TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 8 (4) 2022 100 “Lối viết tự động” trong Thơ mới 1932 1945 Hoàng Sĩ Nguyên, Lê Thanh Toàn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phân hiệu tại Quảng Nam “Lối viết tự động” trong Thơ mới 1932 - 1945
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ (4) 2022 “Lối viết tự động” Thơ 1932 - 1945 Hoàng Sĩ Nguyên, Lê Thanh Toàn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Phân hiệu Quảng Nam Email: hoangsiqn@gmail.com Ngày nhận bài: 25/01/2022; Ngày sửa bài: 21/03/2021; Ngày duyệt đăng: 29/03/2021 Tóm tắt “Phong trào Thơ 1932 - 1945” đời kết thúc thời gian ngắn, thành tựu để lại lớn; sau người ta khơng cịn gọi “phong trào” mà gọi Thơ với ghi nhận tôn vinh Một nguyên nhân đưa lại tiếng vang giá trị bền vững cho Thơ vận động thể loại liên tục; đó, ngơn ngữ thơ lối viết tự động mốc son cuối giai đoạn cuối (1941 - 1945) Bài viết sâu nghiên cứu, góp phần làm sáng rõ ảnh hưởng thơ Phương Tây đưa đến lối viết tự động quan niệm, tác phẩm thơ từ cách tân Từ khoá: Thơ mới, cách tân, lối viết tự động, tượng trưng, siêu thực “Automatic writing” in New poetry 1932 - 1945 Abstract “New Poetry Movement 1932 - 1945” emerged and ended in a short time, but the achievements left were great; later on, people no longer called it “the movement” but only called it New Poetry with recognition and honor One of the reasons for bringing lasting resonance and value to New Poetry is the continuous movement of genres in which the poetic language of automatic writing is the final milestone in its lats period (1941 - 1945) The article delves into researching and contributing to clarify the influence of Western poetry on automatic writing style as well as the conceptions and works of poetry from this modernization Keywords: New Poetry, modernization, automatic writing, symbol, surreal Đặt vấn đề Năm 2020, Thơ tròn 90 năm 90 tuổi thượng thượng thọ đời người người ta liên tưởng đến ơng già quắc thước, tóc bạc trắng, chòm râu dài ung dung tự tại, … Vậy mà, hơm nay, sau 90 năm nhìn lại, Thơ Có lẽ, điều làm nên thành tựu cịn Thơ từ vận động nổ, liên tục, thật nhanh ngôn ngữ Thơ đời sống lúc đương thời Khảo sát Thơ 1932 - 1945, thấy bước ngôn ngữ thơ 100 thể theo bốn hướng chính: (i) Bước từ ngôn ngữ thơ trung đại sang ngôn ngữ thơ đại; (ii) Bước nhằm tăng cường giá trị biểu cảm tế vi ngôn ngữ thơ; (iii) Bước với ngôn ngữ thơ cổ điển; (iv) Bước để lạ hố ngơn ngữ thơ Bước thứ tư thuộc giai đoạn Thơ 1941-1945, mà tơi trữ tình Thơ chuyển sang phân cực Sự phân cực dẫn đến việc đời nhiều trường phái, nhiều khuynh hướng thơ Điều đặc biệt ngôn ngữ Thơ giai đoạn tiếp thu ảnh hưởng chủ nghĩa tượng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN trưng, siêu thực Phương Tây, thơ lối viết tự động - đưa đến nhiều tác phẩm thơ giá trị, góp phần đưa thơ Việt hịa nhập vào dòng chảy chung thơ đại Sự đời “lối viết tự động” Thơ Sự đời, trình vận động thể loại Thơ xuất phát từ hình thành kiểu nhà thơ 1930-1945 Kiểu nhà thơ tượng lịch sử, phạm trù nghệ thuật Trong cơng trình Thi pháp thơ Tố Hữu, Trần Đình Sử (1987) đặc biệt nhấn mạnh đến kiểu nhà thơ “Hình thức thơ quan hệ đời sống Quan hệ biểu tập trung qua kiểu tác giả trữ tình, người mang tư cảm thụ, kiểu giao tiếp, loại giọng điệu trữ tình Thơ Tố Hữu tạo kiểu tác giả mới, khác hẳn kiểu tác giả cổ điển, tác giả lãng mạn, góp phần hình thành kiểu thơ trữ tình thơ ca dân tộc” Nhận định Trần Đình Sử phân định ba kiểu tác giả: kiểu tác giả thơ Tố Hữu (thơ trữ tình trị), kiểu tác giả cổ điển, kiểu tác giả lãng mạn Và theo Trần Đình Sử (1987), Thơ lãng mạn giai đoạn 1930-1945, có nhiều liên hệ nội mật thiết với thơ ca truyền thống, tạo thành giai đoạn thơ ca Việt Nam, mang lại kiểu nhà Thơ thi pháp Kiểu nhà thơ hay tơi trữ tình Thơ có ba giai đoạn: Cái tơi trữ tình buổi ban đầu, Cái tơi trữ tình giai đoạn tự khẳng định, Sự phân hóa Ở giai đoạn thứ ba, phân hóa tơi trữ tình dẫn đến việc đời nhiều trường phái, nhiều khuynh hướng thơ Đến 1940, không dừng lại Lamartine, Victor Hugo, nhà Thơ ý thức sâu sắc cá tính sáng tạo “ngón nghề” thi sĩ thức nhận ngôn từ, họ biết đến SỐ (4) 2022 Baudelaire, Valéry, Breton, Thơ khơng cịn giai điệu khiết khúc ca mà âm, đảo phách “một cách tổ chức ngôn ngữ quái đản” (Phan Ngọc, 1995) để diễn đạt đường gập ghềnh, duyềnh dồng tơi trữ tình tìm khai thác cảm xúc cách khó khăn Lối viết tự động Thơ xuất từ Đến 1941-1945, Thơ có nhánh rẽ hướng siêu thực với tác phẩm Chế Lan Viên, Nguyễn Xuân Sanh, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Trường phái siêu thực tìm cảm giác ngồi thực đời sống người Họ phủ nhận đích thực hữu, bước ngồi thực tế với tâm hồn vơ tư, khơng bị ám ảnh hình ảnh vật chất trước mắt Ngôn ngữ thơ siêu thực ngôn ngữ ấn tượng Một nguyên tắc quan trọng thơ siêu thực sâu thể tư tự nhiên, khơng bị gị bó lý trí, logic, luân lý, mỹ học, Sáng tác nhà thơ tập hợp trạng thái tâm lý luôn biến chuyển tiềm thức, không phân biệt thực mộng, tỉnh điên, sai Vì mà từ năm 1924, với tuyên ngôn André Breton lối viết tự động thức khai sinh phương Tây, sau nhanh chóng lan rộng tồn giới, có Việt Nam Theo Đỗ Lai Thúy (2004), lối viết tự động André Breton “sự tự động tinh thần túy nhằm mục đích thể lời nói, chữ viết, phương tiện khác hoạt động thực tư tưởng Các tư tưởng tự bộc lộ, chịu kiểm sốt lý trí, hay thành kiến đạo đức thẩm mỹ” Nhà nghệ sĩ, vậy, cần phải dựa vào kinh nghiệm biểu vô thức giấc mơ, ảo 101 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN giác, mê sảng, hồi ức ấu thời, linh ảnh thần bí , “nhờ vào đường nét, mảng khối, hình thể ánh sáng, nghệ sĩ phải cố gắng thâm nhập vào phía người, phải đạt vô hạn vĩnh cửu” Những nhà Thơ nước ta dùng lối viết để thể ý tưởng, cảm xúc ngẫu nhiên từ cõi tiềm thức, giấc mơ, ảo