1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến trong các trường Đại học - Nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh.pdf

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2019-2020 DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2020-2021 Tên đề tài: Nhận thức sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến Tên đề tài: Cảm nhận sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến trường Đại học - Nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học - Nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh Số hợp đồng: Số hợp đồng: 2021.01.56/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài:Trần Hoàng Cẩm Tú Đơn vị công tác: Viện E-learning Chủ nhiệm đề tài: Trần Hoàng Cẩm Tú Thời gian thực hiện: từ tháng 03/2021 đến tháng 12/2021 Đơn vị công tác: Khoa Quản trị kinh doanh Thời gian thực hiện: từ tháng 03/2021 đến tháng 11/2021 Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên Chuyên ngành Cơ quan công tác TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2022 Ký tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Khái niệm E-learning 11 1.2 Chất lượng 11 1.4 Tổng quan đề tài nghiên cứu nước 15 1.4.1 Các đề tài nghiên cứu nước 15 1.4.2 Các đề tài nghiên cứu nước 18 1.5 Ứng dụng mơ hình SERQUAL đánh giá chất lượng đào tạo trực tuyến 20 1.5.1 Tính hữu hình 20 1.5.2 Độ tin cậy 21 1.5.3 Khả đáp ứng 21 1.5.4 Đảm bảo 21 1.5.5 Đồng cảm 22 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Quy trình nghiên cứu 23 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế thang đo 24 2.2.2 Pilot test 25 2.2.3 Thiết kế bảng khảo sát 25 2.2.4 Chọn mẫu 26 2.2.5 Thu thập số liệu 26 2.2.6 Phương pháp phân tích 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Thống kê mô tả đặc điểm đối tượng khảo sát yếu tố 28 3.1.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát 28 3.1.2 Thống kê mô tả yếu tố 31 3.2 Kết kiểm tra độ ổn định (reliability test) 32 3.3 Kết kiểm định độ chuẩn xác (validity test) – phân tích yếu tố khám phá (EFA) 33 3.4 Kết phân tích CFA 36 3.5 Kết phân tích T-test theo nhóm trường cơng lập ngồi cơng lập 37 3.6 Thảo luận kết nghiên cứu 40 CHƯƠNG 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình - Quy trình nghiên cứu 23 Hình - Giới tính đối tượng tham gia khảo sát 28 Hình – Niên khoá đối tượng tham gia khảo sát 28 Hình – Chuyên ngành đào tạo 29 Hình – Tỷ lệ trường đại học sinh viên tham gia khảo sát 30 Hình - Số lượng mơn học học theo hình thức e-learning 30 Hình – Các mơn học tham gia học theo hình thức e-learning 31 Bảng 1– Thang đo chất lượng dịch vụ trực tuyến 13 Bảng 2: Thang đo yếu tố “tính hữu hình”, “độ tin cậy”, “khả đáp ứng”, “sự đảm bảo”, “sự đồng cảm” 24 Bảng : Kết Cronbach's alpha pilot test 25 Bảng : Thống kê mô tả yếu tố "nhận thức" thuận lợi 32 Bảng : Giá trị Cronbach's alpha (khảo sát thức) 33 Bảng : Kết kiểm định KMO Barlett 34 Bảng : Eigenvalues phương sai trích 34 Bảng : Hệ số tải yếu tố 35 Bảng 9: Mô hình đo lường khái niệm nghiên cứu 36 Bảng 10 : Ma trận hệ số tương quan AVE 37 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU STT Kết quà đạt Công việc thực Nghiên cứu tổng quan công Cơ sở lý thuyết trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài, tổng