1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác động của kinh tế thị trường đến sự phân hóa giàu – nghèo ở nước ta hiện nay

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 121 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới cùng với những ưu thế của nền kinh tế thị trường đã và đang tạo ra nhiều cơ hội cho toàn nhân loại phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, bên cạnh đó nó cũng làm cho hầu hết các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức mới. Một trong những thách thức nổi cộm lên đó là sự phân hóa giàu – nghèo. Đây không chỉ là vấn đề riêng của một quốc gia mà còn là một trong những vấn đề kinh tế xã hội mang tính toàn cầu. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều cố gắng tìm cho mình con đường phù hợp để có thể hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của hiện tượng này. Việt Nam đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, đất nước ngày càng giàu mạnh thì việc quan tâm giải quyết vấn đề phân hóa giàu – nghèo thực sự là một yêu cầu cấp thiết. Bắt kịp sự phát triển chung của thời đại và xuất phát từ thực tiễn nhu cầu đổi mới đất nước, Đảng ta đã thực hiện công cuộc đổi mới, bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, Đảng ta đã quyết định chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực tiễn hơn hai mươi năm qua đã đem lại những thành quả rất đáng khích lệ: tăng trưởng kinh tế luôn giữ ở mức tương đối ổn định, đời sống người dân theo đó cũng ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên đi kèm với những thành quả này là hệ quả xã hội trong đó tỷ lệ người nghèo vẫn còn khá cao và kéo theo là hiện tượng phân hóa giàu – nghèo trong các tầng lớp dân cư lại gia tăng với khoảng cách ngày càng lớn, đây là thách thức cho Đảng và Nhà nước ta trong việc giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội để đạt tới mục tiêu phát triển bền vững. Phân hóa giàu nghèo là một tất yếu nảy sinh trong nền kinh tế thị trường, nó có những tác động tích cực ở một góc độ nào đó đối với sự phát triển nền kinh tế nhưng cũng đặt ra không ít những vấn đề tiêu cực. Nếu để quá trình đó diễn ra tự phát cùng với quá trình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta quá trình phân hóa đó có thể dẫn đến những bất ổn không chỉ về kinh tế, văn hóa, xã hội mà cả trên lĩnh vực chính trị dẫn đến nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa(XHCN). Để thúc đẩy công cuộc đổi mới của đất nước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng XHCN, Đảng và Nhà nước ta phải giải quyết một loạt những mâu thuẫn đặt ra nhằm phát huy các nhân tố động lực của sự phát triển, trong đó giải quyết vấn đề phân hóa giàu nghèo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì vậy, tôi đã chọn nội dung “Tác động của kinh tế thị trường đến sự phân hóa giàu nghèo ở nước ta hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.

Bài tập 1: Xây dựng tên đề tài nghiên cứu khoa học thuyết minh đề cương đề tài nghiên cứu Xây dựng tên đề tài: Tác động kinh tế thị trường đến phân hóa giàu – nghèo nước ta Thuyết minh đề cương đề tài nghiên cứu: TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GIÀU – NGHÈO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ giới với ưu kinh tế thị trường tạo nhiều hội cho toàn nhân loại phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên, bên cạnh làm cho hầu giới, có Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Một thách thức cộm lên phân hóa giàu – nghèo Đây khơng vấn đề riêng quốc gia mà vấn đề