1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VĂN XUÔI THẠCH LAM DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: Lí luận văn học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

105 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ XUÂN QUỲNH VĂN XI THẠCH LAM DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: Lí luận văn học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ XUÂN QUỲNH VĂN XUÔI THẠCH LAM DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, hướng dẫn khoa học PGS.TS Đoàn Đức Phương Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy, cô tổ môn Lý luận văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Đức Phương - người tận tình bảo động viên tơi suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp hết lòng động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi có kết ngày hơm Hà Nội, ngày …… tháng … năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Xuân Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN XUÔI THẠCH LAM 1 Khái lƣợc tiếp cận văn hoá học 1.1.1 Một số khái niệm văn hóa 1.1.2 Bản sắc văn hóa 1.1.3 Mối quan hệ văn hóa văn học 1.1.4 Phương pháp tiếp cận văn hóa học 14 1.2 Khái lƣợc văn xuôi Thạch Lam 16 1.2.1 Tiểu sử, người nhà văn Thạch Lam 16 1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật quan điểm sáng tác Thạch Lam 18 Chƣơng 2: CÁC PHƢƠNG DIỆN BIỂU HIỆN VĂN HĨA CỦA VĂN XI THẠCH LAM 23 2.1 Cảm quan văn hóa thiên nhiên sống 23 2.1.1 Cảm quan văn hóa thiên nhiên 23 2.1.2 Cảm quan văn hóa sống 27 2.2 Cảm quan văn hóa xã hội ngƣời 34 2.2.1 Cảm quan văn hóa xã hội 34 2.2.2 Cảm quan văn hóa người 36 Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN NHỮNG CẢM QUAN VĂN HÓA 45 TRONG VĂN XUÔI THẠCH LAM 45 3.1 Nghệ thuật trần thuật 45 3.1.1.Người kể chuyện 45 3.1.2 Phương thức trần thuật 47 3.1 Ngôn ngữ giọng điệu 52 3.1.1 Ngôn ngữ trần thuật 52 3.2.2 Giọng điệu trần thuật 55 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 59 3.2.1 Không gian nghệ thuật 60 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 78 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học phận quan trọng văn hóa Nó tiêu biểu cho diện mạo giá trị văn hóa, văn hóa tinh thần Văn học sản phẩm mang tính đại diện cho văn hóa, có khả nhận thức, phản ánh, sáng tạo chuyển tải giữ gìn giá trị văn hóa Giữa văn hóa văn học có mối quan hệ sâu sắc, chặt chẽ Văn hóa khơng diện bề mặt biểu mà cịn có khả chi phối, tác động chiều sâu văn học, đặc biệt tâm thức sáng tạo nhà văn Tác phẩm văn chương chắn thể dấu ấn văn hóa định Nghiên cứu văn chương từ góc nhìn văn hố hướng tiếp cận nghiên cứu hiệu bối cảnh nay, việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc đặt thách thức trước xu hướng toàn cầu hố Trong năm gần xuất nhiều cơng trình nghiên cứu văn chương theo hướng như: nghiên cứu sáng tác Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Sơn Nam … Thạch Lam số không nhiều nhà văn đại Việt Nam để lại dấu ấn đậm nét lòng người đọc tác phẩm mang đậm chất văn hóa Văn xi Thạch Lam chứa đựng giá trị văn hoá truyền thống đại “chốn nước non lặng lẽ này” (Hoài Thanh) Nghiên cứu văn xi Thạch Lam góc nhìn văn hố để thấy cảm xúc thái độ nhà văn trước thiên nhiên sống người Đồng thời thấy đóng góp riêng nhà văn tiến trình vận động phát triển văn học dân tộc, thấy giá trị văn hoá dân tộc ảnh hưởng thể tác phẩm ơng nào, từ làm bật ý nghĩa mối quan hệ nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật Nhà thơ Ấn Độ Rabindranath Tagor nói: “Có thể vượt qua giới lớn lao lồi người khơng phải cách tự xóa đi, mà cách mở rộng sắc mình” Theo ý nghĩa ấy, Thạch Lam tạo cho phong cách riêng khơng lẫn với Vì vậy, chương trình phổ thơng đại học, Thạch Lam tên tuổi quen thuộc quan trọng Sau nhiều lần thay đổi chương trình chỉnh lí sách giáo khoa, vị trí Thạch Lam khẳng định Do đó, việc nghiên cứu Thạch Lam có ý nghĩa thiết thực bổ ích cơng tác giảng dạy Một lí khơng thể thiếu lịng yêu mến ngưỡng mộ tác giả luận văn sáng tác nhà văn Thạch Lam Từ lí trên, nên tơi chọn đề tài: Văn xi Thạch Lam góc nhìn văn hóa với hi vọng đóng góp thêm vài ý kiến để tiến tới