1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kết thúc học phần pháp luật đại cương

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Hiếp dâm đang là một trong những hình thức tội phạm phổ biến hiện nay. Hành vi này không những ảnh hưởng trực tiếp đến gia đình, và đặc biệt là chính bản thân người bị xâm phạm, ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày và tinh thần của người bị xâm phạm, mà còn ảnh hưởng xâu sắc đến xã hội, gây ra nỗi ám ảnh và sự Hoang Mang trong lòng người dân

Trường: ……………………………… ……………………… Mssv: …………… MNHP: …………………… Tiểu luận kết thúc học phần Mơn : pháp luật đại cương Tìm hiểu vụ việc có hành vi hiếp dâm xảy huyện eahleo tỉnh Dak lak Giảng viên hướng dẫn : Đồn cơng Thức Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ¥¥¥¥¥¥¥¥¥¥¥ Lời mở đầu - Hiếp dâm hình thức tội phạm phổ biến Hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến gia đình, đặc biệt thân người bị xâm phạm, ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày tinh thần người bị xâm phạm, mà ảnh hưởng xâu sắc đến xã hội, gây nỗi ám ảnh Hoang Mang lòng người dân - Vụ việc nêu vụ việc công an huyện EAHLEO khởi tố vụ án khởi tố bị can đối tượng có hành vi hiếp dâm tạm giam đối tượng T V Đ, vụ việc nghiêm trọng xảy xã Ea Khal huyện Ea H’leo tỉnh Đắk Lắk Đặc biệt vụ việc lần người bị xâm phạm người 16 tuổi, tăng thêm tính nghiêm trọng vụ việc Tiếp theo tìm hiểu trình diễn vụ việc quy định pháp luật vụ việc ý nghĩa thực tiễn vụ việc - Giới thiệu vụ việc 1.1 Diễn biến vụ việc - - Ngày 24/9/2019, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Ea H’Leo định khởi tố vụ án, khởi tố bị can tạm giam đối tượng T.V.Đ (SN: 1990, làm thuê Thôn 2, xã Ea Khal) hành vi hiếp dâm người 16 tuổi Trước đó, khoảng 21h ngày 20/9/2019, Cơng an huyện Ea H’Leo tiếp nhận tin báo Công an xã Ea Khal vụ việc cháu H.K.H (SN: 2008, Thôn 5, xã Ea Khal) bị đối tượng lạ mặt chặn xe, khống chế, đưa cháu đến chòi rẫy cách khoảng 40m thực hành vi hiếp dâm Sau tiếp nhận tin báo, Công an huyện Ea H’Leo triển khai lực lượng nhanh chóng xuống trường, thành lập 02 tổ công tác thực nhiệm vụ khám nghiệm trường khoanh vùng, rà sốt, truy tìm đối tượng đêm Trước truy tìm riết triển khai liệt biện pháp đấu tranh Công an huyện, tâm lý lo sợ, đến 10h00’ ngày 21/09/2019, đối tượng T.V.Đ đến Công an huyện Ea H’Leo đầu thú khai nhận toàn hành vi phạm tội Chương I Quan hệ pháp luật chủ thể Vi phạm hình (tội phạm) hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực chịu trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý - Vi phạm hình xem loại hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm đến độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm đến lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa - Chủ thể vi phạm hình theo quy định pháp luật nước ta cá nhân có lực chịu trách nhiệm hình (Tập thể theo quy định pháp luật chủ thể vi phạm hình sự) - Hành vi vi phạm pháp luật hình quy định luật hình ➢ Vụ việc có hành vi vi phạm pháp luật hình quy định luật hình Chủ thể quan hệ Đc đề cập 2.1 khái niệm tội phạm - Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa - Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật, tội phạm phân thành bốn loại: a) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao khung hình phạt quy định phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm; b) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt từ 03 năm tù đến 07 năm tù; c) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt từ 07 năm tù đến 15 năm tù; d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt từ 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật hình ➢ Như hồn tồn có sở để xác định đối tượng T V Đ tội phạm Đặc