1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vần và nhịp trong thơ lục bát thời kỳ thơ mới (1932 1945)

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ QUYẾT VẦN VÀ NHỊP TRONG THƠ LỤC BÁT THỜI KỲ THƠ MỚI (1932 - 1945) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƠN NGỮ THÁI NGUN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ QUYẾT VẦN VÀ NHỊP TRONG THƠ LỤC BÁT THỜI KỲ THƠ MỚI (1932 - 1945) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÔN NGỮ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TSKH LÝ TỒN THẮNG Thái Ngun, tháng năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tác phẩm tác giả hướng dẫn GS.TSKH Lý Toàn Thắng Các số liệu khẳng định luận văn trung thưc, tự nghiên cứu, khảo sát thực Trần Thị Quyết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cố gắng nỗ lực thân tơi cịn có giúp đỡ, động viên nhiều thầy cô, đồng nghiệp Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TSKH Lý Tồn Thắng, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho tơi vấn đề lí luận làm sở cho việc nghiên cứu, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể cán giáo viên trường THPT Cô Tô tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Trần Thị Quyết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm “thơ” 1.1.2 Khái niệm “ngôn ngữ thơ” 1.1.3 Hình thức thơ 1.1.4.Đặc trưng ngôn ngữ thơ 10 1.2.Thơ lục bát 15 1.2.1 Vần thơ lục bát 15 1.2.2 Nhịp thơ lục bát 16 1.3.Giới thiệu phong trào Thơ Mới 1932 - 1945 19 1.3.1.Khái niệm Thơ Mới 19 1.3.2.Quá trình hình thành, phát triển kết thúc phong trào Thơ Mới 19 1.3.3.Đóng góp Thơ Mới với thi ca dân tộc 21 1.4 Vai trò thơ lục bát phong trào Thơ Mới 22 1.5 Giới thiệu số tác giả tiêu biểu 24 1.6 Tiểu kết 31 Chương 2: HIỆP VẦN TRONG THƠ LỤC BÁT THỜI KÌ THƠ MỚI 32 2.1 Vần chức vần thơ 32 2.1.1 Khái niệm “vần thơ” 32 2.1.2 Chức vần thơ 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.3 Phân loại vần thơ 34 2.2 Vần thơ lục bát thời kì Thơ Mới 35 2.2.1 Tư liệu thống kê 35 2.2.2 Các nhận xét 36 2.3 Tiểu kết 53 Chương 3: NHỊP TRONG THƠ LỤC BÁT THỜI KÌ THƠ MỚI 55 3.1 Nhịp chức nhịp thơ 55 3.1.1 Khái niệm “nhịp thơ” 55 3.1.2 Vai trò nhịp thơ 56 3.1.3 Dấu hiệu hình thức nhịp thơ 57 3.1.4 Nhịp thơ lục bát 59 3.2 Ngắt nhịp thơ lục bát thời kì Thơ Mới 61 3.2.1.Nhịp dòng lục 62 3.2.2.Nhịp dòng bát 76 3.3 Mối quan hệ vần nhịp thơ lục bát thời kì Thơ Mới 89 3.4 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Thống kê số lượng, tỉ lệ loại vần xét theo mức độ hòa âm 36 Bảng 2.2 Thống kê kiểu loại vần .38 Bảng 2.3 Thống kê kiểu loại vần thông .45 Bảng 3.1 Thống kê loại nhịp dòng lục .62 Bảng 3.2 Thống kê loại nhịp dòng bát .76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật nói chung ngơn ngữ thơ ca nói riêng mà cụ thể thơ lục bát phong trào Thơ Mới trình khám phá tìm hiểu ngơn ngữ hoạt động hành chức Đây hướng vừa mang tính chuyên sâu, vừa mang tính liên ngành Giai đoạn 1932 - 1945 giai đoạn bước ngoặt quan trọng lịch sử xã hội Việt Nam, mà văn học nước nhà mốc ghi dấu đổi văn học theo hướng đại hoá Giai đoạn xuất hai trào lưu văn học thực lãng mạn Sự đời phong trào Thơ Mới thức khép lại văn học Trung đại Việt Nam, mở hướng cho văn học Việt Nam nói chung thơ ca Việt Nam nói riêng Trong giai đoạn này, tiếng Việt nâng niu, trân trọng công cụ sáng tác thơ ca Thơ lục bát - “điệu hồn” dân tộc tiếp tục phát triển giai đoạn Các tác giả Thơ Mới di dưỡng, làm lạ hoá lục bát dân tộc, làm cho lục bát dân tộc đến với người đọc với diện