1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 1 hệ thống chính trị

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Chương 1 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1 1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1 1 1 Khái niệm hệ thống chính trị Cho tới nay đã có ba quan niệm chính về hệ thống chính trị dựa vào phạm vi tiếp cận của.

Chương HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1.1.1 Khái niệm hệ thống trị Cho tới có ba quan niệm hệ thống trị dựa vào phạm vi tiếp cận hệ thống Quan niệm thứ cho rằng, hệ thống trị quan quyền lực nhà nước bao gồm quan lập pháp, hành pháp, tư pháp với chức năng, chế vận hành mối quan hệ chúng Quan niệm dựa sở định trị, sách quốc gia nhà nước định, ban hành Chỉ cần tập trung làm rõ q trình máy nhà nước giải mã vấn đề quan trọng đời sống trị Quan niệm thứ hai nhìn nhận hệ thống trị phạm vi rộng hơn, hệ thống trị bao gồm nhà nước tổ chức trị hợp pháp (đảng, tổ chức trị - xã hội, …) Cách tiếp cận giúp người ta lý giải nhiều vấn đề xoay quanh việc thực quyền lực định nhà nước Đằng sau định trị nhà nước trình đấu tranh, tương tác, gây sức ép, thỏa hiệp nhóm, lực lượng, giai cấp, khác xã hội Tuy nhiên, cách tiếp cận khơng giải thích vấn đề đời sống trị thời điểm đặc biệt, biến động, cách mạnh, có tham gia nhiều lực lượng, đảng phái, nhóm bất hợp pháp xã hội Quan niệm thứ ba cho rằng, hệ thống trị bao gồm nhà nước, tổ chức trị hợp pháp lực lượng trị bất hợp pháp Cách tiếp cận không phổ biến khắc phục hạn hẹp hai cách tiếp cận trường hợp định Nói chung, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu để lựa chọn cách tiếp cận cho phù hợp Xuất phát từ quan niệm trên, định nghĩa: HTCT tổ hợp có tính chỉnh thể chế trị (các quan quyền lực nhà nước, đảng trị, tổ chức phong trào xã hội) xây dựng quyền chuẩn mực xã hội, phân bố theo kết cấu chức định, vận hành theo nguyên tắc, chế quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực trị Yếu tố HTCT quyền lực (sự phân bổ nguồn lực nhóm cạnh tranh), lợi ích trị, văn hóa trị HTCT tổng thể mối tác động qua lại thể chế trị, nhà nước với quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, máy hành chính, đảng, nhóm áp lực… 1.1.2 Chức hệ thống trị Theo cách phân loại Almond (2003), chức hệ thống xếp thành ba nhóm: i) Nhóm chức hệ thống (System functions): gồm chức tảng: vận động, huy động giao tiếp trị (political socialisation, mobilization, communication) Các chức đảm bảo gìn giữ phát triển giá trị trị tảng, lựa chọn cán trị cho hệ thống, chức ảnh hưởng đến tồn hệ thống ii) Nhóm chức q trình (Process functions: interest articulation, aggregation, policy-making, implementation and adjudication): chức liên quan đến trình định HTCT để đáp ứng yêu cầu xã hội Đó là: biểu đạt lợi ích, tổng hợp lợi ích thành lượng nhỏ phương án lựa chọn nhằm tìm kiếm ủng hộ trị, định sách, triển khai điều chỉnh sách iii) Nhóm chức sách (Policy functions: regulation, extrasction, distribution): chức mang tính ưu tiên trị Các chức phân bổ điều chỉnh kết HTCT, bao gồm chức điều chỉnh hành vi, thu tái phân bổ loại thuế dịch vụ, lợi ích cho nhóm xã hội