BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ((( ( ((( TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn ThS Phan[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Thị Huyền Trang Lớp : 221_71ACCT30023_17 Sinh viên thực hiện : Nhóm 5 1 Trần Vân Anh 2 Trần Tiểu Băng 3 Châu Ngọc Hiền 4 Nguyễn Thị Mỹ Tâm 5 Trương Thị Thảo 6 Thái Tân Hoàng Thịnh 7 Trần Ngọc Phương Trang 8 Nguyễn Mai Đình Trương 9 Phan Lê Hoàng Uyên Trường Đại học Văn Lang 2173401150271 2173401151650 207TM06903 2173401151660 2173401151611 2173401151653 2173401151394 2173401150671 2173401150338 Tiểu luận Tài chính tiền tệ_Nhóm 5 Nhận xét của giảng viên MỤC LỤC I MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI TIỂU LUẬN 1 1 Đặt vấn đề .1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 Trường Đại học Văn Lang Tiểu luận Tài chính tiền tệ_Nhóm 5 3 Đối tượng – phạm vi nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu .2 5 Ý nghĩa ứng dụng 2 5.1 Củng cố lý thuyết đã học 2 5.2 Áp dụng vào thực tế 3 II NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI .4 1 Tỷ giá hối đoái 4 1.1 Khái niệm .4 1.2 Phân loại 4 1.2.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa 4 1.2.2 Tỷ giá hối đoái hoán thực 5 1.3 Cơ chế tỷ giá hối đoái .5 1.3.1 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi 6 1.3.2 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định .6 1.3.3 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết 6 1.4 Chính sách tỷ giá hối đoái giai đoạn 2020 – 9/2022 7 1.4.1 Năm 2020 7 1.4.2 Năm 2021 8 1.4.3 Năm 2022 8 2 Cán cân thương mại .9 2.1 Khái niệm .9 2.2 Công thức 9 2.3 Vai trò của cán cân thương mại trong nền kinh tế 9 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng lên cán cân thương mại 10 2.4.1 Tỷ giá hối đoái 10 2.4.2 Các chính sách thương mại 10 2.4.3 Lạm phát 10 2.5 Tình hình cán cân thương mại giai đoạn 2020 – 9/2022 .11 2.5.1 Năm 2020 11 2.5.2 Năm 2021 11 2.5.3 Năm 2022 13 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LÀM RÕ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 15 Trường Đại học Văn Lang Tiểu luận Tài chính tiền tệ_Nhóm 5 Thực trạng ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2020 – 9/2022 .15 1.1 Năm 2020 15 1.1.1 Nhập khẩu 16 1.1.2 Xuất khẩu 16 1.2 Năm 2021 17 1.2.1 Nhập khẩu 19 1.2.2 Xuất khẩu 20 1.3 Năm 2022 20 1.3.1 Nhập khẩu 21 1.3.2 Xuất khẩu 22 1.4 Đánh giá chung về thực trạng 22 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN .23 3.1 Đề xuất giải pháp 23 3.2 Ưu điểm và hạn chế .24 3.2.1 Ưu điểm 24 3.2.2 Hạn chế 24 3.3 Kết luận 25 Trường Đại học Văn Lang Tiểu luận Tài chính tiền tệ_Nhóm 5 1 Danh mục từ viết tắt TGHĐ: Tỷ giá hối đoái CCTM: Cán cân thương mại VND (Vietnamese Dollar): Đồng Việt Nam USD (United States Dollar): Đồng đô la Mỹ TCTD: Tổ chức tín dụng NHNN: Ngân hàng nhà nước CNY: Nhân dân tệ FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài NHTW: Ngân hàng trung ương CSTT: Chính sách tiền tệ TTTD: Thị trường tự do 1 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1: Tỷ giá trung tâm từ đầu năm 2020 đến ngày 29/12/2020 7 Biểu đồ 1.2: Tỷ giá một số đồng tiền so với USD từ tháng 1/2021 8 Biểu đồ 1.3: Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại trong 10 tháng/2020 và 10 tháng/2021 11 Biểu đồ 1.4: Trị giá xuất khẩu của một số nhóm hàng lớn trong 10 tháng/2021 so với 10 tháng/2020 12 Biểu đồ 1.5: Trị giá nhập khẩu của một số nhóm hàng lớn trong 10 tháng/2021 so với 10 tháng/2020 12 Biểu đồ 1.6: Trị giá xuất khẩu của một số nhóm hàng lớn lũy kế từ 01/01/2022 đến 15/9/2022 và cùng kỳ năm 2021 13 Biểu đồ 1.7: Trị giá nhập khẩu của một số nhóm hàng lớn lũy kế từ 01/01/2022 