1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống thể loại truyền thống trong thơ mới 1932 1945

171 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

Tổng liên đoàn lao động việt nam Viện hàn lâm khoa họccông xà hội việt nam Tr-ờng đại học đoàn häc viƯn khoa häc x· héi BiƯn thÞ qnh nga đạI học công đoàn hệ thống thể loại truyền thống thơ 1932 - 1945 Ngành: tài kế toán CHUYÊN NGàNH: VĂN HọC VIệT NAM đề tài: Mà Số: 62.22.34.01 Luận án tiến sĩ văn học Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: PGS.TS Phan Träng Th-ëng PGS.TS L-u Khánh thơ hà nội - 2013 Hà Nội, tháng 5/ 2007 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án: Biện Thị Quỳnh Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Đối tƣợ .2 ệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Thơ 1932 - 1945 từ phƣơng diện thể thơ lịch trình nghiên cứu suốt tám thập kỷ qua 1.2 Vấn đề nghiên cứu thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 CHƢƠNG 2: VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ MỚI 1932 - 1945 .15 2.1 Nhìn chung loại hình Thơ 1932 - 1945 15 2.1.1 Hiện tượng Thơ 1932 - 1945 lịch sử thơ ca dân tộc 15 2.1.2 Loại hình Thơ 1932 - 1945, nhìn từ góc độ thể thơ 24 2.2 Vị thể truyền thống “bảng” thể thơ Thơ 35 2.2.1 Một vài giới thuyết thể thơ truyền thống Thơ 35 2.2.2 Tỉ lệ, dung lượ ạng thức tồn thể truyền thống Thơ 1932 - 1945 .37 2.2.3 Khả lôi độc giả thể thơ truyền thống “cạnh tranh” với thể khác Thơ 1932 - 1945 41 2.3 Vai trò thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 43 CHƢƠNG 3: CHỨC NĂNG VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ MỚI 1932 – 1945 .45 3.1 Khái luận chức nội dung thể thơ 45 3.2 Các thể truyền thống lịch sử thơ ca dân tộc trƣớc Thơ 46 3.2.1 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ du nhập 46 3.2.2 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ Việt 51 3.3 Đặc trƣng chức nội dung thể truyền thống Thơ .58 3.3.1 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ du nhập 58 3.3.2 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ Việt 78 3.3.3 Những thành công bất cập chức nội dung thể truyền thống Thơ 1932 - 1945 (thay cho tiểu kết) .97 CHƢƠNG 4: THI PHÁP CÁC THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ MỚI 1932 – 1945 .101 4.1 Thi pháp thi pháp thể thơ 101 4.2 Thi pháp thể truyền thống lịch sử thơ ca dân tộc trƣớc Thơ .103 4.2.1 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ du nhập 103 4.2.2 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ Việt .106 4.3 Thi pháp thể truyền thống Thơ 111 4.3.1 Các thể truyền thống trước thử thách thời đại Thơ .111 4.3.2 Thi pháp thể truyền thống du nhập Thơ .111 4.3.3 Thi pháp thể truyền thống Việt Thơ .125 4.3.4 Những thành công bất cập thi pháp thể truyền thống Thơ 1932 - 1945 (thay cho tiểu kết) 143 KẾT LUẬN .147 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LB : Lục bát STLB : Song thất lục bát HN : Hát nói ĐL : Đƣờng luật CP : Cổ phong Nxb : Nhà xuất Tr : Trang TP : Thành phố [ ] : Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu tham khảo đứng trƣớc, số trang đứng sau Ví dụ: [83, 53] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 83, nhận định trích dẫn nằm trang 53 tài liệu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ 1932 - 1945 cách tân (có ngƣời gọi “cách mạng”) thắng lợi lớn thơ, đánh dấu bƣớc ngoặt lớn lịch sử thơ ca văn học dân tộc Những đóng góp cho q trình đại hố thơ ca nói riêng văn học dân tộc nói chung khó thay Thơ – ) đƣợc nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, Thơ ạn kiệt Xung quanh vấn đề đánh giá , khám p thành tựu Thơ (xét mặt thể loại) nhƣ phong trào thơ (xét mặt “khuynh khƣớng”, “tổ chức”) cịn tồn nhiều ý kiến khơng thống nhất… Thơ tục nghiên ẫ ần phải đƣợc