tùy thuộc vào mục tiêu trị (ưu tiên sách) Nhìn chung, hệ thống trị có chức sau: Chức xác định mục tiêu chung hệ thống Đây chức quan trọng để định hướng mục tiêu, thống hoạt động toàn hệ thống Nếu mục tiêu không xác định, xác định khơng rõ ràng dẫn đến tình trạng thiếu quán hoạt động, triệt tiêu kết hoạt động lẫn phận cấu thành hệ thống Chức xác định cách thức đạt mục tiêu Đạt mục tiêu cách thức vấn đề quan trọng liên quan đến việc sử dụng độc quyền cưỡng chế hợp pháp nhà nước Xác định rõ cách thức đạt mục tiêu nhằm tránh khả sử dụng độc quyền theo cách vi phạm quyền, lợi ích đáng cá nhân tổ chức xã hội Chức lựa chọn người lãnh đạo cho hệ thống Những người vị trí lãnh đạo hệ thống ln đóng vai trị quan trọng đến hoạt động hệ thống Mặt khác vị trí gắn với quyền lực nguồn lực lớn quốc gia nên thường đích nhắm cá nhân xã hội Để lựa chọn người lãnh đạo phù hợp tránh tranh giành quyền lực gây tổn hại cho xã hội, hệ thống trị phải hình thành cách thức lựa chọn nhà lãnh đạo hợp lý, ổn định, dân chủ, công khai Chứ bảo vệ tồn tại, kỷ luật, kỷ cương hệ thống Hệ thống muốn vận hành thơng suốt, hiệu phải trì kỷ luật, kỷ cương hệ thống Đây công cụ kiềm chế trừng phạt hành vi ngược lại lợi ích mục tiêu hệ thống Chức phản hồi, điều chỉnh, thích nghi phát triển, để đáp ứng yêu cầu môi trường phản hồi bên hệ thống, hệ thống phải có khả tự điều chỉnh, thích nghi với thay đổi đáp ứng lại địi hỏi mơi trường bên ngồi Tất chức hệ thống trị nhằm tới mục đích tạo nên hệ thống mạnh, nhanh, có khả thích nghi đáp ứng tốt những biến đổi, địi hỏi mơi trường xã hội 1.2 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Cấu trúc HTCT bao gồm phận cấu thành như: thể chế trị, nguyên tắc chế vận hành thể chế cững hệ thống mối quan hệ chúng 1.2.1 Các thể chế trị Hệ thống thể chế bao gồm quan tổ chức hợp pháp với chức chuyên biệt có nhà nước (cơ quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp, máy hành chính), đảng trị, tổ chức trị - xã hội 1.2.1.1 Nhà nước Nhà nước phận hệ thống trị Chức chung Nhà nước: Nhà nước độc quyền kiểm soát lãnh thổ; làm luật, thực thi luật đóng vai trị trọng tài xét xử tranh chấp, xung đột, vi phạm xã hội Nhà nước thực sách đối nội đối ngoại; thực thi hoạt động điều tiết cần thiết cho toàn xã hội; kiểm soát việc chấp hành pháp luật chuẩn mực pháp lý Các nhà nước đại cấu thành ba phận thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp quyền địa phương Phương thức tổ chức chức nhà nước thay đổi tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn lịch sử khu vực Cơ quan lập pháp Chức quan lập pháp: quan lập pháp nhìn chung thực chức như: đại diện cho ý chí nhân dân; lập pháp; định vấn đề quan trọng quốc gia; giám sát hoạt động quan nhà nước, quan chức nhà nước Ngoài ra, tùy thuộc vào mơ hình tổ chức nhà nước quốc gia mà cấu trúc chức quan lập pháp có khác định Chẳng hạn Mỹ, quan lập pháp có quyền luận tội tổng thống chánh án tòa án tối cao Trong Anh quan lập pháp có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm phủ, buộc phủ phải từ chức Có số quốc gia quan lập pháp tổ chức thành hai viện (hệ thống lưỡng viện), số quốc gia khác có