mạo, phong cách mới, vừa quen vừa lạ Phong trào Thơ Mới đời đánh dấu đổi văn học Việt Nam tất mặt tư tưởng, nội dung hình thức tác phẩm Lục bát giai đoạn trở gần truyền thống, song mang thở thời đại Có lẽ việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ lục bát phong trào Thơ Mới 1932 - 1945 đề tài hấp dẫn, có ý nghĩa cho quan tâm đến việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học Tuy nhiên từ trước đến nay, hầu hết cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phương diện văn học, có nghĩa việc tìm hiểu thơ lục bát phong trào Thơ Mới từ góc nhìn ngơn ngữ học chưa quan tâm thỏa đáng Thơ lục bát thể loại đưa vào giảng dạy nhiều nhà trường, có thơ lục bát phong trào Thơ Mới Vì việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiên cứu thơ lục bát phong trào Thơ Mới khơng góp phần tìm hiểu phát triển thể loại thơ truyền thống để thấy vẻ đẹp ngôn ngữ hoạt động hành chức mà cịn nhu cầu cấp thiết, có ý nghĩa thiết thực giúp cho việc giảng dạy thơ lục bát trường phổ thông tốt hướng Trên lí để chúng tơi chọn đề tài Vần nhịp thơ lục bát thời kỳ Thơ Mới (1932 - 1945) Lịch sử vấn đề Đã 60 năm kể từ Phong trào Thơ Mới đời tạo nên bước ngoặt lịch sử thơ ca, đưa thơ ca từ thời kì cận đại bước vào thời kì đại Nhà nghiên cứu phê bình văn học Lê Đình Kỵ năm 1989 khẳng định: “Thơ Mới bước phát triển quan trọng, xét mặt cách mạng tiến trình thơ ca Việt Nam, đưa thơ ca cổ điển Việt Nam đạt đến đại mặt biểu cảm hứng thơ ca Thơ Mới đóng góp hàng trăm thơ hay, khơng thơ xếp vào loại hay thơ ca dân tộc” Như thấy Thơ Mới làm nên cách mạng hình thức nghệ thuật, cách mạng tư tưởng, nhân sinh quan, vũ trụ quan Đến phủ phận vai trò Thơ Mới dòng chảy thơ ca dân tộc Cuộc cách mạng Thơ Mới mặt hình thức khơng đoạn tuyệt với khứ có biểu ngoại lai Trong viết mình, Huy Cận nhận định Thơ Mới: “Thơ Mới sáng tạo số thể loại thơ, đổi mới, “trẻ hóa” nhiều thể thơ cũ Thơ lục bát đơng đặc mà mềm mại, uyển chuyển Câu thơ bảy chữ biến hóa nhiều, từ cách ngắt câu cách ghép vần” Với thành tựu rực rỡ mình, Thơ Mới thực thu hút quan tâm niềm say mê nghiên cứu nhà nghiên cứu phê bình văn học, người u thích thơ ca Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong Thơ ca Việt Nam: hình thức thể loại, Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức có nhận xét đáng ý là, mặt hình thức, thơ lục bát thời kì Thơ Mới chủ yếu khai thác theo hai khuynh hướng: “hiện đại hóa” “trở với truyền thống” Đây nhận định xác Rất tiếc hai tác giả dừng lại nhận định mà chưa có điều kiện sâu phân tích chứng minh cho Trong Thi nhân Việt Nam Hồi Thanh - Hồi Chân, coi cơng trình nghiên cứu có giá trị Thơ Mới, tác phẩm phê bình mang tính chủ quan tác giả chủ yếu thiên lối giảng văn Tác giả có trích dẫn nhiều thơ lục bát nhà thơ phong trào Thơ Mới, chưa có tổng hợp đánh giá cách hệ thống hình thức thơ lục bát phong trào Thơ Mới Đến năm 1993 sau hội thảo kỉ niệm 60 năm phong trào Thơ Mới, sách “Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào thơ mới)” - Huy Cận, Hà Minh Đức cơng trình tập hợp viết, đánh giá tác giả hội thảo Trong sách này, tác giả Văn Tâm có Giới thuyết “Thơ mới” bàn thể thơ phong trào Thơ Mới, nhiên tác giả đưa bảng thống kê thể loại 10 nhà Thơ Mới tiêu biểu qua 11 thi phẩm tổng cộng 592 thơ Như thấy cơng trình lớn bàn Thơ Mới dành vị trí định cho thể thơ lục bát phong trào Thơ Mới, tất dừng nhận định cách tân, đổi thể lục bát thời kì nhịp điệu mẻ, lạ lẫm, ngơn ngữ thơ biến hóa linh hoạt, giàu tính nhạc nêu dẫn chứng