ năng)? - Dự tiêu chuẩn là gì? - Nếu học qua sách sử dụng sách thế nào? NGUYỄN THỊ THU HIỀN 11 - Nếu học online nên chia thời gian học thế nào? 3.3 Quản Lý Thời Gian hiệu với ma trận Eisenhower “Tơi có hai loại vấn đề, khẩn cấp và quan trọng Điều khẩn cấp không quan trọng, và điều quan trọng không khẩn cấp” Ma trận quản lý thời gian Eisenhower, thường gọi ngắn gọn là Ma trận Eisenhower – hay ma trận khẩn cấp quan trọng – đặc biệt hữu ích ta cần đưa định cho hành động Nó giúp ta học cách phân biệt nhiệm vụ nào là quan trọng và nhiệm vụ nào là khẩn cấp Buộc ta phải tự đặt câu hỏi liệu nhiệm vụ có thật cần thiết hay không?2 Được sáng tạo và đặt tên theo vị tổng thống thứ 34 Hoa Kỳ : Dwight D Eisenhower, dựa hai đặc tính: tính quan trọng và tính khẩn cấp Ma trận Eisenhower khơng phải là chiến lược hoàn hảo, là công cụ giúp tăng hiệu công việc và loại bỏ hoạt động gây lãng phí thời gian và khơng giúp hoàn thành mục tiêu Eisenhower sinh ngày 14 tháng 10, 1890, Denison, Texas, Hoa Kỳ Ông bất ngày 28 tháng 3, 1969, Walter Reed National Military Medical Center, Bethesda Eisenhower là Tổng thống thứ 34 Hoa Kỳ, phục vụ hai nhiệm kỳ liên tiếp từ năm 1953 đến năm 1961 Trước trở thành Tổng thống, Eisenhower là vị tướng năm quân đội Hoa Kỳ, là Tư lệnh tối cao lực lượng đồng minh châu Âu Thế chiến II Eisenhower chịu trách nhiệm lập kế hoạch và tham gia chiến trường Bắc Phi, Pháp và Đức; có đóng góp to lớn cho phát triển hệ thống Xa lộ liên tiểu bang Hoa Kỳ, đời Internet (DARPA), chương trình thăm dò khơng gian (NASA) và việc sử dụng hòa bình nguồn lượng thay (Luật Năng lượng nguyên tử – Atomic Energy Act) 3 Tập thói quen lên kế hoạch To list hàng và https://thework.vn/ma-tran-eisenhower-la-gi/ https://thework.vn/ma-tran-eisenhower-la-gi/ NGUYỄN THỊ THU HIỀN 12 xếp phân loại vào ma trận quản lý thời gian Eisenhower để tăng hiệu cũng hiệu suất ngày học tập và làm việc Việc hình thành thói quen này giúp cho người học hình thành thói quen tớt và cải thiện hiệu học tập cũng xếp công việc và sống ngăn nắp Học từ vững Học ngữ pháp Làm luận Nấu cơm Đón Dọn nhà Tập thể dục Đọc sách Học luật lái xe LÀM NGAY SẮP XẾP LỊCH ĐỂ LÀM GIAO VIỆC/ NHỜ VẢ KHƠNG ĐƯỢC LÀM/ Xem phim XĨA Lướt BỎ youtube Lướt Shopee 3.4 Đọc Sách hiệu với nguyên tắc SQ3R Nhiều người không nhớ nổi nội dung sau đọc xong ćn sách, tài liệu hay bài báo nào nguyên nhân đâu và có cách nào cải thiện vấn đề này Đây là vấn đề mà nhiều người gặp phải mà phương pháp SQ3R (Francis Robinson, 1970) đời để giúp bạn đọc phương pháp, nhớ đã đọc NGUYỄN THỊ THU HIỀN 13 SQ3R là phương pháp giúp người đọc (học sinh/sinh viên) tư duy/suy nghĩ và hiểu về văn mà họ đọc Thường phân loại là chiến lược học tập hiệu quả, SQ3R giúp họ “hiểu” lần họ đọc văn bằng cách cách đọc và suy nghĩ người đọc hiệu Phương pháp này nhiều trường đại học giới khuyến khích sinh viên sử dụng để nâng cao hiệu học tập, nghiên cứu Bắt đầu rèn luyện TÂM TRÍ để học tập hiệu đọc với chiến lược SQ3R Khi đọc cuốn sách, bạn không nên lao vào đọc chi tiết mà trước đọc cần dành khoảng thời gian ngắn để xem xét mấy vấn đề sau: - Xác định mục đích đọc những tài liệu này để làm gì? - Xem xét nhanh mợt cách tởng quan về tài liệu đọc, nói về chủ đề gì, cấu trúc nợi dung được tổ chức sao? Cần biết trước được một số mục quan trọng mà sách đề cập - Đặt những câu hỏi nhằm tìm câu trả lời để đạt được mục đích đọc của bạn Mẹo sử dụng 5W1H trước tiêu đề bài đọc/sách/báo cụm từ quan trọng mục của mục lục, heading của bài