đến 15/9/2022 và cùng kỳ năm 2021 14 Biểu đồ 2.1: Diễn biến xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam theo tháng trong năm 2020 15 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu năm 2020 (%) 16 Biểu đồ 2.3: Giá mua vào USD tự do từ đầu năm 2021 đến ngày 31/12/2021 16 Biểu đồ 2.4: Diễn biến giá USD trên thị trường quốc tế trong năm 2021 .17 Trường Đại học Văn Lang Tiểu luận Tài chính tiền tệ_Nhóm 5 Biểu đồ 2.5: Tỷ giá trung tâm từ đầu năm 2021 đến 31/12/2021 17 Biểu đồ 2.6: Biến động tỷ giá các tháng năm 2022 .20 Trường Đại học Văn Lang Tiểu luận Tài chính tiền tệ_Nhóm 5 1 I MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI TIỂU LUẬN 1 Đặt vấn đề Trong những năm vừa qua, cùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam cũng đang đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa Những cố gắng đó đã giúp cho nước ta đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ trong việc phát triển kinh tế, điển hình là cán cân thương mại đang ngày càng được cải thiện Lấy năm 2020 làm ví dụ, khi thế giới phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch covid-19 nhưng Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng kinh tế dương và nằm trong nhóm nước có sự tăng trưởng cao nhất thế giới Đối với bất kì quốc gia nào, cán cân thương mại cũng đóng vai trò hết sức quan trọng bởi vì nó không những thể hiện được cung cầu tiền tệ của một quốc gia mà còn giúp các quốc gia có cái nhìn tổng quan về tình hình kinh tế vĩ mô, nắm được tình hình chi tiêu của quốc gia Từ đó, mỗi quốc gia sẽ đưa ra những chính sách cũng như những phương án để điều chỉnh kịp thời và hiệu quả để đảm bảo nền kinh tế nước nhà Mặt khác, một trong 2 yếu tố chính ảnh hưởng đến cán cân thương mại chính là tỷ giá hối đoái Khi tỷ giá hối đoái cao làm cho giá cả hàng hóa dịch vụ nhập khẩu trong nước đắt đỏ hơn so với hàng hóa trong nước, làm giảm tính cạnh tranh, hạn chế lượng tiêu thụ, từ đó hạn chế sự phát triển của hoạt động nhập khẩu và ngược lại Đây là một bài toán khó đối với các doanh nghiệp và các nhà đầu tư Như vậy đối với các hoạt động xuất nhập khẩu của các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng thì tỷ giá và biến động của nó đều có ảnh hưởng và liên quan trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu Do vậy, để duy trì được những thành tựu đã kể trên, Việt Nam cần phải đề ra những chính sách phù hợp, trong đó chính sách tỷ giá hối đoái là một trong những chính sách cấp thiết hàng đầu Nhận thấy tính cấp bách của vấn đề, nhóm chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu tiểu luận “Ảnh hưởng của tỉ giá hối đoái đến cán cân thương mại của nền kinh tế Việt Nam” Trường Đại học Văn Lang Tiểu luận Tài chính tiền tệ_Nhóm 5 2 2 Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận nhằm đánh giá, phân tích, nghiên cứu, đo lường mức độ tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn Từ đó, nhóm sẽ nghiên cứu nhằm đưa ra những giải pháp để vận dụng chính sách tỷ giá sao cho hợp lý Đồng thời, bài nghiên cứu được thực hiện cũng nhằm mục đích củng cố nội dung học thuật đã được học trong lý thuyết của môn Kinh tế vĩ mô và Tài chính tiền tệ, bổ sung hướng nhìn rõ ràng hơn về tỷ giá hối đoái cho các bạn sinh viên 3 Đối tượng – phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của bài tiểu luận này là tỷ giá hối đoái và đối tượng đi kèm theo đó là cán cân thương mại trong phạm vi nền kinh tế Việt Nam Bài tiểu luận nghiên cứu tổng quan những vấn đề liên quan đến TGHĐ và CCTM để từ đó xem xét sự tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại của Việt Nam trong giai đoạn từ đầu năm 2020 đến tháng 9/2022 Bài tiểu