Mục đích của việc thực hiện sáng kiến nhằm tìm ra các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh khối 5 trên cơ sở các kiến thức và các hành vi đạo đức mà các em đã có, học sinh có thể vận dụng vào trong cuộc sống và tiếp tục vận dụng lên các lớp trên.
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bản Giang, ngày 20 tháng 3 năm 2018 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, cơng nhận sáng kiến cấp cơ sở Tơi là : Số TT Họ và tên Nơi cơng Tỷ lệ (%) Ghi Trình Ngày tác đóng góp Chức độ tháng năm (hoặc nơi vào việc danh chuyên sinh thường tạo ra môn trú) sáng kiến Phạm Thị Thắm 08/02/1980 Trường TH Giáo Đại học thị trấn viên 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn Cơ sở yêu cầu công nhận sáng kiến: Trường Tiểu học thị trấn,Tam Đường, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 5a2 Ngày sáng kiến được áp dụng: Từ ngày 15 tháng 9 năm 2019 Mô tả bản chất của sáng kiến: + Nội dung chính: Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập Quốc tế, việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống cũng như việc xây dựng hệ giá trị đạo đức mới nước ta đã và đang đặt ra nhiều vấ đề cần phải giải quyết. Thực tế cho thấy, trong đời sống xã hội đã có những biểu hiệc xem nhẹ những giá trị truyền thống của dân tộc, chạy theo thị hiếu khơng lành mạnh. Cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng với lối sống ích kỉ, thực dụng , đang diễn ra hàng ngày. Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thành trong q trình hội nhập, những cái tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lối sống của nhiều tầng lớp nhân dân, đặcc biệt là lứa tuổi trẻ em , các cụ có câu "trẻ em như tờ giấy trắng" ta vẽ nên như thế nào để có một bức tranh đẹp, để trẻ có đạo đức tốt đây? Vì vậy việc rèn đạo đức cho trẻ từ khi cịn nằm ở trường tiểu học rất quan trọng Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội là tập hợp những ngun tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội nhắm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội. Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh dư luận của xã hội Để chuẩn bị hành trang vào đời các em phải có đầy đủ đức, trí, thể ,mỹ, nói đúng hơn, người coi trọng đạo đức thì sẽ thành đạt. Giống như chủ tịch Hồ Chí Minh kính u đã nói " có tài mà khơng có đức thì là người vơ dụng,có đức mà khơng có tài thì làm gì cũng khó" . Qua đó ra đời các em khơng chỉ mang theo kiến thức được học mà cịn phải là người có đạo đức tốt, xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước. Yếu tố đó khơng nhưng quyết định kết quả học tập mà cịn ảnh hưởng đến tương lai và cuộc đời mỗi học sinh. " Giới trẻ là tương lai của nhân loại". Nhưng thực tế nó có tốt đẹp như người ta tưởng khơng? Thật đáng buồn là hiện nay chất lượng đạo đức đang bị suy giảm. Trong các nhà trường, hiện tượng vơ lễ, nói tục chửi bậy tăng lên, phong trào học tập đi xuống, hiện tượng lười học, chán học tăng vọt, truyền thống tơn sư trọng đạo bị chà đạp. Ngồi xã hội xuất hiện nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gia tăng và tràn lan khắp mọi nơi. Có những gia đình cha mẹ mải chạy theo cơn lốc xốy của kinh tế thị trường, bị cuốn theo tiền tài danh vọng mà qn đi trách nhiệm giáo dục con cái và chính sự thiếu quan tâm giáo dục của gia đình làm cho chúng trở thành học sinh vơ lễ , thiếu đạo đức bị giảm sút Ngày nay một số giáo viên cho rằng việc truyền thụ kiến thức cho học sinh mới là điều quan trọng nên chưa chú trọng tới việc giáo dục đạo đức cho các em. Do đó các em càng lên lớp trên thì ý thức đạo đức càng suy giảm. Tơi đã băn khoăn, trăn trở làm thế nào để các em có nền tảng đạo đức tốt ngay từ bây giờ và khi lên các lớp trên, các cấp học cao hơn, ý thức đạo đức các em sẽ phát triển và rèn luyện tốt hơn. Tục ngữ có câu “Tre non dễ uốn” mà các em là học sinh lớp 5, học sinh cuối cấp Tiểu học, mình giáo dục thế nào các em sẽ như thế tơi đã tin như vậy. Ngay khi ban giam hiệu phân cơng nhiệm vụ dạy chủ nhiệm lớp 5, tơi đã nghĩ ngay việc giáo dục đạo đức cho các em và xem việc này là điều khơng thể thiếu. Đó chính là lí do tơi chọn viết sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn" Tơi đưa ra 4 biện pháp như sau: Biện pháp 1 Theo dõi các hành vi, điều chỉnh, thay đổi hành vi đạo đức chưa tốt. Biện pháp 2 Xây đựng tập thể lớp đồn kết, học sinh có hành vi đạo đức chuẩn mực. Biện pháp 3 Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thơng qua các mơn học khác Biện pháp 4 Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội giáo dục đạo đức cho các em. + Điểm mới của sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên đã thực một số biện pháp để rèn đạo đức cho học sinh của lớp mình đó là: Theo dõi các hành vi, điều chỉnh, thay đổi hành vi đạo đức chưa tốt. Xây đựng tập thể lớp đồn kết, học sinh có hành vi đạo đức chuẩn mực. Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thơng qua các mơn học khác. Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội giáo dục đạo đức cho các em. Giáo viên đã phân tích đối tượng ban đầu cụ thể. đã kết hợp nhiều mơn học, bài học cũng như thời gian và việc làm để thay đổi các hành vi đạo đức cho học sinh, đã phối hợp với các điều kiện khách quan chủ quan để rèn luyện đạo đức cho học sinh. nâng cao được chất lượng đạo đức học sinh lớp mình rõ rệt. Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi đối với phẩm giá của con người trong quan hệ đối với người khác. Biện pháp giáo dục đạo đức xuất phát từ thực tế lớp mình phụ trách sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Dựa vào kênh thơng tin thu thập được có biện pháp giáo dục đạo đức phù hợp, thiết thực với từng đối tượng học sinh. + Hiệu quả của sáng kiến Đề tài sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn". Được nghiên cứu và thực nghiệm tại lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn. Qua việc nghiên cứu và thực nghiệm các giải pháp, kết quả rèn luyện năng cao chất lượng Đạo đức có những triển vọng tốt. Qua một thời gian tích cực thực hiện các biện pháp tơi thấy có kết quả rõ rệt đó là: học sinh ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ giáo, bạn bè, cha mẹ và người lớn tuổi. Các em mạnh dạn hơn trong giao tiếp + Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Học sinh có những hành vi chuẩn mực đạo đức tốt giúp cho xã hội ngày càng văn minh hơn Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng sáng kiến và theo ý kiến của tác giả sáng kiến: Học sinh có những hành vi chuẩn mực đạo đức tốt Tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật NGƯỜI ĐĂNG KÝ Phạm Thị Thắm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO TĨM TẮT SÁNG KIẾN 1. Tác giả: Họ và tên : Phạm Thị Thắm Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường Trình độ văn hóa: 12/12 Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Cơng việc được phân cơng: Giáo viên chủ nhiệm lớp 2. Tên đề tài sáng kiến : Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn. 3. Tính mới của sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên đã thực một số biện pháp để rèn đạo đức cho học sinh của lớp mình đó là: Theo dõi các hành vi, điều chỉnh, thay đổi hành vi đạo đức chưa tốt. Xây đựng tập thể lớp đồn kết, học sinh có hành vi đạo đức chuẩn mực. Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thơng qua các mơn học khác. Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội giáo dục đạo đức cho các em. Giáo viên đã phân tích đối tượng ban đầu cụ thể. đã kết hợp nhiều mơn học, bài học cũng như thời gian và việc làm để thay đổi các hành vi đạo đức cho học sinh, đã phối hợp với các điều kiện khách quan chủ quan để rèn luyện đạo đức cho học sinh. nâng cao được chất lượng đạo đức học sinh lớp mình rõ rệt. 4. Hiệu quả sáng kiến mang lại: Đề tài sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn". Được nghiên cứu và thực nghiệm tại lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn. Qua việc nghiên cứu và thực nghiệm các giải pháp, kết quả rèn luyện năng cao chất lượng Đạo đức có những triển vọng tốt. Qua một thời gian tích cực thực hiện các biện pháp tơi thấy có kết rõ rệt đó là: học sinh ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ giáo, cha mẹ và người lớn tuổi, đồn kết với bạn bè. Các em mạnh dạn hơn trong giao tiếp Kết quả Đạo đức đánh giá đạt được như sau: Tổng Giới tính số HS Nam Nữ Chất lượng khảo sát (9/2019) Ghi chú Hành vi tốt Hành vi chưa Số Tỉ lệ lượng 34 16 18 Tổng Giới tính số HS Nam Nữ 14 lượng 41% 16 18 20 59% Chất lượng khảo sát (6/2020) Ghi chú Hành vi tốt Hành vi chưa Số Tỉ lệ lượng 34 được tốt Số Tỉ lệ 30 được tốt Số Tỉ lệ lượng 100% 5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn" ". Được nghiên cứu cụ thể, trực tiếp, liên tục qua q trình giao tiếp cùng học sinh nên khả năng ứng dụng của đề tài có nhiều khả quan. Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng tại lớp 5a2. Triển khai trong tổ khối 4+5 của trường Tiểu học thị Trấn. Có thể triển khai tốt trong trường và rộng rãi hơn đặc biệt là những nơi có nhiều học sinh dân tộc miền núi Người viết báo cáo PHẠM THỊ THẮM I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn 2. Tác giả: Họ và tên: Phạm Thị Thắm Năm sinh:08 02 1980 Nơi thường trú: Bản trung tâm Thị trấn Tam Đường huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị trấn huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu Điện thoại: 0945918569 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh 4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 15 tháng 9 năm 2019 đến ngày 15 tháng 6 năm 2020 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị trấn huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu Địa chỉ: Trường Tiểu học Thị trấn huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến: Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập Quốc tế, việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống cũng như việc xây dựng hệ giá trị đạo đức mới ở nước ta đã và đang đặt ra nhiều vấ đề cần phải giải quyết. Thực tế cho thấy, trong đời sống xã hội đã có những biểu hiệc xem nhẹ những giá trị truyền thống của dân tộc, chạy theo thị hiếu khơng lành mạnh. Cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng với lối sống ích kỉ, thực dụng , đang diễn ra hàng ngày. Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thành trong q trình hội nhập, những cái tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lối sống của nhiều tầng lớp nhân dân, đặcc biệt là lứa tuổi trẻ em , các cụ có câu "trẻ em như tờ giấy trắng" ta vẽ nên như thế nào để có một bức tranh đẹp, để trẻ có đạo đức tốt đây? Vì vậy việc rèn đạo đức cho trẻ từ khi cịn nằm ở trường tiểu học rất quan trọng Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội nhắm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội. Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh dư luận của xã hội Để chuẩn bị hành trang vào đời các em phải có đầy đủ đức, trí, thể ,mỹ, nói đúng hơn, người coi trọng đạo đức thì sẽ thành đạt. Giống như chủ tịch Hồ Chí Minh kính u đã nói " có tài mà khơng có đức thì là người vơ dụng,có đức mà khơng có tài thì làm gì cũng khó" . Qua đó ra đời các em khơng chỉ mang theo kiến thức được học mà cịn phải là người có đạo đức tốt, xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước. Yếu tố đó khơng nhưng quyết định kết quả học tập mà cịn ảnh hưởng đến tương lai và cuộc đời mỗi học sinh. " Giới trẻ là tương lai của nhân loại". Nhưng thực tế nó có tốt đẹp như người ta tưởng khơng? Thật đáng buồn là hiện nay chất lượng đạo đức đang bị suy giảm. Trong các nhà trường, hiện tượng vơ lễ, nói tục chửi bậy tăng lên, phong trào học tập đi xuống, hiện tượng lười học, chán học tăng vọt, truyền thống tơn sư trọng đạo bị chà đạp. Ngồi xã hội xuất hiện nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gia tăng và tràn lan khắp mọi nơi. Có những gia đình cha mẹ mải chạy theo cơn lốc xốy của kinh tế thị trường, bị cuốn theo tiền tài danh vọng mà qn đi trách nhiệm giáo dục con cái và chính sự thiếu quan tâm giáo dục của gia đình làm cho chúng trở thành học sinh vơ lễ , thiếu đạo đức bị giảm sút Ngày nay một số giáo viên cho rằng việc truyền thụ kiến thức cho học sinh mới là điều quan trọng nên chưa chú trọng tới việc giáo dục đạo đức cho các em. Do đó các em càng lên lớp trên thì ý thức đạo đức càng suy giảm. Tơi đã băn khoăn, trăn trở làm thế nào để các em có nền tảng đạo đức tốt ngay từ bây giờ và khi lên các lớp trên, các cấp học cao hơn, ý thức đạo đức các em sẽ phát triển và rèn luyện tốt hơn. Tục ngữ có câu “Tre non dễ uốn” mà các em là học sinh lớp 5, học sinh cuối cấp Tiểu học, mình giáo dục thế nào các em sẽ như thế tơi đã tin như vậy. Ngay khi ban giam hiệu phân cơng nhiệm vụ dạy chủ nhiệm lớp 5, tơi đã nghĩ ngay việc giáo dục đạo đức cho các em và xem việc này là điều khơng thể thiếu. Đó chính là lí do tơi chọn viết sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn" với hi vọng sẽ thu được những thành quả nhất định. Nếu đạt được hiệu quả như mong muốn, tơi tin tưởng rằng sẽ được các bạn đồng nghiệp tham khảo áp dụng cho những năm học tiếp theo. 10 kinh nghiệm”. Tơi đã gọi điện và đến tận nhà em trao đổi với phụ huynh về việc này. Sau khi nghe tơi trao đổi phụ huynh cũng ủng hộ tinh thần và hứa sẽ cùng tơi giáo dục em Dung. Qua theo dõi hàng ngày tơi thấy em Dung đã có hành vi đạo đức tiến bộ hẳn lên rõ rệt Có một số em trong lớp rất thụ động trong học tập, ít phát biểu ý kiến tơi đã khơi dậy, tạo điều kiện cho các em được phát biểu nhiều hơn. Hằng ngày vào ra giờ chơi tơi cùng với các thầy cơ giáo trong điểm trường tổ chức cho học sinh múa hát tập thể, chơi cùng học sinh và ln theo dõi các hoạt động của học sinh, nếu có học sinh vi phạm tơi nhắc nhở ngay để các em khắc phục và