kinh tế xã hội mang tính tồn cầu Mỗi quốc gia, dân tộc cố gắng tìm cho đường phù hợp để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tượng Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, đất nước ngày giàu mạnh việc quan tâm giải vấn đề phân hóa giàu – nghèo thực yêu cầu cấp thiết Bắt kịp phát triển chung thời đại xuất phát từ thực tiễn nhu cầu đổi đất nước, Đảng ta thực công đổi mới, lĩnh vực kinh tế, Đảng ta định chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang mơ hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiễn hai mươi năm qua đem lại thành đáng khích lệ: tăng trưởng kinh tế giữ mức tương đối ổn định, đời sống người dân theo ngày nâng cao Tuy nhiên kèm với thành hệ xã hội tỷ lệ người nghèo cao kéo theo tượng phân hóa giàu – nghèo tầng lớp dân cư lại gia tăng với khoảng cách ngày lớn, thách thức cho Đảng Nhà nước ta việc giải mối quan hệ phát triển kinh tế đảm bảo công xã hội để đạt tới mục tiêu phát triển bền vững Phân hóa giàu - nghèo tất yếu nảy sinh kinh tế thị trường, có tác động tích cực góc độ phát triển kinh tế đặt khơng vấn đề tiêu cực Nếu để q trình diễn tự phát với trình phát triển kinh tế thị trường nước ta q trình phân hóa dẫn đến bất ổn khơng kinh tế, văn hóa, xã hội mà lĩnh vực trị dẫn đến nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa(XHCN) Để thúc đẩy công đổi đất nước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng XHCN, Đảng Nhà nước ta phải giải loạt mâu thuẫn đặt nhằm phát huy nhân tố động lực phát triển, giải vấn đề phân hóa giàu - nghèo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì vậy, chọn nội dung “Tác động kinh tế thị trường đến phân hóa giàu - nghèo nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan Vấn đề phân hóa giàu - nghèo nói chung, xóa đói giảm nghèo nói riêng tầm quan trọng nên thu hút nhiều ý nhà lãnh đạo, quản lý, nhà nghiên cứu khoa học xã hội nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề mức độ khác nhau, góc độ, lĩnh vực khác nhau: Trong tài liệu Tổng quan khoa học, Đề tài cấp Bộ năm 2004 chủ đề “Sự phân hóa xã hội sách xã hội thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế”, năm 2006, GS TS Trần Phúc Thăng chủ nhiệm nêu khái niệm phân hóa giàu – nghèo “ dạng phân tầng xã hội người tầng lớp khác khác tài sản, thu nhập mức sống” Tài liệu nêu để xác định phân hóa giàu – nghèo dựa quy ước “ nhóm mức sống” Trong cơng trình này, tác giả để phân biệt giàu, nghèo dựa vào chênh lệch thu nhập, chi tiêu, mức sống, mức hưởng thụ, khác quyền sở hữu hay sử dụng tài sản, khác hội, điều kiện, việc làm, khác khả tiếp cận, hưởng thụ dịch vụ xã hội bản, khác quyền sở hữu tư liệu sản xuất quan trọng, phân biệt vị trị - xã hội, khác nhận thức, quán triệt đường lối, sách, pháp luật Nhà nước, khác viêc lựa chọn định hướng giá trị sống giải mối quan hệ lợi ích cá nhân – tập thể - gia đình Đề tài khoa học cấp Bộ, 2001, tác giả Nguyễn Chí Dũng chủ nhiệm, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004, 2006, GS.TS Trần Phúc Thăng chủ nhiệm bàn đến phân hóa giàu – nghèo Trong cơng trình này, đa số tác giả cho rằng, phân hóa giàu – nghèo tượng kinh tế - xã hội, phân hóa giàu – nghèo biểu rõ phân tầng xã hội, phân hóa giàu – nghèo thể chênh lệch tài sản, chênh lệch thu nhập chênh lệch mức sống nhóm xã hội… Cơng trình “ Kinh tế thị trường phân hóa giàu – nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta”, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 1999, Lê Phong Du Hoàng Văn Hoa đồng tác giả bàn chi tiết phân hóa giàu – nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta Từ thực tiễn kinh tế thị trường hình thành Việt Nam, tác giả phân tích ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường phân tầng xã hội phân hóa giàu – nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta Các tác giả rõ thực trạng số hộ đói nghèo nước ta chủ yếu tập trung vùng nông thôn, vùng dân tộc miền núi Sự phân tầng xã hội, phân hóa giàu – nghèo nhóm dân cư, vùng có xu hướng tăng lên Điều làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tập, có xu hướng ngược với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh nước ta Hơn nữa, vùng dân tộc miền núi phía Bắc khu vực nghèo nước, tác giả cho rằng, xóa đói giảm nghèo chương trình mục tiêu quốc gia quan trọng Các tác giả bước đầu phân tích thực trạng phân hóa giàu – nghèo vùng núi phía Bắc sở so sánh với số vùng khác nước, từ đề xuất kiến nghị, giải pháp cho vấn đề phân hóa giàu – nghèo, tác giả nghiên cứu năm đầu áp dụng mơ hình kinh tế thị trường nghiên cứu vùng miền núi mà chưa nghiên cứu tổng thể phân hóa giàu – nghèo kinh tế thị trường nước ta Bùi Thị Hoàn, Vấn đề phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường nước ta nay” , năm 2012 Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt nam phương pháp nghiên cứu cụ thể ngành luận án Nghiên cứu sinh Bùi Thị Hồn cho thấy phân hóa giàu – nghèo kinh tế thị trường nước ta bộc lộ ngày rõ gia tăng khoảng cách, tỷ lệ nghèo cịn cao, phân hóa giàu – nghèo có mặt tích cực, mặt tiêu cức mặt xã hội, có tác động tiêu cực lớn đến phát triển xã hội, phát triển đẩy mạnh tình trạng bất bình đẳng xã hội cao hơn, xu hướng hình thành tầng lớp xã hội tiếp tục phát triển, nguy tái nghèo diễn người nghèo nông thôn, vùng sâu, vùng xa Dựa vào phân tích, đánh giá có liên quan đến đề tài luận án, Nghiên cứu sinh Bùi Thị Hoàn khẳng định vấn đề cấp bách nảy sinh từ phân hóa giàu – nghèo kinh tế thị trường Việt na liên quan đến ổn định trị - xã hội, uy tín Đảng, Nhà nước vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân Do việc hạn chế tượng phân hóa giàu – nghèo thực việc làm cấp thiết Việt Nam kiên trì lên chủ nghĩa xã hội Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phân hóa giàu – nghèo nhiều phương diện, khía cạnh khác nhau: Những nghiên cứu tính tích cực nhân tố người: Đề tài KX-07-13 Về số động lực phát triển kinh tế - xã hội nay, Lê Hữu Tầng chủ nhiệm Cơng trình “ Phân hóa giàu – nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, 2003 Một số đề tài nghiên cứu vấn đề công xã hội với phát triển kinh tế Hiền Anh, Vài suy nghĩ tăng trưởng kinh tế cơng xã hội, Tạp chí Cộng sản số 18 ( – 1997) Một số luận án nghiên cứu tới phân hóa giàu – nghèo kinh tế thị trường nước ta như: Nguyễn Thị Mai Hồng, Phân hóa giàu nghèo trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta – Thực trạng, xu hướng biến động giải pháp”, năm 2000 Nguyễn Văn Minh, “Khoảng cách giàu nghèo ngày nới rộng”, báo Tia Sáng, số ( 43 -45), 2007 Nhìn chung cơng trình nêu phong phú số lượng nội dung phương pháp tiếp cận Tuy vậy, công trình chưa có thống định hướng giải pháp giải phân hóa giàu nghèo năm gần Vì vậy, đề tài mong muốn đóng góp bổ sung, cụ thể hóa thêm lý luận thực tiễn giải vấn đề phân hóa giàu – nghèo năm tới Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích cách có hệ thống sở lí luận kết hợp với khái quát thực tiễn khóa luận tập trung nghiên cứu tác động kinh tế thị trường tới phân hóa giàu nghèo nước ta từ đề số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường tới phân hóa giàu – nghèo nước ta Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí luận đề tài Dựa sở lí luận Chủ nghĩa Mác – LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, kết nghiên cứu khoa học phân hóa giàu – nghèo cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan khác tác giả nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử để nghiên cứu Ngồi ra, cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, để làm sáng tỏ vấn đề Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tác động kinh tế thị trường đến phân hóa giàu nghèo nước ta Cái đề tài - Đóng góp thêm vào hệ thống lí luận phân hóa giàu - nghèo - Phân tích, đánh giá thực trạng phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường nước ta - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo cách phát huy tác động tích cực hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực kinh tế thị trường vấn đề nước ta Kết cấu nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài cấu trúc thành chương tiết; NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA GIÀU – NGHÈO 1.1 Quan niệm phân hóa giàu – nghèo 1.1.1 Quan niệm “ đói nghèo”, chuẩn mực nghèo 1.1.1.1 Quan niệm giới 1.1.1.2 Quan niệm Việt Nam 1.1.2 Phân hóa giàu nghèo: khái niệm tiêu chí đánh giá 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Tiêu chí đánh giá 1.1.3 Tác động phân hóa giàu - nghèo kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Mặt tích cực 1.1.3.2 Mặt tiêu cực 1.2 Kinh tế thị trường tác động đến phân hóa giàu – nghèo 1.2.1 Khái lược kinh tế thị trường 1.2.2 Tác động kinh tế thị trường đến phân hóa giàu – nghèo Tác động tích cực: Tác động tiêu cực: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA SỰ PHÂN HÓA GIÀU – NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng tác động kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo nước ta 2.1.1 Sự chênh lệch giáo dục 2.1.2 Sự chênh lệch việc làm 2.1.3 Sự chênh lệch thu nhập tăng lên với khoảng cách ngày lớn 2.1.4 Sự chênh lệch mức sống, hưởng thụ tiếp cận dịch vụ xã hội 2.1.5 Tỷ lệ nghèo cao tập trung chủ yếu nông thôn, vùng sâu, vùng xa 2.2 Nguyên nhân phân hóa giàu – nghèo 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.3 Xu hướng biến động phân hóa giàu – nghèo nước ta 2.3.1 Khoảng cách phân hóa giàu – nghèo ngày xa kinh tế thị trường ngày phát triển 2.3.2 Phân hóa giàu – nghèo có xu hướng đẩy tới phân hóa xã hội 2.3.3 Định hướng xã hội chủ nghĩa với khả điều tiết phân hóa giàu nghèo CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA GIÀU – NGHÈO Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm chủ yếu giải vấn đề phân hóa giàu – nghèo nước ta 3.1.1 Quan điểm phát triển việc giải vấn đề phân hóa giàu – nghèo nước ta 3.1.2 Quan điểm công việc giải phân hóa giàu – nghèo nước ta 3.1.3 Quan điểm lợi ích việc giải phân hóa giàu – nghèo nước ta 3.1.4 Quan điểm giới việc giải vấn đề phân hóa giàu – nghèo 3.1.5 Quan điểm xã hội hóa việc giải vấn đề phân hóa giàu – nghèo 3.2 Giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến phân hóa giàu – nghèo 3.2.1 Giải pháp lâu dài 3.2.1.1.Giải pháp trị 3.2.1.