viện Cơ quan hành pháp Chức quan hành pháp chủ yếu thực thi pháp luật quản lý hành nhà nước (lập quy) Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật khác nhằm triển khai thực đạo luật nghị viện thông qua cho có lợi cho quốc gia.Những văn khơng bổ sung pháp luật mà cịn cụ thể hóa hố để tham gia điều chỉnh vấn đề khác đời sống xã hội Bằng cách này, quan hành pháp đưa luật lệ riêng phản ánh quan điểm Mặt khác, thơng qua số quyền hạn nhiệm vụ Hiến pháp quy định, quan hành pháp tác động đến nghị viện như: quyền đưa sáng kiến lập pháp, ngân sách, yêu cầu triệu tập họp nghị viện bất thường, đề nghị giải tán nghị viện (ở nước theo mơ hình nghị viện) Ở nước theo mơ hình tổng thống, tổng thống có quyền phủ đạo luật mà quốc hội thông qua Cơ cấu tổ chức máy hành pháp nước tạo nên mô hình nhà nước khác Ở mơ hình nghị viện, đứng đầu quan hành pháp thủ tướng nghị viện bầu chịu trách nhiệm trước nghị viện Trong mơ hình tổng thống, đứng đầu quan hành pháp tổng thống dân bầu trực tiếp thơng qua đại cử tri Tổng thống có quyền lực độc lập với nghị viện chịu trách nhiệm trước nhân dân Trong mơ hình hỗn hợp, quyền hành pháp chia sẻ cho tổng thống thủ tướng Tổng thống dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân, thủ tướng tổng thống bổ nhiệm nghị viện phê chuẩn chịu trách nhiệm trước nghị viện tổng thống Do vị trí mình, đảng nắm quyền hành pháp đảng đảng cầm quyền Do đảng trị cố gắng nắm quyền hành pháp, tức giành đa số ghế hạ viện (trong mơ hình đại nghị) để có quyền lập phủ, giành ghế tổng thống mơ hình tổng thống hỗn hợp Cơ quan tư pháp Cơ quan tư pháp hệ thống tòa án thực chức khác hệ thống trị tùy thuộc vào mức độ chun mơn Nhìn chung, hệ thống tòa án thực chức như: i) xét duyệt tư pháp giải thích hiến pháp; ii) làm trọng tài phân xử nhánh quyền lực khác q trình trị; iii) hỗ trợ chung cho hệ thống trị tồn iv) bảo vệ quyền cá nhân Tuy nhánh quyền lực yếu so với lập pháp tư pháp, khơng có nghĩa tịa án có quyền lực q trình hoạch định sách Mức độ quyền lực khác tùy thuộc vào liên minh trị ủng hộ hay chống lại tòa án vấn đề cụ thể Tịa án phần q trình trị mà nhánh quyền lực thường muốn có hợp tác nhiều ngang với xung đột Tòa án tương tác với phận khác hệ thống trị, khơng với nhũng phận bên ngồi trung tâm quyền lực mà cịn phận liên minh trị cầm quyền ổn định 1.2.1.2 Các đảng phái trị Nguồn gốc hình thành đảng trị nước giống hay khác tùy tủy thuộc vào điều kiện cụ thể nước Đảng trị lúc đầu sản phẩm hoạt động nghị trường nước tư phát triển Khi phong trào công nhân phát triển thành phong trào trị độc lập, xuất đảng công nhân không gắn với hoạt động nghị trường Sau nước thuộc địa, xuất loạt đảng trị gắn với phong trào yêu nước Theo quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin, đảng trị đội ngũ tiên phong giai cấp, người có tổ chức nhất, có ý thức quyền lợi giai cấp mình, có tâm chiến đấu lợi ích giai cấp Trên quan điểm hình thành nhiều đảng cộng sản công nhân giới gắn liền với quát trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX Theo quan niệm nhà tư tưởng khác, đặc biệt Mỹ phương Tây, Đảng trị nhóm cá nhân, tổ chức lại nhằm giành chiến