có nhìn tổng thể, tồn diện sáng tác Thạch Lam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thạch Lam bút tiêu biểu Tự lực văn đoàn gương mặt lớn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Những sáng tạo đóng góp ơng có ý nghĩa q trình đại hóa văn học nước ta giai đoạn Vì vậy, Thạch Lam tượng văn học nghiên cứu sớm nhiều Các ý kiến đánh giá cao tài giá trị văn chương ơng Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan phát biểu: “Thạch Lam có ngịi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vơ cùng, ngịi bút tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, cảm tình, cảm giác con nảy nở biểu lộ đủ hạng người mà ông tả cách thật tinh vi” [57; tr570] Còn Thế Lữ viết “Tính cách tạo tác Thạch Lam” in tờ Thanh Nghị số 39 ngày 16/6/1943 nhận xét “cái kho tàng sống bên châu báu” [51; tr820] Tác giả Nhớ rừng tinh tế nhạy cảm thi sĩ mà hiểu người bạn văn Ơng nhìn thấy tác phẩm Thạch Lam có ánh sáng thực khác, thực tâm hồn Hay lời giới thiệu Thạch Lam truyện ngắn tiểu luận , nhà văn Nguyễn Tuân khẳng định: “Nói đến Thạch Lam người ta nhớ đến truyện ngắn nhiều truyện dài” Tác giả Bùi Việt Thắng viết Người chắt chiu đẹp khẳng định: “Thạch Lam người có ý thức chắt chiu bảo tồn đẹp có giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc” [71; tr170] Lê Dục Tú Quan niệm người sáng tác Thạch Lam (Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 4, 1993) lần khẳng định chiều sâu nhân ngòi bút miêu tả nhân vật Thạch Lam: “Dù cảnh ngộ người miêu tả Thạch Lam hướng giới tinh thần đẹp đẽ, sáng giàu tính nhân bản” [89; tr16-22] Trong Thạch Lam hương thơm nỗi u hoài, Nguyễn Nhật Duật rằng: “Bằng giọng văn nhẹ nhàng, đơn giản sáng, Thạch Lam gợi cho bối cảnh Việt Nam khơng cịn với ngày bầu khơng khí bình, thơ mộng nghèo khốn” [25; tr1216] Nhà văn Hồ Dzếnh nhớ tới Thạch Lam nhớ người gọi tên trìu mến tha thiết với ăn Hà Nội “Tơi nhớ anh hôm qua phố Hàng Đào, Hàng Ngang, tưởng chừng phong vị Hà Nội ba sáu phố phường phảng phất Trước Thạch Lam, chưa phát đầy đủ thi vị, tinh hoa quà thổ ngơi Hà Nội, khoan nói đến nghệ thuật thưởng thức anh, với lòng nâng niu trân trọng” [24] Nhà văn Vũ Bằng lại viết: “Anh quí từ chén nước chè tươi nóng, trang trọng đưa lên miệng cách gần thành kính, tiếc từ kẹo vừng rơi xuống đất, nhặt lên phủi bụi cầm lấy ăn cách chậm rãi thể vừa nhai vừa suy nghĩ, vừa cảm ơn trời cho sống để thưởng thức ăn ngon lành vậy, anh cẩn thận câu nói với bán hàng sợ lỡ lời có câu khơng chu cho người ta tủi thân mà buồn …” [12] Rồi luận văn, luận án đề cập đến nghiên cứu văn chương từ góc nhìn văn hố: Cảm quan đô thị sáng tác Thạch Lam tác giả Trần Thị Thu Hà trường Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2011; Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nhìn văn hóa tác giả Hồng Thị Hà trường ĐH sư phạm Hà Nội, năm 2011; Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa Đỗ Thị Ngọc Chi, Học viện Khoa học Xã hội, năm 2013; Văn xi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa Ngơ Minh Hiển … Nhìn chung nghiên cứu, đánh giá, nhận xét sáng tác Thạch Lam tương đối nhiều phong phú ý kiến Song chưa có cơng trình riêng biệt nghiên cứu văn xuôi Thạch Lam từ hướng tiếp cận văn hóa học Chính vậy, mạnh dạn lựa chọn đề tài với mong muốn cố gắng sâu, tìm hiểu giá trị tác phẩm ông đóng góp riêng nhà văn Thạch Lam văn xi Việt Nam đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận văn dựa vào phạm trù văn hóa, soi tỏ mối quan hệ văn hóa - văn học tầm khái quát sâu vào văn xuôi Thạch tượng văn hóa cụ thể Luận văn xác lập hệ thống lý luận vấn đề nghiên cứu mối quan hệ văn hóa - văn học để từ nhận diện tồn tiếp nối mạch ngầm văn hóa biểu văn xuôi Thạch Lam Luận văn tầng sâu giá trị văn hóa văn xuôi Thạch Lam, làm rõ nguyên tồn chất văn hóa sáng tác nhà văn, qua khẳng định nét độc đáo đóng góp Thạch Lam văn học Việt Nam đại * Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu khái lược tiếp cận văn hóa học văn xi Thạch Lam Tìm hiểu phương diện biểu văn hóa văn xi Thạch Lam Tìm hiểu phương thức biểu cảm quan văn hóa văn xuôi Thạch