giác, vượt kiểm soát lý tính Như vậy, năm trước 1940, lối viết tự động xảy với trình sáng tạo thi ca Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, theo tiền đề siêu thực từ thời Baudelaire, Rimbaud Trước đây, có nhiều ý kiến cho rằng, giai đoạn giai đoạn suy tàn Thơ Ý kiến từ việc có nhiều thơ chệch chuẩn ngơn ngữ bình thường, gây khó hiểu với số đông công chúng Chúng ta đặt câu hỏi: Thơ dừng lại 1940? Hoài Thanh có lý giải thích tượng ngơi Thế Lữ sớm bị lu mờ: “Lúc (khoảng 1936) Thế Lữ tìm đến Baudelaire nguồn thơ Thế Lữ cạn khơng theo kịp thời đại” (Hồng Ngọc Hiến, 1997: 36) Con đường ngôn ngữ thơ, mặt hành trình tìm kiếm, đuổi bắt mong manh, hư ảo, huyền hồ Bởi vậy, giai đoạn này, Thơ có thêm nhiều lớp từ vựng Có thể gọi Xuân Diệu (Hội Nhà văn, 2001: 512), ngơn ngữ giới Huyền diệu: “Hãy tự buông cho khúc nhạc hường/ Dẫn vào giới Du dương/ Ngừng thở lại, xem ấy/ Hiển hoa phảng phất hương” Thế giới Huyền diệu sản phẩm điển hình tư tượng trưng, giới thăng hoa Thế giới nhà Thơ đặc biệt thêu dệt thơ viết nhạc, chất nhạc ngôn ngữ Tư đại giúp ngơn ngữ thơ Bích Khê tạo “Nhạc” giới biến ảo, gần với ảo giác hoang tưởng Nhạc 102 SỐ (4) 2022 biến ảo biểu vũ trụ, nắng, sương, hương, hoa, sóng, ngọc, kim cương, ánh xanh, màu trinh bạch, ánh tím hường, … tất xơn xao rung ngân vi diệu thăng hoa tâm hồn Nhạc khơng cịn nghe thính giác mà hình thị giác: “Ồ! Nắng vàng thơm… rung rinh điệu ngọc” (Bích Khê - Nhạc) Giai điệu nhạc đẹp “ngọc” giai điệu kết “ngọc” Nó nhịp rung dây tơ hay nhịp rung nhạc lòng? Hồn ta chìm hư thoảng tiếng huyền Giai đoạn này, ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Đinh Hùng, Bích Khê, nhóm Xn Thu nhã tập, … có chuyển đổi từ chỗ ngơn ngữ dấu hiệu biểu nghĩa trở thành cứu cánh nhà thơ, có giá trị tự thân Cái tơi thi sĩ từ chỗ dẫn người khác hướng đẹp trở thành thân đẹp, đối tượng để ngợi ca, chiêm ngưỡng Cuộc đời thơ hành trình ngơn từ Ý nghĩa thơ lóe sáng từ trị diễn tạo tác ngơn từ Sự vận động Thơ đến giai đoạn ngang tầm với lóe sáng ngơn ngữ thơ Đỗ Lai Thúy (2000: 40) xem Đinh Hùng “người kiến trúc chiêm bao”, Bích Khê “sự nhận thức ngơn từ”, Hàn Mặc Tử “một tư thơ độc đáo”, Xuân Thu nhã tập “khúc hát Thiên nga”… Thơ giai đoạn cuối, ảnh hưởng tư tưởng nghệ thuật Baudelaire quan niệm “tương ứng giác quan” nên nhà thơ đặc biệt ý đến dao động ngữ âm ngữ nghĩa, đưa thơ phía tượng trưng Âm ý hàng đầu câu thơ tiếng Baudelaire: “Những mùi hương, màu sắc âm đáp ứng với TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN nhau” (Les parfums, les couleurs et les sons se répondent) Nhạc điệu khai thác nhằm mục đích tạo “khơng khí” “ ám đợi” tâm trạng nên thơ Bích Khê riết róng “ cung âm điệu” ngôn ngữ “đàn thơ”: “… Đàn thơ hồ lên cung âm điệu,/ Đây giây trinh bạch khóc mướt mơ;/ Đây hồn ngọc thạch xanh xao tờ?