1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn

29 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bản Giang, ngày 20 tháng 3 năm 2018 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ sở Tôi là : Số TT Họ và tên Nơi công Ngày tác tháng năm (hoặc nơi sinh thường trú) 1 Phạm Thị Thắm 08/02/1980 Tỷ lệ (%) Ghi Trình đóng góp chú Chức độ vào việc danh chuyên tạo ra sáng môn kiến Trường TH Giáo Đại học thị trấn viên 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn - Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: Trường Tiểu học thị trấn,Tam Đường, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 5a2 - Ngày sáng kiến được áp dụng: Từ ngày 15 tháng 9 năm 2019 - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Nội dung chính: Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập Quốc tế, việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống cũng như việc xây dựng hệ giá trị đạo đức mới ở nước ta đã và đang đặt ra nhiều vấ đề cần phải giải quyết Thực tế cho thấy, trong đời sống xã hội đã có những biểu hiệc xem nhẹ những giá trị truyền thống của dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng với lối sống ích kỉ, thực dụng , đang diễn ra hàng ngày Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thành trong quá trình hội nhập, những 1 cái tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lối sống của nhiều tầng lớp nhân dân, đặcc biệt là lứa tuổi trẻ em , các cụ có câu "trẻ em như tờ giấy trắng" ta vẽ nên như thế nào để có một bức tranh đẹp, để trẻ có đạo đức tốt đây? Vì vậy việc rèn đạo đức cho trẻ từ khi còn nằm ở trường tiểu học rất quan trọng Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội nhắm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh dư luận của xã hội Để chuẩn bị hành trang vào đời các em phải có đầy đủ đức, trí, thể ,mỹ, nói đúng hơn, người coi trọng đạo đức thì sẽ thành đạt Giống như chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã nói " có tài mà không có đức thì là người vô dụng,có đức mà không có tài thì làm gì cũng khó" Qua đó ra đời các em không chỉ mang theo kiến thức được học mà còn phải là người có đạo đức tốt, xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước Yếu tố đó không nhưng quyết định kết quả học tập mà còn ảnh hưởng đến tương lai và cuộc đời mỗi học sinh " Giới trẻ là tương lai của nhân loại" Nhưng thực tế nó có tốt đẹp như người ta tưởng không? Thật đáng buồn là hiện nay chất lượng đạo đức đang bị suy giảm Trong các nhà trường, hiện tượng vô lễ, nói tục chửi bậy tăng lên, phong trào học tập đi xuống, hiện tượng lười học, chán học tăng vọt, truyền thống tôn sư trọng đạo bị chà đạp Ngoài xã hội xuất hiện nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gia tăng và tràn lan khắp mọi nơi Có những gia đình cha mẹ mải chạy theo cơn lốc xoáy của kinh tế thị trường, bị cuốn theo tiền tài danh vọng mà quên đi trách nhiệm giáo dục con cái và chính sự thiếu quan tâm giáo dục của gia đình làm cho chúng trở thành học sinh vô lễ , thiếu đạo đức bị giảm sút Ngày nay một số giáo viên cho rằng việc truyền thụ kiến thức cho học sinh mới là điều quan trọng nên chưa chú trọng tới việc giáo dục đạo đức cho các em Do đó các em càng lên lớp trên thì ý thức đạo đức càng suy giảm Tôi đã băn khoăn, trăn trở làm thế nào để các em có nền tảng đạo đức tốt ngay từ bây giờ và khi lên các lớp trên, các cấp học cao hơn, ý thức đạo đức các em sẽ 2 phát triển và rèn luyện tốt hơn Tục ngữ có câu “Tre non dễ uốn” mà các em là học sinh lớp 5, học sinh cuối cấp Tiểu học, mình giáo dục thế nào các em sẽ như thế tôi đã tin như vậy Ngay khi ban giam hiệu phân công nhiệm vụ dạy chủ nhiệm lớp 5, tôi đã nghĩ ngay việc