minh họa cho việc đổi mới, cách tân hình thức Thơ Mới Và chưa có cơng trình riêng biệt dành nghiên cứu chun sâu mang tính hệ thống thơ lục bát phong trào Thơ Mới Ở luận văn cố gắng tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Có cách đối ngữ nghĩa qua hai từ trái nghĩa đứng đầu nhịp đối ngữ âm thông qua việc đặt hai từ đơn nằm trường nghĩa: Chở hồn lên tận chơi vơi Trăm chèo nhạc/ muôn lời thơ (Trơng lên - Huy Cận) Những dịng bát mang nhịp đối mở đầu âm hưởng đều tạo từ nhịp lục với giai điệu thông thường Nếu Truyện Kiều trọng đối chuẩn, lục bát thời kì Thơ Mới lại linh hoạt, sáng tạo, trọng tính liên tưởng ngữ nghĩa đối ngữ âm, nhấn mạnh kiểu đối cách tách rời - Xét nhịp - đối xứng thường: Đây loại nhịp tương đối phổ biến dòng bát thể tính cân đối hài hịa q trình trường nhịp chẵn (đơi) trùng với âm hưởng đối xứng diễn ca nhịp điệu thơ lục bát Trong ca dao, nhịp - đối xứng thường phổ biến Xét mặt ngữ âm loại nhịp có nguồn gốc từ nhịp chẵn - - - Xét mặt cú pháp ngữ đoạn, muốn thiết lập hai đơn vị cú pháp tương đương (liệt kê hô ứng) mà không cần đối ứng âm điệu ngữ nghĩa nhịp - xuất Các trường hợp như: Qua cầu ngả nón trơng cầu - Cầu nhịp/ sầu nhiêu; Hai tay bưng đọi chè tàu Vừa đơi lấy/ ham giàu làm chi Trong dòng bát này, nhịp - hệ phép đối ứng (bao nhiêu - nhiêu; nguyên nhân - kết ) tạo tính chặt chẽ, lơ gíc cao nội dịng thơ có số lượng âm tiết tương đối lớn Các trường hợp khác nhịp - ca dao đánh dấu ranh giới hai đơn vị cú pháp thông thường, thể hai ngữ đoạn có tính chất đối ứng kế thừa cho Trong Truyện Kiều, loại nhịp trọng biểu đạt ý nghĩa liệt kê, đối ứng, thừa kế cho đơn vị cú pháp nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 dòng thơ mà tạo hiệu hòa phối ngữ điệu từ cân đối âm Ví dụ: Rụng rời khung dệt/ tan tành gối may; Tiếng oan dậy đất/ án ngờ lòa mây Nguyễn Du tiếp thu tinh hoa nhịp - ca dao mà không sử dụng chúng cách tràn lan Trong lục bát đại, loại nhịp - đối xứng thường tác giả sử dụng thành công Huy Cận tác giả sử dụng loại nhịp tiêu biểu Với mật độ tập trung cao (gần 50% dòng bát), cấu trúc - tạo cho nhịp thơ Huy Cận tính cân đối nhịp điệu cú pháp Những dịng thơ ơng như: Tương tư hướng lạc phương mờ Trở nghiêng gối mộng/ hững hờ nằm nghe (Buồn đêm mưa) Bỗng dưng buồn bã không gian Mây bay lũng thấp/ giăng âm u (Thu rừng) đạt tới tính hài hịa nhịp dòng bát kết hợp với nhịp chẵn dòng lục làm cho lục bát Huy Cận mang đậm nét cân đối thi pháp thi ca cổ điển Có thể khẳng định thơ Huy Cận đậm tính Đường thi cộng với trực giác tinh tế tiếp cận khơng gian Nguyễn Bính nhà thơ vận dụng cách thành công loại nhịp - đối xứng thường dòng bát để thể trọn vẹn tinh tế cung bậc cảm xúc Ví dụ nhịp - đối xứng thường lục bát Nguyễn Bính: Lịng anh biển sóng cồn Chứa mn nước/ ngàn sơng dài Lịng em khoai Đổ nước/ nhiêu (Hai lịng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Tuy nhiên lục bát Nguyễn Bính,nhịp - đối xứng thường lại chịu chi phối yếu tố cú pháp - ngữ nghĩa nên ranh giới nhịp không tách bạch cách rõ ràng Yếu tố ngữ nghĩa hịa vào cảm thức ngữ âm Và nhìn chung, thơ lục bát từ thời kì Thơ Mới trở có xu hướng tìm cảm thức thời đại nhịp điệu, thứ âm hòa quyện cách chặt chẽ với ý nghĩa Xét cách toàn diện nhịp - đối xứng thường không khác nhịp đôi mấy, ta ngắt nhịp - mà khơng ngắt nhịp đơi tiết kiệm hai chỗ dừng, tạo ấn tượng với người đọc Trong số trường hợp loại nhịp phát huy hiệu tính đặc thù nhịp lạ Theo xu hướng chung, sau nhịp - đối xứng thường tiến dần đến chỗ hịa lẫn với nhịp đơi