quan sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, tiếp cận Xây dựng bảng hỏi, điều tra Bảng hỏi hoàn chỉnh thử nghiệm tiến hành điều chỉnh bảng hỏi Thu thập liệu thông qua điều tra Dữ liệu khảo sát khảo sát doanh nghiệp Mã hóa phân tích liệu Kết phân tích Báo cáo Báo cáo tổng kết STT Sản phẩm đăng ký Sản phẩm đạt Công bố đăng tạp chí KHCN trường Cơng bố nghiên cứu khoa học ĐH Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: từ tháng 03/2021 đến tháng 02/2022 Thời gian nộp báo cáo: tháng 03/2022 MỞ ĐẦU Theo Ivanaj, Nganmini, Antoine (2019), e-learning phương thức giáo dục đời dựa phát triển công nghệ thông tin truyền thơng Nói cách cụ thể, Ivanaj cộng (2019) cho phương pháp đào tạo hướng đến tính tự chủ, cá nhân hố phát triển thân Một khái niệm phổ biến e-learning đề xuất Rosenberg (2001), người định nghĩa học tập điện tử “việc sử dụng công nghệ mạng viễn thông để cung cấp loạt giải pháp nâng cao kiến thức hiệu học tập” Định nghĩa Rosenberg (2001) dựa ba điều kiện: có kết nối nối mạng, truyền tải thông qua hệ thống Internet phá vỡ rào cản mơ hình đào tạo truyền thống Nói cách khác, e-learning phương thức giáo dục nhằm vượt qua rào cản không gian, thời gian để đạt tính linh hoạt, đa dạng cá nhân hố việc lựa chọn lộ trình đào tạo Trước bối cảnh tồn cầu hố quốc tế hóa giáo dục, ràng buộc khơng gian thời gian bước gỡ bỏ lợi thể từ việc tăng cường ứng dụng hoạt động học tập điện tử tổ chức giáo dục cơng lập ngồi cơng lập Như vậy, học trực tuyến (elearning) trở thành giải pháp đào tạo hiệu nhiều tổ chức lựa chọn (Santhanam, Sasidharan, Webster, 2008) để cung cấp đào tạo lúc nơi Bên cạnh lợi ích mà e-learning đem lại, việc triển khai hình thức học tập điện tử có bất lợi định số trường hợp Thứ nhất, qui trình thiết lập hệ thống học tập điện tử thường trải qua năm giai đoạn: phân tích yêu cầu, thiết kế, phát triển hệ thống học điện tử, triển khai đánh giá / kiểm soát Tùy thuộc vào bối cảnh lựa chọn cơng nghệ chiến lược riêng, chi phí để triển khai qua năm giai đoạn cao số tổ chức (Smith & Mitry, 2008) Ngoài ra, vấn đề trục trặc hệ thống, quy trình vận hành khơng hiệu khơng đáp ứng nhu cầu/ mong đợi người học vấn đề cần quan tâm Một yếu tố quan trọng khác kể đến thiếu hỗ trợ mặt phương pháp, kỹ thuật chuyển đổi từ đào tạo truyền thống sang e-learning khiến không giảng viên mà sinh viên gặp khó khăn q trình dạy học Hơn hết, việc đào tạo theo e-learning đối mặt với câu hỏi liên quan đến chất lượng hiệu đào tạo thơng qua khía cạnh: cơng nghệ, động lực học tập, giảng viên, nội dung phương pháp sư phạm Nói cách khác, vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, cộng đồng sư phạm tổ chức giáo dục Nhiều nghiên cứu triển khai để xây dựng tiêu chuẩn chất lượng hình thức học tập điện tử (e-learning) việc xây dựng phương pháp đo lường hiệu học tập điện tử Ủy ban Hệ thống Thông tin Chung (JISC), Vương quốc Anh hay việc phát triển hệ thống đánh giá chất lượng riêng biệt e-learning “UNIQUe.” Tổ chức chất lượng e-learning Châu Âu (EFQUEL) Nghiên cứu Kidney, Cummings, Boehm, (2007) xác định tám yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập điện tử bao gồm: hệ thống LMS, khả tuỳ chỉnh, khả sử dụng khả truy cập, bảo