Lam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Triển khai luận văn Văn xuôi Thạch lam góc nhìn văn hóa, chúng tơi khảo sát tồn sáng tác văn xi Thạch Lam, tập trung vào số tác phẩm sau: Truyện ngắn - Tập: Gió đầu mùa - NXB Đời nay, Hà Nội 1937 - Tập: Nắng vườn - NXB Đời nay, Hà Nội 1938 Bút kí - Hà Nội băm sáu phố phường - NXB Đời nay, Hà Nội 1940 Phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài Văn xuôi Thạch lam góc nhìn văn hóa chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp liên ngành: Chúng xác định phương pháp quan trọng luận văn này, phương pháp nghiên cứu văn học chủ đạo, đồng thời phối hợp vận dụng, phối hợp số tri thức liên ngành văn hóa học, sử học, triết học, tôn giáo học, ngôn ngữ học, liên văn cắt nghĩa văn học truyền thống văn hóa, hoạt động văn hóa, góc nhìn văn hóa - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp giúp chúng tơi cắt nghĩa, phát giá trị văn hóa kết tinh văn xuôi Thạch Lam - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Phương pháp giúp cắt nghĩa hình thức nghệ thuật tác phẩm mối quan hệ với nội dung để đặc trưng nghệ thuật tác phẩm, trình văn học tác phẩm Thạch Lam - Phương pháp tiếp cận văn hóa học: Phương pháp thiên giải mã hình tượng nghệ thuật, tìm nét tác phẩm, sở tìm hiểu chi phối quan niệm triết học, tơn giáo, đạo đức, trị, thẩm mỹ, quan niệm người … tồn khơng gian văn hóa xác định tác phẩm mặt xây dựng nhân vật, mơ tp, hình tượng, ngôn ngữ - Phương pháp so sánh: Đây phương pháp cần thiết giúp đối chiếu vấn đề hai bình diện đồng đại lịch đại; so sánh nội tác phẩm nhà văn, so sánh tác phẩm nhà văn nhóm Tự lực văn đồn với nhằm khám phá cách hiệu giới văn xuôi Thạch Lam, làm bật nét văn hóa sâu đậm, riêng nhà văn Thạch Lam - Phương pháp hệ thống: Chúng xem văn xuôi Thạch Lam hệ thống bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống khác văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, triết học … Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần nội dung luận văn gồm ba chương: Chƣơng 1: Khái lược tiếp cận văn hóa học văn xi Thạch Lam Chƣơng 2: Các phương diện biểu văn hóa văn xi Thạch Lam Chƣơng 3: Phương thức biểu cảm quan văn hóa văn xi Thạch Lam ngày mai lặp lại cách đơn điệu Những người nơi chẳng có đón đợi tất diện kịch giàn dựng sẵn Trong truyện Cô hàng xén, cảm thức thời gian gọi thành tên, dễ nhận biết Tâm sống năm tháng đời mà “không nghĩ ngợi lo lắng gì” Cho đến ngày kia, cô buồn bã nhận rằng: “cả đời nàng, đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già, tồn khó nhọc lo toan, ngày dệt ngày vải thô sơ” Thời gian in màu tâm trạng rõ Nó gắn với tự ý thức thân phận nhân vật nỗi bất lực trước thời Thời gian tâm lý mạnh ngịi bút Thạch Lam Nó phù hợp cách đặc biệt với quan niệm người nội tâm tác giả Nó cộng hưởng với yếu tố nghệ thuật khác tạo nên tính thống thể giới nghệ thuật nhà văn 3.2.2.3 Sự phối hợp khơng- thời gian Hình tượng khơng gian - thời gian gắn quyện với để nhằm gợi sâu tâm trạng: không gian thời gian chia cắt Trong bóng tối buổi chiều, Tối ba mươi, Nhà mẹ Lê gợi cho ta hình dung bóng tối đổ ập phía số phận người bé bỏng hắt hiu đèn trước gió Cái nhìn lo âu Thạch Lam ln xốy sâu vào khía cạnh cịn khuất lấp thực Khơng gian sinh hoạt đời sống phố huyện tù đọng, giam hãm người Bóng tối trải dài quãng đường mấp mô chân trâu, đường phố huyện le lói ánh đèn dầu, khoảng tối đêm ba mươi buồng nhà xăm, nơi gái điếm đón giao thừa, khoảng tối “dãy nhà lụp xụp, thấp lè tè, xiêu vẹo đầm nước mà nước đen hôi hám tràn vào đến thềm nhà Trong hang tối tăm bẩn thỉu ấy, sống đời khốn nạn người gầy gò, rách rưới” Có khi, khơng gian nghệ thuật không gian lép Người viết lướt qua không gian sinh hoạt, không gian thực để vươn đến không gian suy tưởng, đúc, vo trịn lại, nén lại phạm vi dày, không gian Sinh (Đói), khoang xe khơng gian Thành (Cuốn sách bỏ quên), rạp hát không gian (Người đầm) Từ điểm tâm tưởng, dựa điểm tâm tưởng, người viết liên tưởng khơng gian q khứ, không gian song hành tại, 86 hướng mơ ước tương lai khơng lấy làm chắn để nói lên tồn chơng chênh thân phận người Cái trục không gian - thời gian nghệ thuật Thạch