thắng bầu cử, để điều hành phủ định sách cơng Các đảng gọi đảng bầu cử Mục tiêu giành ghế nghị viện nắm quyền Các quan niệm khác đảng trị có điểm chung rằng, Đảng trị tổ chức thể lợi ích giai cấp xã hội định, mục tiêu giành quyền lực nhà nước Sự đời hay nhiều đảng trị quốc gia gắn liền với phát triển, biến đổi cấu kinh tế - xã hội giai cấp, với yếu tố, điều kiện phát triển cụ thể quốc gia thời kỳ định Mỗi đảng trị thường đại diện cho lực lượng xã hội định, cho nhóm, lực lượng có lợi ích gần gủi với Sự tồn đảng tạo nên nét đặc trưng cấu xã hội trị hệ thống trị Vì vậy, người ta dùng số lượng đảng để gọi tên chế độ trị gắn với hệ thống trị nhằm phản ánh đặc trưng hệ thống trị Hệ thống trị đảng, hệ thống trị hai đảng trội, hệ thống trị đa đảng… Hệ thống trị đảng hay đa đảng, suy đến tương quan lực lượng giai cấp, tầng lớp xã hội, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan cá nhân hay nhóm người xã hội Các đảng trị tùy thuộc vào lực đảng có vai trị khác hệ thống trị Đảng có vị mạnh thường giữ vị trí đảng cầm quyền, thành lập phủ, giữ vị trí chủ đạo máy nhà nước, thực thi quyền lực nhà nước, có ảnh hưởng uy tín xã hội Một số đảng khác vị trí đối lập, chiếm giữ lượng ghế định quan lập pháp khơng có ghế nào, có ảnh hưởng khơng lớn đến đời sống trị, xã hội đất nước 1.2.1.3 Các tổ chức trị - xã hội Khái niệm: Các tổ chức trị xã hội tổ chức tự nguyện cơng dân, người có chung mục tiêu muốn gây ảnh hưởng tới các quan quyền lực nhà nước, mà trọng tâm sách cơng Các loại hình tổ chức trị xã hội: tổ chức trị, trị xã hội, xã hội nghề nghiệp, kể phương tiện truyền thông, thể chế tôn giáo Phân biệt đảng trị tổ chức trị xã hội mục tiêu hoạt động, từ có khác biệt hình thức tổ chức phương thức hoạt động Mục tiêu đảng trị giành vị trí quyền lực máy nhà nước để điều hành sách cơng, cịn mục tiêu tổ chức trị xã hội gây ảnh hướng đến quyền lực nhà nước mà cụ thể gây ảnh hưởng đến sách cơng Trong xã hội đại, tổ chức trị - xã hội ngày có vai trò to lớn thực chức định hệ thống trị Các tổ chức phận xã hội công dân với phận khác hệ thống trị thực hóa lợi ích nhân cách cá nhân cộng đồng, xã hội, cân mối quan hệ nhà nước xã hội Các tổ chức trị xã hội cịn đóng vai trị sở xã hội đảng trị, có ảnh hưởng mạnh mẽ quan trọng việc hoạch định sách nhà nước khuynh hướng đảng trị Sự đa dạng tổ chức trị - xã hội thể tính đa dạng vốn có nhu cầu, lợi ích xã hội đại Ngoài chức đại diện lợi ích cho nhóm xã hội khác việc thảo luận phản biện sách cơng, nhóm cịn tạo nên hệ thống giám sát quyền lực hữu hiệu, không tốn cho ngân sách nhà nước Ngoài ra, thân tổ chức làm nhiều công tác cộng đồng, giảm nhẹ gắng nặng cho nhà nước Đặc biệt, chức giáo dục nhận thức tổ chức này, tính tự nguyện liên hiệp thành viên, có hiệu cao Nếu coi dân chủ cịn q trình nhận thức trách nhiệm xã hội, nhận thức qui luật tất yếu, tổ chức trị - xã hội có vai trị ngày lớn tương lai tính tự nguyện liên hiệp chúng, tức dựa sở đồng thuận từ ban đầu Ở Anh, có tới 50% dân số tham gia vào tổ chức trị - xã hội khác Ở Mỹ, vai trò tổ chức này, đặc biệt nhóm lợi ích, vận động hành lang, quan trọng việc phân tích hoạt động thực HTCT