tiếp ện loại hình - thể loại 1.2 Việc nhận chân giá trị nhƣ chất Thơ đƣợc tiến hành khảo sát, xác định nhiều phƣơng diện nhiều đƣờng khác Chúng chọn hƣớng tiếp cận Thơ từ phƣơng diện thể loại, đặc biệt thể thơ truyền thống (bao hàm thể thơ du nhập thể thơ Việt), nhận thấy vừa chỗ đem lại vinh quang cho thơ Việt suốt trình dài hàng nghìn năm, vừa chỗ dễ gây ngộ nhận cho không độc giả (tƣởng Thơ phủ định truyền thống), từ cung cấp nhìn sâu hơn, khoa học thoả đáng đặc trƣng loại hình Thơ Mặt khác, tìm hiểu, nghiên cứu văn học theo xu hƣớng loại hình, thể loại hƣớng nghiên cứu có nhiều triển vọng ý nghĩa 1.3 Trên hành trình phát triển đại hóa thơ ca dân tộc, diện thể thơ truyền thống cách tân vĩ đại thơ ca (qua tƣợng Thơ mới) thực có vai trị ý nghĩa quan trọng Chức năng, nội dung thi pháp thể thơ Thơ có biến đổi khơng? Nó tồn nhƣ cạnh tranh với thể thơ đại - “mới”? Đây câu hỏi mà chƣa có lời giải thoả đáng Từ đây, tìm thấy nhiều học q báu cho trình đổi thơ Việt 1.4 Thơ nói chung, thể thơ truyền thống Thơ nói riêng giữ vị trí quan trọng chƣơng trình dạy - học ngữ văn nhà trƣờng phổ thông bậc đại học Thực đề tài này, luận án nhằm phục vụ cho việc tham khảo vận dụng vào dạy - học ngữ văn nhà trƣờng (nhất trƣờng đại học) Đối tượ 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các thể thơ truyền thố ả hai hệ thống thể thơ du nhập Việt) Thơ 1932 - 1945 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung khảo sát, tìm hiểu thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 (các thể – ền thố luận án quan tâm nhƣng dùng làm sở để đối sánh) Văn khảo sát tuyển tập Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm [128] Ngồi ra, cịn số tài liệu khác đƣợc dùng khảo sát thêm, so sánh đối chiếu, gồm: Thi nhân Việt Nam [175], Việt Nam thi nhân tiền chiến [95] 15 tuyển thơ tác giả tiêu biểu cho phong trào Thơ Nxb Hội Nhà văn, 1995 [129] ệm vụ nghiên cứu 3.1 ứu – ặ (chức năng, nộ ị 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Xác định vị vai trò thể thơ truyền thống hệ thống thể thơ Thơ 1932 - 1945 3.2.2 Khảo sát, phân tích, luận giải, xác định đặc trƣng chức nội dung thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 3.2.3 Khảo sát, phân tích, xác định đặc trƣng thi pháp thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 Cuối rút số kết luận hệ thống thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 Phương pháp nghiên cứu – Luận án sử dụ ều phƣơng pháp nghiên – ận diện đặ chìa khố nhằm giải mã “ ch thể thơ ba phƣơng diện bả ” đặc trƣng : chức năng, nội dung thi pháp Các phƣơng pháp khác đƣợc vận dụng luận án giữ vai trò riêng: – ; phương – ; ; – , , ều , v.v ) Đóng góp luận án Luận án cơng trình tập trung nghiên cứu đặc trƣng chức năng, nội dung thi pháp thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 với nhìn hệ thống; từ xác định vị thế, vai trò, vận mệnh sức sống thể thơ thơ Việt Nam đại Kết nghiên cứu luận án góp phần khẳng định đƣờng đến đại thơ ca dân tộc rõ ràng đƣờng tách rời, cắt mạch với truyền thống Sức mạnh yếu tố mang giá trị truyền thống tạo nên thành tựu biết phát huy làm Kết luận án dùng làm tài liệu tham khảo, giúp cho việc dạy học văn học nhà trƣờng tiếp nhận Thơ mới, thơ đại đƣợc tốt Cấu trúc Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án đƣợc triển khai bốn chƣơng: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương2: Vị vai trò thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 Chương 3: Chức nội dung thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 Chương 4: Thi pháp thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thơ 1932 - 1945 từ phương diện thể thơ lịch trình nghiên cứu suốt tám thập kỷ qua Vấn đề nghiên cứu thể loại nói chung thể thơ nói riêng phong trào Thơ đƣợc đề cập từ sớm