thể loại - Xét nhịp - đối xứng trùng điệp: Trong nhịp - dòng bát biểu tương đối ấn tượng đem đến cho lục bát sức gợi tả, nhấn mạnh sâu đậm nhịp - đối xứng trùng điệp Loại nhịp có cấu trúc tương tự nhịp - trùng điệp, song hiệu biểu đạt lại có điểm riêng khác biệt Phép trùng điệp trở nên ấn tượng thực nằm ngữ đoạn ngắn Nếu nằm ngữ đoạn dài trở thành phép điệp toàn phần nội dịng thơ Thơ lục bát lại khó dung nạp lặp lại âm tiết ngữ lưu nên cấu trúc có xu hướng giảm dần Lục bát ca dao chứa số lượng tương đối lớn cấu trúc trùng điệp - (7.3%), đến lục bát thời kì Thơ Mới loại nhịp sử dụng Việc lặp lại nhiều âm tiết ngữ đoạn tạo cảm giác vụng về, nhàm chán nên cảm thức thời đại đào thải để nhịp - xuất trường hợp thực cần thiết Thi pháp đại chuyển dần từ lặp toàn thể sang lặp phận (âm tiết) nội dịng thơ lặp phận sang lặp tồn thể (âm tiết, cụm âm tiết) dòng thơ nội thơ Vì vậy, dịng thơ như: Thừa tím đơng nồng hạ trắng nắng vàng thu (Số phận - Hồng Cầm); Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang (Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử); Em Ba Lan mùa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 tuyết tan - Đường Bạch dương sương trắng nắng tràn (Em Ba Lan - Tố Hữu) chứa đầy ắp tượng lặp lại phần cấu trúc ngữ âm âm tiết độc giả đại mực yêu thích Từ lục bát ca dao đến lục bát Truyện Kiều, nhịp - trùng điệp giảm đáng kể Mặc dù số lượng không nhiều loại nhịp khẳng định vị trí thơ lục bát, hiệu biểu đạt mà đem lại thật cần thiết thể loại thơ lục bát vốn thường bị nhận định phẳng, ổn định biến đổi Ví dụ loại nhịp Truyện Kiều: Có chiều phong vận/ có chiều tân; Khi vị chín khúc/ chau đơi mày Trong lục bát thời kì Thơ Mới, loại nhịp - trùng điệp xuất không nhiều Hai tác giả tiêu biểu sử dụng loại nhịp Nguyễn Bính Huy Cận Ví dụ nhịp - trùng điệp thơ Nguyễn Bính: Đàn tơi đứt hết dây - Khơng người nối hộ/ không người thay cho (Đàn tôi) Trong câu lục bát này, tác giả nhấn mạnh phần thuyết, xem dịng lục phần đề Hoặc ơng sử dụng loại nhịp với mục đích nhấn mạnh ý nghĩa liệt kê: Nào đâu áo tứ thân - Cái khăn mỏ quạ/ quần nái đen (Chân quê); nhấn mạnh ý nghĩa đối lập hai dòng thơ dòng lục mang nhịp cân đối lẻ dòng bát mang nhịp cân đối chẵn trùng điệp: Cành dâu xanh/ dâu xanh - Một em hái,/ em thương (Bóng bướm) Đánh ý có trường hợp nhấn mạnh cấu trúc dòng lục hai dịng thơ có đến ba cấu trúc trùng lặp nhau: Nhà em cách bốn đồi - Cách ba suối/ cách đôi cánh rừng (Vài nét rừng) Đây cấu trúc - đặc biệt Hai nhịp thơ trùng điệp dòng bát lặp lại phần cuối dòng lục tạo hiệu liệt kê từ trùng lặp âm hưởng đến lần Nhịp thơ trùng hợp hoàn toàn với cấu trúc ngữ nghĩa làm cho người nghe bị ám ảnh dư âm vọng lại sắc điệu trùng hưởng hai dòng cặp - nội dịng thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 (vii) Xét nhịp - 5: Loại nhịp chủ yếu xuất thơ Nguyễn Bính, với tần số xuất 22 lần, chiếm 5.4 %, lục bát Thế Lữ lần, chiếm 7.5% loại nhịp dòng bát Các tác giả khác sử dụng loại nhịp Ví dụ nhịp - 5: Da chiều tỏ hôm Màu thiên/ vào ôm hồn (Trông lên - Huy Cận) Thơn Đồi/ nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi/ nhớ trầu khơng thơn (Tương tư - Nguyễn Bính) Rồi đây/ sóng gió ngang sơng Đầy thuyền hận/ chị lo không tới bờ (Lỡ bước sang ngang - Nguyễn Bính) - Nếu nhịp - tồn rõ nét thơ lục bát Thơ Mới nhịp - lại loại nhịp gần tồn lí thuyết thơ lục bát thời kì Nó xuất lần thơ Nguyễn Bính, chiếm 0.5 % loại nhịp dòng bát Trong lục bát tác giả khác khơng xuất loại nhịp Ví dụ: Ngồi bến gió/ chờ nàng Gió