Microsoft Word tu do hoa EU voi hhoa VN, ttrang hang VN sang EU va gphaptham nhap hieu qua DOC Lời nói đầu Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế ngày nay, hợp tác kinh tế đang diễn ra t[.]
Lời nói đầu Trong bối cảnh khu vực hố, tồn cầu hoá kinh tế ngày nay, hợp tác kinh tế diễn theo phương thức song liên kết phương đa phương nước nước thuộc khu vực khác nhau, hợp tác liên kết kinh tế tạo điều kiện cho quốc gia triệt để tận dụng khai thác triệt để nguồn lực từ bên lợi so sánh để đạt mục tiêu kinh tế xã hội Khơng thể phủ nhận lợi ích to lớn đạt hợp tác, liên kết quốc gia mang lại, đặc biệt lĩnh vực thương mại, nhiều tổ chức khối liên minh khu vực quốc tế đã, tiếp tục hình thành Các khối liên kết thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động kinh tế thương mại, khơng nội khối mà cịn chi phối mạnh mẽ tới quốc gia, khu vực khác Xu hướng tự hoá lĩnh vực thương mại phát triển nhanh chóng dẫn tới hệ biên giới kinh tế nước bị phá vỡ hàng rào thuế quan bị bãi bỏ, quan hệ kinh tế tuỳ thuộc vào phát triển, thể chế khu vực toàn cầu hình thành Trong điều kiện kinh tế muốn độc lập tự chủ, không muốn lệ thuộc vào bên ngoài, muốn tự đảm bảo nhu cầu thiết yếu, chắn khơng cịn chỗ đứng Một kinh tế hiệu quả, phát triển phải kinh tế gồm ngành hàng có lợi cạnh tranh cao phát triển phải phụ thuộc vào thị trường giới Đẩy mạnh xuất chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước Việt Nam, khẳng định Đại hội VIII nghị 01NQ/TƯcủa Bộ trị, với mục tiêu chuyển dich cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hướng xuất Để thực chủ trương này, với việc đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phải tăng cường mở rộng thị trường xuất Đây viêc làm cấp thiết Liên minh Châu âu (EU)là tổ chức kinh tế khu vực lớn giới nay, có liên kết tương đối chặt chẽ thống nhất, coi ba “siêu cường” có vị kinh tế trị ngày tăng(đó Mỹ, Nhật Bản EU ) Ra đời năm 1951 với sáu nước thành viên (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hàlan Lucxămbua), ngày EU trở thành tổ chức liên kết khu vực tiêu biểu khối nước tư chủ nghĩa Sau gần 50 năm phát triển mở rộng, số thành viên tới EU 15 nước, tương lai cịn có nhiều nước tham gia, nhằm đến Châu âu thống Trong số nước công nghiệp phát triển, EU có nhiều nước có tiềm lực kinh tế hùng mạnh vào loại hàng đầu giới Đức, Pháp, Italia, Anh Hiện nay, EU coi tổ chức có tiềm to lớn để hợp tác mặt, đặc biệt lĩnh vực thương mại đầu tư Việt nam dã thức thiết lập quan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu âu(EC) vào ngày 22/10/1990, ký hiệp định buôn bán hàng dệt may với Liên Minh Châu Âu (EU) vào ngày 15/12/1992 ký hiệp định hợp tác với EU vào ngày 17/7/1995 Các kiện quan trọng nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt nam-EU phát triển mạnh ba lĩnh vực (thương mại, đầu tư viện trợ), đặc biệt thương mại EU thị trường lớn có vai trị quan trọng thương mại giới Một số mặt hàng xuất chủ lực Việt nam mặt hàng mà thị trường có nhu cầu nhập hàng năm với khối lượng lớn, hàng dệt may, thuỷ hải sản, giày dép, Kim ngạch xuất Việt nam sang EU tăng trung bình 36,6%/năm(19951999) Mặc dù kim ngạch tăng vối tốc độ nhanh, tất mặt hàng xuất quan trọng Việt nam gặp trở ngại định thị trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quy định quản lý nhập EU gây Nếu EU không quản lý chất lượng áp dụng hạn ngạch chặt chẽ khắt khe số mặt hàng xuất ta tỷ trọng kim ngạch xuất Việt nam-EU tổng kim ngạch xuất Việt nam không dừng số 15,1% ( nhỏ bé so với tiềm ) Do vậy, vấn đề đặt cần tìm giải pháp để mở rộng khả xuất khẩu, đồng thời khắc phục khó khăn trở ngại quan hệ thương mại hai bên Hơn điều kiện khủng hoảng tài tiền tệ Châu á, thị trường khu vực bị thu hẹp lại, thị trường SNG chưa khôi phục lại được, thị trường Mỹ vừa mở, nên thị trường EU lựa chọn hợp lý Vì vậyđẩy mạnh xuất sang thị trường