1. Trang chủ
  2. » Tất cả

50 bài toán về vị trí tương đối trong tọa độ không gian (có đáp án 2022) – toán 12

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 292,72 KB

Nội dung

Bài toán về vị trí tương đối trong tọa độ không gian và cách giải I LÝ THUYẾT Trong không gian Oxyz ta xét các vị trí tương đối 1 Giữa hai mặt phẳng bao gồm 3 vị trí tương đối +) Song song +) Cắt nhau[.]

Bài tốn vị trí tương đối tọa độ không gian cách giải I LÝ THUYẾT Trong không gian Oxyz ta xét vị trí tương đối: Giữa hai mặt phẳng bao gồm vị trí tương đối: +) Song song +) Cắt (trong trường hợp có bao gồm mặt phẳng vng góc) +) Trùng Giữa đường thẳng mặt phẳng bao gồm vị trí tương đối: +) Song song +) Cắt +) Đường thẳng nằm mặt phẳng Giữa mặt cầu mặt phẳng bao gồm vị trí tương đối: +) Cắt (giao tuyến hình trịn) +) Tiếp xúc +) Khơng có điểm chung 4 Giữa đường thẳng mặt cầu bao gồm vị trí tương đối: +) Khơng cắt +) Tiếp xúc +) Đường thẳng cắt mặt cầu hai điểm phân biệt Giữa đường thẳng đường thẳng bao gồm vị trí tương đối: +) Song song +) Cắt +) Trùng +) Chéo II PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA Vị trí tương đối hai mặt phẳng Phương pháp giải: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (  ) : A1x + B1y + C1z + D1 = (  ) : A x + B2 y + C2 z + D = (  )  ( )  A1 B1 C1 D1 = = = A B2 C D (  ) ()  A1 B1 C1 D1 = =  A B2 C D (  )  ( )  B C A1 B1   B2 C A B2 (  ) ⊥ ( )  A1A2 + B1B2 + C1C2 = Ví dụ 1: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x – 3y + 4z + 30 = (Q): 4x – 6y + 8z + 40 = Vị trí tương đối (P) (Q) A Song song B Trùng C Cắt khơng vng góc D Vng góc Hướng dẫn giải Vì −3 30 = =  nên (P) // (Q) −6 40 Chọn A Vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng: Phương pháp giải:  x = x + a 1t  Cho đường thẳng: d :  y = y0 + a t mặt phẳng ( ) : Ax + By + Cz + D = z = z + a t   x = x + a 1t y = y + a t  Xét hệ phương trình:  z = z + a t Ax + By + Cz + D = +) (*) có nghiệm +) (*) vơ nghiệm +) (*) vô số nghiệm (1) (2) (3) (*) (4)  d cắt ( )  d // ( )  d  ( ) Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x – 3y + 2z – = đường  x = −1 + 2t  thẳng d :  y = + 4t Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? z = 3t  A d // (P) B d  ( P ) C d cắt (P) D d ⊥ ( P ) Hướng dẫn giải Cách 1:  x = −1 + 2t  y = + 4t  Ta giải hệ PT:  z = 3t  3x – 3y + 2z – =  x = −1 + 2t  y = + 4t   z = 3t 3 ( −1 + 2t ) − ( + 4t ) + 2.3t − =  x = −1 + 2t  y = + 4t   z = 3t 0 = −17 Suy hệ PT vô nghiệm Vậy d // (P) Cách 2: Mặt phẳng (P) có VTPT a = ( 3; − 3;2 ) d có VTCP b = ( 2;4;3) a.b =  Ta có A ( −1;3;0 )  d  d / / ( P )  A  ( P ) Chọn đáp án A Vị trí tương đối mặt cầu mặt phẳng: Phương pháp giải: Cho mặt cầu ( S ) : ( x – a ) + ( y – b ) + ( z – c ) = R tâm I (a; b; c) bán kính R mặt 2 phẳng (P): Ax + By + Cz + D = +) Nếu d (I; (P)) > R (P) mặt cầu (S) khơng có điểm chung +) Nếu d (I; (P)) = R mặt phẳng (P) mặt cầu (S) tiếp xúc Khi (P) gọi tiếp diện mặt cầu (S) điểm chung gọi tiếp điểm +) Nếu d (I; (P)) < R mặt phẳng (P) mặt cầu (S) cắt theo giao tuyến 2  ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R đường trịn có phương trình:   Ax + By + Cz + D = 2 Trong bán kính đường trịn r = R − d(I, (P)) tâm H đường trịn hình chiếu tâm I mặt cầu (S) lên mặt phẳng (P) Ví dụ 3: Trong khơng gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I (2; 1; -1) tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x – 2y – z + 3= Mặt cầu (S) có bán kính R bằng: A R = B R = C R = D R = Hướng dẫn giải (S) tiếp xúc (P)  R = d ( I; ( P ) ) = | 2.2 − 2.1 − 1.