trì, quyền, sở hạ tầng, nội dung MacDonald & Donio (2007) nhấn mạnh, “Các trường đại học bắt buộc phải xây dựng tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng e-learning sách quy trình để kiểm sốt vấn đề này” Mặc dù đến chưa có tiêu chuẩn chung thiết lập chấp nhận cách phổ biến để đo lường chất lượng học tập điện tử cịn nhiều câu hỏi tính tồn vẹn chất lượng hình thức đào tạo có lẽ cần phải chờ đợi kết thống kê thành tựu thất bại q trình triển khai để xác định mơ hình tiêu chuẩn phù hợp để đo lường chất lượng đào tạo e-learning Là phương thức đào tạo dựa tảng công nghệ thơng tin truyền thơng, tính chất phi vật chất, tính vơ hình tính khơng đồng đặt thách thức mặt xây dựng tiêu chí chất lượng cho e-learning Cho đến tại, khái niệm cịn nhiều khía cạnh chưa đánh giá cách toàn vẹn; chủ đề tạo nhiều tranh luận quan trọng lịch sử (Reeves & Bednar, 1994) Trong lĩnh vực dịch vụ, nghiên cứu trước xác định chất lượng từ khía cạnh khác Chất lượng định nghĩa giá trị (Cronin & Taylor, 1992), xuất sắc (Pirsig, 1992), phù hợp (Garvin, 1988) hay cam kết kỳ vọng (Parasuraman, Zeithaml, & Berry, 1985, 1988) Theo cách hiểu chất lượng cam kết kỳ vọng, việc đánh giá chất lượng phụ thuộc phần lớn vào nhận thức người sử dụng, tức mức độ mà dịch vụ trải nghiệm đáp ứng mong đợi nhu cầu người sử dụng Theo đó, số cơng cụ sử dụng rộng rãi để đo lường chất lượng dịch vụ theo cách hiểu Ba công cụ phổ biến kể đến SERVQUAL (Parasuraman cộng sự, 1985, 1988), SERVPERF (Cronin & Taylor, 1992, 1994) RSQS (Dabholkar, Thorpe, & Rentz, 1996), phát triển để đo lường chất lượng dịch vụ Đến nay, hầu hết nghiên cứu sử dụng thang đo SERVQUAL để đánh giá chất lượng dịch vụ, cơng nhận rộng rãi tính linh hoạt nên thích ứng với nhiều tình huống, bao gồm lĩnh vực giáo dục Trong trường hợp chưa có tiêu chuẩn khách quan chung, theo Uppal cộng (2015) cơng trình gần đề cập "lý thuyết trì học tập" điều chỉnh mơ hình SERVQUAL để để ứng dụng việc đánh giá chất lượng đào tạo trực tuyến Welch (2010) hệ thống giáo dục đại học Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào hệ thống giáo dục quốc tế Hiện nay, trường đại học Việt Nam bắt đầu xây dựng chiến lược phát triển hệ thống e-learning (Churchill, Pegrum & Churchill, 2018) Ngồi ra, trường cịn chủ động hợp tác với đơn vị nước để chuyển giao công nghệ đào tạo trực tuyến phù hợp với bối cảnh Việt Nam Bằng nỗ lực đổi mới, sáng tạo hoạt động dạy học, giáo dục Việt Nam có tiếp cận, ứng dụng công nghệ thông tin tất cấp độ đào tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học đem đến hội để sinh viên “được trang bị đầy đủ kỹ cần thiết kỷ nguyên số” (Hoa, Min, & Park, 2015) Tuy nhiên, tương tự nước phát triển khác, vấn đề liên quan đến chất lượng thu hút nhiều ý quan phủ, sở giáo dục đại học tổ chức khác Bên cạnh đó, Dũng (2008) dẫn chứng từ vấn đề bất cập giảng dạy trực tuyến khiến nhiều người nghi ngờ chất lượng đào tạo trực tuyến chất lượng khóa học, học phần áp dụng hình thức khơng tương xứng mặt giá trị chất lượng với phương thức đào tạo truyền thống Như vậy, để cải tiến hồn thiện việc triển khai đào tạo theo hình thức trực tuyến, để gỡ bỏ rào cản, định kiến phương thức đào tạo này, sở giáo dục đại học cần hiểu chất chất lượng đào