luận sẽ cho thấy những biến động tỷ giá, chính sách điều hành tỷ giá Việt Nam trong thời kì bị dịch bệnh ảnh hưởng 4 Phương pháp nghiên cứu Bằng cách sử dụng dữ liệu nghiên cứu được công bố, thông kê, phân tích, liên hệ, so sánh,… để làm rõ được mối quan hệ tương quan chặt chẽ giữa tỷ giá với xuất, nhập khẩu giai đoạn 2020 – 9/2022 Kết quả nghiên cứu cho thấy cán cân thương mại đồng biến với tỷ giá hối đoái thực, tức là cán cân thương mại sẽ xấu đi khi VND giảm giá 5 Ý nghĩa ứng dụng 5.1 Củng cố lý thuyết đã học Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu: Nếu đồng tiền nội tệ mất giá (tỷ giá tăng) đồng nghĩa với giá cả hàng xuất khẩu của quốc gia đó trở nên rẻ hơn dẫn đến sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế sẽ được nâng cao Sự tăng lên của tỷ giá làm nền kinh tế thu được nhiều ngoại tệ, từ đó giúp cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế được cải thiện Trường Đại học Văn Lang Tiểu luận Tài chính tiền tệ_Nhóm 5 3 Cách mà tỷ giá hối đoái tác động tới xuất khẩu hoàn toàn ngược lại so với nhập khẩu Đồng nội tệ tăng giá sẽ khiến lượng doanh thu có được từ hoạt động xuất khẩu giảm xuống Doanh nghiệp sẽ có xu hướng giảm sản lượng xuất khẩu Ngược lại, khi đồng nội tệ giảm giá thì các hoạt động xuất khẩu sẽ được khuyến khích Lúc này, doanh thu có được từ xuất khẩu sẽ lớn hơn 5.2 Áp dụng vào thực tế Nghiên cứu cho thấy không tồn tại một mô hình tỷ giá hối đoái duy nhất và cũng không hoàn toàn ủng hộ hiệu ứng đường cong J Do đó, khi nghiên cứu thực thi chính sách tỷ giá chính phủ cần xem xét đến nhiều yếu tố và cần cân nhắc việc phá giá của đồng nội tệ 6 Kết cấu của bài tiểu luận Kết cấu của bài tiểu luận ngoài những phần như trang bìa, nhận xét của giảng viên, mục lục,… còn bao gồm 2 phần nội dung chính sau: Phần I: Mở đầu: Giới thiệu khái quát về bài tiểu luận Phần II: Nội dung chính Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Chương 2: Vận dụng lý thuyết làm rõ sự ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam Chương 3: Kết luận Bài nghiên cứu đi sâu phân tích các vấn đề một cách logic qua các phần, từ cơ sở lý thuyết của chương 1 và dựa trên khái niệm, các chỉ tiêu đánh giá, các nhân tố ảnh hưởng, thực trạng của 2 đối tượng nghiên cứu để vận dụng làm rõ tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại trong nền kinh tế Việt Nam ở chương 2 Từ đó đánh giá lại vấn đề đã nghiên cứu và đưa ra giải pháp, kiến nghị của nhóm tại chương 3 Trường Đại học Văn Lang Tiểu luận Tài chính tiền tệ_Nhóm 5 4 II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1 Tỷ giá hối đoái 1.1 Khái niệm Tỷ giá hối đoái hay còn gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ Được hiểu là tỷ giá của một đồng tiền này có thể được quy đổi cho một đồng tiền khác, tỷ giá giữa 2 loại tiền tệ, là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (năm 1997), tỷ giá hối đoái là tỷ lệ giá trị của đồng Việt Nam với giá trị đồng tiền nước ngoài Tỷ giá này được hình thành dựa trên cơ sở cung cầu ngoại tệ, dưới sự điều tiết của Nhà Nước, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định Trong bài luận văn của Nguyễn Trọng Thưởng có đề cập: “Tỷ giá là một biến số kinh tế tác động đến hầu hết các mặt hoạt động của nền kinh tế nhưng hiệu quả ảnh hưởng của tỷ giá lên các hoạt động lại rất khác nhau Trong đó tác động của tỷ giá lên hoạt động xuất nhập khẩu và sức mạnh cạnh tranh thương mại là rõ ràng và nhanh chóng Đồng thời thặng dư hay thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai có ý nghĩa quan trọng vì tình trạng cán cân tài khoản vãng lai luôn là một bộ phận không thể thiếu được trong phân tích kinh tế vĩ mô đối với nền kinh tế mở” 1.2 Phân loại Chúng ta đã được học về 2 loại tỷ giá đó là TGHĐ danh nghĩa và TGHĐ hoán thực trong môn học Kinh tế vĩ mô Hai loại tỷ giá này giúp đánh giá mức độ tin cậy của tỷ giá thực đa phương trong việc xác định tiền VND có đang định giá cao hoặc thấp hay không và mức độ tác động của nó đối với khả năng cạnh tranh hàng hóa so với các nước khác 1.2.