biệt nghiêm trọng + thứ đối tượng đủ tuổi + thứ hai khung hình phạt tối đa hành vi chung thân tử hình Quyền nghĩa vụ thể 3.1 nghĩa vụ người phạm tội + Thứ nhất: Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự: Qua trình điều tra, theo kết luận quan tiến hành tố tụng, đối tượng thực hành vi xâm hại tình dục gái bạn phạm tội hiếp dâm theo khoản Điều 141 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017: ” Phạm tội người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều này, bị xử phạt theo mức hình phạt quy định khoản đó.” Thứ hai: Người phạm tội phải chịu trách nhiệm dân sau: Người thực hành vi phạm tội phải bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm cho người bị hại theo quy định Bộ luật dân cụ thể: Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm: Căn theo quy định Điều 590 Bộ luật dân năm 2015 : “ Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại; thu nhập thực tế người bị thiệt hại không ổn định khơng thể xác định áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại; c) Chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị; người bị thiệt hại khả lao động cần phải có người thường xun chăm sóc thiệt hại bao gồm chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại; d) Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp sức khỏe người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; không thỏa thuận mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm không năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định.Tại Khoản Mục Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn chi tiết bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm: Điều 592 Bộ luật dân năm 2015 quy định thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm ” Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút; c) Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không mười lần mức lương sở Nhà nước quy định.” ➢ Vây đối tượng T V Đ phải chịu trách nhiệm hình có nghĩa vụ bồi thường cho nạn nhân theo quy định 3.2 quyền nạn Nhân ➢ Em H K H có quyền kiện đối tượng T V Đ Tội hiếp dâm người 16 tuổi để dsoois tượng chịu trách nhiệm hình ➢ Ngồi em cịn có quyền nhận bồi thường theo quy định pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật khách thể tội hiếp dâm Tội hiếp dâm xâm phạm quan hệ nhân thân nạn nhân gồm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Nạn nhân tội hiếp dâm theo quy định BLHS 1999 nữ giới Tuy nhiên với việc mở rộng hành vi hiếp dâm không nằm hành vi giao cấu mà hành vi quan hệ tình dục khác hiểu nạn nhân tội hiếp dâm theo quy định BLHS 2015 nữ giới nam giới Tuy nhiên, việc thay đổi cấu thành tội hiếp dâm theo BLHS 2015 mở rộng chủ thể thực hành vi phạm tội nạn nhân không thay đổi khái niệm giao cấu Có nghĩa nam giới trở thành nạn nhân tội hiếp dâm trường hợp hiếp dâm hành vi quan hệ tình dục khác trở thành nạn nhân tội hiếp dâm trường hợp giao cấu trái ý muốn với nạn nhân ➢ Nạn Nhân cụ án em H K H làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật CÁC CĂN CỨ LÀM PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT - Sự kiện pháp lý Những kiện thực tế mà xuất hay chúng pháp luật gắn với việc hình thành, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật gọi kiện pháp lý Việc thừa nhận hay không thừa nhận kiện thực tế kiện pháp lý xuất phát từ lợi ích xã hội giai cấp nắm quyền xã hội Các loại kiện pháp lý Có nhiều loại kiện pháp lý, tùy theo tiêu chí, kiện pháp lý phân loại sau: Căn vào ý chí chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, kiện pháp lý chia thành - Sự kiện phát sinh khơng phụ thuộc vào ý chí người: (Sự biến) tượng tự nhiên, thiên tai Trong hợp đồng thường có điều khoản miễn trách nhiệm trường hợp xảy thiên tai mà