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 3.2.1.3 Giải pháp văn hóa 3.2.2 Giải pháp cấp bách 3.2.2.1 Tích cực thực biện pháp “xóa đói giảm nghèo” 3.2.2.2 Điều tiết giảm thu nhập tầng lớp dân cư giàu có tăng thu nhập cho tầng lớp nghèo 3.2.2.3 Chính sách lao động việc làm 3.2.2.4 Chính sách trợ cấp xã hội người có cơng với cách mạng 3.2.2.5 Điều tiết giá cả, quan hệ cung – cầu thị trường nhằm bảo đảm ổn định sản xuất mức sống người có thu nhập thấp 3.2.2.6 Cải cách hành chính, lành mạnh hóa máy Nhà nước KẾT LUẬN Sự phân hóa giàu – nghèo hệ tất yếu phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Vì mục tiêu lâu dài chủ nghĩa xã hội mục tiêu công đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan: mặt nhằm thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển, tăng trưởng kinh tế, khuyến khích làm giàu 10 đáng, xóa đói giảm nghèo, mặt khác định hướng xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh nhằm giảm bất cơng bình đẳng, tạo hội, điều kiện, công xã hội cho người… Vì sở phân tích lí luận, phân hóa giàu – nghèo nghiên cứu thực trạng Việt Nam nói: nước ta phát triển, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đắn Tuy trình xây dựng xuất số mặt tiêu cực phân hóa giàu – nghèo làm ảnh hưởng đến mặt văn hóa - xã hội, dựa nghiên cứu ta tìm nguyên nhân tìm cách khắc phục cách kịp thời cho số phân hóa giàu – nghèo đạt mức chuẩn, cân có tác dụng tích cực, góp phần phát triển kinh tế, xã hội Bài tập 2: Nhận xét công trình nghiên cứu khoa học Đề tài “Đội ngũ trí thức giáo dục Đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thanh Hà 11 Đơn vị chủ trì: Bảo vệ cơng bố Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người nhận xét: Hà Thị Việt Thúy – Học viên lớp KTCT K20 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Bước vào kỷ XXI, phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức cách mạng khoa học - công nghệ khơng xác định vị trí người hàng đầu lực lượng sản xuất mà định hình ngày rõ vai trị đặc biệt quan trọng nguồn lực trí tuệ việc phát triển nội lực quốc gia, dân tộc Việt Nam thời kỳ bước ngoặt phát triển với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá Bối cảnh giới thời đại mở triển vọng, điều kiện thuận lợi cho Việt Nam đồng thời đặt nước ta trước nhiều nguy cơ, thách thức nghiệt ngã tiến trình hội nhập, đó, lạc hậu, tụt hậu trí tuệ điều đáng sợ Với tư cách nôi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, giáo dục Đại học (GDĐH) Việt Nam có trọng trách to lớn trình tạo lập, phát triển tiềm lực trí tuệ cho dân tộc Điều lý giải đây, khắc phục điểm nghẽn nguồn nhân lực trình độ cao thơng qua việc cải biến chất lượng lao động đội ngũ trí thức GDĐH đặt giải pháp chiến lược cho phát triển, chấn hưng dân tộc mà Việt Nam phải quan tâm Đó kết trực tiếp gia tăng nguồn lực trí tuệ Việt Nam quốc gia đặc biệt trọng trước tính cạnh tranh kinh tế dựa sức mạnh tri thức, khoa học công nghệ Càng sâu vào hội nhập, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam bị chi phối qui luật cạnh tranh tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường Đáng lo ngại tình trạng bất cập trình độ, lực biểu chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, lao động hình thức, thiếu tận tâm, tận lực 12 khơng trí thức nhà giáo trước trọng trách vinh quang nghiệp “trồng người” Đặc biệt thách thức đặt từ chất lượng nguồn nhân lực đào tạo đại học chưa đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động nước quốc tế Điều xa lạ với chất lao động khoa học sư phạm sáng tạo phẩm chất cao qúy nhà giáo, không kịp thời khắc phục chắn để lại “di chứng” cho nguồn lực người không hữu thực mà tương lai Để vượt qua lực cản thách thức cần đến giải pháp đồng bộ, giải pháp mang tính đột phá nhằm cải biến trạng nêu Chính u cầu tìm kiếm chìa khố cho phát triển nguồn nhân lực đưa vấn đề chất lượng lao động đội ngũ trí thức GDĐH trở thành mối quan tâm thường trực, hàng đầu chủ thể