tạo trực tuyến Với thuật ngữ mang khái niệm rộng, “chất lượng” với bên liên quan lại có cách nhìn nhận thức, quan điểm, đánh giá khác Với tình hình tại, sinh viên ngày sở giáo dục chăm sóc thực hàng loạt chiến lược để trì gắn bó (Martinez & Batalla, 2016), việc nghiên cứu, tìm hiểu chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến theo quan điểm, nhận thức sinh viên vấn đề vô cần thiết để nhà trường có sách, chiến lược điều chỉnh, cải tiến phương thức đào tạo phù hợp thỏa mãn yêu cầu sinh viên Từ sở lý thuyết đề tài nghiên cứu nước phát triển số mô hình áp dụng nước phát triển năm gần đề tài nhằm (1) nghiên cứu, xác định yếu tố ảnh hưởng chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến từ cảm nhận người sử dụng (sinh viên), (2) đánh giá khả ứng dụng mơ hình SERQUAL chất lượng dịch vụ cảm nhận (Parasuraman cộng sự, 1985, 1988) đo lường nhận thức người dùng chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến, (3) so sánh cảm nhận chất lượng dịch vụ sở giáo dục đại học cơng lập ngồi cơng lập (4) đề xuất tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo trực tuyến góc nhìn sinh viên Bằng việc tổng quan cơng trình nghiên cứu nước bối cảnh phương pháp nghiên cứu khác nhau, tác giả xây dựng phát triển bảng hỏi Sau đó, tác giả tiếp tục vấn bán cấu trúc với chuyên viên quản lý đào tạo trực tuyến, giảng viên tham gia giảng dạy trực tuyến sinh viên tham gia học theo hình thức trực tuyến để điều chỉnh thuật ngữ làm rõ thuật ngữ thuật ngữ Bảng hỏi sau điều chỉnh thực pilot test với 42 sinh viên tham gia học trực tuyến để kiểm tra độ tin cậy trước điều tra thức Thơng qua việc khảo sát trực tuyến với 539 sinh viên từ trường Đại học Nguyễn Tất Thành, trường Đại học Văn Lang, trường Đại học Bách Khoa, trường Đại học Khoa học tự nhiên, trường Đại học Hồng Bàng số trường đại học khác (Đại học Quốc tế, Đại học Hoa Sen…), với công cụ nghiên cứu yếu tố khám phá (EFA) phân tích nhân tố khẳng định (CFA), thang đo mơ hình SERQUAL điều chỉnh gộp thành thang đo mới, bao gồm “tính hữu hình” “tính vơ hình” Dựa kết này, sở giáo dục tiếp tục nghiên cứu phát triển thành tiêu chí hồn thiện để đánh giá chất lượng đào tạo trực tuyến để từ có biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo phương pháp Ngồi ra, kết nghiên cứu cịn cho thấy có khác biệt mức độ cảm nhận chất lượng sinh viên sở giáo dục đại học ngồi cơng lập sở giáo dục cơng lập tất khía cạnh, từ giao diện, hệ thống hỗ trợ, tương tác q trình triển khai cơng tác đào tạo 10 ... sát trực tuyến với 539 sinh viên từ trường Đại học Nguyễn Tất Thành, trường Đại học Văn Lang, trường Đại học Bách Khoa, trường Đại học Khoa học tự nhiên, trường Đại học Hồng Bàng số trường đại học. .. disconfirmation theory) Trong đó, nghiên cứu sử dụng ba yếu tố đại diện cho chất lượng cảm nhận người dùng chất lượng thông tin, chất lượng dịch vụ chất lượng hệ thống nhận thấy chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng... trình nghiên cứu Li, Asimiran Suyitno (2018); Ivanaj cộng (2019) đo lường nhận thức sinh viên chất lượng đào tạo trực tuyến hay khoảng cách mong đợi nhận thức chất lượng đào tạo trực tuyến sinh viên

Ngày đăng: 16/11/2022, 10:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w