Ngay từ đời, Thơ trƣớc hết đƣợc nhìn nhận góc độ thể loại, đƣợc hiểu thơ “tự do” (theo nghĩa mộ thơ” hay “thể thơ”) nhằm phân biệt, đối lập với thơ làm theo hình thức thơ luật Đƣờng cách gị bó, khn sáo, xuất khơng báo chí cơng khai thời Phan Khơi Một lối thơ trình chánh làng thơ (1932) xác định lối thơ “đem ý thật có tâm khảm tả câu có vần mà khơng phải bó buộc niêm luật hết” [85, 53] Đƣợc Phan Khơi khơi mào, tác phẩm Thơ liên tục đƣợc in ra, báo hai miền cho đăng “bút chiến” tranh luận Thơ cũ - Thơ mới, phê bình Thơ Các viết tham gia tranh luận đƣợc tập hợp đầy đủ Tranh luận văn nghệ kỷ XX [131] Nhìn chung, đích lớn mà tranh luận hƣớng đến nhằm tìm xác lập diện mạo lối “thơ mới” Lúc đầu, Thơ đƣợc xác định cách đối sánh với thể thơ cũ để tìm khn vần, nhạc điệu hình thức thể thơ Khi Thơ hành trình vận động (vài năm đầu thập niên 40 - kỷ XX), ý kiến ngắn Thơ tiếp tục xuất hiệ ổi bật Việt Nam văn học sử yếu (1941) Dƣơng Quảng Hàm [59] Thi nhân Việt Nam (1942) Hoài Thanh - Hoài Chân [175] Dƣơng Quảng Hàm bƣớc đầu khảo cứu âm luật thể cách Thơ Đặc biệt, Hoài Thanh - Hoài Chân với Thi nhân Việt Nam, viết Một thời đại thi ca, tỏ nhạy cảm, xác đáng tinh tuyển, tổng duyệt, tổng luận Thơ mới, có vấn đề thể thơ Vấn đề thể thơ Thơ mới, chƣa đƣợc Hoài Thanh - Hoài Chân sâu khảo sát (hai ông tập trung nhiều Thơ mới), nhƣng ý kiến ông có ý nghĩa Từ sau Cách mạng tháng năm 1945, Thơ nhƣ việc nghiên cứu Thơ trải nhiều thăng trầm Ở miền Bắc, thực tiễn, nhiệm vụ cách mạng đặt cho văn nghệ nói chung nhìn văn học lãng mạn chƣa đƣợc “cởi trói”, việc nghiên cứu Thơ cịn ít, đánh giá Thơ chƣa thỏa đáng, nội dung [15] Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [16] D.X Likhachev (2010), Thi pháp văn học Nga cổ (Phan Ngọc dịch), Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [18] Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [19] Nguyễn Công Thanh Dung (2012), “Quách Tấn với cách tân ngôn ngữ nhịp điệu thơ”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn (2005), “ [20] am”, Tạp chí (8) [21] Lê Tiến Dũng (1994), “Loại hình câu thơ Thơ mới”, Tạp chí Văn học (12), tr.19-27 [22] Lê Tiến Dũng (2004), Nhà phê bình roi ngựa, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [23] Lê Tiến Dũng (2007), “Thơ tự do, khuynh hƣớng chủ yếu thơ Việt Nam đƣơng đại”, http://talawast.org [24] Lê Tiến Dũng (2000), “Thể tám tiếng thơ Việt Nam”, Tạp chí Văn học (3), tr.47-50 [25] Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam đại, nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An [26] Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [27] Phan Huy Dũng - Lê Huy Bắc (2008), Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Xuân Diện (2007), “Một số vấn đề hát nói”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn [29] Xn Diệu (1984), Cơng việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Xuân Diệu (1985), “Mấy cảm nghĩ”, Báo Văn nghệ (1110) [31] Xuân Diệu (1973), “Tiếp nhận ảnh hƣởng thơ truyền thống”, Tạp chí Văn học (1), tr.64-72 [32] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [34] Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội [35] Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Phan Cự Đệ - Trần Đình Hƣợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2009), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [38] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội [39] Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn giới thiệu), (2000), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [41] Biện Minh Điền (2009), “Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại Việt Nam”, sách Một số vấn đề văn học ngôn ngữ nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [42] Nguyễn Lâm Điền (2012), “Vài cảm nhận sức sống