( −1) + | + ( −2 ) + ( −1) 2 =2 Chọn đáp án B Vị trí tương đối đường thẳng mặt cầu Phương pháp giải: Cho mặt cầu (S) có tâm I, bán kính R đường thẳng  Để xét vị trí tương đối  (S) ta tính d ( I, ) so sánh với bán kính R +) d ( I,  )  R :  không cắt (S) +) d ( I,  ) = R :  tiếp xúc với (S) Tiếp điểm J hình chiếu vng góc tâm I lên đường thẳng  AB2 +) d ( I,  )  R :  cắt (S) hai điểm phân biệt A, B R = d + x y −1 z − = = mặt cầu −1 (S) :x + y2 + z2 − 2x + 4z + = Số điểm chung d (S) là: A Ví dụ 4: Trong khơng gian Oxyz, cho đường thẳng d : B C D Hướng dẫn giải Ta có: d : x y −1 z − = = −1 Do đường thẳng d qua M (0; 1; 2) có VTCP u = ( 2;1; − 1) Mặt cầu (S) có tâm I (1; 0; -2) bán kính R = Ta có MI = (1; −1; −4 ) u,MI  = ( −5;7; −3)  u,MI     d ( I,d ) = = |u| ( −5) + + ( −3) 22 + 12 + ( −1) 2 = 498 Vì d (I, d) > R nên d không cắt mặt cầu (S) Vậy d (S) khơng có điểm chung Chọn A Vị trí tương đối hai đường thẳng: Phương pháp giải:  x = x + a 1t  Cho đường thẳng: d :  y = y0 + a t qua M, có VTCP u d z = z + a t   x = x0 + a1 t  d ' :  y = y0 + a2 t có VTCP u d ' z = z + a t  Khi ta có trường hợp: a) Nếu u d phương với u d ' ta có:  u d = ku d '  +) d song song d’   M  d M  d '   u d = ku d '  +) d trùng d’   M  d M  d '  b) Nếu u d không phương với u d ' ta xét hệ phương trình:  x + a1t = x0 + a1 t   y0 + a t = y0 + a2 t (*) z + a t = z + a  t 3  +) Nếu phương trình (*) có nghiệm d cắt d’ +) Nếu phương trình (*) vơ nghiệm d d’ chéo Ví dụ 5: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d : x − y +1 z + = = Khi hai đường thẳng d d’ −2 A song song d': B trùng C cắt D chéo Hướng dẫn giải d có vectơ phương u d = ( 2;1;4 ) d’ có vectơ phương u d ' = ( 3; −2;1) Suy d d’ không phương  x = + 3t '  x = + 2t   d :  y = + t , d ' :  y = −1 − 2t ' z = −2 + t ' z = + 4t   Ta xét hệ phương trình: x −1 y − z − = = 1 + 2t = + 3t '  t = −2  Khi hệ phương trình có nghiệm 7 + t = −1 − 2t '   t ' = − 3 + 4t = −2 + t '   Vậy d d’ cắt Chọn C III BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x – 3y + 4z + 20 = (Q): 6x – 9y + 12z + 40 = Vị trí tương đối (P) (Q) là: A Song song B Trùng C Cắt khơng vng góc D Vng góc Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x – 3y + 4z + 20 = (Q): 6x – 9y + 12z + 60 = Vị trí tương đối (P) (Q) là: A Song song B Trùng C Cắt khơng vng góc D Vng góc Câu 3: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x + my + 2mz – = (Q): 6x – y – z – 10 = Tìm m để ( P ) ⊥ ( Q ) A m = B m = -4 C m = -2 D m = Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x – 3y + 2z – = đường  x = + 2t  thẳng d :  y = + 4t Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? z = + 3t  A d // (P) B d  ( P ) C d cắt (P) D d ⊥ ( P ) Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y + z – = đường x = + t  thẳng d :  y = + 2t Số giao điểm đường thẳng d mặt phẳng (P) là: z = − 3t  A Vô số B C Khơng có D  x = + 2t  Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d :  y = − 2t z = t   x = −2t  d ' :  y = −5 + 3t Khi hai đường thẳng d d’ z = + t  A song song B trùng C chéo D cắt Câu 7: Trong không gian Oxyz, hai đường thẳng d :  x = −1 + t  có vị trí tương đối là: d ' :  y = −t z = −2 + 3t  x −1 y + z − = = −2 A trùng B song song C chéo D cắt Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – 2y – z – = điểm I (1; 0; 2) Phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng (P) là: A ( x − 1) + y + ( z − ) = 2 B ( x + 1) + y + ( z + ) = 2 C ( x + 1) + y + ( z + ) = 2 D ( x − 1) + y + ( z − ) = 2 x +5 y−7 z = = điểm M −2 (4; 1; 6) Đường thẳng d cắt mặt cầu (S) có tâm M, hai điểm A, B cho AB = Phương trình mặt cầu (S) là: 2 A ( x − ) + ( y − 1) + ( z − ) = Câu 9: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : B ( x + ) + ( y + 1) + ( z + ) = 18 2 C ( x − ) + ( y − 1) + ( z − ) = 18 2 D ( x − ) + ( y − 1) + ( z − ) = 16 2 Câu 10: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) chứa trục Ox cắt mặt cầu (S) : x + y + z − 2x + 4y + 2z − = theo giao tuyến đường trịn có bán kính có phương trình là: A y – 2z = B y + 2z = C y + 3z = D y – 3z = ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp A B A A A C D A C A án ...  Vậy d d’ cắt Chọn C III BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x – 3y + 4z + 20 = (Q): 6x – 9y + 12z + 40 = Vị trí tương đối (P) (Q) là: A Song song... Trùng C Cắt khơng vng góc D Vng góc Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x – 3y + 4z + 20 = (Q): 6x – 9y + 12z + 60 = Vị trí tương đối (P) (Q) là: A Song song B Trùng... Chọn đáp án B Vị trí tương đối đường thẳng mặt cầu Phương pháp giải: Cho mặt cầu (S) có tâm I, bán kính R đường thẳng  Để xét vị trí tương đối  (S) ta tính d ( I, ) so sánh với bán kính R +)

Ngày đăng: 16/11/2022, 23:20