bên vi phạm tìm cách khắc phục khơng có hiệu - Sự kiện phát sinh phụ thuộc vào ý chí người (Hành vi): hành động (đánh người) khơng hành động (bỏ đói, khơng cứu giúp người tình trạng nạn nhân bị đe dọa tính mạng…), im lặng, không phản đối, không trả lời số trường hợp chấp nhận chào hàng Pháp luật đại cương Căn vào hậu pháp lý, kiện pháp lý chia thành Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật: kết hôn, ly hôn… Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật: chia tài sản chung, Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật: trả nợ,… Ngoài ra, vào hậu pháp lý, kiện pháp lý chia thành: Sự kiện pháp lý đơn giản (sự kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật); kiện pháp lý phức tạp (sự kiện đồng thời làm phát sinh, thay đổi chấm dứt nhiều quan hệ pháp luật.) Một kiện pháp lý phát sinh nhiều quan hệ pháp luật: chết…Một quan hệ pháp luật tập hợp nhiều kiện pháp lý Ví dụ để phát sinh quan hệ pháp luật nghỉ hưu: tuổi đời, số năm công tác, thời gian đóng bảo hiểm xã hội,… - Đối tượng T V Đ từ người dân bình thường trở thành tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có khả bị kết án chung thân Tử hình - Vì khơng khống chế thân mà đối tượng gây án hiếp dâm gây nỗi đau to lớn cho nạn Nhân mà cịn khiến rơi vào cảnh tù tội Chương II phân tích việc qua mức độ pháp lý Hành vi chủ thể thực dạng hành động hay không hành động ? Hành vi có trái pháp luật khơng ? - Hành vi chủ thể : đối tượng chặn xe, khống chế, đưa cháu đến chịi rẫy cách khoảng 40m thực hành vi hiếp dâm Hành vi chủ thể thực dạng hành động Hành vi trai pháp luật vi phạm BLHS 2015 quy định tội hiếp dâm Điều 141: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm” Phân tích lỗi chủ thể thực hành vi ➢ Hành vi cố ý gây Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể -Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể nhà nước quy định Đối với cá nhân: độ tuổi (tuỳ vào quan hệ khác nhau), khả lý trí có tự ý chí Ví dụ: Người bị bệnh tâm thần khơng phải chịu trách nhiệm hành vi gây ➢ Chủ thể ( đối tượng T V Đ ) hồn tồn có lực chịu trách nhiệm pháp lý Dấu hiệu vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật sở quan trọng để truy cứu trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật có dấu hiệu sau: Dấu hiệu thứ nhất: Phải hành vi người Con người: cá nhân, tổ chức nói chung - Khơng có hành vi người khơng thể có vi phạm pháp luật: tượng tự nhiên mưa gió gây thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật,… Suy nghĩ, tình cảm… người cho dù có nguy hiểm đến đâu bị coi hành vi vi phạm pháp luật Hành vi người thể hành động không hành động Dấu hiệu thứ hai: Hành vi phải trái pháp luật, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, xác lập Hành vi người, xét góc độ pháp lý, chia thành hai loại: hợp pháp không hợp pháp Hành vi vi phạm pháp luật hành vi không hợp pháp Các hành vi vi phạm pháp luật hành vi không thực (trốn thuế), thực không đúng, thực vượt yêu cầu cần thiết … Những hành vi trái với quy định tổ chức xã hội, vi phạm quy tắc tập quán, tơn giáo… khơng trái pháp luật khơng bị coi hành vi vi phạm pháp luật Tất pháp luật khơng cấm, khơng xác lập bảo vệ dù có làm trái, có xâm hại coi vi phạm pháp luật Dấu hiệu thứ ba: Có lỗi chủ thể - Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật Như hành vi trái luật chủ thể bị bắt buộc phải thực điều kiện khơng tự ý chí khơng thể coi vi phạm pháp luật - Tất vi phạm pháp luật trước hết phải xuất phát từ hành vi trái pháp luật hành vi trái pháp luật bị coi vi phạm pháp luật - Khơng có lỗi khơng có vi phạm pháp luật Dấu hiệu thứ tư: Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể nhà nước quy định Đối với cá nhân: độ tuổi (tuỳ vào quan hệ khác