lãnh đạo, quản lý toàn xã hội trình thực cách mạng giáo dục Mặt khác, điều kiện đảm bảo cho tồn tại, phát triển bền vững sở đào tạo đại học Việt Nam bối cảnh cạnh tranh, hội nhập quốc tế, trước kỳ vọng xã hội vào cách tân từ chủ thể giáo dục, từ chương trình, phương pháp giáo dục đại học mà mục đích cao cải biến chất lượng nguồn nhân lực đào tạo Đây địi hỏi xúc xã hội, cơng việc khó khăn, phức tạp, tốn nhiều cơng sức, tâm lực, trí lực tiền bạc Chỉ với nhìn biện chứng thấy hết tầm quan trọng tính thiết phải đổi GDĐH, cải biến chất lượng lao động đội ngũ cán quản lý hệ giảng viên đại học Luận giải, khảo sát vấn đề để tìm giải pháp phát triển khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn góp phần thực chủ trương kiểm định chất lượng trường đại học theo hệ tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm “đổi bản, toàn diện giáo dục” theo tinh thần Nghị Trung ương khóa XI Đảng Tơi đánh giá cao lựa chọn vấn đề nghiên cứu cho luận án Tiến sỹ chuyên ngành Triết học Học viên Nguyễn Thị Thanh Hà Tôi hy vọng luận án góp phần quan trọng vào thực tiễn nâng cao Đội ngũ trí thức giáo dục Đại học Việt 13 Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời làm tư liệu quan trọng cho công tác giảng dạy cơng trình nghiên cứu khoa học thuộc chuyên ngành Triết học nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nước ta Cấu trúc luận án Luận án có kết cấu với chương, 11 tiết Kết cấu luận án hợp lý, vì: + Kết cấu xếp theo trình tự logic chuyên khảo khoa học triển khai theo kết cấu logic lớp vấn đề nghiên cứu; + Kết cấu phù hợp với hệ mục đích – mục tiêu nghiên cứu với tập hợp nhiệm vụ nghiên cứu tương ứng xác định; + Trong chương, tiết giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt thể tính hệ thống, tương quan cấu trúc mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu nhằm chứng minh cho giả thuyết tương ứng với việc thực mục tiêu nhờ logic phép chứng minh giả thuyết nghiên cứu tuân thủ nghiêm túc ; + Tỷ trọng phần tác giả phân chia cách cân đối, hợp lý Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận vật lịch sử nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin kế thừa thành tựu nhà khoa học, tác giả luận án sử dụng phương pháp cụ thể có tính liên ngành phân tích, tổng hợp, điều tra xã hội học, so sánh, khái quát hóa để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vai trị đội ngũ trí thức giáo dục Đại học Việt Nam mối quan hệ với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Có thể nhận thấy, thông qua việc tác giả thu thập nguồn tài liệu phong phú, từ nhiều nguồn tin cậy khác việc tác giả xử lý tài liệu logic, khoa học chứng tỏ tác giả lựa chọn hệ thống phương pháp luận, 14 phương pháp nghiên cứu chung phương pháp cụ thể phù hợp với yêu cầu, tính chất chuyên khảo khoa học lý luận trị Những thành công luận án Thành công luận án là: luận án nghiên cứu toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn vế đội ngũ trí thức giáo dục Đại học Việt Nam mối quan hệ với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt là, luận án đề cập số giải pháp nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức giáo dục Đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề tài luận án: “Đội ngũ trí thức giáo dục Đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” khơng trùng lặp với luận án bảo vệ ngồi nước Có thể khẳng định cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các giả thuyết mà tác giả đề xuất có luận để chứng minh khẳng định tính khoa học giả thuyết Các số liệu tác giả công bố