Lam nơi tồn giới khôn cùng, quanh quẩn, ngột ngạt, mảnh đời vụn vỡ, có ý nghĩa khái quát, hằn sâu lên vấn tâm - lời đối thoại với đời tác phẩm - rằng, liệu người có đủ sức vẫy vùng khỏi tình trạng khốn khơng gian chật hẹp không? Trong sáng tác Thạch Lam, không gian cá nhân bị dồn nén đến mức ngột ngạt, làm xuất cô đơn nhân vật, nhân vật tự đối diện với làm bộc lộ suy tưởng Dưới bóng tre làng đen dày, nhà “ổ chuột” tối tăm, nhân vật Thạch Lam miên man suy nghĩ, độc thoại nội tâm, day dứt âm thầm chua xót đời mình: “Tâm dấn bước Cái vịng đen rặng tre làng Bằng lên trước mặt tối tăm dày đặc; Tâm buồn rầu nhìn thấu đời nàng, đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già, tồn khó nhọc lo sợ, ngày dệt ngày vải thô sơ Nàng cúi đầu mau vào ngõ tối” (Cô hàng xén) Đối với mẹ Lê cuối đời, trước chết đói vật vã nhà cấu xé chó nhà giàu, mẹ nghĩ lại đời mình, từ lúc bé đến bây giờ, toàn ngày khổ sở nhọc nhằn “Cái nghèo nàn tự vào nhà bác, lúc sinh bác thấy rồi” (Nhà mẹ Lê) Nhân vật Sinh vật vã phản gỗ, nhà tối tăm, chống chọi cách bất lực với đói, “chàng muốn chết lúc để tránh khỏi nghèo khốn khó, nặng nề quá, đè nặng vai” (Đói) Nhớ lại, hồi tưởng lại Thạch Lam sử dụng yếu tố thời gian nghệ thuật Thời gian tưởng lại, huyền thoại hóa với ngào ấm áp Nhưng Thạch Lam, thời gian người bạn đường đau khổ, nhớ lại, tưởng lại làm tăng thêm đau khổ (Nhà mẹ Lê, Cô hàng xén, Một đời người, Người lính cũ, Người bạn cũ) Thạch Lam sử dụng tương lai giả định, khoảng mờ tối, khơng hình dung rõ ràng Những mơ ước đời thường người diễn ra, người lúc loay hoay với ăn, mặc, chống chọi với đói rét trước mắt Thời gian sinh hoạt thường nhật, thời gian thực miêu tả song hành với thời gian tâm trạng Đối 87 với Liên Một đời, quãng thời gian lấy chồng, sống khắc nghiệt người chồng vũ phu mẹ chồng ác nghiệt thời gian nặng nề, đau khổ đời người, “bảy tám năm qua mà Liên tưởng lâu lắm, hết nửa đời người” Đây xuất thường xuyên yếu tố lãng quên khái niệm thời gian thường nhật, tồn chi phối thời gian tâm tưởng: “Không nhớ tháng sau, anh Bào đến chơi nhà tôi” (Người bạn trẻ), “Nàng khơng nhớ rõ Ra đến sơng lúc không biết” (Hai lần chết) Đồng thời, Thạch Lam số không nhiều nhà văn đặc biệt ý đến khoảnh khắc Nói cách khác, ông người có ý thức khai thác tối đa sức mạnh giây lát Không thể tái dịng thời gian tính tồn vẹn nó, nhà văn phải biết lựa chọn đoạn khúc nào, lát cắt nói nhiều nhân vật Vấn đề trở thành đề tài nhiều người cầm bút quan tâm Bùi Hiển bàn truyện ngắn cho rằng: “Truyện ngắn lấy khoảnh khắc đời người mà dựng nên, phải chọn khoảnh khắc mà nhân vật thể đầy đủ nhất”.Nhà văn Nguyễn Thành Long có lần phát biểu: “Truyện ngắn có quan trọng: mà tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, người ta gọi văn học nước gọi mômăng (moment)” Điều mà hai tác giả quan tâm, trước chục năm Thạch Lam làm Khoảnh khắc truyện ngắn ông không sử dụng nét đặc trưng thể loại mà trở thành kiểu thời gian nghệ thuật in đậm cá tính sáng tạo nhà văn Thạch Lam phương diện giống nghệ sĩ nhiếp ảnh tài Ơng ln chớp khoảnh khắc linh diệu để bấm máy Cái Chốc lát tác phẩm ơng có sức nặng đặc biệt Nó vừa khoảnh khắc thân phận vừa hội tốt để nhân vật phô diễn người bên Dừng lại khoảnh khắc, nhà văn phóng to lên mà ơng cảm nhận nhìn thấy Rất nhiều tác phẩm Thạch Lam câu chuyện khoảnh khắc Một giận kể tàn ác dễ dàng chốc lát người vốn nhân hậu Tối ba mươi khoảnh khắc giao thừa mong manh ngắn ngủi chứa đựng nhiều ý nghĩa đời hai gái nhà 88 săm Nhìn chung, truyện Thạch Lam vào thời gian đời người mà thường trú trọng đến thời gian tâm linh tỏ đặc biệt thích hợp với khoảnh khắc Trong sáng tác Thạch Lam, khoảnh khắc tái thường linh diệu Nó khoảnh khắc làm nên đời Nó có sức nén khả chứa đựng chất cốt lõi lòng người đời Truyện ngắn Người đầm ghi lại khoảnh khắc phản tỉnh Có nhiều điều mẻ, kỳ lạ nhân vật phát buổi tối rạp xinê Sự lãnh đạm ác cảm người bên giới tuyến đúng, cơng bằng; lịng u thương cảm thơng chân thành, giúp nhân loại xích lại gần Khơng có ưu việc tái trình tâm lý phức tạp hay phép biện chứng tâm hồn Nam Cao, Thạch Lam gói trọn thức tỉnh người vào khoảnh