/ Ồ cõi lầu mây ánh kim cương” (Nhạc) Hàn Mặc Tử triệt để vận dụng tương ứng giác quan cảm nhận thể giới với cảm xúc, cảm hứng dâng lên độ Sự tương ứng giác quan có từ Xuân Diệu với tổ hợp từ lạ: “Long lanh tiếng sỏi”, “Một tiếng cười hương”, “Đàn ghê nước, lạnh, trời ơi!”, sang đến Bích Khê Hàn Mặc Tử độ “chín” tạo tích đủ lượng tương ứng đê mê Mã Giang Lân (1995: 32) nhận xét: “Thơ tượng trưng biểu tiềm thức, tức hư ảo, giấc mơ, huyền thoại… Dùng tượng đặc biệt để biểu vật có thật, tình cảm, điều bí ẩn mà cảm giác nhận thức nổi” Ấn tượng tạo cảm giác, nô lệ cảm giác, khơng thể lấy lý trí để suy đốn Ảnh hưởng “lối viết tự động” Breton, Hàn Mặc Tử có nhiều thơ vượt ngồi kiểm sốt lý trí Những vần thơ dồn nén bao ham muốn khát vọng cháy bỏng từ thân xác, trái tim, trí tuệ, tài hoa vơ thức, tiềm thức: “- Tơi dìm hồn xuống vũng trăng êm./ Cho trăng ngập, trăng dồn lên tới ngực/ Hồn lặng yên thổn thức/ Rồi bay lên hành tinh”(Hàn Mặc Tử - Hồn ai) Ở thơ Hàn Mặc Tử Bích Khê, lên tơi trữ tình người tâm linh với đối cực ám ảnh sống - chết, tình yêu - đổ vỡ, điên loạn - siêu thốt, đơn - hòa hợp, SỐ (4) 2022 thực - huyền ảo Giai đoạn này, nhà thơ nhóm Xuân Thu nhã tập “kết nạp vào cá nhân có thơ tín hiệu huyền diệu, linh thiêng, khó nắm bắt, có màu sắc siêu nhiên” (Văn Giá, 2001: 36), tiêu biểu Buồn xưa Nguyễn Xn Sanh Buồn xưa khơng có tính liên tục dòng cảm xúc mạch liên tưởng quen thuộc thơ trung đại hay Thơ buổi đầu Các chữ, hình ảnh khơng đứng cạnh theo tương cận ý trước gọi ý sau hay cấu trúc ngữ pháp logic mà chúng đứt đoạn, gãy vụn có ghép chữ ngẫu nhiên Chính việc làm bất bình thường, phi lý kiến tạo nên nhiều hình ảnh khác lạ, bùng nổ nhiều ngữ nghĩa lạ thơ Khơng có ràng buộc cú pháp, khơng có liên hệ ngữ nghĩa, câu thơ Buồn xưa đưa đến cho người đọc nhiều lỗi nghĩa thú vị Mỗi chữ độc lập riêng kết hợp với chữ khác trước nó, sau nó, cách quãng với hay bên ngồi để phát triển thành nhiều nghĩa Cái tơi linh thiêng với không xác thực quan niệm nhóm Xuân Thu nhã tập góp tiếng nói khác vượt khỏi nội dung trữ tình Thơ đương thời, mở rộng bờ cõi cho sáng tạo khơng thi ca Nhóm Dạ Đài có Bản tun ngơn tượng trưng gợi mở tìm kiếm lạ Quan niệm này, giúp nhà thơ nhóm Xuân Thu nhã tập, Dạ Đài khơi nhiều đường hướng cho ngôn ngữ thơ đại Như vậy, ảnh hưởng thơ Phương Tây đưa đến cho Thơ nhiều bước nhảy cách tân nhanh chóng, mà dấu ấn đậm nét ngơn ngữ thơ lối viết tự động Sự thể “lối viết tự động” Thơ Những năm trước 1940, lối viết tự động 103 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN xảy với trình sáng tạo thi ca Hàn Mặc Tử, Bích Khê, theo tiền đề siêu thực từ thời Baudelaire, Rimbaud Điều bí mật ngơn ngữ theo quan niệm Bích Khê “Lời truyền sóng đánh điện khắp mn trời - Chữ bí mật chứa ngầm chất nổ” Lê Đình Kỵ (1993: 327) lý giải thêm: “Bí mật, phải gây nên sức nổ dây chuyền lạ lẫm, tiềm thức, vô thức qua ấn tượng, liên tưởng đột xuất, bất ngờ, xóa tan khoảng cách, đem nhích lại gần xa lạ, vô can