nước 1.2.2 Các nguyên tắc hoạt động hệ thống trị Mỗi hệ thống trị có nguyên tắc riêng Dựa nguyên tắc mà quan hệ, hành vi trị định hướng tạo thành phận hữu hệ thống trị Hiện nay, ngoại trừ số nước theo chế độ quân chủ tập, hầu hết nước phổ biến số nguyên tắc sau: - Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân: nguyên tắc khẳng định tính khách quan quyền lực nhân dân - chủ thể ủy phần quyền thơng qua đại diện để tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Từ nguyên tắc dẫn đến loạt nguyên tắc khác tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, ứng xử trị phải thể đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Ủy quyền có điều kiện có thời hạn Nguyên tắc xác định người ủy quyền ủy quyền Để đảm bảo nguyên tắc phải xây dựng thể chế bầu cử bao gồm lựa chọn ứng viên, thể thức bầu cử thủ tục truất quyền cần thiết - Nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc thực chất tạo điều kiện kinh tế - xã hội pháp lý để nhân dân tham gia ngày nhiều thực chất vào cơng việc nhà nước xã hội Có thể tự định quyền lợi ích thông qua nhà nước, nhà nước Những biểu cụ thể nguyên tắc là: 1) Công khai hoạt động tổ chức hệ thống trị, đặc biệt hoạt động nhà nước 2) Tạo điều kiện để dân tiếp cận thông tin, đặc biệt thông tin hoạt động nhà nước 3) Tạo điều kiện để dân thể nguyện vọng, lợi ích (dân chủ gián tiếp) định vấn đề quan trọng (dân chủ trực tiếp) 4) Bầu cử tự để nhân dân lựa chọn bãi miễn đại biểu, phải hỏi dân, lấy ý kiến dân định vấn đề quan trọng vượt thẩm quyền 5) Thiểu số phục tùng định đa số, đa số tôn trọng bảo vệ thiểu số - Nguyên tắc tập trung - phân quyền Đây hai mặt vấn đề đời sống trị khơng có tập trung quyền lực đủ mức khơng có quyền lực để phân chia (hoặc phân cơng) Tập trung đòi hỏi khách quan để tạo thống nhất, sức mạnh quyền lực trị, quyền lực nhà nước, phân quyền (phân lập, phân cơng, phân cấp, ủy quyền, tản quyền…) khơng thể thực quyền lực trị quyền lực nhà nước Hay nói cách khác, khơng có phân quyền, quyền lực nhà nước không thực thi Tập trung (thống nhất) quyền lực thể khía cạnh i) lãnh thổ quốc gia dân tộc thống nhất; ii) xã hội công dân thống xây dựng nhà nước; iii) ý chí nhân dân tổng hợp thành ý chí chung (khế ước) có tính pháp lý hợp pháp (hiến pháp, đạo luật…) từ xây dựng thể chế quyền lực thống (cơ quan đại biểu cao nhất, quan hành cao nhất, quan xét xử cao nhất…); iv) thống đảng cầm quyền, đảng cầm quyền chi phối hệ thống trị phương thức trị ảnh hưởng cương lĩnh, đường lối, nêu gương, phương thức tổ chức, vận động, giáo dục, thuyết phục… Trên sở thống thực phân quyền với nhiều sắc thái khác như: phân chia, phân công, phân quyền, phân cấp, tản quyền… có nghĩa giao cho chủ thể khác theo chiều ngang (trung ương – trung ương) hay theo chiều dọc (trung ương - địa phương) nhiệm vụ có tính chức nhà nước 1.2.3 Các quan hệ trị Quan hệ trị yếu tố kết nối phận chức năng, cấu trúc HTCT hệ thống trị với mơi trường Trong HTCT có nhiều loại quan hệ Loại thứ loại quan hệ trị đời sống trị Những quan hệ thực chất tảng xã hội mơi trường văn hóa hoạt động trị Những quan hệ trị cấu thành hệ thống chúng xác định có vai