khắc Ý thức thân phận nhân vật mẹ Lê truyện ngắn Nhà mẹ Lê xuất khoảnh khắc Người phụ nữ tảo tần đáng thương sống gần trọn đời nhẫn nhục cam chịu Cho đến ngày kia, mê man sốt, tất tâm trí mẹ phim quay chậm Sự thức tỉnh đến cách bất ngờ lòng nhân vật bật câu hỏi đau đớn: “Sao khổ này?” Có thể nói tác giả tạo linh hồn cho khoảnh khắc, khiến trở nên giàu ý nghĩa thật ám ảnh Tối ba mươi ví dụ khác thứ khoảnh khắc chứa đựng đời người Hai cô gái nhà săm Liên Huệ sống năm đời trụy lạc Tưởng ký ức họ ngủ quên, ý thức thân phận khơng cịn Nhưng đêm cuối năm, tất trở Khoảnh khắc nhân vật khơng cịn góc khuất để ẩn náu, họ buộc phải đối mặt với nỗi cô đơn lạc lồi Thành cơng lớn truyện ngắn nằm lựa chọn khoảnh khắc nhà văn Là nhà văn cảm xúc, cảm giác “nhỏ hẹp”, nhẹ nhàng tinh tế, tác giả Gió đầu mùa thường trọng khai thác mạnh khoảnh khắc việc thể rung động “khẽ cánh bướm non” người Đó cảm giác bâng khuâng xao xuyến chị em Sơn trước Gió đầu mùa Lịng trắc ẩn người bất ngờ xuất chốc lát bé Sơn nhận áo rách tơi tả đứa trẻ nhà nghèo 89 Truyện ngắn dịu dàng thơ nạo nên tổng hợp khoảnh khắc Nó vừa mơ hồ mong manh, lại vừa bền chặt gắn liền với nhân tính mn thuở người Truyện Thạch Lam, cho ta gặp gỡ nhiều khoảnh khắc kỳ diệu Đó phút người đặt chân vào khu vườn cổ tích mát rượi (Dưới bóng hồng lan) thống chốc người ta sống với dịu ngọt, bâng khuâng khé mối tình đầu (Tình xưa) Những trang viết mang đến cho người đọc cảm nhận: sống vải dệt nên từ khoảnh khắc Sức mạnh chốc lát truyện Thạch Lam tạo nên nhờ đồng vọng chiều thời gian Mỗi khoảnh khắc khơng cịn mà ln có soi chiếu đồng dạng thức thời gian khác Những chốc lát gắn với sáng tác Thạch Lam trở thành điểm hẹn ba chiều khứ tương lai Ở truyện Hai đứa trẻ, Cô hàng xén, Nhà mẹ Lê, Một đời người thời gian chu trình khép kín Cuộc đời phiên tẻ ngắt giống Có thể xem dấu hiệu kiểu thời gian đồng Tái kiểu thời gian khoảnh khắc này, Thạch Lam muốn gửi đến độc giả thông điệp đầy nhân bản: người sống hết mình, sống ý nghĩa đến khoảnh khắc Trong sáng tác Thạch Lam không gian, thời gian sử dụng phương tiện nghệ thuật hữu hiệu Nó vừa lựa chọn tất yếu tâm hồn nhà văn, vừa chịu chi phối từ tương nghệ thuật chủ đạo quan niệm người Không gian thời gian nghệ thuật tạo dựng phù hợp ăn ý Nó có sức mạnh cộng hưởng Nó góp phần làm nên nét đẹp văn hóa văn xi Thạch Lam Thạch Lam có tình có tâm có biệt tài việc phản ánh thực Ông đứng đơi chân mình, người nghệ sĩ lực sở trường để thể hiện thực cách sáng tạo mang dấu ấn Thạch Lam Ông sử dụng lối thuật truyện qua lời dẫn mộc mạc tự nhiên cách trực tiếp gián tiếp làm cho lời văn thêm sinh động hấp dẫn người đọc Lời kể nhẹ nhàng kín đáo tinh tế, có lúc thủ thỉ, thầm hút người đọc Nhà văn sử dụng thục điểm nhìn, khơng gian thời gian nghệ thuật, thời gian tâm lý tâm trạng để khắc dựng nhân vật thật có hồn Nhà văn sử dụng ngơn từ 90 giản dị, khiết sáng, sử dụng lời văn mộc mạc, nhã, tự nhiên khơng trau chuốt cầu kì, có sức gợi ý, gợi tình sâu Giọng văn thủ thỉ, thầm, nhẹ nhàng vào lịng người Tất điều thấm nhuần tính dân tộc làm nên vẻ đẹp riêng văn Thạch Lam - bút viết văn hay Tự lực văn đoàn, làm rạng danh cho văn đoàn lơi người khác vào dịng khuynh hướng viết truyện ngắn trữ tình Việt Nam 91 KẾT LUẬN Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa đường hướng phù hợp với xu đại, khắc phục hạn chế đánh giá văn học gói gọn phạm trù mang tính chun biệt Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa cho phép người nghiên cứu định vị chỗ đứng nhà văn dòng chảy lịch sử văn hóa - văn học dân tộc Nói hơn, xác định khả tồn chủ thể sáng tạo văn học, với tư cách thành viên ưu tú văn hóa Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa giúp người nghiên cứu sâu, giải mã phạm trù tinh thần cịn ẩn dấu che khuất hành trình sáng tạo người nghệ sĩ Nó cơng cụ hữu hiệu, chìa khóa cắt nghĩa lực sáng tạo văn hóa văn học Từ góc nhìn đó, ta phát điểm sáng mà lâu ẩn khuất Thạch Lam, giúp người nghiên cứu, nhìn nhận, đánh giá, xác định chỗ đứng, đóng góp đắn ơng tiến trình vận động phát triển văn học dân tộc, giúp người đọc yêu mến, trân trọng, nâng niu tài