giáo dục đạo đức cho các em và xem việc này là điều không thể thiếu Đó chính là lí do tôi chọn viết sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn" Tôi đưa ra 4 biện pháp như sau: - Biện pháp 1 Theo dõi các hành vi, điều chỉnh, thay đổi hành vi đạo đức chưa tốt - Biện pháp 2 Xây đựng tập thể lớp đoàn kết, học sinh có hành vi đạo đức chuẩn mực - Biện pháp 3 Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thông qua các môn học khác - Biện pháp 4 Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội giáo dục đạo đức cho các em + Điểm mới của sáng kiến - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên đã thực một số biện pháp để rèn đạo đức cho học sinh của lớp mình đó là: Theo dõi các hành vi, điều chỉnh, thay đổi hành vi đạo đức chưa tốt Xây đựng tập thể lớp đoàn kết, học sinh có hành vi đạo đức chuẩn mực Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thông qua các môn học khác Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội giáo dục đạo đức cho các em Giáo viên đã phân tích đối tượng ban đầu cụ thể đã kết hợp nhiều môn học, bài học cũng như thời gian và việc làm để thay đổi các hành vi đạo đức cho học sinh, đã phối hợp với các điều kiện khách quan chủ quan để rèn luyện đạo đức cho học sinh nâng cao được chất lượng đạo đức học sinh lớp mình rõ rệt - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi đối với phẩm giá của con người trong quan hệ đối với người khác - Biện pháp giáo dục đạo đức xuất phát từ thực tế lớp mình phụ trách sẽ đem lại hiệu quả cao hơn 3 - Dựa vào kênh thông tin thu thập được có biện pháp giáo dục đạo đức phù hợp, thiết thực với từng đối tượng học sinh + Hiệu quả của sáng kiến Đề tài sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn" Được nghiên cứu và thực nghiệm tại lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn Qua việc nghiên cứu và thực nghiệm các giải pháp, kết quả rèn luyện năng cao chất lượng Đạo đức có những triển vọng tốt Qua một thời gian tích cực thực hiện các biện pháp tôi thấy có kết quả rõ rệt đó là: học sinh ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, bạn bè, cha mẹ và người lớn tuổi Các em mạnh dạn hơn trong giao tiếp + Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Học sinh có những hành vi chuẩn mực đạo đức tốt giúp cho xã hội ngày càng văn minh hơn - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng sáng kiến và theo ý kiến của tác giả sáng kiến: Học sinh có những hành vi chuẩn mực đạo đức tốt Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật NGƯỜI ĐĂNG KÝ Phạm Thị Thắm 4 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1 Tác giả: Họ và tên : Phạm Thị Thắm Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường Trình độ văn hóa: 12/12 Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Công việc được phân công: Giáo viên chủ nhiệm lớp 2 Tên đề tài sáng kiến : Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn 5 3 Tính mới của sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên đã thực một số biện pháp để rèn đạo đức cho học sinh của lớp mình đó là: Theo dõi các hành vi, điều chỉnh, thay đổi hành vi đạo đức chưa tốt Xây đựng tập thể lớp đoàn kết, học sinh có hành vi đạo đức chuẩn mực Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thông qua các môn học khác Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội giáo dục đạo đức cho các em Giáo viên đã phân tích đối tượng ban đầu cụ thể đã kết hợp nhiều môn học, bài học cũng như thời gian và việc làm để thay đổi các hành vi đạo đức cho học sinh, đã phối hợp với các điều kiện khách quan chủ quan để rèn luyện đạo đức cho học sinh nâng cao được chất lượng đạo đức học sinh lớp mình rõ rệt 4 Hiệu quả sáng kiến mang lại: Đề tài sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn" Được nghiên cứu và thực nghiệm tại lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn Qua việc nghiên cứu và thực nghiệm các giải pháp, kết quả rèn luyện năng cao chất lượng Đạo đức có những triển vọng tốt Qua một thời gian tích cực thực hiện các biện pháp tôi thấy có kết quả rõ rệt đó là: học sinh ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, cha mẹ và người lớn tuổi, đoàn kết với bạn bè Các em mạnh dạn hơn trong giao tiếp Kết quả Đạo đức đánh giá đạt được như sau: Tổng số Giới tính HS Nam Nữ Chất lượng khảo sát (9/2019) Ghi chú Hành vi tốt Hành vi chưa Số Tỉ lệ lượng 34 16 18 Tổng số Giới tính HS Nam Nữ 14 được tốt Số Tỉ lệ lượng 41% 20 59% Chất lượng khảo sát (6/2020) Ghi chú Hành vi tốt Hành vi chưa Số Tỉ lệ lượng được tốt Số Tỉ lệ lượng 6 34 16 18 30 100% 5 Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn" " Được nghiên cứu cụ thể, trực tiếp, liên tục qua quá trình giao tiếp cùng học sinh nên khả năng ứng dụng của đề tài có nhiều khả quan Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng tại lớp 5a2 Triển khai trong tổ khối 4+5 của trường Tiểu học thị Trấn Có thể triển khai tốt trong trường và rộng rãi hơn đặc biệt là những nơi có nhiều học sinh dân tộc miền núi Người viết báo cáo PHẠM THỊ THẮM I THÔNG TIN CHUNG 1 Tên sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn 2 Tác giả: Họ và tên: Phạm Thị Thắm Năm sinh:08 - 02 - 1980 Nơi thường trú: Bản trung tâm- Thị trấn Tam Đường huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị trấn - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu Điện thoại: 0945918569 7 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh 4 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 15 tháng 9 năm 2019 đến ngày 15 tháng 6 năm 2020 5 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị trấn - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu Địa chỉ: Trường Tiểu học Thị trấn - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1 Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: - Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến: Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập Quốc tế, việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống cũng như việc xây dựng hệ giá trị đạo đức mới ở nước ta đã và đang đặt ra nhiều vấ đề cần phải giải quyết Thực tế cho thấy, trong đời sống xã hội đã có những biểu hiệc xem nhẹ những giá trị truyền thống của dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng với lối sống ích kỉ, thực dụng , đang diễn ra hàng ngày Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thành trong quá trình hội nhập, những cái tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lối sống của nhiều tầng lớp nhân dân, đặcc biệt là lứa tuổi trẻ em , các cụ có câu "trẻ em như tờ giấy trắng" ta vẽ nên như thế nào để có một bức tranh đẹp, để trẻ có đạo đức tốt đây? Vì vậy việc rèn đạo đức cho trẻ từ khi còn nằm ở trường tiểu học rất quan trọng Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội nhắm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh dư luận của xã hội 8 Để chuẩn bị hành trang vào đời các em phải có đầy đủ đức, trí, thể ,mỹ, nói đúng hơn, người coi trọng đạo đức thì sẽ thành đạt Giống như chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã nói " có tài mà không có đức thì là người vô dụng,có đức mà không có tài thì làm gì cũng khó" Qua đó ra đời các em không chỉ mang theo kiến thức được học mà còn phải là người có đạo đức tốt, xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước Yếu tố đó không nhưng quyết định kết quả học tập mà còn ảnh hưởng đến tương lai và cuộc đời mỗi học sinh " Giới trẻ là tương lai của nhân loại" Nhưng thực tế nó có tốt đẹp như người ta tưởng không? Thật đáng buồn là hiện nay chất lượng đạo đức đang bị suy giảm Trong các nhà trường, hiện tượng vô lễ, nói tục chửi bậy tăng lên, phong trào học tập đi xuống, hiện tượng lười học, chán học tăng vọt, truyền thống tôn sư trọng đạo bị chà đạp Ngoài xã hội xuất hiện nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gia tăng và tràn lan khắp mọi nơi Có những gia đình cha mẹ mải chạy theo cơn lốc xoáy của kinh tế thị trường, bị cuốn theo tiền tài danh vọng mà quên đi trách nhiệm giáo dục con cái và chính sự thiếu quan tâm giáo dục của gia đình làm cho chúng trở thành học sinh vô lễ , thiếu đạo đức bị giảm sút Ngày nay một số giáo viên cho rằng việc truyền thụ kiến thức cho học sinh mới là điều quan trọng nên chưa chú trọng tới việc giáo dục đạo đức cho các em Do đó các em càng lên lớp trên thì ý thức đạo đức càng suy giảm Tôi đã băn khoăn, trăn trở làm thế nào để các em có nền tảng đạo đức tốt ngay từ bây giờ và khi lên các lớp trên, các cấp học cao hơn, ý thức đạo đức các em sẽ phát triển và rèn luyện tốt hơn Tục ngữ có câu “Tre non dễ uốn” mà các em là học sinh lớp 5, học sinh cuối cấp Tiểu học, mình giáo dục thế nào các em sẽ như thế tôi đã tin như vậy Ngay khi ban giam hiệu phân công nhiệm vụ dạy chủ nhiệm lớp 5, tôi đã nghĩ ngay việc giáo dục đạo đức cho các em và xem việc này là điều không thể thiếu Đó chính là lí do tôi chọn viết sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn" với hi vọng sẽ thu được những thành quả nhất định Nếu đạt được hiệu quả như mong muốn, tôi tin tưởng rằng sẽ được các bạn đồng nghiệp tham khảo áp dụng 9 cho những năm học tiếp theo - Mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Tìm ra các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh khối 5 trên cơ sở các kiến thức và các hành vi đạo đức mà các em đã có, học sinh có thể vận dụng vào trong cuộc sống và tiếp tục vận dụng lên các lớp trên 2 Phạm vi triển khai thực hiện: Lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn 3 Mô tả sáng kiến: a Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến * Đặc điểm tình hình: Lớp 5ª2 thuộc trường Tiểu Học Thị trấn, là lớp học ở điểm trung tâm 2 của trưởng tiểu học thị trấn, cơ sở vật chất còn hạn chế so với trung tâm 1 về các phòng chức năng Một phần phụ huynh có con em là người dân tộc chưa thực sự hiểu tầm quan trọng của rèn kĩ năng đạo đức tốt cho con em mình Trong giao tiếp một số em thường xuyên sử dụng tiếng mẹ đẻ, vốn Tiếng Việt của các em còn rất hạn chế và gặp rất nhiều khó khăn khi giao tiếp bằng Tiếng Việt Mặt bằng kinh tế của nhiều gia đình còn thấp, bố mẹ còn mải lo kinh tế, cơm áo gạo tiền, công việc nên việc thường xuyên giáo dục và rèn đạo đức cho học sinh còn hạn chế chưa thường xuyên liên tục Năm học 2019 – 2020 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 5a2 với 35 em học sinh Trong đó: Học sinh : 34 học sinh Nam: 16 em; Nữ: 18 em (Kinh 16 em đân tộc 18 em) * Thuận lợi: - Lớp 5a2 nằm ở điểm trường trung tâm 2 nhưng cũng luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường, của tổ chuyên môn trong việc giáo dục, nâng cao chất lượng học sinh - Phần lớn các em đều cùng độ tuổi 10 mình phụ trách tôi quan sát thấy có em Cao Gia Huy nhiều khi hành động không bình thường, có lúc rất ngoan nhưng có lúc vô cớ gây sự với bạn và đánh bạn khi vắng mặt cô, em Tấn San Nhàn hay nói tục, chửi bậy bằng tiếng dân tộc (tiếng mẹ đẻ) Được các em học sinh khác biết và báo cáo lại với tôi và tôi đã tìm hiểu sự việc, nhắc nhở, phân tích, cho học sinh mắc lỗi xin lỗi bạn và hứa sẽ không tái phạm trước mặt cô giáo và các bạn trong lớp Thông qua đó giáo dục đạo đức luôn cả các em khác nữa và thấy tiến bộ rõ rệt, tinh thần đoàn kết được nâng lên *Ví dụ: Học sinh Lò Thị Dung tự ý lục túi lấy đồ dùng của bạn khi bạn không có mặt trong lớp, tôi còn nghe được nhiều học sinh trong lớp phản ảnh là em Dung hay tự ý lấy đồ của các bạn Tôi đã dành khoảng thời gian ra chơi ngồi với em Dung và phân tích với em rằng “Lấy cắp đồ của bạn là không tốt sẽ tạo thói quen xấu sau này mà đã là thói quen thì rất khó sửa nên em cần rút kinh nghiệm” Tôi đã gọi điện và đến tận nhà em trao đổi với phụ huynh về việc này Sau khi nghe tôi trao đổi phụ huynh cũng ủng hộ tinh thần và hứa sẽ cùng tôi giáo dục em Dung Qua theo dõi hàng ngày tôi thấy em Dung đã có hành vi đạo đức tiến bộ hẳn lên rõ rệt - Có một số em trong lớp rất thụ động trong học tập, ít phát biểu ý kiến tôi đã khơi dậy, tạo điều kiện cho các em được phát biểu nhiều hơn - Hằng ngày vào ra giờ chơi tôi cùng với các thầy cô giáo trong điểm trường tổ chức cho học sinh múa hát tập thể, chơi cùng học sinh và luôn theo dõi các hoạt động của học sinh, nếu có học sinh vi phạm tôi nhắc nhở ngay để các em khắc phục và sửa chữa khuyết điểm Biện pháp 2: Xây đựng tập thể lớp đoàn kết, học sinh có hành vi đạo đức chuẩn mực a Mục tiêu: Xây đựng tập thể lớp đoàn kết, học sinh có hành vi đạo đức chuẩn mực b Nội dung: 15 Giúp học sinh nhận thấy được tấm lòng yêu thương và sự quan tâm chân thành của thầy cô dành cho mình, từ đó các em cũng có thái độ lễ phép, yêu quý thầy cô giáo Học tập, noi gương, nghe theo lời dạy bảo của thầy cô giáo Giáo viên luôn có mặt những khi học sinh gặp khó khăn, cần giúp đỡ Bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của học sinh c Cách tiến hành: - Việc xây dựng một ban tự quản của lớp vững vàng có uy tín với các bạn, mạnh dạn nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc được giao Trong buổi sinh hoạt lớp đầu tiên, với tinh thần dân chủ các em tự giới thiệu đề cử, biểu quyết để bầu ban tự quản của lớp, các trưởng ban Sau đó giáo viên giao nhiệm vụ phù hợp với năng lực và sở trường của từng em -Để lớp học có phong trào học tập tốt thì ban tự quản phải thực hiện và điều hành tốt công việc của mình Giáo viên luôn theo dõi kiểm tra và điều chỉnh các hoạt động để các hoạt động hoàn thành như kế hoạch Cho nên, sau một giai đoạn cần có tổng kết, đánh giá, phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm Cần tuyên dương, khen thưởng tập thể hay cá nhân tốt, phê bình các cá nhân thiếu tích cực, thiếu cố gắng Trong giờ học cũng như các tiết sinh hoạt tập thể , tôi luôn tạo ra không khí phấn khởi, dân chủ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của các em trong bài học cũng như tính cách của các em nhất là những em yếu kém, nhút nhát hay mặc cảm thông qua các trò chơi Biện pháp nêu gương có ý nghĩa cực kì quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho các em và cũng xuất phát từ tấm lòng của người cô - người mẹ thứ hai của các em, tôi ứng xử nhẹ nhàng và quan tâm chăm sóc tận tình cho các em Những học sinh nghèo, khi có chế độ chính sách tôi thông báo kịp thời tới gia đình phối kết hợp với tôi để hoàn thiện hồ sơ cho các em được hưởng kinh phí hỗ trợ trong học tập đối với những học sinh thuộc diện gia đình hộ nghèo Luôn nêu những tấm gương đạo đức tốt ở xung quanh các em để các em 16 học tập Khi các em có những hành vi đạo đức tốt tôi luôn biểu dương kịp thời và không quên nhắc nhở các em tránh những hành vi đạo đức xấu Tôi thường xuyên gần gũi, thương yêu chăm sóc (chải đầu, trò chuyện, khâu cúc áo bị đứt, thay khóa áo,…) Từ đó các em cảm nhận được tình yêu thương của cô đối với các em, gần gũi, chân tình giữa cô và trò không còn khoảng cách nữa Ví dụ: Trong lớp có em Tẩn Thị Quý Linh là rụt rè nhất Đôi lúc em đỏ bừng mặt khi cô gần gũi hỏi thăm Em ngại ngùng khi gần cô Tôi vẫn kiên trì và gần gũi, thân thiện với em Linh nhiều hơn, quan tâm tới em nhiều hơn Hằng ngày trong mỗi tiết học tôi luôn đến chỗ các em ngồi chỉ và uốn nắn cho các em từng chữ, từng con số một và đặt những câu hỏi đơn giản nhằm mục đích để khơi dậy hứng thú và tự tin khi trả lời Trong giờ ra chơi thi thoảng tôi có trao đổi nói chuyện với em, tôi hướng dẫn em nói lời cảm ơn “em cảm ơn cô ạ, em chào cô” Việc đó lặp đi lặp lại nhiều lần và giờ đã trở thành thói quen đối với em Trong tiết học, thi thoảng tôi lại kể cho các em nghe câu chuyện ngắn vui nhằm thư giãn và đặt câu hỏi gắn với thực tế cuộc sống của các em Các em rất thích và cười rất tươi Tôi cảm nhận được cái gần gũi, mạnh dạn của các em mỗi ngày một đến gần với tôi và đến bây giờ một số em rụt rè đã mạnh dạn, hăng hái phát biểu, học tập tiến bộ, giao tiếp rất tốt Với em có hoàn cảnh đặc biệt như em Lò Văn Thạo, Sý Văn Chiêu tôi cũng luôn gần gũi, hỏi han động viên để các em không mặc cảm, tự ti với hoàn cảnh của Mua bút máy luyện chữ đẹp tặng các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn như em Chiêu, Diệp, nhàn , Lù Thành, Văn Thành, Thạo, Phong Đôi khi chỉ bằng những cử chỉ ân cần hỏi em ăn sáng chưa? em hôm nay ăn gì để học sinh trả lời Các em thấy được sự quan tâm, yêu mến của cô đối với học trò Từ đó, các em đã đáp lại cô giáo là những hành vi đạo đức tốt như cô mong đợi Biện pháp 3: Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thông qua các môn học khác a Mục tiêu: 17 Cụ thể hóa nội dung của những kĩ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy học sinh Tạo thói quen tốt cho học sinh, tạo cho các em kĩ năng áp dụng các chuẩn mực đạo đức được học vào thực tế cuộc sống b Nội dung: Kĩ năng thể hiện sự tự tin: Đây là kĩ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của học sinh Tự tin là có niềm tin vào bản thân, tự hài lòng với bản thân; tin rằng mình có thể trở thành một người có ích và tích cực, có niềm tin về tương lai, cảm thấy mình có nghị lực để hoàn thành các nhiệm vụ Kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn hơn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình; quyết đoán trong việc ra quyết định và giải quyết vấn đề, thể hiện sự kiên định, đồng thời cũng giúp người đó suy nghĩ tích cực và lạc quan trong cuộc sống Tự tin là yếu tố cần thiết trong giao tiếp, thương lượng, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm Học sinh tiểu học cần được giáo dục kĩ năng này để các em có thể tự tin vào khả năng của bản thân; mạnh dạn bày tỏ nhu cầu, mong muốn của bản thân; mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến của bản thân trong nhóm, trước lớp; xung phong nhận những nhiệm vụ phù hợp với khả năng của bản thân; chủ động, mạnh dạn trong giới thiệu, làm quen, trò chuyện với bạn bè, khách của gia đình và khách đến thăm trường Ví dụ: Sau khi dạy bài “Em là học sinh lớp 5” Năm nay em đã là học sinh lớp 5 lớp lớn nhất trường Giáo viên tạo cho học sinh niềm tin và tự hào Khi đó sẽ không còn em học sinh nhút nhát, thụ động, không tự tin vào khả năng của mình để làm, giáo viên có thể dùng một số câu gợi ý để các em có thể mạnh dạn để sắp xếp, như là: Em đã thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là học sinh lớp 5, cô sẽ hướng dẫn thêm; hoặc sẽ có bạn khác hỗ trợ thêm nếu em làm chưa được; giáo viên luôn khích lệ bằng cách cho các nhóm vỗ tay, hoặc cổ vũ tinh thần bằng cách “ cố lên”; “gần đúng rồi”; 18 “bạn rất giỏi” Từ đó tạo thêm niềm tin vào bản thân để giúp những em này mạnh dạn hơn khi giải quyết vấn đề Tôn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động của nhóm, tôn trọng những quyết định chung, những điều đã cam kết Biết giao tiếp hiệu quả, tôn trọng, đoàn kết và cảm thông, chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm, biết lắng nghe, tôn trọng quan điểm của mọi người trong nhóm Học sinh tiểu học cần rèn luyện kĩ năng hợp tác với bạn bè trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập hoặc các nhiệm vụ chung khác của nhóm, của lớp Đồng thời các em cũng cần rèn luyện kĩ năng hợp tác với ông bà, cha mẹ, anh chị em khi cùng nhau giải quyết những công việc chung của gia đình Ví dụ: Trong bài “Có trách nhiệm về việc làm của mình” Giáo viên tổ chức trò chơi “ai nhanh? ai đúng?” Yêu cầu phân loại ích lợi và tác hại của mọi người sống không có trách nhiệm Giáo viên chia lớp thành hai đội lựa chọn các câu ghi trên băng giấy và xếp vào cột phù hợp, trong thời gian 2 phút Đội nào gắn nhanh, gắn đúng sẽ là đội thắng cuộc Nội dung gợi ý trên băng giấy (1 câu/ 1 băng giấy) như sau: - Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận - Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn - Đã nhận việc rồi nhưng không thích nữa thì bỏ - Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi - Việc nào làm tốt thì nhận do công của mình, việc nào làm hỏng thì đổ lỗi cho người khác - Chỉ hứa nhưng không làm - Không làm theo những việc xấu Sau khi hết thời gian làm bài giáo viên cùng học sinh kiểm tra lại kết quả của 2 đội và chốt lại cách sắp xếp đúng như sau: 19 Người sống không có trách nhiệm Người sống không có trách nhiệm - Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận - Đã nhận việc rồi nhưng không thích nữa thì bỏ - Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn - Việc nào làm tốt thì nhận do công của mình, việc nào làm hỏng thì đổ lỗi cho người khác - Khi làm điều gì sai, sẵn sàng - Chỉ hứa nhưng không làm nhận lỗi và sửa lỗi - Không làm theo những việc xấu Giáo viên sẽ yêu cầu cả lớp tuyên dương đội thắng cuộc Để hoàn thành được yêu cầu mà đề bài đưa ra thì các bạn trong đội phải có tính đoàn kết, tích cực hợp tác thì mới hoàn thành được bài làm Kĩ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất cần có ở các em vào giai đoạn này là sự khát khao được học Giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng và phương pháp khác nhau để khơi gợi tính tò mò tự nhiên của các em Kĩ năng giao tiếp: là khả năng có thể trình bày, diễn đạt suy nghĩ, quan điểm, nhu cầu, mong muốn, cảm xúc của bản thân dưới hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách phù hợp với đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và văn hóa; đồng thời biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác ngay cả khi bất đồng quan điểm Người có kĩ năng giao tiếp tốt biết dung hòa đối với mong đợi của những người khác, có cách ứng xử phù hợp khi cùng làm việc, quan tâm đến vấn đề mọi người quan tâm và giúp họ có thể đạt được những điều họ mong muốn một cách chính đáng, giống như ông cha đã dạy: “Lời nói không mất tiền mua 20 ... lớp Tên đề tài sáng kiến : Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn Tính sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên thực số biện pháp để rèn đạo đức cho. .. sinh + Hiệu sáng kiến Đề tài sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn" Được nghiên cứu thực nghiệm lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn Qua việc... nhiệm lớp 5, nghĩ việc giáo dục đạo đức cho em xem việc điều thiếu Đó lí tơi chọn viết sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 - Trường tiểu học Thị trấn" Tôi đưa biện pháp

Ngày đăng: 17/11/2022, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w