trị trực tiếp trì tồn hoạt động HTCT Các quan hệ xếp sau: - Quan hệ chủ thể quyền lực với người uỷ quyền Đó quan hệ công dân nhà nước, đảng viên đảng trị với tổ chức đảng họ, thành viên tổ chức trị - xã hội với tổ chức Trong quan hệ này, chủ thể quyền lực thường đóng vai trị định hình thức tổ chức, nội dung phương thức hoạt động tổ chức ủy quyền Các chủ thể ủy quyền người thực thi quyền lực - Quan hệ theo chiều ngang hệ thống: mối quan hệ phân quyền thiết chế cấp Chẳng hạn quan hệ thể chế cấp trung ương với trung ương quan hệ quốc hội liên bang với phủ liên bang tòa án tối cao liên bang Đây mối quan hệ vừa quy định chức thiết chế vừa thống nhất, phối hợp hành động, ràng buộc kiềm chế lẫn - Quan hệ theo chiều dọc: quan hệ quan quyền lực trung ương với quan quyền lực địa phương Bản chất quan hệ phân cấp, ủy quyền phân quyền theo cấp thực thi quyền lực trị quyền lực nhà nước cho vừa đảm bảo thống chủ quyền quốc gia vừa tạo điều kiện cho chủ động, động địa phương - Quan hệ hệ thống trị với mơi trường: quan hệ hệ thống trị với yếu tố mơi trường bên ngồi hệ thống kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia đặc biệt quan hệ với nhà nước quốc gia khác trường quốc tế 1.3 CÁC MƠ HÌNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Việc phân loại mơ hình hệ thống trị giúp nhận diện phân biệt mơ hình hệ thống trị khác giới Có nhiều cách để phân loại mơ hình hệ thống trị Tùy thuộc vào tiêu chí phân loại mà có mơ hình hệ thống trị sau: Nếu tiêu chí phân loại hệ tư tưởng chủ đạo: có mơ hình hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, mơ hình hệ thống trị tư chủ nghĩa, hai loại mơ hình có mơ hình trung dung mơ hình hệ thống trị dân chủ xã hội Theo tiêu chí số lượng đảng có mơ hình hệ thống trị đảng cầm quyền, mơ hình hệ thống trị đảng trội, mơ hình hệ thống trị hai đảng trội, mơ hình hệ thống trị đa đảng cạnh tranh tuyệt đối Theo tiêu chí tham gia nhân dân có mơ hình hệ thống trị độc tài, mơ hình hệ thống trị dân chủ, hai loại mơ hình cịn có mơ hình hệ thống trị bán dân chủ Theo tiêu chí mối quan hệ quyền lực thành phần hệ thống trị có: mơ hình cạnh tranh trị (nhà nước trung tâm dựa nguyên tắc cạnh tranh trị) mơ hình có đỉnh quyền lực khơng cạnh tranh Mơ hình Nhà nước trung tâm dựa nguyên tắc cạnh tranh trị Ở mơ hình nhà nước trung tâm, nhà nước mục tiêu để đảng trị, tổ chức tị - xã hội, nhóm lợi ích hướng đến Tuy nhiên khả tiếp cận nhà nước, chi phối, nắm giữ nhà nước khác phụ thuộc vào khả lực, khả chủ thể Các đảng lớn chiếm quỹ đạo gần nhà nước nhất, tạo nên vùng ảnh hưởng rộng đảng trị nhỏ khác, tổ chức trị - xã hội, nhóm lợi ích Qua khả tạo lập thực thi quyền lực trị mình, vị trí đảng trị thay đổi Một đảng lớn bị đẩy khỏi quỹ đạo xa nhà nước ngược lại đảng nhỏ tiến trung tâm quyền lực nhà nước Mơ hình dựa nguyên tắc tự cạnh tranh đảng trị Nó khơng khẳng định ưu pháp lý đảng (mặc dù thực tế có hay hai đảng có ưu thế) Nó đề cao trị trí quyền lực nhf nước mối tương quan với đảng trị Các đảng trị phải thích ứng, phụ thuộc vào nhà nước khơng phải ngược lại Ưu điểm mơ hình tính cạnh tranh buộc lực lượng trị phải động, sáng tạo, tính thích