đưa thuyền vàng/ sang bên (Thư vàng - Nguyễn Bính) Cịn nên nói nữa/ hay thơi Gặp chuyến đị/ u (Tơi cịn nhớ - Nguyễn Bính) (viii) Xét nhịp - - 2: Nhiều người quan niệm nhịp - 5, thực tế nội dung biểu đạt không thực câu thúc hồn tồn đập nhập hai tiết đoạn - cuối thành nhịp nhịp năm Trong Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Truyện Kiều loại nhịp - - không nhiều rõ nét Ví dụ: Dấu xe ngựa/ rêu lờ mờ xanh; Đạo tòng phu/ lấy chữ (/) trinh làm đầu Đối với lục bát thời kì Thơ Mới, loại nhịp chủ yếu xuất thơ Nguyễn Bính Ví dụ: Trưa hè buổi nắng to - Gió tây nổi/ cánh đồng ngơ rào rào (Trưa hè) Trong Lỡ bước sang ngang, Nguyễn Bính sử dụng hàng loạt nhịp lẻ thơ nhờ mà diễn tả trúc trắc trái ngang tình duyên lỡ dở: Nhưng em ơi/ đêm hè - Hoa xoan nở/ xác ve/ hoàn hồn; Đêm qua/ trắng ba đêm - Chị thương chị/ kiếp chim/ lìa đàn Với 55 dịng lục, 55 dịng bát có tới 17 cấu trúc - - (30.9%), sáu nhịp - (10,9%) Đây kiểu biểu đáng lưu ý lục bát Nguyễn Bính Hầu hết nhịp lẻ trùng với cấu trúc cú pháp Cùng với tần số xuất lớn nhịp lẻ, ngắt nhịp cú pháp thơ thể rõ trở ca dao lục bát Nguyễn Bính Điểm phân biệt Nguyễn Bính sử dụng nhịp lẻ cú pháp cách tập trung đối lập nhịp điệu chẵn lẻ tất tình xuất Ví dụ: nhịp điệu chẵn dòng lục: Tim ai/ khắc chữ Nàng - Mà tim chị/ chữ Chàng/ khắc theo Khác với ca dao, ngắt nhịp cú pháp, nhịp lẻ thiểu số xuất lẻ tẻ Mặc dù xuất với số lượng song loại nhịp thực gây ấn tượng lòng người đọc Là biểu nhịp biến, nhịp - - đảm nhiệm tốt vai trò biểu đạt ý nghĩa, phần giúp cho lục bát thời kì Thơ Mới khỏi phẳng, đơn điệu (ix) Xét nhịp lẻ đặc biệt dòng bát: Loại nhịp xuất khơng nhiều, số trường hợp phát huy lớn hiệu biểu đạt Ví dụ nhịp - 7: Từ ngày cô lấy chồng - Gớm!/ có quãng đồng mà xa (Qua nhà - Nguyễn Bính) Hoặc nhịp - - 5: Cái thể nhớ mong - Nhớ nàng?/ Khơng!/ Quyết khơng nhớ nàng! (Người hàng xóm - Nguyễn Bính) Những loại nhịp đặc biệt xuất áp lực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 cảm xúc thơ, có trường hợp áp lực tâm lí cộng với áp lực cấu trúc cú pháp Ta thấy, trình tạo nhịp, việc lựa chọn tình thái từ “chao”, “gớm” tác giả lục bát đại sử dụng trong ca dao tiểu loại từ lại bị gạt bên ngồi Đó yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng gần với đời sống, tâm tư người thời đại lục bát thời kì Thơ Mới Lưu Trọng Lư tác giả đầu việc tạo mới, lạ cho lục bát Cùng với đặc điểm sử dụng nhiều vần thông, kết hợp với nhịp biến, câu lục bát Lưu Trọng Lư nghe có cảm giác lạ, khơng cịn êm ái, phẳng: Ủa/ má đỏ hây hây - Ái ân đến/ tự ngày nào/ em? (Suối mây - Lưu Trọng Lư) Qua tìm hiểu loại nhịp lục bát thời kì Thơ Mới, thấy thơ lục bát thời kì đa dạng, phong phú nhịp điệu Cùng với đặc điểm vần, nhịp điệu góp phần khơng nhỏ đem đến cho lục bát đẹp nhạc điệu, khuôn vần 3.3 Mối quan hệ vần nhịp thơ lục bát thời kì Thơ Mới Trong thơ, vần nhịp hai phương diện khác lại có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau, quy định lẫn Đặc trưng bật ngôn ngữ thơ tổ chức âm cách hài hịa có quy luật Vì vậy, ngôn ngữ thi ca phân biệt với ngôn ngữ văn xuôi trước hết là: ngôn ngữ văn xuôi đơn vị ngôn từ xuất xuôi chiều liền mạch ngơn ngữ thi ca tạo thành vế tương đương chiếu ứng lên Mỗi vế có liên kết chặt chẽ với Một phương tiện vần thơ Cho nên ngắt nhịp dòng thơ tiền đề cho vần thơ Trong thơ lục bát thời kì Thơ Mới, vào khảo sát đặc điểm vần, nhịp thể loại thơ nhận thấy rằng: nhờ có nhịp thơ giúp nhận biết vần thơ cách dễ dàng Điều thể rõ nét lục bát mà vần thơng chiếm đa số, vần (nếu có) khơng đáng kể: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Trèo lên/ đỉnh non cao Nghe lời chim gọi/ gió dạt thưa Bỗng đâu/ gặp gỡ tình cờ Cơ nàng cao váy/ ỡm đứng trơng Tóc cơ/ gió lẳng lơ chịng Nắng vàng/ rỡn cặp má hồng/ hồng tươi Mắt như/ nước lặng/ in trời Cánh đào thắm nét/ miệng cười mơ Khiến ta/ lòng say sưa “phải người ta đợi chờ/ chăng? (Bông hoa rừng - Thế Lữ) Hoặc trường hợp hai câu lục bát sau: “Non xanh/ ngây buổi chiều - Nhân gian/ e cũng/ tiêu điều/ kia” (Thu rừng - Huy Cận), ta thấy rằng: nhịp chẵn câu lục bát quy định cách hiệp vần lưng câu lục bát Nhịp thơ tiền đề vần ngược lại vần tác động đến nhịp Sự tác động thể chỗ chỗ hiệp vần nhịp nhờ nhận diện ngắt cách dễ dàng hơn, lâu đậm Điều thể rõ cách hiệp vần cuối dịng thơ Ví dụ: Nắng chia nửa bãi/ chiều Vườn hoang trinh nữ/ xếp đôi trầu/ Sợi buồn/ nhện giăng mau/ Em ngủ/ anh hầu quạt đây/ Lòng anh mở/ với quạt (Ngậm ngùi - Huy Cận) Như thấy rằng, hiệp vần âm tiết “trầu - mau”, “đây - này” giúp cho việc ngắt nhịp cuối dòng thơ đậm nét hơn, nhấn mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 3.4 Tiểu kết Qua trình khảo sát ngắt nhịp thơ lục bát thời kì Thơ Mới năm tác giả tiêu biểu, nhận thấy sau: Trên nhịp điệu truyền thống có sẵn (nhịp chẵn nhịp đôi), lục bát đại phát triển thêm số nhịp lẻ (bên cạnh nhịp lẻ có) Về tổng thể, tần số xuất nhịp lẻ tăng lên cách đáng kể Trong có loại nhịp tiêu biểu nhịp - tiểu đối, nhịp - đối xứng thường, nhịp - đối xứng trùng điệp, nhịp - - dòng bát số loại nhịp lẻ khác Nhịp lẻ lục bát thời kì phong phú đa dạng, xuất nhiều ngữ cảnh khác có tính tương ứng lớn với nội dung ý nghĩa Xét chất lượng biểu đạt, nhịp điệu lục bát thời kì thơ Mới có nét đáng kể so với lục bát ca dao Sự tăng cường nhịp lẻ chứng tỏ thay đổi nhịp sống ảnh hưởng lớn đến tâm thức thi ca: yếu tố suy lí, thiên vị ngữ nghĩa tạo điều kiện cho nhịp cú pháp ngày có vai trị lớn (trong có nhiều cấu trúc cú pháp có số lượng âm tiết lẻ) Khi nhịp trùng hoàn toàn đơn vị cú pháp (từ, cụm từ, câu) câu thơ đạt đến tính lơ gic cao nhạc lời Tăng cường nhịp lẻ biểu vận động lục bát thời kì Câu thơ nhịp lẻ gần với ca dao mặt âm hưởng Bằng cách hay cách khác, lục bát thời kì tiếp nhận hình thức biểu đạt thơ tự mà khơng hịa lẫn đánh thể tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 KẾT LUẬN Luận văn vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học nói chung ngơn ngữ thơ nói riêng để khảo sát, phân tích thơ lục bát thời kì Thơ Mới năm tác giả tiêu biểu Qua trình nghiên cứu, khảo sát phương diện hình thức, rút số kết luận thơ lục bát thời kì Thơ Mới sau: Về vần điệu: Vần thơ lục bát thời kì Thơ Mới xét mức độ hịa âm có phát triển so với lục bát ca dao Biểu cụ thể vần thơ lục bát thời kì phong phú đa dạng, tỉ lệ vần vần thơng có biến đổi Tuy nhiên vần chiếm ưu giữ vai trò vần cốt lõi lục bát Hiệu vần mặt hịa âm khơng thể phủ nhận, đem đến cho lục bát âm điệu uyển chuyển, mượt mà, người đọc có cảm giác xuôi tai, thuận miệng Thơ lục bát thời kì Thơ Mới vốn thể tinh tế cảm thức người thời đại, lựa chọn thể loại thơ ca truyền thống dân tộc làm hình thức hiệu biểu đạt mà thể loại thơ mang lại không nhỏ Về vần thông lục bát thời kì này, so với ca dao số lượng vần thơng tăng lên đáng kể Vần thông đời đáp ứng cần thiết mức độ định, tránh cho lục bát dài rơi vào lối diễn ca, gượng ép ngơn từ Bên cạnh đó, vần ép đời áp lực cảm xúc mang lại hiệu không nhỏ, đem lại cho thơ lục bát thời kì phong phú khn vần Nhìn chung, vần điệu, thơ lục