chữ vừa phương tiện, vừa cứu cánh” Với đặc trưng lối viết tự động coi trọng thể biến đổi cảm xúc ngẫu nhiên từ cõi tiềm thức, giấc mơ, nhà thơ có điều kiện sâu khám phá nhiều giới nghệ thuật khác Hàn Mặc Tử cho làm thơ “mất trí, phát điên”, thơ ơng thấm đẫm trăng, hồn máu; Chế Lan Viên (Hội Nhà văn, 2001: 801) thêm: “Làm thơ phi thường” Bích Khê chọn giới “tinh hoa” “tinh huyết”, giới “thần linh” để đưa kiến giải riêng khía cạnh khác liên quan đến tính chất tự động sáng tác thơ Họ nhấn mạnh đa nghĩa thơ dựa gián đoạn tuyến tính, thơ khơng tn thủ theo khn khổ nào: “Sự sáng tác không cần phải đứng khuôn khổ bất di bất dịch”; “Một thơ phối hợp âm thanh, chữ, hình ảnh biểu theo niêm luật rõ rệt hay tiềm tàng, để khơi nguồn lưu thông run rẩy huyền diệu Thơ” (Xuân Thu nhã tập; Hội Nhà văn, 2001) Lối viết tự động ghi lại trung thực gián đoạn Thơ thoát khỏi quy cách, lề lối gị bó; thơ khơng hạn định số câu, câu thơ khơng vần, linh hoạt số dịng, số chữ Thơ không cần thi đề, không cần thi liệu không cần lý luận Giữa đoạn thơ có liên kết 104 SỐ (4) 2022 lỏng lẻo, nhiều không liền mạch Trong Mùa thu tới, Hàn Mặc Tử có 10 lần gián đoạn tuyến tính, gián đoạn tư Các chủ đề liên tiếp đề cập thơ hạnh phúc, giá trị sắc đẹp, triết lý, mùa thu, đời thái bình, điên nghệ sĩ, sang sơng, u thương, ăn đào Huế hạnh phúc, đau khổ Đây trích đoạn tiêu biểu: “Tín đồ nhà Phật lấy phút cuối làm hạnh phúc./- Em ơi! Ghen ghét hạnh phúc người điên rồ… /Ngày đâu biết đến giá trị sắc đẹp./ Triết lý văn thơ danh từ chết ” (Lưu Huy Nguyên, 2000: 140) Sự chuyển kênh liên tục thơ dẫn dắt trực giác Nhà thơ ghi lại cách tự động tư tưởng, suy nghĩ sâu sắc mà khơng bị lý trí, đạo đức khống chế Lối viết tự động giúp họ có điều kiện “xáo trộn thực hư Tất phong cảnh trần gian phải hư lên thực” (Dạ Đài; Hội Nhà văn, 2001: 1387) Nhờ trực giác dẫn dắt, họ có điều kiện “vén cao nhân ảnh, viết lên: - quỹ đạo trăng - đường cõi chết”, “nhìn hoa với cặp mắt mờ hoen”, nhìn vũ trụ với đôi mắt đầy lạ lẫm: “Chúng lạ: lạ đám mây bay, bóng người qua lại - Chúng tơi lạ từ sắc nắng bình minh đến màu chiều vàng vọt Chúng tơi lạ, lạ tất cả” (Dạ Đài; Hội Nhà văn, 2001: 1387) Dùng lối viết tự động, nhà thơ siêu thực có điều kiện khỏi ràng buộc ý thức, khai phá nguồn vô thức phi logic, đầy tính trực giác Trong quan niệm họ, có trạng thái vơ thức tránh khỏi giới hạn mà tư tưởng tỉnh táo phải chịu, làm cho ngơn ngữ phương thức biểu đạt khác có phát huy cao nhất: “Đi bến bờ u huyền thực, chúng tơi nói thay cho tiếng nói lồi ma Chúng tơi khóc TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN lên cho nỗi oán hờn chưa giải Chúng bắt lên đường lối u minh Chúng kể lại viễn du giới âm thầm vật” (Dạ Đài; Hội Nhà văn, 2001: 1387) Cho nên tác phẩm họ, dù họ có “cắn” “hơi thở đứt làm tư” (Hàn Mặc Tử; Hội Nhà văn, 2001: 200) hay kêu rên thảm thiết, hay dù “vừa say sưa, vừa điên cuồng ọc búng thơ sáng láng, phương phi mùa Xuân Như Ý” (Lưu Huy Nguyên, 2000: 156) lối viết tự động nhằm giúp nhà thơ “tìm người tri kỷ Mà than ôi, không thi sĩ tìm đặng” (Lưu Huy Nguyên, 2000: 154) Trong quan niệm nhà Thơ mới, “viết tự động” nghĩa thơ không sản phẩm ý thức, lý trí mà có sản phẩm khoảnh khắc lóe sáng, “vụt hiện” vơ thức Câu thơ, thơ ẩn vô thức nên khơng mang thơng điệp rõ ràng, lại mạnh từ chối cách hiểu áp đặt, chủ quan, suy diễn gò ép thực lý trí lạnh lùng: “Tâm hồn ta ngả mảnh giấy, thật thà, hỗn tạp, đầy đủ Đó rừng rậm có cao bóng cả, có cỏ nát hoa hèn, ta có quyền xâm phạm đến cảnh thâm u?” (Phạm Văn Hạnh; Hội Nhà văn, 2001: 853) Lối viết tự động đưa đến tự do, thể tính đa chiều kích thực giới tâm hồn, phá tan mơ hình cổ kính vần luật Khi khơng cịn vần luật trói buộc hình thức hình tượng dường chiếm dụng tồn thơ, hình tượng tạo nên chất thơ: “Thơ phải dung hợp thực hư hình tượng” (Dạ Đài; Hội Nhà văn, 2001: 1387) Một câu thơ “mang nặng biết ý nghĩa âm u khác lạ” nhờ hình tượng (Dạ Đài; Hội Nhà văn, 2001: 1387) Chính hình tượng tạo tác âm SỐ (4) 2022 huyền diệu Thơ nói lên hình tượng Cho nên, thơ siêu thực tác động mạnh vào trực giác trí tưởng tượng độ vang từ kết hợp với lối viết tự động, mở giới chông chênh, nhiều đối nghịch phi lý Đề cao lối viết tự động, nhà thơ đồng thời đề cao việc cảm nhận thơ trực giác: “Cảm thấu thơ siêu thực khơng dùng tình cảm đem tất linh hồn, mở tất ngách tâm tư mà lý hội - trận gió se lên tức khắc ngạc nhiên” (Dạ Đài; Hội Nhà văn, 2001: 1387) Phải “cảm” trước hiểu thơ tính chất gợi thơ dựa “sự khêu gợi âm thanh” (Xuân Thu nhã tập; Hội Nhà văn, 2001) Một thơ cảm nhiều cách Mỗi lần cảm lần “tái tạo vũ trụ thơ tạo ra” (Xuân Thu nhã tập; Hội Nhà văn, 2001) Chọn lối viết tự động, nhà Thơ nhằm nhấn mạnh yếu tố cảm xúc “Ý cịn lịng rạo rực xốn xang, phơ phang lên giấy tê dại, ngất ngư, khơng có chút rung động Vì tơi đọc thơ Nàng thấy tình lặng lẽ khí hậu đêm buồn” (Hàn Mặc Tử; Hội Nhà văn, 2001) Cảm xúc không dành cho địa vị độc tơn, mà phận, chí lũy thừa để trở thành tơi đa ngã, đẩy xa khám phá chưa biết “Phút giây gồm thâu vĩnh viễn Và, “phút giây vĩnh viễn” TA TẤT CẢ, Tất bừng sáng hoàn toàn Ta” (Xuân Thu nhã tập; Hội Nhà văn, 2001) Sáng tác thơ theo lối tự động, hình ảnh thơ tựa hồ phi lý đến siêu thực: “Hơi nắng dịu dàng đầy nũng nịu/ Sau rào khẽ liếm cặp môi tươi” (Nắng tươi - Hàn Mặc Tử), “Hamlet nhặt sọ người mà triết lý mình, anh có lẽ đương ngâm ngợi bánh thơ “thuần túy”” (Phạm 105 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Văn Hạnh - Bánh dừa) Nhiều thơ mà hình tượng thơ liên tục biến đổi, vần vũ thể lỏng trôi chảy vô định với mạch liên tưởng tuỳ tiện, đứt đoạn đến hỗn loạn: “Bài thơ lâm ly thân hình nàng/ Cung đàn réo rắt lời nói nàng/ Cũng may, - a hay khơng may - gặp có, lần ly kỳ hoa lệ” (Phạm Văn Hạnh; Hội Nhà văn, 2001: 861) Viết tự động, người viết