Thơ thơ thời đổi mới”, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ (24b), tr.72-76 [43] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [45] Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề (1994), Việt Nam ca trù biên khảo, Nxb TP Hồ Chí Minh [46] Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [47] Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Hà Minh Đức (chủ biên) - Trƣơng Đăng Dung - Phan Trọng Thƣởng - Lộc Phƣơng Thủy (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia [49] Hà Minh Đức - Đoàn Đức Phƣơng (tuyển chọn giới thiệu), (2007), Nguyễn Bính tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Ngô Văn Đức (1995), “Tìm hiểu trình hình thành phát triển thể thơ song thất lục bát”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (12), tr.102-104 [51] Văn Giá (2012), “Về nỗ lực làm thơ Việt”, http://tapchisonghuong.com.vn [52] G.N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Quách Giao (sƣu tầm biên soạn), (1999), Quách Tấn - Bóng ngày qua, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [54] Lam Giang (1967), Khảo luận luật thơ, Sơn Quang xuất bản, Sài Gòn [55] Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội [56] Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội [57] Hồ Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [58] Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế [59] Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu (in lần thứ 10), Bộ Giáo dục - Trung tâm Học liệu xuất bản, Sài Gịn [60] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [61] Lê Bá Hán (chủ biên) - Lê Quang Hƣng - Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [62] Hồng Xn Hãn (1971), “Một vài kí vãng Hội nghị Đà Lạt”, http://diendan.org [63] Hêghen (1999), Mĩ học (Phan Ngọc giới thiệu dịch), tập, Nxb Văn học, Hà Nội [64] Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca, ngôn ngữ tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng [66] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [67] Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (đồng chủ biên), (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [68] Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm - nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [69] Phạm Đình Hổ (2001), Vũ trung tùy bút (Nguyễn Hữu Tiến dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [70] Hội Ngôn ngữ học TP Hồ Chí Minh (2004), Từ điển Anh - Anh - Việt (English - English - Vietnamese dictionary), Nxb Thế giới [71] Hồng Thị Huế (2012), “Thể Thơ nhìn từ vận động nội thể loại văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr.70-79 [72] Bùi Cơng Hùng (1993), Góp phần tìm hiểu thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [73] Châu Minh Hùng (2009), “Phục cổ hay nhại cổ, trƣờng hợp Tống biệt hành”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn [74] Lê Quang Hƣng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu (thời kỳ trước 1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [75] Trần Đình Hƣợu, “Cái Thơ từ xung khắc đến hịa giải với truyền thống”, sách Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ mới), (Huy Cận - Hà Minh Đức đồng chủ biên), (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.57-67 [76] Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung - cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [77] Khế Iêm (2011), Vũ điệu không vần - Tứ khúc tiểu luận khác, Nxb Văn học, Hà Nội [78] Inrasara, “Lục bát Chăm”, http://tienve.org [79] Iu.N.Tynhianov (2012), “Về tiến triển văn học” (Đào Tuấn Ảnh dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn [80] Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, (Vũ Hoàng Địch Trần Ngọc Vƣơng dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [81] Lê