sản văn học Thạch Lam Với tâm, tài tình khiết, "tơi" ngã, nhân bản, với suy nghĩ đẹp tồn sống, ẩn lấp che khuất, đồi hỏi nhà văn nhìn, cảm nhận phát vẻ đẹp làm nên học cho trơng, nhìn thưởng thức Thạch Lam truyền tải hệ thống biểu tượng văn hóa truyền thống vùng đất Hà Nội - Cẩm Giàng, miền phụ cận đến với người đọc đương thời hậu cách độc đáo đặc sắc, khiến nhà văn thời ngỡ ngàng thán phục, làm người đọc xúc động đến nao lịng Trên trang văn xi Thạch Lam khắc dựng tranh thiên nhiên, đời sống, xã hội, người Việt Nam góc nhìn văn hóa Những tranh chọn lọc, chắt chiu phô diễn đẹp theo cách nghĩ, cách cảm túy Việt Nam Nó đẹp chân chất, khiết tinh túy theo dáng dấp hồn cốt Việt Nam Với tài tâm nhà văn "đứng đôi chân mình", ơng có phương thức thể riêng khơng lẫn với Từ lời dẫn, người kể điểm nhìn khác đến khơng gian thời gian nghệ thuật chọn, thể theo lực biệt tài ơng Ơng sử dụng hợp lý hữu hiệu không gian thời gian nghệ thuật việc khắc họa nhân vật làm sáng đẹp nhân vật Lời giọng văn không ồn ào, không hô hào, cao giọng mà nhẹ nhàng, thủ thỉ có lúc thầm lại lắng sâu vào người đọc Ơng dùng 92 ngơn từ chân chất, mộc mạc, nhã có sức cảm, sức gợi ý gợi tình việc phản ánh thực Lời văn, ngơn ngữ, giọng điệu khiết Việt Nam Là thành viên nhóm Tự lực văn đồn - tổ chức văn học đóng góp đáng kể cho trình vận động phát triển văn học dân tộc, Thạch Lam để lại dấu ấn riêng không lẫn với có giá trị xứng đáng lịch sử văn học dân tộc Mặc dù Tự lực văn đồn có tơn mục đích chung song người lại có nét riêng khác biệt: có người hướng nơng thơn để cải hóa, có người lại muốn cải hóa xã hội theo lý tưởng mình, Thạch Lam lại muốn điều hòa xã hội giá trị văn hóa truyền thống nhân làm cho xã hội hài hịa khơng mâu thuẫn xung đột lớn Đến với nông thôn, với dân quê Thạch Lam không coi khinh, không ban ơn nhà văn khác mà Thạch Lam đứng phía họ cảm thơng chia sẻ với họ đề cao giá trị nhân họ Trên phương diện văn chương, Thạch Lam nhiều song giá trị lại đáng nể trọng Nhà văn Thế Uyên, cháu nhà văn Thạch Lam nhận xét đúng: “Chính Thạch Lam người viết hay Tự lực văn đồn” Có nhiều người đánh giá: Thạch Lam làm rạng danh cho văn đoàn từ văn đoàn tỏa sáng, tác động kéo theo bút có phong cách để tạo thành dòng, thành khuynh hướng truyện ngắn trữ tình đơi bờ thực lãng mạn Thạch Lam có vị trí xứng đáng có đóng góp đáng kể cho q trình vận động phát triển văn học dân tộc Ông nhà văn công chúng đương thời, hậu yêu mến kính trọng 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn A (1981), Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam trước đây, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 11 - 16 Hoài Anh (2001), Thạch Lam, trang văn xanh màu cốm non, Thạch Lam tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Huỳnh Phan Anh (1972), Thạch Lam tiểu thuyết gia, Nxb Giao điểm, Sài Gòn, (số 1), tr 12 Vũ Tuấn Anh (1994), Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1994), 30 năm đầu kỷ: Sự định hình tính chất mới, hệ thống thể loại Văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 21 - 26 Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (2006), Thạch Lam tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), Giải pháp điều hòa xã hội văn Thạch Lam Sách Thạch Lam – văn chương đẹp, NxbHội Nhà văn, Hà Nội 10 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 1992 11 Trần Lê Bảo ( 2011) , Giải mã văn học từ văn hóa học, Nxb Đại Học Quốc Gia , Hà Nội, tr.5 12 Vũ Bằng (1990), Miếng ngon Hà Nội, NxbVăn hóa thông tin, Hà Nội 13 Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Tân Chi (1999), Thạch Lam văn đời, Nxb Hà Nội, Hà Nội 15 Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ Học Viện Khoa Học Xã Hội 16 Đào Đức Doãn (1993), Quan niệm nghệ thuật Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn,Trường Đại học sư phạm Hà Nội 17 Trần Ngọc Dung (2001), Phong cách truyện ngắn Thạch Lam, Thạch Lam tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 18 Đ.X.Likhachốp – Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, tạp chí văn hoc 19 Trường Chính (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Trương