viết - Sau mới ĐỌC chi tiết để tìm câu trả lời cho những câu hỏi bạn đặt lúc đầu NGUYỄN THỊ THU HIỀN 14 3.4.1 Khảo sát - Survey Người đọc cần xem trước văn để hiểu ý chính, tiêu đề, văn in đậm và biểu đồ - Đọc phần giới thiệu - Nhìn vào tiêu đề và tiêu đề phụ - Nhìn vào hình ảnh, biểu đồ và đồ thị (bất thứ trực quan) - Đọc phần tóm tắt chương 3.4.2 Câu hỏi - Question Người đọc bắt đầu đặt câu hỏi về bài đọc họ xem trước nó, viết bất kỳ câu hỏi nào bạn quan tâm sau bước KHẢO SÁT Ví dụ về phương pháp đọc SQ3R, áp dụng kỹ thuật hỏi 5W1H, chuyển TIÊU ĐỀ/ĐỀ MỤC thành câu hỏi sau: - WHAT: Phương pháp SQ3R là gì? - WHO: Ai nên sử dụng phương pháp đọc SQ3R? - WHY: Tại cần sử dụng phương pháp SQ3R? - WHEN: Khi nào nên sử dụng SQ3R? - WHERE: Sử dụng SQ3R ở đâu? - HOW: Sử dụng phương pháp SQ3R thế nào? NGUYỄN THỊ THU HIỀN 15 Bạn mở rộng và phát triển câu hỏi liên quan đến chủ đề đọc để tìm câu trả lời bước Read 3.4.3 Đọc – Read Khi đọc, người đọc cần tìm câu trả lời cho câu hỏi mà họ đặt trình xem trước văn Những câu hỏi này, dựa cấu trúc văn bản, giúp học sinh tập trung đọc - Đọc để tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi - Trả lời câu hỏi và sử dụng manh mối ngữ cảnh cho từ không quen thuộc - Phản ứng với những đoạn văn khơng rõ ràng, những tḥt ngữ khó hiểu và những tuyên bố đáng nghi vấn bằng cách tạo câu hỏi bổ sung 3.4.4 Đọc Lại/Gợi nhớ- Recite Khi người đọc chuyển qua đoạn văn, bạn nên đọc lại/gợi nhớ luyện tập câu trả lời cho câu hỏi và ghi lại câu trả lời để học sau - Gập ćn sách lại kiểm tra trí nhớ xem câu trả lời tâm trí của bạn cho những câu hỏi - Đọc to câu trả lời cho câu hỏi bằng văn bản - Đọc lại văn bản cho câu hỏi chưa được trả lời 3.4.5 Đánh giá – Review Sau đọc người đọc nên xem lại văn để trả lời câu hỏi còn sót lại và đọc lại câu hỏi đã trả lời trước Xem mục đích đã trả lời thỏa mãn chưa? - Trả lời câu hỏi về mục đích - Xem qua câu trả lời và tất cả phần của chương để sắp xếp thơng tin NGUYỄN THỊ THU HIỀN 16 - Tóm tắt thông tin đã học bằng cách vẽ biểu đồ theo dịng chảy (có thể sử dụng mindmap), viết mợt tóm tắt, tham gia thảo luận nhóm nghiên cứu để làm bài kiểm tra 3.5 Ghi Chú hiệu với nguyên tắc Cornell Note Cornell Notes là phương pháp để ghi chép phát minh vào năm 1950 giáo sư Walter Pauk thuộc trường Đại học Cornell (thuộc nhóm trường tớt nhất nước Mỹ) Phương pháp này đề xuất cách tổ chức ghi chép hiệu học Nó dùng cơng việc hằng ngày, kể bạn học lớp học, tham gia khóa học online, xem video mạng, đọc sách, … Cornell Notes đạt hiệu rất tốt Để ghi chép theo phương pháp Cornell, bạn chia tờ giấy (hoặc trang vở) ghi chép thành cột: Cột bên trái để ghi ý (hoặc câu hỏi, từ khóa), cột bên phải để ghi chép chi tiết liên quan đến ý tương ứng bên trái Ở phần cuối trang giấy, bạn dành khoảng 5-7 dòng để ghi lại tóm tắt toàn nội dung đã học Một Cornell Notes có dạng sau: NGUYỄN THỊ THU HIỀN 17 ... mà cọ sát với thực tiễn tở chức có hiệu hoạt động NGUYỄN THỊ THU HIỀN Phát vấn đề khoa học Xây dựng giả thuyết Thu thập thơng tin Luận lí thuyết Luận thực tiễn Phân tích thảo luận Kết luận kiến... có chí tiến thu? ?, khơng ngại khó, ngại khở, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý ḿn thi đỗ, biến khó khăn thành thu? ?̣n lợi vv ) để chiếm lĩnh một NGUYỄN THỊ THU HIỀN lĩnh vực... 1981 Sau đó, mục tiêu SMART Giáo sư Robert S Rubin NGUYỄN THỊ THU HIỀN thu? ??c ĐH Saint Louis tiếp tục nghiên cứu và cơng bớ báo chí Trong lý thuyết quản lý theo mục tiêu Peter Drucker cũng có