EU không vấn đề cần thiết lâu dài mà vấn đề cấp bách trước mắt phát triển lâu dài Việt nam EU thị trường xuất quan trọng có khả đem lại hiệu kinh tế khơng nhỏ ta Tuy nhiên, để làm việc phải tập trung nghiên cứu tìm cách giải vướng mắc cản trở hoạt động xuất sang EU tìm giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá vào thị trường EU Hiện nay, Việt nam thực chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất khẩu, việc mở rộng thị trường xuất địi hỏi cấp bách Vì lựa chọn đề tài “Tự hóa EU khả thâm nhập thị trường EU hàng hoá Việt Nam", với hướng dẫn, giúp đỡ Thầy giáo hướng dẫn em mong muốn đóng góp phần kiến thức vào mục tiêu chiến lược mà Đảng nhà nước đề Mục tiêu đề tài: sở đánh giá tiềm triển vọng thị trường EU hàng hoá Việt nam,phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoá sang EU, đề xuất số giải pháp để nhằm thâm nhập hàng hố nước ta vào thị trường có hiệu Đề cương bao gồm bốn nội dung lớn : Chương I : Lý luận chung tự hoá thương mại Chương II : Nghiên cứu thị trường EU Chương III : Khả thâm nhập hàng hoá Việt nam vào thị trường EU Chương IV: Một số giải pháp chủ yếu để hàng hoá Việt nam thâm nhập vào thị trường EU Chương i: Lý luận chung tự hoá thương mại i số lý thuyết thương mại quốc tế Có thể nói hoạt động bn bán nói chung bn bán quốc tế nói riêng hoạt động trao đổi hàng hố, tiền tệ có từ lâu đời Thương mại quốc tế có tính chất sống cịn lý ngoại thương mở rộng khả sản xuất tiêu dùng quốc gia Thương mại quốc tế cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng nhiều mức tiêu dùng với ranh giới khả sản xuất nước thực kinh tế khép kín, TMQT cho phép khai thác nguồn lực nước có hiệu quả, tranh thủ khai thác tiềm mạnh hàng hố, cơng nghệ, vốn nước ngồi nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Như người sớm tìm lợi ích TMQT, hoàn cảnh, điều kiện quốc gia giai đoạn phát triển phương thức sản xuất hoạt động ngoại thương lại có cách hiểu vận dụng linh hoạt, khác có đối lập Chính vậy, có nhiều tư tưởng, lý thuyết đưa để phân tích, giải thích hoạt động TMQT Quá trình nghiên cứu học trường phái kinh tế khác lịch sử phát triển tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tưởng TMQT đưa lý thuyết để lý giải vấn đề này, khẳng định tác động TMQT tăng trưởng phát triển theo trình tự nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ phiến diện đến toàn diện, từ tượng đến chất Để hiểu biết thêm hoạt động TMQT, cách nhìn nhận giai đoạn phát triển cụ thể, cần xem xét nhà kinh tế học, học giả thời kỳ đề cập phân tích TMQT để đưa hướng vận dụng lý luận TMQT thực tiễn sách quốc gia ngoại thương * Trước hết, tư tưởng chủ nghĩa trọng thương Tư tưởng trọng thương xuất phát triển Châu Âu từ kỷ XV, XVI, thịnh hành suốt kỷ XVII, tồn đến kỷ XVIII Các nhà trọng thương cho có vàng bạc thước đo thể giàu có quốc gia nước muốn đạt thịnh vượng phải gia tăng khối lượng vàng bạc tích trữ thơng qua việc phát triển ngoại thương quốc gia thu lợi ích từ ngoại thương giá trị xuất lớn giá trị nhập Được lợi thanựgk dư xuất so với nhập tốn vàng, bạc, mà biểu giàu có Đối với quốc gia khơng có mỏ vàng hay mỏ bạc cịn cách trông cậy vào phát triển ngoại thương Như xuất có lợi nhập có hại cho lợi ích quốc gia Các nhà trọng thương cho phủ phải tham gia trực tiếp vào việc trao đổi hàng hoá nước để đạt gia tăng cải nước Việc trực tiếp tham gia theo hai cách: trực tiếp tổ chức xuất đề biện pháp khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập Từ tới sách phải tăng cường xuất hạn chế nhập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đến giai đoạn cuối, trường phái trọng thương có thay đổi cho tăng cường mở rộng nhập qua thúc đẩy xuất nhiều Mặc dù có nội dung sơ khai chứa đựng nhiều yếu tố đơn giản, phiến diện chất hoạt động ngoại thương, song tư tưởng nhà kinh tế học tư sản cổ điển nghiên cứu tượng lợi ích ngoại thương Lý luận trường phái trọng thương bước tiến đáng kể tư tưởng kinh tế học ý nghĩa tích cực tư tưởng đối lập với tư tưởng phong kiến lúc coi trọng kinh tế tự cấp, tự túc Ngoài đánh giá tầm quan trọng xuất vai trị phủ việc thúc đẩy xuất khẩu, điều tiết hoạt động XNK để đạt cán cân thương mại thặng dư thông qua công cụ thuế quan, bảo hộ mậu dịch nước Những tư tưởng góp phần quan trọng vào việc mở rộng hoạt động thương mại quốc tế làm sở lý luận hình thành sách thương mại quốc tế nhiều quốc gia *Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Năm 1776, tác phẩm "Của cải dân tộc", A.Smith phê phán quan niệm coi vàng đồng nghĩa với cải Ông xuất phát từ chân lý đơn giản thương mại quốc tế bên tham gia phải có lợi có quốc gia có lợi mà quốc gia gia khác lại bị thiệt quan hệ thương mại họ với khơng tồn Từ ơng đưa lý thuyết cho thương mại hai nước với xuất phát từ lợi ích hai bên dựa sở lợi tuyệt đối nước Theo Adam Smith, sức mạnh làm cho kinh tế tăng trưởng tự trao đổi quốc gia, quốc gia cần chun mơn vào ngành sản xuất có lợi tuyệt đối Một hàng hố coi có lợi tuyệt đối chi phí sản xuất tính theo công lao động quy chuẩn để sản xuất đơn vị hàng hố phải thấp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước khác Do quốc gia, cơng ty đạt lợi ích lớn thơng qua phân cơng lao động quốc tế quốc gia biết tập trung vào việc sản xuất xuất hàng hố có lợi tuyệt đối, đồng thời biết tiến hành nhập hàng hoá lợi tuyệt đối Như điều then chốt lập luận lợi tuyệt đối so sánh chi phí sản xuất mặt hàng quốc gia A.smith nhà kinh tế học cổ điển theo trường phái ông tin tưởng rằng, tất quốc gia có lợi ích từ ngoại thương ủng hộ mạnh mẽ tự kinh doanh, hạn chế tối đa can thiệp phủ vào hoạt động kinh doanh nói chung, có XNK Ơng cho ngoại thương tự nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên giới sử dụng cách có hiệu phúc lợi quốc tế nói chung đạt mức tối đa Cũng theo học thuyết A.Smith, lợi tuyệt đối định điều kiện tự nhiên địa lý, khí hậu kỹ tay nghề nước có mà thơi, tay nghề nguyên nhân mậu dịch quốc tế định cấu mậu dịch quốc tế Tuy khác với tư tưởng trọng thương tuyệt đối hố q mức vai trị ngoại thương, Adam Smith cho ngoại thương có vai trị lơn nguồn gốc giàu có Sự giàu có cơng nghiệp, tức hoạt động sản xuất đem lại hoạt động lưu thông Theo ông, hoạt động kinh tế (bao gồm hoạt động sản xuất lưu thông) phải tiến hành cách tự do, quan hệ cung cầu biến động giá thị trường quy định Sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Đó câu hỏi cần giải thị trường * Lý thuyết lợi tương đối (lợi so sánh) Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith cho thấy nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hoá, nước thu lợi ích từ ngoại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thương, chuyên môn hoá sản xuất theo lợi tuyệt đối Tuy nhiên dựa vào lý thuyết lợi tuyệt ối khơng giải thích nước có lợi tuyệt đối hẳn so với nước khác, mọt nước khơng có mọt lợi tuyệt đối tham gia thu lợi trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế để phát triển mạnh hoạt động thương mại quốc tế Để khắc phục hạn chế lý thuyết lợi tuyệt đối để trả lời cho câu hỏi trên, năm 1817, tấc phẩm tiếng "Những ngun lý kinh tế trị", nhà kinh tế học cổ điển người Anh David Ricardo đưa lý thuyết lợi so sánh nhằm giải thích tổng quát, xác xuất lợi ích thương mại quốc tế Cơ sở lý thyết luận điểm D.Ricardo khác biệt nước không điều kiện tự nhiên tay nghề mà điều kiện sản xuất nói chung Điều có nghĩa nguyên tắc, quốc gia tìm thấy khác biệt chun mơn hố sản xuất sản phẩm định dù có hay khơng lợi tự nhiên, khí hậu, tay nghề D.Ricardo cho rằng, thực tế lợi tuyệt đối cuả quốc gia khơng có nhiều, thực tế cho thấy phần lớn quốc gia tiến hành buôn bán với không mặt hàng có lợi tuỵệt đối mà cịn mặt hàng dựa lợi tương đối Theo ơng nước có lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế sở khai thác lợi tương đối, ngoại thương cho phép mở rộng khả tiêu dùng nước Ngun nhân chun mơn hố sản xuất số loại sản phẩm định để đổi lấy hàng nhập nước khác thơng qua đường thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định số mặt hàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Liên quan đến lợi so sánh có khái niệm kinh tế học D.Ricardo đề cập đến chi phí hội Nó chi phí bỏ để sử dụng cho mục đích Như kết luận rằng, điểm cốt yếu lợi so sánh lợi ích chun mơn hố sản xuất, mặt khác thương mại quốc tế phụ thuộc vào lợi so sánh lợi tuyệt đối Lợi so sánh điều kiện cần đủ lợi ích thương mại quốc tế Lợi tuyệt đối A.Smith trường hợp đặc biệt lợi so sánh Về bản, lý thuyết D.Ricardo khơng có khác với A.smith, nghĩa ơng ủng hộ tự hố XNK, khuyến cáo phủ tích cực thúc đẩy, khuyến khích tự hố thương mại quốc tế *.Phát triển lý thuyết lợi tương đối-Mơ hình Hechscher-Ohlin Lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo sang đầu kỷ XX, sau chiến tranh giới lần thứ thể hạn chế Lợi đâu mà có? Vì nước khác lại có phí hội khác nhau? Lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo khơng giải thích vấn đề Để khắc phục hạn chế này, hai nhà kinh tế học Thuỵ Điển: Eli Hecksher (1879-1852) B.Ohlin(1899-1979) tác phẩm: “Thương mại liên khu vực quốc tế”, xuất năm 1933 phát triển lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo thêm bước việc đưa mơ hình H-O (tên viết tắt hai ơng) để trình bày lý thuyết ưu đãi nguồn lực sản xuất vốn có (hay lý thuyết H-O) Lý thuyết giải thích tượng TMQT kinh tế mở cửa, nước hướng tới chun mơn hố ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất nước thuận lợi Nói cách khác, theo lý thuyết H-O, số nước có lợi so sánh việc xuất số sản phẩm hàng hố việc sản xuất sản phẩm hàng hố đẫ sử LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dụng yếu tố sản xuất mà nước ưu đãi so với nước khác Chính ưu đãi lợi tự nhiên yếu tố sản xuất (bao gồm: vốn, lao động, tài nguyên, đất đai, khí hậu ) khiến cho số nước có chi phí hội thấp (so với việc sản xuất sản phẩm hàng hoá khác) sản xuất sản phẩm định Như sở lý luận lý thuyết H-O dựa vào lý thuyết lợi so sánh Ricardo trình độ cao xác định nguồn gốc lợi so sánh ưu đãi yếu tố sản xuất (các nguồn lực sản xuất ) Và vậy, lý thuyết H-O gọi “lý thuyết lợi so sánh nguồn lực sản xuất vốn có” Thuyết kế thừa phát triển cách logic yếu tố khoa học lý thuyết lợi so sánh Ricardo lý thuyết cổ điển trước TMQT Tuy cịn có khiếm khuyết lý luận trước thực tiễn phát triển phức tạp TMQT ngày nay, song quy luật H-O quy luật chi phối động thái phát triển TMQT nhiều quốc gia vận dụng hoạch định sách TMQT Sự lựa chọn sản phẩm xuất phù hợp với lợi so sánh nguồn lực sản xuất vốn có theo thuyết H-O điều kiện cần thiết để nước phát triển nhanh chóng hội nhập vào phân cơng lao động hợp tác TMQT, sở lợi ích thương mại thu thúc đẩy nhanh tăng trưởng phát triển kinh tế nước * Thuyết chu kỳ sống sản phẩm Thuyết chu kỳ sống sản phẩm K.Verum đề xướng năm 1966, sau nhiều học giả phát triển ứng dụng nhiều lĩnh vực, lý thuyết TMQT Nội dung học thuyết sau: nhiều sản phẩm phải trải qua chu kỳ sống bao gồm bốn giai đoạn: giới thiệu; phát triển; chín muồi suy thoái Để kéo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 17/7/1995 Các kiện quan trọng nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt nam -EU phát triển mạnh ba lĩnh vực (thương mại, đầu tư viện trợ), đặc biệt thương mại EU thị trường lớn có vai trị quan trọng thương... sang EU tăng trung bình 36,6%/năm(19951999) Mặc dù kim ngạch tăng vối tốc độ nhanh, tất mặt hàng xuất quan trọng Việt nam gặp trở ngại định thị trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com... đánh giá tiềm triển vọng thị trường EU hàng hố Việt nam,phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoá sang EU, đề xuất số giải pháp để nhằm