khơng dùng lý trí nên khơng dễ dùng lý trí để phân tích; thơ khơng thể hiểu mà cảm nhận siêu nghiệm Đây vừa mạnh, vừa điểm yếu thơ siêu thực Mạnh chỗ, siêu nghiệm nên cảm nhận mà chất cảm nhận vô biến ảo ln phái sinh cảm xúc nên tạo độ mở cho thơ Nó trở thành điểm yếu đọc thơ để hiểu, để nắm bắt nội dung, ý nghĩa lý trí, tư lơgic Đặc trưng thơ siêu thực tính gợi Để làm điều đó, thơ phải dùng đến âm nhạc từ hệ thống nhịp điệu sức gợi Hà Minh Đức (1998: 361) cho “Sự tổ chức ngôn ngữ sở hệ thống nhịp điệu, tính chất tối đa nghĩa đơn vị diện tích ngôn ngữ hẹp nhất, sắc thái chủ quan người viết mức độ cần thiết tạo cho ngôn ngữ thơ ca phẩm chất đặc biệt” Hữu Đạt (1996) cho “Nói cách khác, thơ ca, ngôn ngữ cần xét cấp độ văn cấp độ siêu văn bản” Các nhà Thơ nhấn mạnh: “Thơ: sức mạnh phát sinh mn nhịp điệu”, cho nhạc tính thơ “dẫn người lên đẹp rộng rãi vô biên, không giới hạn cao cả”, “Trước nghĩ đến nghĩa câu thơ, “ta cảm đẹp trẻo gợi nên âm thanh, cách điệu” (Xuân Thu nhã tập; Hội Nhà văn, 2001) Được tạo nên 106 SỐ (4) 2022 lối viết tự động nên thơ dung chứa cách ngắt nhịp, cách ngừng nghỉ khơng ngừng phái sinh cảm xúc Chính việc làm bất bình thường, phi lý kiến tạo nên nhiều hình ảnh khác lạ, bùng nổ nhiều ngữ nghĩa lạ thơ Khơng có ràng buộc cú pháp, khơng có liên hệ ngữ nghĩa, câu thơ Buồn xưa đưa đến cho người đọc nhiều lối nghĩa thú vị Mỗi chữ độc lập riêng kết hợp với chữ khác trước nó, sau nó, cách quãng với hay bên để phát triển thành nhiều nghĩa Câu thơ “Buồn hưởng vườn người vai suối tươi - Ngàn mây tràng giang buồn mn đời” tạo tác: Buồn (nỗi buồn) - hưởng (là âm hưởng) vườn người (chung lồi người) - vai (ln chạy xuống hai bờ vai) - suối tươi (như dịng suối khơng cạn)/ Ngàn mày (bờ mắt ướt) - tràng giang (như dải sông rộng) - buồn muôn đời (gợi nỗi buồn muôn đời) Câu thơ “Quỳnh hoa chiều đọng nhạc trầm mi” hiểu: Hoa Quỳnh, buổi chiều, đọng nhạc, trầm, mi mắt; Hoa Quỳnh buổi chiều, đọng, nhạc trầm thơm ngát, mi đắm say; Nhạc, trầm, mi buổi chiều đọng Hoa Quỳnh, Đọc Buồn xưa cách đồng tạo tác ngôn từ, người đọc tìm thấy bóng giai nhân khứ với giấc mơ ký ức “Hồn xanh ngát chở dấu xiêm y”, “Môi gợi mùa xưa ngực thu”, “Nhài đàn rót nguyệt vú đơi thơm” Chân dung người đẹp nỗi nhớ thi nhân với hình bóng siêu thực: Mi mắt (trầm mi), trang phục (xiêm y), giọng nói (rượu hát), tóc (say tóc), vú (vú đơi thơm), vai (vai suối tươi), môi (môi gợi), ngực (ngực thu), da (da lộng) Tìm đến với lối viết tự động vừa sáng tạo, vừa giải pháp biểu đạt giấc mơ đời sống vô thức Các nhà thơ siêu thực TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN cụ thể hóa quan niệm có tính cách Việt: “Văn thơ khơng phải khơng mà có” (Lưu Huy Ngun, 2000: 155) Đây tiếp thu có vận dụng lối viết tự động chủ nghĩa siêu thực Phương Tây vốn không tin vào khoa học, vào luân lý, ngược lại lẽ tự nhiên Còn nhà thơ siêu thực Việt cho “Sở dĩ thơ văn phong