Tràng Kiều, “Thơ mới”, sách Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Nguyễn Ngọc Thiện sƣu tầm, biên soạn), (2001), Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.298-302 [82] Nguyễn Xn Kính (1990), “Những đóng góp việc nghiên cứu thể thơ lục bát”, Tạp chí Văn hố dân gian (1), tr.74-78 [83] Nguyễn Xn Kính (1994), “Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình nay”, Tạp chí Văn học (11), tr.44-47 [84] Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới, bước thăng trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh [85] Phan Khơi, “Một lối thơ trình chánh làng thơ”, sách Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Nguyễn Ngọc Thiện sƣu tầm, biên soạn), (2001), Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.51-54 [86] Thụy Khuê (1995), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, California, Hoa Kỳ [87] Tôn Phƣơng Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [88] Cao Kim Lan, “Về tranh luận Thơ mới/ Thơ cũ”, sách Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Nguyễn Ngọc Thiện sƣu tầm, biên soạn), Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.31-38 [89] Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [90] Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [91] Biện Chi Lâm (2013), “Sự phát triển Thơ Trung Hoa ảnh hƣởng từ phƣơng Tây” (Nguyễn Đào Nguyên dịch), http://lyluanvanhoc.com [92] Dịch giả Văn Hà Vũ Trung Lập (1997), Cung oán ngâm khúc - The complaints of An Odalisque, Nxb Mũi Cà Mau [93] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [94] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [95] Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại (những chân dung tiêu biểu), Nxb Quốc gia, Hà Nội [96] Phong Lê - Vũ Văn Sỹ - Bích Thu - Lƣu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội [97] Hà Linh (2006), “29 tuổi 15.000 câu thơ lịch sử”, http://evan.com.vn [98] Nguyễn Tấn Long (2000), Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nxb Văn học, Hà Nội [99] Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [100] Đặng Lƣu (2005), “Nguyễn Tn dùng từ ngữ Hán Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (12) [101] Phƣơng Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hịa - Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [102] M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (nhiều ngƣời dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [103] M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [104] Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I [105] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1986), Các nhà văn nói nhà văn, Tập II, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [106] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình: Lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [107] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1999), 217 đề văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [108] Nguyễn Đức Mậu, “Mối quan hệ hát nói Thơ mới”, sách Ca trù, nhìn từ nhiều phía (Nguyễn Đức Mậu biên soạn, giới thiệu), (2003), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.528-538 [109] Nguyễn Đức Mậu (1998), “Hát nói, từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học”, Tạp chí Văn học (11), tr.50-59 [110] Nguyễn Đức Mậu (1999), Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội [111] Nguyễn Hữu Hồng Minh, “Bùi Giáng (1926 - 1989), “ngƣời thơ” cuối kỷ XX”, http://vietbao.vn [112] Hoài Nam (2010), “Thi phái “áo bào gốc liễu” Thơ mới”, http://baomoi.com [113] Hồi Nam (2010), “Đơi nét thơ Bích Khê”, http://bichkhe.org [114] Ngô Quang Nam (sƣu tầm tuyển chọn), (2004), Thơ giai thoại Bút tre, Hội Văn học nghệ thuật Phú Thọ [115] Phan Ngọc (1984), “Suy nghĩ thể loại thơ song