ứng cao, xã hội người dân có nhiều lựa chọn khác nhau, không tạo độc quyền Tuy nhiên, điểm hạn chế có nhiều đảng cạnh tranh tạo chia rẽ, phân tán lực lượng xã hội gây bất ổn xã hội (trường hợp Italia, Ấn độ trước Thái Lan nay) Nguy việc không nắm đa số phiếu bầu cử phải thành lập phủ liên minh với khả tồn bấp bênh Hơn nữa, việc có đảng thay cầm quyền qua nhiệm kỳ dẫn tới tư nhiệm kỳ Đảng Các đảng thường chạy đua vào sách ngắn hạn hoạt động có lợi cho việc giành phiếu bầu theo đuổi lợi ích dài hạn, bền vững quốc gia Mặt khác, lãng phí nguồn lực quốc gia thể rõ thiếu kết nối, kế thừa sách đảng đảng thay cầm quyền Ở mơ hình có đỉnh quyền lực, đỉnh quyền lực thường đảng cầm quyền (như nước xã hội chủ nghĩa), song tổ chức tôn giáo (hồi đồng giáo chủ Iran, Hội đồng quân cách mạng, Hội đồng tướng lĩnh…) Ở mơ hình này, tổ chức, cá nhân đỉnh quyền lực định chi phối, lãnh đạo nhà nước tổ chức trị - xã hội khác Nhà nước tổ chức trị - xã hội quan hệ với theo nguyên tắc phân cơng, phối hợp, cộng tác Mơ hình không tồn nước đảng mà cịn tồn nhiều nước đa đảng có đảng đối lập (như Iran, I rắc, Pakistan…) Trung quốc nước có tám đảng khác tồn tại, đảng Cộng sản Trung Quốc đảng lãnh đạo có tính hiến định vào vị trí đỉnh quyền lực Đảng cầm quyền, (tổ chức tôn giáo, giới qn sự) Mơ hình có đỉnh quyền lực Ưu điểm mơ hình tạo tập trung, thống tồn xã hội Nếu đường lối, sách lực lượng lãnh đạo thực tiến bộ, phù hợp với xu hướng vận động khách quan lợi ích xã hội tạo phátt triển nhanh quốc gia, ngược lại trường hợp lạc hậu, chủ quan, ý chí trì trệ xã hội lớn, nguy dẫn đến chuyên quyền, độc đoán giới lãnh đạo cao Theo tiêu chí cách thức phân quyền máy nhà nước có ba loại mơ hình sau: - Mơ hình hệ thống nghị viện (: Anh, Nhật, Đức…) Trong mơ hình này, nguyên thủ quốc gia người đứng đầu hành pháp (thủ tướng) khác Tuy nhiên, thực quyền thuộc thủ tướng Tổ chức quyền lực mô hình hệ thống nghị viện hình thành theo cách thức: nhân dân bầu nghị sĩ để hình thành quan lập pháp (nghị viện) Nghị viện bầu thủ tướng nội để thành lập phủ Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện Chính phủ bị nghị viện bỏ phiếu tín nhiệm phải từ chức - Mơ hình hệ thống tổng thống ( Mỹ, Brazil, Nigeria…), nguyên thủ quốc gia đồng thời người đứng đầu hành pháp (tổng thống) Nhân dân thông qua bầu cử khu vực cử tri bang (hoặc vùng, tỉnh) để bầu nghị sĩ hình thành quan lập pháp (hạ viện thượng viện) Nhân dân thông qua bầu cử khác để bầu trực tiếp tổng thống Do hai quan lập pháp hành pháp độc lập với Tổng thống chịu trách nhiệm trước quốc hội mà phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, - Mơ hình hệ thống hỗn hợp ( Pháp, Phần Lan, Nga…): nguyên thủ thủ tướng khác có quyền hành pháp hay cịn gọi mơ hình lưỡng đầu chế Nhân dân bầu quan lập pháp thông qua bầu cử khu vực cử tri Thông qua bầu cử khác, nhân dân trực tiếp bầu tổng thống Tổng thống bổ nhiệm người đứng đầu đảng giành đa số ghế hạ viện làm thủ tướng, hạ viện phê chuẩn Thủ tướng, vậy, phải chịu trách nhiệm trước tổng thống hạ viện Tổng thống người đứng đầu hành pháp chịu trách nhiệm sách đối ngoại, an ninh, quốc phòng, thủ tướng chịu