phú dồi dào, phát triển hết anh hoa huyền bí, vượt lên tầng biên giới tân kỳ, lạ nhờ khoa học điểm xuyết Cịn ln lý, tiêu chuẩn cho văn thơ, khơng có thơ văn chẳng cịn mùi mẫn Nếu để thơ trơ trọi mình, thơ lạt lẽo, vơ dun, khơng có phong vị nữa” (Lưu Huy Ngun, 2000: 155) Có tư đắn, vận dụng lối viết tự động giúp trí tưởng tượng hoạt động phong phú, tích cực hơn, đồng thời bộc lộ việc xác lập chế tư duy, đem lại giá trị cho thơ Kết luận Trong vòng thời gian ngắn, ngơn ngữ Thơ có bước phân hóa nhanh chóng Từ ngơn ngữ thơ trữ tình “điệu ngâm” sang ngơn ngữ thơ trữ tình “điệu nói”, thơ Việt Nam bước sang loại hình văn học Khi nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ thời đại đồng tình, nhà Thơ bắt tay vào việc chuyên sâu, định hướng giá trị ngôn ngữ thơ, đưa ngôn ngữ thơ ngày giàu giá trị biểu cảm, tinh tế Trong trình cách tân, Thơ táo bạo làm thử nghiệm, lạ hóa theo khuynh hướng thơ tượng trưng, siêu thực - đặc biệt lối viết tự động; nhiều gặt hái thành Việc làm giúp nhà thơ khơi nhiều đường hướng cho ngôn ngữ thơ đại Tuy nhiên, công đổi thi SỐ (4) 2022 ca họ dang dở, tuyên ngơn đại thành tựu sáng tác cịn Song, bước ban đầu đưa thơ Việt hội nhập với thơ đại, hậu đại giới, để từ năm 90 kỷ XX đến nay, hệ thi sỹ tài lại bước tiếp bước xa rộng lớn Tài liệu tham khảo Đỗ Lai Thúy (2000) Mắt thơ (Tái bản) Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin Đỗ Lai Thúy (2004) Lời giới thiệu chuyên đề Chủ nghĩa siêu thực Tạp chí Văn học nước ngồi, số Hà Minh Đức (1998) Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Hà Nội, Nxb Giáo dục Hoàng Ngọc Hiến (1997) Văn học học văn Hà Nội, Nxb Văn học Hội Nhà văn (2001) Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn Hữu Đạt (1996) Ngôn ngữ thơ Việt Nam Hà Nội, Nxb Giáo dục Lê Đình Kỵ (1993) Thơ - bước thăng trầm Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lưu Huy Nguyên (Sưu tầm, tuyển chọn) (2000) Hàn Mặc Tử - Thơ đời Hà Nội, Nxb Văn học Mã Giang Lân (1995) Tìm định nghĩa cho thơ Tạp chí Văn học, số 12, 30-33 Phan Ngọc (1995) Thơ gì? In Cách giải thích văn học ngơn ngữ học Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, 23-35 Trần Đình Sử (1987) Thi pháp thơ Tố Hữu Hà Nội, Nxb Tác phẩm Văn Giá (2001) Một khoảng trời văn học Hà Nội, Nxb Giáo dục 107 ... Tây, thơ lối viết tự động - đưa đến nhiều tác phẩm thơ giá trị, góp phần đưa thơ Việt hịa nhập vào dịng chảy chung thơ đại Sự đời “lối viết tự động” Thơ Sự đời, trình vận động thể loại Thơ xuất... cho ngôn ngữ thơ đại Như vậy, ảnh hưởng thơ Phương Tây đưa đến cho Thơ nhiều bước nhảy cách tân nhanh chóng, mà dấu ấn đậm nét ngôn ngữ thơ lối viết tự động Sự thể “lối viết tự động” Thơ Những năm... Trong quan niệm nhà Thơ mới, ? ?viết tự động” nghĩa thơ không sản phẩm ý thức, lý trí mà có sản phẩm khoảnh khắc lóe sáng, “vụt hiện” vô thức Câu thơ, thơ ẩn vơ thức nên khơng mang thơng điệp rõ ràng,