nhau), khả lý trí có tự ý chí Ví dụ: Người bị bệnh tâm thần khơng phải chịu trách nhiệm hành vi gây ➢ Đối tượng T V Đ hội tụ đủ dấu hiệu vi phạm pháp luật 10 Yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật cấu thành bốn yếu tố: Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật Là biểu bên ngồi vi phạm pháp luật, nhận biết trực quan Mặt khách quan vi phạm pháp luật bao gồm yếu tố chủ yếu sau: - Hành vi vi phạm pháp luật Đây yếu tố bắt buộc phải có khơng có hành vi vi phạm pháp luật khơng có cấu thành vi phạm pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật chủ thể thể tính trái pháp luật thực dạng hành động không hành động, không phù hợp với quy định pháp luật gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội - Hậu vi phạm pháp luật Hậu tổn thất thực tế mặt vật chất, tinh thần thiệt hại khác cho xã hội Mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật xác định thông qua mức độ thiệt hại thực tế nguy gây thiệt hại cho xã hội mà hành vi gây - Mối quan hệ hành vi hậu Hậu phải từ hành vi gây - Ngoài yếu tố nêu trên, mặt khách quan vi phạm pháp luật kể đến yếu tố khác: thời gian, địa điểm thực hành vi vi phạm, công cụ thực hành vi vi phạm Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu tâm lý bên chủ thể có hành vi trái pháp luật, thể bao gồm yếu tố sau Lỗi chủ thể vi phạm: Lỗi trạng thái tâm lý người hành vi hậu hành vi gây Lỗi thể thái độ tiêu cực chủ thể xã hội Khoa học pháp lý chia lỗi thành loại lỗi cốý lỗi vô ý Lỗi cố ý: bao gồm lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thức rõ hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội mong muốn điều xảy Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thức rõ hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Lỗi vơ ý: bao gồm lỗi vơ ý q tự tin lỗi vô ý cẩu thả Lỗi vô ý tự tin: Chủ thể nhận thức rõ hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội tin hậu khơng xảy ngăn chặn 10 Lỗi vô ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, cần phải nhận thấy trước hậu Động vi phạm: Nguyên nhân bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật: động vụ lợi, đê hèn (giết người tình mang thai….) Mục đích vi phạm: Kết cuối mà chủ thể mong muốn thực hành vi - Mục đích vi phạm thể tính chất nguy hiểm hành vi - Trong thực tế, mục đích vi phạm khơng thiết đồng với hậu xảy - Chủ thể vi phạm pháp luật Là cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý - Chủ thể có khả chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật gây trước nhà nước - Họ có hành vi vi phạm pháp luật - Khách thể vi phạm pháp luật Là quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ - Những quan hệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại, gây thiệt hại đe dọa trực tiếp gây thiệt hại Khách thể vi phạm pháp luật khác với đối tượng hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ: A có hành vi trộm tài sản B, hành vi vi phạm pháp luật, hành vi xâm hại đến khách thể quyền sở hữu tài sản B (được pháp luật bảo vệ), ví dụ đối tượng hành vi vi phạm pháp luật tài sản B ➢ Mặt khách quan : + đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật + hậu vi phạm pháp luật : gây tổn thương thể xác lẫn tinh thần cho nạn nhân em H K H + mối quan hệ hành vi hậu : hành vi hiếp dâm gây hậu tinh thần thể xác Ảnh hưởng đến xã hội ➢ Mặt chủ quan :+ đối tượng T V Đ phạm vào lỗi cố ý + động vi phạm : thoả mãn thú tính + mục đích vi phạm : xâm hại tình dục em H K H ➢ Chủ thể : đối tượng T V Đ 11 ➢ Khách thể : em H K H 11 Mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp lý - Sử phạt thật nặng đối tượng phạm tội - Trả lại công đao cho nạn Nhân - Là học Răn đe cho người khác - Nêu nguy hiểm hành vi 11 Căn để truy Cứu trách nhiệm