Chính, Trần Đình Hượu (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 21 Má Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, Nxb Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh 22 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách văn học Việt Nam thời kì đầu năm 1930 đến 1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 24 Hồ Dzếnh ( 2001), “ Với Thạch Lam” , Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Nhật Duật (1972), Thạch Lam hương thơm nỗi u hoài, Tạp chí Giao điểm Sài Gịn, (số 1), tr - 12 26 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn 1930 – 1945 , Nxb Văn học, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (1997), Thạch Lam – sách Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (2001), Thế giới nhân vật Thạch Lam, Thạch Lam tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Vũ Gia (1994), Thạch Lam thân nghiệp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 30 Văn Giá (1994), Theo dòng ghi nghệ thuật, tín niệm văn chương - Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Văn Giá (2000), Yêu mến Hà Nội với tâm hồn người Hà Nội với tâm hồn người Hà Nội, Tạp chí Văn hóa văn nghệ Cơng an, (số 10), tr.15 32 Trần Văn Giầu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 33 Hồ Thế Hà (1994), Truyện ngắn Thạch Lam, đặc điểm không gian nghệ thuật - Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Hoàng Thị Hà (2013), Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn văn hóa Luận văn thạc sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội 35 Trần Thị Hà (2011), Cảm quan đô thị sáng tác Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội 36 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Thị Đức Hạnh (1983), Màu sắc dân tộc sáng tác Thạch Lam, Tạp chí văn học, (số 5), tr 11 - 17 38 Lê Thị Đức Hạnh (1965), Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam, Tạp chí văn học (số 4), tr 19 - 25 39 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đồn, Tạp chí văn học, (số 3), tr 32 - 38 40 Lê Thị Đức Hạnh (1996), Con người đời Thạch Lam, Báo giáo dục thời đại chủ nhật, (số 11), tr 15 41 Phạm Thị Thu Hương (2001), Sự kiếm tìm đẹp bị đánh mất, Thạch Lam tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phạm Thị Thu Hương (1993), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí văn học, (số 3), tr 18 - 24 43 Phạm Thị Thu Hương (2001), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945; Thạch Lam Thanh Tịnh - Hồ Dzếnh, Luận án phó tiến sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội 44 Hê ghen (1968), Mỹ học, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Ngô Minh Hiển (2009), Văn xi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa, luận văn tiến sĩ viện văn học 46 Đỗ Đức Hiểu (1994), Phố huyện Thạch Lam – Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47 Dương Phú Hiệp (2002), Cơ sở lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội , tr.40 96 48 Nguyễn Hoành Khung (1990), Lời giới thiệu truyện ngắn Thạch Lam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Huyền Kiều (1965), Thạch Lam người Việt Nam thành thực, Tạp chí văn học Sài Gịn, (số 36), tr 29 - 35 50 Thạch Lam (2001), Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Phong Lê (1992), Thạch Lam Tự lực văn đoàn, Tạp chí văn học, (số 2), tr 21 - 26 52 Phong Lê (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Thế Lữ (1943), Tính cách tạo tác Thạch Lam, báo Thanh nghị, (số 39), tr 17 54 Dương nghiễm Mậu (1972), Thời Thạch Lam, Tạp chí Giao điểm Sài Gịn, (số 4), tr.15 55 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2005) , Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn , Nxb Hội Nhà văn , Hà Nội 56 Lê Thanh Nga (2006), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Thạch Lam qua đề tài ẩm thực, Luận văn thạc sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội 57 Lãng Nguyên (1965), Thạch Lam - ký giả họa sĩ, Tạp chí Văn Sài Gịn, (số 36), tr.15 58 Vương Trí Nhàn (1988), Hà Nội với đời văn Thạch Lam, báo Người Hà Nội, (số 73), tr 11 - 13 59 Vũ Ngọc Phan ( 1989) , Nhà văn đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 60 Phạm Phú Phong (1992), Mấy vấn đề thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí Sơng Hương, (số 5), tr 18 - 25 61 Nguyễn Phúc (1994), Quan niệm văn chương Thạch Lam: vị nghệ thuật hay vị nhân sinh - Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Nguyễn Vinh Phúc (1994), Thạch Lam với Hà Bội băm sáu phố phường - Thạch Lam – văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Tr 1406- 1407 97 64 Nguyễn Xuân Sanh (1994), Thạch Lam đức tính sáng tạo Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Băng Sơn (2000), Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 66 Trần Đăng Suyền ( 2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 68 Nguyễn Bích Thảo (2000), Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 69 Nguyễn Công Thắng (1992), Thạch Lam Gió đầu mùa, Kiến thức ngày nay, (số 9), tr 19 - 27 70 Bùi Việt Thắng (1994), Thạch Lam – văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Bùi Việt Thắng (2001), “Người chắt chiu đẹp“, Thạch Lam tác giả tác phẩm , Nxb Giáo Dục, Hà Nội 72 Nguyễn Thành (1994), Nhìn lại quan niệm văn học Thạch Lam, Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 73 Nguyễn Thành Thi, (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Thành Thi (2000), Thạch Lam từ quan niệm đẹp đến trang văn Hà Nội băm sáu phố phường, Tạp chí Văn học, (số 10), tr 32 - 37 75 Nguyễn Thành Thi (2003), Thạch Lam tác phẩm tiêu biểu, Nxb Giáo giục, Hà Nội 76 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Trần Nho Thìn ( 2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa , Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.9-10 78 Ngơ Đức Thịnh ( 2009) , Đạo Mẫu Việt Nam, Tập 2, Nxb Tôn Giáo , Hà Nội 98 79 Ngô Đức Thịnh ( 2011) , “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập”, http:// www.vanhoahoc.vn 80 Ngô Đức Thịnh ( 2003) , Văn hóa vùng phân vùng văn hóa, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 81 Ngô Minh Hiển (2009) Văn xuôi Nguyễn Tuân Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa, luận văn tiến sĩ, viện văn học Hà Nội 82 Bích Thu (1992), Thế giới phụ nữ sáng tác Thạch Lam, Khoa học phụ nữ, (số 3), tr 11 - 16 83 Bích Thu (1992), Sự thức tỉnh người sáng tác Thạch Lam, Tạp chí khoa học Tổ quốc, (số 11), tr 26 - 31 84 Bích Thu (1994), Thạch Lam kiểu nhân vật tự thức tỉnh, Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 85 Đỗ Lai Thúy ( 2005) , Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 86 Đỗ Thị Minh Thúy ( 1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 87 Trần Ngọc Thêm ( 1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 88 Hà Xuân Trường ( 1994), Văn hóa – Khái niệm suy ngẫm, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 89 Hồng Tiến (1994), Những điều học Thạch Lam – Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 90 Đinh Quang Tốn (1994), Thạch Lam quê hương sáng tác, Nxb Hội văn Hà Nội, Hà Nội 91 Lê Dục Tú (1993), Quan niệm người sáng tác Thạch Lam Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 4), tr 16 - 22 92 Lê Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Xuân Tùng ( 2000) , Thạch Lam văn chương, Nxb Hải Phòng 99 94 Thế Un (1965), Tìm kiếm Thạch Lam, Tạp chí Văn Sài Gịn, (số 36), tr 39 95 Ngơ Thị Thanh Xn (2004), Kết cấu lời văn nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, luận văn thạc sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội 100 ... vào số tác phẩm sau: Truyện ngắn - Tập: Gió đầu mùa - NXB Đời nay, Hà Nội 1937 - Tập: Nắng vườn - NXB Đời nay, Hà Nội 1938 Bút kí - Hà Nội băm sáu phố phường - NXB Đời nay, Hà Nội 1940 Phƣơng... vẻ mang đến vẻ đẹp nguyên sơ tinh khiết Đó vẻ đẹp ngày đêm, mưa - nắng, mây - mù, sông - nước, mặt trời - trăng sao, - cỏ, hoa - … vẻ đẹp cịn ngun khơi vũ trụ quanh ta Một mây bay, 23 gió thổi,... phương Đơng xác định, ba Thi? ?n - Địa - Nhân, người phận hữu giới, dấu nối trời đất Hòa chung vào nhà chung thi? ?n nhiên vũ trụ, người sống ngã đích thực Đó lí lí giải trở với thi? ?n nhiên sạch, khoáng

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w