sửa chữa khuyết điểm Biện pháp 2: Xây đựng tập thể lớp đồn kết, học sinh có hành vi đạo đức chuẩn mực a Mục tiêu: Xây đựng tập thể lớp đồn kết, học sinh có hành vi đạo đức chuẩn mực b. Nội dung: Giúp học sinh nhận thấy được tấm lịng u thương và sự quan tâm chân thành của thầy cơ dành cho mình, từ đó các em cũng có thái độ lễ phép, u q thầy cơ giáo. Học tập, noi gương, nghe theo lời dạy bảo của thầy cơ giáo. Giáo viên ln có mặt những khi học sinh gặp khó khăn, cần giúp đỡ Bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của học sinh c. Cách tiến hành: Việc xây dựng một ban tự quản của lớp vững vàng có uy tín với các bạn, mạnh dạn nhiệt tình, có trách nhiệm với cơng việc được giao. Trong buổi sinh hoạt lớp đầu tiên, với tinh thần dân chủ các em tự giới thiệu đề cử, biểu quyết để bầu ban tự quản của lớp, các trưởng ban. Sau đó giáo viên giao nhiệm vụ phù hợp với năng lực và sở trường của từng em 17 Để lớp học có phong trào học tập tốt thì ban tự quản phải thực hiện và điều hành tốt cơng việc của mình. Giáo viên ln theo dõi kiểm tra và điều chỉnh các hoạt động để các hoạt động hồn thành như kế hoạch. Cho nên, sau một giai đoạn cần có tổng kết, đánh giá, phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm. Cần tun dương, khen thưởng tập thể hay cá nhân tốt, phê bình các cá nhân thiếu tích cực, thiếu cố gắng Trong giờ học cũng như các tiết sinh hoạt tập thể , tơi ln tạo ra khơng khí phấn khởi, dân chủ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của các em trong bài học cũng như tính cách của các em nhất là những em yếu kém, nhút nhát hay mặc cảm thơng qua các trị chơi Biện pháp nêu gương có ý nghĩa cực kì quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho các em và cũng xuất phát từ tấm lịng của người cơ người mẹ thứ hai của các em, tơi ứng xử nhẹ nhàng và quan tâm chăm sóc tận tình cho các em Những học sinh nghèo, khi có chế độ chính sách tơi thơng báo kịp thời tới gia đình phối kết hợp với tơi để hồn thiện hồ sơ cho các em được hưởng kinh phí hỗ trợ trong học tập đối với những học sinh thuộc diện gia đình hộ nghèo. Ln nêu những tấm gương đạo đức tốt ở xung quanh các em để các em học tập. Khi các em có những hành vi đạo đức tốt tơi ln biểu dương kịp thời và khơng qn nhắc nhở các em tránh những hành vi đạo đức xấu Tơi thường xun gần gũi, thương u chăm sóc (chải đầu, trị chuyện, khâu cúc áo bị đứt, thay khóa áo,…). Từ đó các em cảm nhận được tình u thương của cơ đối với các em, gần gũi, chân tình giữa cơ và trị khơng cịn khoảng cách nữa Ví dụ: Trong lớp có em Tẩn Thị Q Linh là rụt rè nhất. Đơi lúc em đỏ bừng mặt khi cơ gần gũi hỏi thăm. Em ngại ngùng khi gần cơ. Tơi vẫn kiên trì và gần gũi, thân thiện với em Linh nhiều hơn, quan tâm tới em nhiều hơn. Hằng 18 ngày trong mỗi tiết học tơi ln đến chỗ các em ngồi chỉ và uốn nắn cho các em từng chữ, từng con số một và đặt những câu hỏi đơn giản nhằm mục đích để khơi dậy hứng thú và tự tin khi trả lời. Trong giờ ra chơi thi thoảng tơi có trao đổi nói chuyện với em, tơi hướng dẫn em nói lời cảm ơn “em cảm ơn cơ ạ, em chào cơ”. Việc đó lặp đi lặp lại nhiều lần và giờ đã trở thành thói quen đối với em. Trong tiết học, thi thoảng tơi lại kể cho các em nghe câu chuyện ngắn vui nhằm thư giãn và đặt câu hỏi gắn với thực tế cuộc sống của các em Các em rất thích và cười rất tươi. Tơi cảm nhận được cái gần gũi, mạnh dạn của các em mỗi ngày một đến gần với tơi và đến bây giờ một số em rụt rè đã mạnh dạn, hăng hái phát biểu, học tập tiến bộ, giao tiếp rất tốt Với em có hồn cảnh đặc biệt như em Lị Văn Thạo, Sý Văn Chiêu tơi cũng ln gần gũi, hỏi han động viên để các em khơng mặc cảm, tự ti với hồn cảnh của. Mua bút máy luyện chữ đẹp tặng các em học sinh có hồn cảnh khó khăn em Chiêu, Diệp, nhàn , Lù Thành, Văn Thành, Thạo, Phong. Đơi khi chỉ bằng những cử chỉ ân cần hỏi em ăn sáng chưa? em hơm nay ăn gì để học sinh trả lời. Các em thấy được sự quan tâm, u mến của cơ đối với học trị. Từ đó, các em đã đáp lại cơ giáo là những hành vi đạo đức tốt như cơ mong đợi. Biện pháp 3: Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thơng qua các mơn học khác. a. Mục tiêu: Cụ thể hóa nội dung của những kĩ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy học sinh. Tạo thói quen tốt cho học sinh, tạo cho các em kĩ năng áp dụng các chuẩn mực đạo đức được học vào thực tế cuộc sống b. Nội dung: Kĩ năng thể hiện sự tự tin: Đây là kĩ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm phát triển sự tự tin, lịng tự trọng của học sinh. Tự tin là có niềm tin vào bản thân, tự hài lịng với bản thân; tin rằng mình có thể trở thành một 19 người có ích và tích cực, có niềm tin về tương lai, cảm thấy mình có nghị lực để hồn thành các nhiệm vụ Kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn hơn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình; quyết đốn trong việc ra quyết định và giải quyết vấn đề, thể hiện sự kiên định, đồng thời cũng giúp người đó suy nghĩ tích cực và lạc quan trong cuộc sống. Tự tin là yếu tố cần thiết trong giao tiếp, thương lượng, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm Học sinh tiểu học cần được giáo dục kĩ năng này để các em có thể tự tin vào khả năng của bản thân; mạnh dạn bày tỏ nhu cầu, mong muốn của bản thân; mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến của bản thân trong nhóm, trước lớp; xung phong nhận những nhiệm vụ phù hợp với khả năng của bản thân; chủ động, mạnh dạn trong giới thiệu, làm quen, trị chuyện với bạn bè, khách của gia đình và khách đến thăm trường Ví dụ: Sau khi dạy bài “Em là học sinh lớp 5” Năm nay em đã là học sinh lớp 5 lớp lớn nhất trường . Giáo viên tạo cho học sinh niềm tin và tự hào. Khi đó sẽ khơng cịn em học sinh nhút nhát, thụ động, khơng tự tin vào khả năng của mình để làm, giáo viên có thể dùng một số câu gợi ý để các em có thể mạnh dạn để sắp xếp, như là: Em đã thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là học sinh lớp 5, cơ sẽ hướng dẫn thêm; hoặc sẽ có bạn khác hỗ trợ thêm nếu em làm chưa được; giáo viên ln khích lệ bằng cách cho các nhóm vỗ tay, hoặc cổ vũ tinh thần bằng cách “ cố lên”; “gần đúng rồi”; “bạn rất giỏi” Từ đó tạo thêm niềm tin vào bản thân để giúp những em này mạnh dạn hơn khi giải quyết vấn đề Tơn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động của nhóm, tơn trọng những quyết định chung, những điều đã cam kết. Biết giao tiếp hiệu quả, tơn trọng, đồn kết và cảm thơng, chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm, biết lắng nghe, tơn trọng quan điểm của mọi người trong nhóm 20 Học sinh tiểu học cần rèn luyện kĩ năng hợp tác với bạn bè trong q trình thực hiện các nhiệm vụ học tập hoặc các nhiệm vụ chung khác của nhóm, của lớp. Đồng thời các em cũng cần rèn luyện kĩ năng hợp tác với ơng bà, cha mẹ, anh chị em khi cùng nhau giải quyết những cơng việc chung của gia đình Ví dụ: Trong bài “Có trách nhiệm về việc làm của mình” Giáo viên tổ chức trị chơi “ai nhanh? ai đúng?”. u cầu phân loại ích lợi và tác hại của mọi người sống khơng có trách nhiệm. Giáo viên chia lớp thành hai đội lựa chọn các câu ghi trên băng giấy và xếp vào cột phù hợp, trong thời gian 2 phút . Đội nào gắn nhanh, gắn đúng sẽ là đội thắng cuộc Nội dung gợi ý trên băng giấy (1 câu/ 1 băng giấy) như sau: Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn Đã nhận việc rồi nhưng khơng thích nữa thì bỏ Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi Việc nào làm tốt thì nhận do cơng của mình, việc nào làm hỏng thì đổ lỗi cho người khác Chỉ hứa nhưng khơng làm Khơng làm theo những việc xấu Sau khi hết thời gian làm bài giáo viên cùng học sinh kiểm tra lại kết quả của 2 đội và chốt lại cách sắp xếp đúng như sau: Người sống khơng có trách nhiệm Người sống khơng có trách nhiệm Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận Đã nhận việc nhưng khơng thích nữa thì bỏ Đã nhận làm việc gì thì làm 21 Việc nào làm tốt thì nhận do việc đó đến nơi đến chốn cơng của mình, việc nào làm hỏng thì đổ lỗi cho người khác Khi làm điều gì sai, sẵn sàng Chỉ hứa nhưng khơng làm nhận lỗi và sửa lỗi Khơng làm theo những việc xấu Giáo viên sẽ u cầu cả lớp tun dương đội thắng cuộc. Để hồn thành được u cầu mà đề bài đưa ra thì các bạn trong đội phải có tính đồn kết, tích cực hợp tác thì mới hồn thành được bài làm. Kĩ năng thích tị mị, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây la m ̀ ột trong những kỹ năng quan trọng nhất cần có ở các em vào giai đoạn này là sự khát khao được học. Giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng và phương pháp khác nhau để khơi gợi tính tị mị tự nhiên của các em Kĩ năng giao tiếp: là khả năng có thể trình bày, diễn đạt suy nghĩ, quan điểm, nhu cầu, mong muốn, cảm xúc của bản thân dưới hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngơn ngữ cơ thể một cách phù hợp với đối tượng giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp và văn hóa; đồng thời biết lắng nghe và tơn trọng ý kiến của người khác ngay cả khi bất đồng quan điểm Người có kĩ năng giao tiếp tốt biết dung hịa đối với mong đợi của những người khác, có cách ứng xử phù hợp khi cùng làm việc, quan tâm đến vấn đề mọi người quan tâm và giúp họ có thể đạt được những điều họ mong muốn một cách chính đáng, giống như ơng cha đã dạy: “Lời nói khơng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Hoặc là câu: “ Chim khơn hót tiếng rảnh rang 22 Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” Thơng qua đây giáo viên ví von, truyền đạt các kĩ năng sống học sinh, vì thế mà học sinh có thói quen giao tiếp cởi mở, vui vẻ và tơn trọng người khác ngay từ khi cịn nhỏ Ví dụ: Khi dạy bài “Kính già, u trẻ” Hoạt động 4. Đóng vai thể hiện cách ứng xử trong tình huống. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm đóng vai một trong các tình Tình huống 1. Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ Tình huống 2. Thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành đồ chơi Tình Đang chơi bạn có cụ già đến hỏi đường Giáo viên u cầu học sinh thảo luận, đóng vai và nhận xét sau mỗi tình huống đóng vai. Theo gợi ý Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống đó? Em có nhận xét gì về cách ứng xử của bạn trong tình huống đó? Bạn nào có nhận xét thể bổ sung cho bạn khơng? Cả lớp cùng tun dương bạn? Sau đó giáo viên chốt lại cách ứng xử cần thiết trong mỗi tình huống như sau: Tình huống 1. Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ. Em cần nhìn xung quanh xem có ai khơng nếu khơng dắt em bé đến đồn cơng an gần nhất 23 Tình huống 2. Thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành đồ chơi Em cần can ngăn hai em phân xử và giải thích cho hai em đồn kết cùng chơi chung đồ chơi. Tình Đang chơi bạn có cụ già đến hỏi đường. Em cần ân cần chỉ đường cho cụ già nếu gần có thể dẫn cụ tới tận nơi một cách ân cần, lịch sự Qua đây giáo viên rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp, ứng xử lịch sự Người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ mọi lúc mọi nơi Ngồi ra giáo viên cần dạy cho học sinh nghi thức văn hóa cuộc sống Tơn trọng phụ nữ, Hợp tác với người xung quanh, u q hương, u hịa bình, bảo vệ tài ngun thiên nhiên tơi ln tạo ra các tình huống có vấn đề (Các vấn đề đó cần phải sử dụng những hành vi đạo đức đúng mà các em đã học được) để các em cùng nhau giải quyết, và chọn ra cách ứng xử phù hợp nhằm củng cố những kiến thức về chuẩn hành vi đạo đức mà các em đã lĩnh hội được thơng qua các bài học và các mối quan hệ xã hội Tơi ln chú trọng việc giáo dục kỹ năng đạo đức cho học sinh trong tất cả các mơn học mà các em được học trong các tiết học trên lớp và hoạt động ngồi giờ lên lớp. Đặc biệt là nội dung dạy học tích hợp Bảo vệ mơi trường; Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học snh lớp 5, Ví dụ: Trong mơn mơn Khoa học có bài: Nói “Khơng” với các chất gây nghiện (trang 20). Qua bài giáo dục học sinh biết được những chất nào là chất gây nghiện và những chất gây nghiện đó đều có hại cho sức khỏe của những người sử dụng và những người xung quanh. Vì vậy các em khơng nên sử dụng những chất đó. Hay trong mơn Khoa học cịn có bài: “Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS (trang 36). Qua bài cũng đã giáo dục các em khơng 24 nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ, Từ đó giáo dục các em biết phịng tránh, quan tâm, chia sẻ với mọi người. Mơn đạo đức, nội dung Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5 có bài “Bác chỉ muốn các cháu được học hành” trang 4; qua bài giáo dục các em biết thể hiện tình u thương em nhỏ bằng hành động thiết thực và bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, khoan dung với người khác. Mơn tập đọc có bài " Một vụ đắm tàu qua bài giáo dục cho học sinh biết quan tâm chăm sóc người khác, biết hi sinh và đức hi sinh cao cả về tình bạn tốt đẹp bao giờ cũng đáng trân trọng và đáng q Ngồi ra trong các mơn Tốn, Tiếng việt, Kĩ thuật,…tơi giáo dục các em phải có tính cẩn thận, kiên trì, u thích học tập, giữ gìn vệ sinh trường lớp Trong buổi hoạt động cuối tuần tơi đã chủ động cho học sinh: đóng vai, múa hát, đọc thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi về gia đình, trường lớp, thầy cơ, bạn bè, thơng qua đó giúp các em khắc sâu hơn những chuẩn mực đạo đức để tự mình rèn luyện trở thành người học sinh tốt, chăm ngoan, học giỏi Biện pháp 4: Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội giáo dục đạo đức cho các em a. Mục tiêu: Tạo nên một “ mạng lưới giáo dục đạo đức” xung quanh học sinh. Giúp các em có thể học được các hành vi đạo đức tốt trong mọi mơi trường, có thể thực hiện các hành vi tốt trong mọi tình huống b. Nội dung: Tranh thủ sự quan tâm của các đồn thể trong nhà trường, của gia đình học sinh và của cả xã hội về vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh. Tun truyền, thuyết phục để thu hút sự quan tâm vào cuộc của cả xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh c. Cách tiến hành: 25 Để trẻ trở thành con ngoan, trị giỏi, theo tơi phải ln coi trọng và bảo đảm kết hợp giáo dục tốt giữa "Gia đình, nhà trường và xã hội". Trong đó, gia đình giữ vai trị quan trọng hàng đầu bởi đây là nơi con gắn bó, gần gũi nhất. Mọi biểu hiện của con cũng thể hiện tại gia đình, nên các bậc phụ huynh chính là những “người thợ tài hoa” để “vẽ” lên tâm hồn như "tờ giấy trắng" của các Nhà trường là nơi cùng dìu dắt, định hướng, giúp học sinh trau dồi kiến thức và ý thức. Xã hội là mơi trường để học sinh rèn luyện, trải nghiệm. Ba yếu tố này tương quan chặt chẽ như một, nhưng lại rất riêng. Nếu con ngoan ở trường, nhưng về nhà bố mẹ khơng gương mẫu, sống trong mơi trường đó con cái sẽ khơng ngoan ngỗn, hoặc “khốn” cho nhà trường việc giáo dục, dạy dỗ để các con hình thành nhân cách "Chân Thiện Mỹ" thì thực sự các bậc cha mẹ chưa làm hết trách nhiệm đối với chính con em của mình Việc làm tiếp theo là mạnh dạn tổ chức họp phụ huynh học sinh của lớp để bầu ra Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp để tiện việc liên hệ phụ huynh học sinh, thơng báo cho phụ huynh nắm được những quy định của trường, lớp như: Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép (hoặc nhắn với bạn cho cơ biết lí do vắng), khơng được chửi thề, nói tục, mà phải nói lời hay làm việc tốt. Tơi đề nghị phụ huynh khơng cho các em được đến những nơi như xem phim ảnh và trị chơi vi tính khơng lành mạnh,… Để tiện theo dõi học sinh chúng tơi xin số điện thoại của phụ huynh để liên lạc khi cần thiết dễ phản hồi qua lại, nắm được tình hình học tập, đạo đức của học sinh ở nhà, ở lớp… để nhắc nhở con em mình. Tơi thường xun liên hệ gia đình qua điện thoại và đến từng gia đình có học sinh chưa ngoan để nhờ tiếp tay giáo dục các em. Ví dụ: Có em học sinh bị cha mẹ đánh chúng tơi đã đến gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về cách giáo dục con em đó là trường hợp của em Nam. Hơm đó đến lớp, tơi thấy em Nam có biểu hiện tâm lí bất thường, em sợ sệt. Tơi tiến 26 lại phía em và hỏi thì được biết em bị bố đánh. Ngay sau buổi học hơm đó tơi chở em về nhà và gặp bố em Nam. Tơi ngồi phân tích cho phụ huynh em hiểu. Phụ huynh của em cũng nghe ra và hứa sẽ khơng đánh em nữa. Em Nam cũng hứa trước mặt chúng tơi và bố mẹ của em là sẽ ngoan và vâng lời. Đối với gia đình mà người lớn chưa là tấm gương tốt, chúng tơi nhẹ nhàng và trao đổi tế nhị để khơi dậy trách nhiệm của ơng, bà, cha, mẹ và anh, chị, nêu gương cho các em. Nếu khơng thành cơng, chúng tơi nhờ Hội cha mẹ học sinh, các ban ngành đồn thể đóng trên địa bàn đến vận động, thuyết phục tiếp Ln tìm tịi và sử dụng các giải pháp hữu hiệu nhất để giáo dục học sinh cá biệt và chậm tiến bộ như: động viên và khéo đánh vào tâm lí, thơi thúc các em cuốn hút vào các hoạt động học tập và giáo dục để các em cảm nhận được “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Gặp gỡ và trao đổi với phụ huynh khi cần thiết. 4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại: Đề tài sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn". Được nghiên cứu và thực nghiệm tại lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn. Qua việc nghiên cứu và thực nghiệm các giải pháp, kết quả rèn luyện năng cao chất lượng Đạo đức có những triển vọng tốt. Qua một thời gian tích cực thực hiện các biện pháp tơi thấy có kết rõ rệt đó là: học sinh ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ giáo, cha mẹ và người lớn tuổi, đồn kết với bạn bè. Các em mạnh dạn hơn trong giao tiếp Kết quả Đạo đức đánh giá đạt được như sau: Tổng Giới tính số HS Nam Nữ Chất lượng khảo sát (9/2019) Ghi chú Hành vi tốt Hành vi chưa Số Tỉ lệ lượng được tốt Số Tỉ lệ lượng 27 34 16 18 Tổng Giới tính số HS Nam Nữ 14 41% 16 18 59% Chất lượng khảo sát (6/2020) Ghi chú Hành vi tốt Hành vi chưa Số Tỉ lệ lượng 34 20 30 được tốt Số Tỉ lệ lượng 100% Nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy chất lượng Đạo đức được nâng lên rõ rệt. Tơi sẽ cố gắng rút kinh nghiệm dần qua từng năm học để điều chỉnh, bổ sung thích hợp giúp cho học sinh nhận thức tốt hơn về hành vi đúng sai trong cuộc sống hàng ngày 5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn" ". Được nghiên cứu cụ thể, trực tiếp, liên tục qua q trình giao tiếp cùng học sinh nên khả năng ứng dụng của đề tài có nhiều khả quan. Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng tại lớp 5a2. Triển khai trong tổ khối 4+5 của trường Tiểu học thị Trấn. Có thể triển khai tốt trong trường và rộng rãi hơn đặc biệt là những nơi có nhiều học sinh dân tộc miền núi 6. Kiến nghị, đề xuất: Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và việc nâng cao chất lượng đạo đức nói riêng thì cần phải phối hợp tốt giữa các lực lượng giáo dục: Đối với giáo viên: Rất mong các đồng nghiệp trao đổi thường xun hơn để có giải pháp tốt nhất trong q trình giáo dục kĩ năng sống nói chung, và giáo dục đao đức nói riêng cho học sinh 28 Đối với nhà trường: Thường xun tổ chức các buổi sinh hoạt chun mơn theo chun đề để đưa ra những vướng mắc khó khăn thường gặp khi giáo dục học sinh giáo viên có điều kiện trao đổi thảo luận, cùng tháo gỡ và có những biện pháp tích cực, phù hợp với các tình huống trong cuộc sống hằng ngày Đối với gia đình: Hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức, thường xun quan tâm, chăm sóc các em chú trọng đến q trình giáo dục đạo đức, động viên con em đi học đầy đủ Đối với địa phương: Quan tâm hơn nữa đến cơng tác giáo dục địa phương, các ban ngành đồn thể cần có sự chung tay góp sức cho sự nghiệp giáo dục. Thường xun tun truyền vận động nhân dân địa phương hiểu được tầm quan trọng của giáo dục. Đồng thời giúp đỡ tạo điều kiện để con em họ được đến trường đầy đủ. Nêu gương những gia đình có truyền thống đạo đức tốt, những học sinh có kết quả học tập rèn luyện tốt Đối với Phịng giáo dục và Đào tạo: Cần quan tâm thường xun bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ và đặc biệt là kĩ năng sư phạm cho giáo viên, nhất là giáo viên ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Trên đây là nội dung, hiệu quả của tôi thực hiện không sao chép hoặc vi phạm bản quyền./ Thị Trấn, Ngày 20 tháng 3 năm 2020 29 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) Phạm Thị Thắm PHỊNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG TH THỊ TRẤN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CHỨNG NHẬN BÀ: PHẠM THỊ THẮM Chức vụ Công tác: giáo viên Nơi công tác: Trường tiểu học Thị trấn Tam Đường Là tác giả của sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn Số: ………… Tam Đường, ngày 17 tháng 6 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG Ngô Thị Khánh 30 Giấy Chứng nhận sáng kiến số: 1. Tóm tắt nội dung sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên đã thực một số biện pháp để rèn đạo đức cho học sinh của lớp mình đó là: Theo dõi các hành vi, điều chỉnh, thay đổi hành vi đạo đức chưa tốt. Xây đựng tập thể lớp đồn kết, học sinh có hành vi đạo đức chuẩn mực. Dạy tốt tiết đạo đức hàng tuần và đạo đức thơng qua các mơn học khác. Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội giáo dục đạo đức cho các em. Giáo viên đã phân tích đối tượng ban đầu cụ thể. đã kết hợp nhiều mơn học, bài học cũng như thời gian và việc làm để thay đổi các hành vi đạo đức cho học sinh, đã phối hợp với các điều kiện khách quan chủ quan để rèn luyện đạo đức cho học sinh. nâng cao được chất lượng đạo đức học sinh lớp mình rõ rệt. 2. Lợi ích kinh tế xã hội có thể thu được do áp dụng sáng kiến: Đề tài sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn". Được nghiên cứu và thực nghiệm tại lớp 5a2 Trường tiểu học Thị trấn. Qua việc nghiên cứu và thực nghiệm các giải pháp, kết quả rèn luyện năng cao chất lượng Đạo đức có những triển vọng tốt. Qua một thời gian tích cực thực hiện các biện pháp tơi thấy có kết rõ rệt đó là: học sinh ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ giáo, cha mẹ và người lớn tuổi, đồn kết với bạn bè. Các em mạnh dạn hơn trong giao tiếp 31 ... phù hợp, thiết thực với từng đối tượng? ?học? ?sinh. + Hiệu quả của? ?sáng? ?kiến Đề tài? ?sáng? ?kiến? ? "Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?cho? ?học? ?sinh lớp? ?5a2? ?? ?Trường? ?tiểu? ?học? ?Thị? ?trấn" . Được nghiên cứu và thực? ?nghiệm? ?tại lớp? ?5a2? ?? ?Trường? ?tiểu? ?học? ?Thị? ?trấn. Qua việc nghiên cứu và thực? ?nghiệm? ?các ... Cơng việc được phân cơng:? ?Giáo? ?viên chủ nhiệm? ?lớp 2. Tên đề tài? ?sáng? ?kiến? ?:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?cho? ? học? ?sinh? ?lớp? ?5a2? ?? ?Trường? ?tiểu? ?học? ?Thị? ?trấn. 3. Tính mới của? ?sáng? ?kiến: Sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?giáo? ?viên đã thực? ?một? ?số? ?biện? ?pháp? ?để rèn? ?đạo? ?đức? ?... rèn luyện? ?đạo? ?đức? ?cho? ?học? ?sinh. nâng cao được chất lượng? ?đạo? ?đức? ?học? ? sinh? ?lớp? ?mình rõ rệt. 4. Hiệu quả? ?sáng? ?kiến? ?mang lại: Đề tài? ?sáng? ?kiến? ? "Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?cho? ?học? ?sinh lớp? ?5a2? ?? ?Trường? ?tiểu? ?học? ?Thị? ?trấn" . Được nghiên cứu và thực? ?nghiệm? ?tại