pháp lý - Các để truy cứu trách nhiệm pháp lý Hành vi vi phạm pháp luật - Mức độ nguy hiểm, trái pháp luật hành vi - Hậu hành vi vi phạm pháp luật gây - Mối quan hệ hành vi vi phạm pháp luật hậu hành vi gây - Các yếu tố khác: thời gian, địa điểm, cách thức thực hành vi vi phạm … - Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý - Được ân xá - Miễn trách nhiệm pháp lý ➢ Đối tượng T V Đ bị truy Cứu trách nhiệm pháp lý với sau : + đối tượng có hành vi hiếp dâm + hành vi gây nguy hiểm rốt lớn + hậu hành vi nghiêm trọng + cách thức thực hành vi vi phạm tàn bạo + thời hạn truy cứu trách nhiệm pháp lý 10h00’ ngày 21/09/2019 đến án phiên định hết hiệu lực 11 Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý - Chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật, có lực chịu trách nhiệm pháp lý, thực hành vi trái pháp luật, có lỗi 12 - Truy cứu người, tội, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, pháp luật - Đảm bảo tính cơng bằng, hành vi nhau, gây thiệt hại giống phải chịu trách nhiệm giống - Cá biệt hố, tính đến hoàn cảnh trường hợp Truy cứu kịp thời Chương III luật sư tập Lời luận tội : Kính thưa : hội đồng xét xử, thưa toàn quy vị Cuộc thẩm vấn cơng khai phiên tồ hơm kết thúc Tơi : Nguyễn Quang Tính nhận nhiệm vụ cáo trạng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân chủ chị H K H phiên tồ ngày hơm Tơi xin phát biểu quan điểm vụ án sau Anh T V Đ bị Khởi tố tội hiếp dâm Hành vi T V Đ nguy hiểm cho xã hội Không xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể xâm phạm đến danh dự nhân phẩm công dân, hành vi cần phải xử lý nghiêm khắc việc cách ly khỏi xã hội thời gian để trừng trị bị cáo làm gương cho người khác Từ phân tích Tơi đề nghị hội đồng xét xử áp dụng khoản Điều 141 luật dân năm 2015 để xử phạt bị cáo T V Đ từ đến 10 năm tù tội hiếp dâm Đề nghị hội đồng xét xử áp dụng điều 604 608 610 611 613 luật dân để buộc bị cáo T V Đ phải bồi thường cho người bị hại 150 triệu đồng 13 Trên toàn quan điểm hướng giải vụ án Đề nghị hội đồng xét xử án người tội pháp luật 14 Tài liệu tham khảo Video hướng dẫn làm tiểu luận : https://youtu.be/STZhR5aWHJg Video giải đáp thắc mắc : https://youtu.be/xWJHwHUNwvk https://youtu.be/J7E7LQ5ELxc Diễn biến vụ việc : http://congan.daklak.gov.vn/-/cong-an-huyen-eah-leokhoi-to-vu-an-khoi-to-bi-can-oi-tuong-co-hanh-vi-hiep-dam Quy định pháp luật : http://m.danluat.thuvienphapluat.vn/toihiepdam-trong-bo-luat-hinh-su-2015-duoc-quy-dinh-nhu-the-nao160203 Phân tích tội hiếp dâm 16 tuổi : luật minh khuê https://www.google.com/amp/s/luatminhkhue.vn/amp/phan-tich-toihiepdam-nguoi-duoi-16-tuoi-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-hienhanh.aspx Hỏi đáp bồi thường thiệt hại : https://www.google.com/amp/s/luathoangphi.vn/boi-thuong-thiethaitrong-vu-an-hiep-dam-nhu-the-nao/amp/ Giáo trình : lấy từ trang web học onl nhà trường : https://courses.ut.edu.vn/mod/assign/view.php?id=30951 15 Phụ lục Lời mở đầu Diễn biến vụ việc Chương I Chương II Chương III 14 Tài liệu tham khảo 15 Phụ lục 16 16 ... chào hàng Pháp luật đại cương Căn vào hậu pháp lý, kiện pháp lý chia thành Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật: kết hôn, ly hôn… Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật: chia... trái pháp luật, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, xác lập Hành vi người, xét góc độ pháp lý, chia thành hai loại: hợp pháp khơng hợp pháp Hành vi vi phạm pháp luật hành vi không hợp pháp. .. trái pháp luật bị coi vi phạm pháp luật - Khơng có lỗi khơng có vi phạm pháp luật Dấu hiệu thứ tư: Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Năng lực trách nhiệm pháp

Ngày đăng: 18/11/2022, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w