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa Tỷ giá hối đoái danh nghĩa song phương (Bilateral Exchange Rate) là giá cả của một đồng tiền so với một đồng tiền khác mà chưa nói đến chênh lệch lạm phát giữa hai nước Trường Đại học Văn Lang Tiểu luận Tài chính tiền tệ_Nhóm 5 13 Từ chiều ngược lại, nhập khẩu hàng hóa trong tháng 10/2021 đạt 26,13 tỷ USD, giảm 2% về số tương đối, tương ứng giảm 533 triệu USD về số tuyệt đối so với tháng trước Biểu đồ 1.5: Trị giá nhập khẩu của một số nhóm hàng lớn trong 10 tháng/2021 so với 10 tháng/2020 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) 2.5.3 Năm 2022 Mặc dù kỳ 1 tháng 5/2022 đạt 15,52 tỉ đô la, giảm nhẹ 0,6% (tương ứng giảm 96 triệu đô la) kim ngạch xuất nhập khẩu giảm mạnh so với nửa cuối tháng 4/2022 Nguyên nhân chủ yếu do tác động của chiến tranh giữa Ukraine và Nga khiến cho các nhóm hàng xuất khẩu bị giảm mạnh như điện thoại các loại và linh kiện giảm 1,2 tỉ đô la và nhóm hàng nhập khẩu tăng trưởng cao như xăng dầu các loại tăng 116 triệu đô la Nhưng tính chung 5 tháng đầu năm 2022, cán cân thương mại của cả nước tiếp tục duy trì trạng thái tích cực, ước lượng xuất siêu khoảng 0,8 tỷ USD Trong 15 ngày đầu tháng 9/2022 so với nửa cuối tháng 8/2022, xuất khẩu đạt 12,75 tỷ USD, giảm 35,3%; nhập khẩu đạt 13,59 tỷ USD, giảm 13,6% Với kết quả này, cán cân thương mại thâm hụt 845 triệu USD Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 9/2022 (từ ngày 01/9 đến ngày 15/9/2022) đạt 26,34 tỷ USD, giảm 25,7% (tương ứng giảm 9,09 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 8/2022 Trong kỳ 1 tháng 9/2022, cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt 845 triệu USD Tính từ đầu năm đến hết ngày 15/9/2022, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 4,64 tỷ USD Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cũng cho thấy trị giá xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp FDI trong kỳ 1 tháng 9/2022 đạt 9,59 tỷ USD, giảm 35,4% (tương ứng giảm 5,27 USD) so với kỳ 2 tháng 8/2022 Trường Đại học Văn Lang Tiểu luận Tài chính tiền tệ_Nhóm 5 14 Biểu đồ 1.6: Trị giá xuất khẩu của một số nhóm hàng lớn lũy kế từ 01/01/2022 đến 15/9/2022 và cùng kỳ năm 2021 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy trị giá nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp FDI trong kỳ 1 tháng 9/2022 đạt 8,96 tỷ USD, giảm 15,1% (tương ứng giảm 1,59 tỷ USD) so với kỳ 2 tháng 8/2022 Biểu đồ 1.7: Trị giá nhập khẩu của một số nhóm hàng lớn lũy kế từ 01/01/2022 đến 15/9/2022 và cùng kỳ năm 2021 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Trường Đại học Văn Lang Tiểu luận Tài chính tiền tệ_Nhóm 5 ... HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 15 Trường Đại học Văn Lang Tiểu luận Tài tiền tệ_Nhóm Thực trạng ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn... nghiên cứu tiểu luận ? ?Ảnh hưởng tỉ giá hối đoái đến cán cân thương mại kinh tế Việt Nam? ?? Trường Đại học Văn Lang Tiểu luận Tài tiền tệ_Nhóm 2 Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận nhằm đánh giá, phân... Chương 1: Cơ sở lý thuyết tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Chương 2: Vận dụng lý thuyết làm rõ ảnh hưởng tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam Chương 3: Kết luận Bài nghiên cứu sâu