thất lục bát”, Tạp chí Sơng Hương, Huế (9), tr.67-77 [116] Phan Ngọc, “Nội dung thơ song thất lục bát”, sách Thử xét văn hoá văn học ngôn ngữ học, (2000), Nxb Thanh niên, Hà Nội [117] Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú (biên soạn, giới thiệu), (1987), Tuyển tập thơ ca trù, Nxb Văn học, Hà Nội [118] Nguyễn Văn Ngọc, “Văn chƣơng hát nói”, sách Ca trù nhìn từ nhiều phía (Nguyễn Đức Mậu biên soạn, giới thiệu), (2003), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [119] Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập III, Nxb Đồng Tháp [120] Phạm Xuân Nguyên (2006), “Bích Khê, “thi sĩ thần linh” - thơ lõa thể”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4), tr.77-86 [121] Hồng Sĩ Nguyên (2006), Thơ 1932 - 1945 nhìn từ vận động thể loại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội [122] Hoàng Sĩ Nguyên - Nguyễn Phong Nam (2006), “Sự tƣơng tác thể loại văn học thể thơ văn xuôi Thơ 1932 - 1945”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng (17) [123] Triều Nguyên (2008), “Ý nghĩa ca, ngâm, hành, từ, khúc nhan đề thơ cổ”, http://tapchisonghuong.com.vn [124] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [125] Vƣơng Trí Nhàn (2002), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [126] Yến Nhi (2007), “Một vài đổi nghệ thuật thơ trẻ”, http://talawas.org [127] Nhiều tác giả (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [128] Nhiều tác giả (2004), Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm (Lại Nguyên Ân tập hợp biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [129] Nhiều tác giả (1995), Thơ mới, tác gia tác phẩm (15 tuyển thơ tác giả tiêu biểu cho phong trào Thơ mới), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [130] Nhiều tác giả (2005), Bảy mươi năm đọc thơ Bích Khê, Nxb Văn học, Hà Nội [131] Nhiều tác giả (2001), Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Nguyễn Ngọc Thiện sƣu tầm, biên soạn), Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội [132] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn Việt Nam đại, tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [133] Hoàng Phê (chủ biên), (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, TP Hồ Chí Minh [134] Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (1998), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng [135] Thế Phong (1971), Nhà văn tiền chiến 1930-1945, Nxb Vàng Son, Sài Gịn [136] Ngơ Văn Phú, “Lục bát phong trào Thơ mới”, sách Văn chương người thưởng thức, (2000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr.20-23 [137] Ngô Văn Phú, “Song thất lục bát, thể thơ giãi bày tâm trạng”, sách Văn chương người thưởng thức, (2000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr.65-70 [138] Ngô Văn Phú (2001), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [139] Phan Diễm Phƣơng (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [140] Đồn Đức Phƣơng (2006), Nguyễn Bính, hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội [141] Đặng Thị Ngọc Phƣợng (2011), “Sự hình thành Thơ nhƣ tƣợng khu vực”, http://vanhoanghean.com.vn [142] Lê Hồ Quang (2007), Thơ tình Thơ mới, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam [143] Lê Hồ Quang (2008), “Giải mã quan niệm thơ nhóm Xuân thu nhã tập”, http://phongdiep.net [144] Hà Quảng (1987), “Một số cách tân thể thơ lục bát đại”, Tạp chí Văn học (12), tr.18-22 [145] Nguyễn Hƣng Quốc (1996), Thơ, v.v…và v.v , Nxb Văn Nghệ, California, Hoa Kỳ [146] Nguyễn Hữu Quý (2007), “Hai xu hƣớng thơ nay, thử nhìn nhận”, http://tapchisonghuong.com [147] R Jakobson (1996), “Thơ gì” (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Tạp chí Văn học (12), tr.70-74 [148] Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [149] Chu Văn