bát thời kì Thơ Mới mang diện mạo chung thể loại đặc thù, có vận động định, biểu vần thông, vần ép gia tăng nhiều hơn, nhạc mềm mại có âm lạ để tạo ấn tượng rõ rệt với người đọc Về nhịp điệu: Nhịp thơ lục bát thời kì Thơ Mới nhịp hai Thuộc tính trì cách bền vững nhờ vào đặc điểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 loại hình ngơn ngữ đặc trưng tâm lí người Việt Điều làm nảy sinh xu hướng song tiết hóa lời nói thường thể rõ nét thể thơ có tương hợp lớn văn hóa dân tộc Nhịp lẻ tăng lên thơng thường khơng vượt q 40% : xuất lựa chọn ngơn từ có thay đổi cường độ cảm xúc gặp Từ ca dao đến lục bát đại, nhịp chẵn chiếm ưu Thuộc tính có tính ổn định cao yếu tố trung tâm liên kết yếu tố ngữ âm khác nhằm giữ vững tính cách luật (bản sắc tồn thể loại) Trên nhịp chẵn, nhịp lẻ xuất hai dòng cặp sáu tám Trong phải kể đến nhịp - dòng lục nhịp - - dòng bát, xuất hai loại nhịp giúp lục bát thoát khỏi nghèo nàn đơn điệu nhịp điệu, đồng thời góp phần không nhỏ vào việc biểu đạt nội dung tâm hồn người thời đại Thể thơ lục bát tồn dân gian qua hàng ngàn năm với hình thức ngữ âm có tính ổn định cao (thông thường thể thơ, hình thức ngữ âm chặt chẽ thời gian tồn ngắn, cản trở ngữ âm lựa chọn đơn vị ngữ nghĩa), tồn khơng ngừng phát triển ? Điều người Việt dễ dãi thơ ca, ưa lối tư sáo mịn, mà ngơn ngữ thơ lục bát thứ ngôn ngữ mang thuộc tính tiếng Việt Điều cho thấy, tiếng Việt tiến thêm bước lục bát đồng thời chuyển theo Hơn phát triển lục bát dấu hiệu phát triển tiếng Việt Là thể thơ truyền thống gắn bó máu thịt với đặc điểm văn hóa dân tộc, nên q trình vận động, lục bát tuân theo quy luật đặc thù tn theo tính phân kì tiến trình lịch sử dân tộc lịch sử văn học Lục bát trải qua biến cố thăng trầm thời gian, khẳng định chắn lục bát bất diệt với thời gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 gắn bó với phát triển tiếng Việt nên khả trường tồn lớn Nội lực giúp cho trường tồn liên tục trì tính khả biến bất biến chất thể loại Âm luật mặt biến đổi giữ cho lục bát sắc riêng so với thể thơ khác Lặp lại phần nhạc, thay đổi phần lời đường diệt vong âm nhạc - thơ ngược lại quy luật Dựa nhạc điệu ổn định biến đổi, biến đổi không ngừng ngữ nghĩa sáng tạo có tính chất liên tục đơn vị ngôn ngữ nhờ vào thay đổi tư hệ kết hợp không ngừng làm phần lời lục bát Vì vậy, với thời gian, thơ lục bát ln ln có đường vận động để tồn phát triển Mỗi dân tộc có thể thơ đặc trưng (tương hợp lớn với ngơn ngữ dân tộc đó) Lục bát thể thơ đặc trưng cho thơ ca tiếng Việt Ngôn ngữ lục bát kết tinh giá trị văn hóa Việt Nam ngược lại góp phần quan trọng làm nên sắc văn hóa Việt Nam Trong trình khảo sát, tìm hiểu vần nhịp thơ lục bát thời kì Thơ Mới so sánh với thơ lục bát ca dao, Truyện Kiều Nguyễn Du để đặc điểm vần, nhịp thơ lục bát thời kì này, chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Hơn việc khảo sát thơ lục bát năm tác giả tiêu biểu, có tác giả sáng tác nhiều thể loại (Nguyễn Bính), có tác giả sáng tác với số lượng chưa tới 10 hạn chế việc so sánh định lượng tránh khỏi Luận văn bước đầu tìm hiểu vần, nhịp lục bát thời kì Thơ Mới, hy vọng mở hướng gợi ý nghiên cứu mức độ sâu cho cơng trình sau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1992) Nghệ thuật thi ca, Nxb văn học, HN Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN Nguyễn Nhã Bản, Hồ Xuân Bình (1999), Mã ngữ nghĩa vốn từ vựng văn hóa làng quê thơ Nguyễn Bính, Tạp chí văn học, số 4 Nguyễn Nhã Bản, Ngô Thu Hiền (1994), Quan hệ vần nhịp thơ đại, Tạp chí văn học, số Võ Bình (1975), “Bàn thêm số vấn đề thơ”, Tạp chí Ngơn ngữ (3) Võ Bình (1984), “Bước thơ”, Tạp chí Ngôn ngữ (số phụ 2) Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1999), Thông điệp Nguyễn Bính (Thơ Nguyễn Bính lời bình), Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội Huy Cận - Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Huy Cận - Đời thơ (1999), Nxb Văn học Hà Nội 11 Huy Cận - Về tác gia tác phẩm (2000) Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Nguyễn Tài Cẩn (1997), Lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 14 Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình (1985), Thử bàn thêm thể lục bát, Tạp chí Văn hố dân gian, số + 15 Đỗ Hữu Châu (1992), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, HN 16 Đỗ Hữu Châu (1992), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, HN 17 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 18 Vũ Thị Sao Chi (2005), Một số vấn đề nhịp điệu ngôn ngữ thơ văn Việt Nam, Tạp chí ngơn ngữ, (3) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 19 Trương Chính (1990), “Từ ngơn ngữ đến văn chương”, Tạp chí ngơn ngữ (4) 20 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 21 J.Cohen (1998), “Thơ nghiên cứu thơ”, Tạp chí văn học nước ngồi (4) 22 Xn Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 24 Lê Tiến Dũng (1994), “Loại hình câu thơ Thơ Mới”, Tạp chí văn học (1) 25 Phan Huy Dũng (2001), Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình, Tạp chí ngơn ngữ (18) 26 Hữu Đạt (1998) Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ (1996), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Phan Cự Đệ (1996), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, HN 30 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, HN 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, HN 32 Nguyễn Thái Hòa, Từ điển tu từ phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục HN 33 Lê Đình Kị (1969), Đường vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Lai (1995), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 36 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 37 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 39 Mã Giang Lân (2003), “Nhận xét ngôn ngữ thơ Việt Nam đại”, Văn học (3) 40 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, HN 41 Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội, HN 44 F.de Saussure (1997), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, HN 46 Đào Thản (1990), Nhịp chẵn, nhịp lẻ thơ lục bát, Tạp chí ngơn ngữ (3) 47 Hoài Thanh, Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, HN 48 Lý Toàn Thắng (1999), Lục bát truyện Kiều: câu Lục luật phối Tạp chí Văn hố Dân gian, số 49 Lý Toàn Thắng (1999), Lục bát Huy Cận: "Ngậm ngùi" Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 50 Lý Toàn Thắng (2002), Bằng trắc Thơ Bảy chữ Xuân Diệu Tạp chí Ngơn ngữ, số 51 Lý Tồn Thắng (2005) Thử đo đếm Thơ Tạp chí Thơ, số 52 Lý Toàn Thắng, (2006) Bằng Trắc lục bát truyện Kiều Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 53 Lý Toàn Thắng, (2007) Âm điệu thơ Hàn Mặc Tử Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (424) 54 Lý Tồn Thắng, (2008) Thơ văn xi Chế Lan Viên Tạp chí Thơ, số 13 55 Lý Tồn Thắng (2008) Nguyễn Bính - người kể chuyện chân quê Tạp chí Khoa học (Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh) số 15 (49) 56 Đặng Tiến, 2009 Thơ: Thi pháp & Chân dung Hà Nội 57 Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w