trách nhiệm sách đối nội 1.4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ THAY ĐỔI CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Mơ hình hệ thống trị nước thường khác quốc gia, có thời kỳ khác có mơ hình hệ thống trị khác Điều phụ thuộc vào diện tương tác yếu tố khách quan chủ quan định Các yếu tổ chủ quan nằm ý đồ, mong muốn cố gắng nhà lãnh đạo trị lực lượng trị, đảng trị, lực lượng, đảng trị chiếm ưu Các yếu tố khách quan điều kiện kinh tế, xã hội, trị bên ngồi khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân, lực lượng, đảng trị mà ngược lại, họ phải dựa vào mà hoạt động cho phù hợp Các yếu tố khách quan: - Kết cấu giai cấp xã hội, yếu tố bị quy định trình độ phát triển kinh tế đất nước Sự tồn giai cấp, lực lượng định với sức mạnh kinh tế chúng tạo nên tảng xã hội lực lượng trị tương ứng - Sự diện lực lượng trị tương quan lực lượng trị Đây yếu tố tác động tới hệ thống trị mang tính đảng hay đa đảng Tuy nhiên, tương quan lực lượng bị quy định yếu tố bên bân đất nước, bị quy định không sức mạnh kinh tế, mà sức mạnh quân sự, thực lực cua lực lượng ủng hộ các tầng lớp nhân nhân… - Truyền thống, tập quán, văn hóa trị, trưởng thành ý thức cơng dân Đây yếu tố khách quan đáng kể ảnh hưởng tới việc tổ chức vận hành hệ thống Chẳng hạn, thời đại nay, ý thức cơng dân ngày cao áp dực dân chủ, đỏi hỏi dân chủ từ phía người dân, xã hội yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy hình thành biến đổi hệ thống trị Yếu tổ chủ quan: - Sự trưởng thành, lực lĩnh trị đảng trị Đây yếu tố quan trọng để đảng trị tạo uy tín dân chúng từ đó, củng cố tảng xã hội tính đáng trị - Sự tương đồng tư tưởng đảng trị Giữa đảng tương đồng với mức độ định tư tưởng, lợi ích dễ dàng chấp nhận nhau, cạnh tranh chia sẻ quyền lực nhà nước Tuy nhiên có đảng trị có tư tưởng, lợi ích đối chọi dễ dẫn đến xung đột trị, khơng thể chấp nhận nhau, chí một Những đảng trường hợp có ưu lợi ích cho thường không chấp nhận chia sẻ quyền lực, ngược lại sẵn sàng độc chiếm nhà nước, đặt lực lượng đối lập ngồi vịng pháp luật Như vậy, yếu tố khách quan, chủ quan thường xuyên tác động vào trình hình thành hoạt động hệ thống trị Tuy nhiên thời điểm định thường có hai yếu tố chiếm ưu có vai trị định chiều hướng trị đất nước, quy định hình thức định hệ thống trị Hệ thống trị nước khác có mơ hình, cấu trúc cách thức vận hành khác Tuy vậy, hệ thống trị bi chi phối quy luật chung, có tính phổ biến ... lượng đảng để gọi tên chế độ trị gắn với hệ thống trị nhằm phản ánh đặc trưng hệ thống trị Hệ thống trị đảng, hệ thống trị hai đảng trội, hệ thống trị đa đảng… Hệ thống trị đảng hay đa đảng, suy... hội 1. 2 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Cấu trúc HTCT bao gồm phận cấu thành như: thể chế trị, nguyên tắc chế vận hành thể chế cững hệ thống mối quan hệ chúng 1. 2 .1 Các thể chế trị Hệ thống. .. 1. 2.3 Các quan hệ trị Quan hệ trị yếu tố kết nối phận chức năng, cấu trúc HTCT hệ thống trị với mơi trường Trong HTCT có nhiều loại quan hệ Loại thứ loại quan hệ trị đời sống trị Những quan hệ

Ngày đăng: 17/11/2022, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w