luận án rõ ràng, có có tính thuyết phục Đặc biệt số liệu khảo sát thực tế tác giả phong phú đáng tin cậy Các kết mà tác giả rút luận án rõ ràng có giá trị khoa học cao mặt lý luận thực tiễn Kết cấu luận án hợp lý Văn phong luận án rõ ràng, mạch lạc Những trao đổi vài hạn chế luận án Việc kế thừa quan điểm nhà khoa học quan niệm trí thức giáo dục Đại học chưa tác giả luận án trình bày rõ ràng cụ thể nên chưa thể khía cạnh riêng khái niệm “trí thức giáo dục đại học” nêu trang 34 15 Khi phân tích nội dung mục: “3.2 Thực trạng đội ngũ trí thức giáo dục Đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao – thành tựu hạn chế” hầu như, tác giả luận án không đề cập đến nguyên nhân thực trạng, trừ phần “3.2.2.3 Trong bồi dưỡng lý tưởng lối sống, nhân cách làm người” trang 104, có trình bày ngun nhân chi tiết Việc nêu xuất xứ trích dẫn đơi chỗ cịn sai xót mặt kỹ thuật, như: trang 46, tác giả trích câu C Mác thích [92, tr.474] tiếc số 92 tài liệu tham khảo lại không ghi rõ tập bao nhiêu; trang 47 tác giả trích quan điểm TS Nguyễn Hữu Dũng, theo tài liệu tham khảo số 33, lại ghi [29, tr.21 – Lẫn sang tác giả Phạm Tất Dong] Những sai xót hồn tồn khắc phục có kiểm tra kỹ Việc sử dụng từ ngữ luận án có chỗ chưa quán chưa phù hợp (Ví dụ 1: Trong tr 24, tác giả viết: “Đề xuất giải pháp nhằm giáo dục cho trí thức giáo dục đại học…”-ở khơng sai người làm cơng tác giáo dục cần giáo dục, trường hợp này, không nên dùng cụm từ “giáo dục cho trí thức” mà nên dùng cụm từ thích hợp “nhằm nâng cao nhận thức trí thức” “nhằm định hướng trí thức” ví dụ 2: trình bày phần “Thứ hai, đặc điểm đội ngũ trí thức giáo dục Đại học Việt Nam”, tác giả không sử dụng cụm từ “đội ngũ” phân tích đặc điểm đội ngũ mà lại sử dụng cụm từ “nhà giáo”, “nhà khoa học”-tr.37, “là người” - tr.39, “là người” - tr.41, “là nhà giáo dục” - tr.42, khơng bảo đảm tương xứng “đội ngũ” với “người” “với nhà” Đóng góp ý nghĩa luận án - Kết nghiên cứu luận án góp phần hệ thống hóa lý luận trí thức giáo dục Đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 16 - Đề tài phân tích khía cạnh chủ yếu thực trạng đội ngũ trí thức giáo dục Đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề đặt cần tiếp tục giải - Trên sở đó, tác giả luận án nêu phân tích số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị đội ngũ trí thức giáo dục Đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta - Kết luận án đáng tin cậy vận dụng vào thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Kết luận Nội dung luận án thể kiến thức lý thuyết thực hành lĩnh vực chuyên môn, phương pháp giải vấn đề đặt Các kết luận án chứng tỏ tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà thực đầy đủ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, phù hợp với chuyên ngành Triết học Ngày 02 tháng 01 năm 2015 Người nhận xét Hà Thị Việt Thúy 17 ... tiêu cực 1.2 Kinh tế thị trường tác động đến phân hóa giàu – nghèo 1.2.1 Khái lược kinh tế thị trường 1.2.2 Tác động kinh tế thị trường đến phân hóa giàu – nghèo Tác động tích cực: Tác động tiêu... THỰC TRẠNG CỦA SỰ PHÂN HĨA GIÀU – NGHÈO TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng tác động kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo nước ta 2.1.1 Sự chênh... hình kinh tế thị trường nghiên cứu vùng miền núi mà chưa nghiên cứu tổng thể phân hóa giàu – nghèo kinh tế thị trường nước ta Bùi Thị Hồn, Vấn đề phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường nước ta nay? ??

Ngày đăng: 16/11/2022, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w