Sơn (1994), “Về sắc dân tộc hƣớng tìm kiếm thơ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (11), tr.40-43 [150] Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [151] Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vƣơng - Trần Nho Thìn - Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [152] Trần Đình Sử (dịch giới thiệu), (1997), “Thơ Trung Quốc”, Tạp chí Văn học nước ngồi (5), tr.111 [153] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [154] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [155] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [156] Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Lí luận văn học, Tập II, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [157] Trần Đình Sử (2012), “Mấy vấn đề thi pháp Thơ nhƣ cách mạng thơ Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr.9-24 [158] Trần Đình Sử (2012), “Địa vị lịch sử phong trào Thơ mới”, http://phebinhvanhoc.com.vn [159] Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [160] Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại, tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập II, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [161] Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đường, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh [162] Văn Tâm (1992), “Giới thuyết Thơ mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr.6 [163] Đặng Tiến (2004 - 2006), “Huy Cận tôi”, http://thotanhinhthuc.com [164] Đặng Tiến (2009), Thơ, thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [165] Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết Thơ mới, Nxb TP Hồ Chí Minh [166] Phạm Quang Tuấn, “Bàn lục bát ca khúc Việt Nam”, http://geocities/qtuanpham [167] Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ - bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội [168] Tuyển tập Nguyễn Bính (1986), Nxb Văn học, Hà Nội [169] Linh Thảo, “Những nét tiêu biểu thi ca Việt Nam tiền chiến hậu chiến”, http://dactrung.net [170] Lý Toàn Thắng (2002), “Bằng trắc thơ bảy chữ Xn Diệu”, Tạp chí Ngơn ngữ (4) [171] Trần Thị Lệ Thanh (2000), “Thơ Đƣờng luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX: số lƣợng đáng kinh ngạc”, Thông báo Khoa học (5), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr.31-31 [172] Trần Thị Lệ Thanh (1999), “Quách Tấn với thơ Đƣờng luật”, Báo Tân Trào Tuyên Quang (123), tr.10-11 [173] Trần Thị Lệ Thanh (2000), “Âm vang luật Đƣờng phong trào Thơ mới”, Báo Tân Trào Tuyên Quang (128), Tr.9 [174] Trần Thị Lệ Thanh (2002), Thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX (bản tóm tắt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội [175] Hoài Thanh, Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [176] Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [177] Trần Khánh Thành (1982), “Vài nét hƣớng sáng tạo ngôn ngữ thơ Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (2), tr.42-50 [178] Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [179] Lƣu Khánh Thơ (1994), Thơ tình Xn Diệu, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội [180] Lƣu Khánh Thơ (tuyển chọn giới thiệu), (1998), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [181] Lƣu Khánh Thơ (2004), “Vấn đề - cũ thơ Việt Nam trƣớc 1945 nhìn từ phong trào Thơ mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (3), tr.81-90 [182] Lƣu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [183] Lý Hoài Thu (1997), Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [184] Bích Thu (1998), Theo dịng văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [185] Nguyễn Văn Thuấn (2012), “Tiếp cận thể loại từ góc độ liên văn bản: chủ nghĩa hình thức Nga Mikhail Bakhtin - Gérard Genette”, http://phebinhvanhoc.com.vn [186] Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội [187] Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [188] Đỗ Lai Thúy (2012), “Thơ mới, thành công thất bại thành công”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr.34-40 [189] Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương, hoài niệm phồn thực, Nxb Văn học, Hà Nội [190] Phan Trọng Thƣởng (1997), “Thế Lữ, nghệ sĩ hai lần tiên phong”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr.12-15 [191] Phan Trọng Thƣởng (2012), “Thơ mới, tƣợng lịch sử có tính khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr.3-8 [192] Jennifer Tran, “Đồng Đức Bốn: Ngƣời làm thơ lục bát đại”, http://tanviet.net [193] Nguyễn Khắc Xƣơng (sƣu tầm, biên soạn), (1997), Tản Đà lòng thời đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ HỆ THỐNG THỂ THƠ CỦA THƠ MỚI 1932 - 1945 Chú thích: LB : Lục bát TNBC : Thất ngôn bát cú STLB : Song thất lục bát TNTT : Thất ngôn tứ tuyệt HT & TD : Hợp thể tự NNBC : Ngũ ngôn bát cú NNTT : Ngũ ngôn tứ tuyệt Bảng Hệ thống thể thơ đƣợc thống kê từ 1072 tác phẩm / 89 tác giả có mặt tuyển tập Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm (Lại Nguyên Ân tập hợp biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004 Thể thơ chữ chữ chữ chữ chữ chữ LB Số 60 340 277 148 Tỷ lệ 0.19 0.83 5.60 0.09 31.72 25.84 13.81 (%) Hát STLB xẩm 18 1.68 Đƣờng luật Văn Hành tế TNBC TNTT NNTT 0.09 0.09 Bài luật HT & TD Thơ văn xuôi Kịch Tổng thơ 53 47 4 85 11 1072 0.47 4.85 4.38 0.37 0.37 7.93 1.03 0.56 100 Bảng Hệ thống thể thơ đƣợc thống kê từ 15 tuyển thơ tác giả tiêu biểu cho phong trào Thơ 1932 - 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1995 Thể thơ Tuyển thơ Nguyễn Bính Huy Cận Vũ Hồng Chƣơng Xn Diệu Hồ Dzếnh Tế Hanh Bích Khê Lƣu Trọng Lƣ Thế Lữ Nguyễn Nhƣợc Pháp Huy Thông Anh Thơ Trần Huyền Trân Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên chữ 2 1 chữ 3 4 chữ 19 19 19 27 11 23 16 14 12 11 33 chữ 16 24 14 14 20 10 44 Đƣờng luật LB 29 3 16 6 STLB Hành TNBC TNTT 10 NNTT Bài luật HT & TD Thơ văn xuôi 14 1 2 15 14 16 32 Kịch thơ Tổng 55 50 57 63 36 50 39 52 50 11 24 44 27 63 36 Bảng Hệ thống thể thơ đƣợc thống kê từ 167 tác phẩm / 45 tác giả (khơng kể Tản Đà) có mặt Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh, Hoài Chân), Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 Đƣờng luật Thể thơ chữ chữ chữ chữ chữ Số 1 15 Tỷ lệ (%) 0.59 0.59 8.98 54 42 LB 23 31.74 25.14 13.77 Hành TNBC TNTT HT & TD Kịch thơ Tổng 10 10 167 0.59 5.98 5.98 5.38 0.59 100 Bảng Hệ thống thể thơ đƣợc thống kê từ 1109 tác phẩm / 66 tác giả có mặt Việt Nam thi nhân tiền chiến (Nguyễn Tấn Long), Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 Thể thơ Số Tỷ lệ (%) chữ chữ chữ chữ 61 Hát chữ chữ nói 354 210 LB 144 ST Văn Từ LB tế khúc 41 Hành 0.27 0.81 5.50 0.09 31.92 18.93 0.27 12.98 3.69 0.09 0.18 0.36 Văn Đƣờng luật Phú ĐL TNBC TNTT NNBC NNTT 126 0.18 11.36 xi trữ tình HT Kịch & TD thơ Tổng 33 20 11 75 1109 2.97 0.09 1.80 0.99 6.76 0.72 100 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀN TÀI LUẬN ÁN Biện Thị Quỳnh Nga (2007), Vị đặc trưng thi pháp thể loại lục bát Thơ 1932 - 1945, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, Tập XXXVI (2B), tr.29-38 Biện Thị Quỳnh Nga (2009), Thể loại song thất lục bát Thơ 1932 - 1945, sách Một số vấn đề văn học ngôn ngữ nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.110-121 Biện Thị Quỳnh Nga (2010), Từ thơ hát nói truyền thống đến Thơ tám chữ, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, Tập 39 (1B), tr.33-43 Biện Thị Quỳnh Nga (2012), Những đặc trưng lục bát Thơ 1932 - 1945, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr.80-91

Ngày đăng: 18/10/2023, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN