121 Nhân 90 năm phong trào Thơ mới (1932 2022) Phong trào Thơ mới Việt Nam (1932 1945) nhìn từ xu thế toàn cầu hóa Nguyễn Hữu Sơn Nhận ngày 8 tháng 12 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 2 năm 2022.
Nhân 90 năm phong trào Thơ (1932-2022) Phong trào Thơ Việt Nam (1932-1945) - nhìn từ xu tồn cầu hóa Nguyễn Hữu Sơn* Nhận ngày tháng 12 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 25 tháng năm 2022 Tóm tắt: Trải qua gần kỷ, việc nghiên cứu phong trào Thơ Việt Nam phương diện văn học sử, nội dung hình thức nghệ thuật… đạt nhiều thành tựu Bài viết tập trung sưu tập văn xuất phong trào Thơ với ý nghĩa “người đương thời Thơ bàn Thơ mới” đặt diện mạo, đặc điểm Thơ sinh phong trào Thơ Việt Nam Lý giải thực tế phong trào Thơ tiếp nhận, chịu ảnh hưởng từ nhiều nguồn thơ đại giới (Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Anh, Nga, Iran…) Nhận diện cách tân nội dung, chủ đề, cảm xúc, phạm vi tiếng nói trữ tình, hình thức thể loại, thể thơ, hệ thống biểu tượng, thi pháp, ngôn ngữ, phong cách, giọng điệu Nhấn mạnh đường mở rộng quỹ đạo từ khu vực Đông Á đến quan hệ Đông - Tây (chủ yếu Pháp), tính đại dân chủ hóa nghệ thuật thúc đẩy phong trào Thơ Việt Nam hội nhập, tồn cầu hóa thời gian ngắn… Từ khóa: Phong trào Thơ mới, Thơ Việt Nam, thơ giới, tồn cầu hóa Phân loại ngành: Văn học Abstract: For almost a century, the study of the Vietnamese New Poetry movement has reaped many achievements in areas of literary history, artistic content and form, etc This paper focuses on writing that appeared during the movement to illustrate how New Poetry was perceived by contemporaries It places New Poetry’s appearance and special characteristics within the context of the movement The paper also demonstrates how the movement absorbed and was influenced by modern international poetry from France, China, Japan, India, England, Russia, Iran, etc It identifies innovations in content, theme, emotions, lyrical voice, genre, poetic arrangement, system of symbols, poetics, language, style, and tone It emphasizes how the history of East Asia and the East-West relationship (especially involving France), as well as the modernisation and democratisation of the arts enabled New Poetry’s integration into world poetry within a short period of time Keywords: “New Poetry” movement, “New Poetry” of Vietnam, world poetry, globalisation Subject classification: Literature Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: lavson1059@gmail.com * 121 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Mở đầu Việc nghiên cứu phong trào Thơ Việt Nam phương diện văn học sử, văn hóa học, liên ngành, tác gia, tác phẩm, thể loại, nội dung hình thức nghệ thuật đạt nhiều thành tựu Nhiệm vụ đặt cần đẩy mạnh sưu tập văn mở rộng khảo sát diện mạo, đặc điểm phong trào Thơ Việt Nam xu hội nhập, tồn cầu hóa đại hóa Trước hết, phong trào Thơ Việt Nam cần xem xét đối tượng nghiên cứu trường hợp, xác định đặc điểm trào lưu tính chỉnh thể tính quy luật thơ đại Đồng thời, xét tiến trình lịch sử văn học toàn giới, phong trào Thơ Việt Nam đặt so sánh với văn học dân tộc đại, nước có thơ trước (Pháp khối Âu - Tây), Thơ đồng đại phương Đông (Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc khối Đông Nam Á) Điều có nghĩa rằng, việc xác nhận khả tiếp nhận ảnh hưởng đặc điểm trình hình thành phần so với chiều hướng ngược lại, từ xu tồn cầu hóa đặc điểm văn học giới mà xác định vị Thơ Việt Nam tương quan thơ đại khác Nhận diện toàn cục, phong trào Thơ Việt Nam thể bước phát triển nhảy vọt, hướng tới tồn cầu hóa hội nhập với thơ đại toàn giới Khái lược thơ đại Thơ tồn cầu hóa Khác biệt với Thơ Pháp Âu - Tây vốn phát triển tiệm tiến, nội sinh quỹ đạo văn học dân tộc Thơ Việt Nam nước phương Đông lại cần xúc tác cú hích từ bên Trong chất, thơ Việt Nam từ kỷ XVIII dần định hình trào lưu nhân văn mang dáng dấp tinh thần phục hưng (đề cao sống tục, đẹp trần thế, hình tượng người phụ nữ phát triển thể loại ngâm khúc, hát nói, truyện Nơm) dừng lại mơ hình quy phạm văn học trung đại Phải bước qua giai đoạn giao thời đến gần kỷ XX, thơ Việt Nam hội đủ điều kiện bùng nổ thành phong trào Thơ Lấy ví dụ, đại diện tiêu biểu cho thơ đại Âu - Tây thơ Pháp kỷ XIX phát triển tảng cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII, mở đường cho tư tưởng khai sáng luồng gió tinh thần “tự do, bình đẳng, bác ái” Chính thực xã hội khơi nguồn trào lưu thi ca lãng mạn với tên tuổi A Lamartine (1790-1869), A de Vigny (1797-1863), V Hugo (1802-1885), A de Musset (1810-1857), kết nối đến phái Thi Sơn dòng thơ Tượng trưng với Th Gautier (1811-1872), L de Lisle (1818-1894), Ch Baudelaire (1821-1867) S Mallarmé (1842-1898), P Verlaine (1844-1896)… Sự gắn kết đời sống thơ ca thực xã hội, phát triển nội sinh, tiệm tiến đời sống tinh thần dân tộc giúp cho thơ Pháp kỷ XIX tự thân chuyển tiếp thành đại, trở thành đại, có cách mạng, khác biệt mà không nhấn mạnh, đối lập “mới” - “cũ”… 122 Nguyễn Hữu Sơn Khác biệt hơn, thơ đại phương Đông đời đương nhiên có yếu tố truyền thống đặc biệt cần đến gặp gỡ, giao thoa, tác động từ thơ đại Pháp Âu - Tây Chẳng hạn, thơ Ấn Độ đột khởi với nhà văn hóa lỗi lạc, đại thi hào R Tagore (1861-1941), ông sớm thành thạo tiếng Anh từ 18 tuổi đến Anh học luật, sau tiếp tục qua thăm nước Nhật, Anh, Mỹ, Pháp, Trung Quốc, Việt Nam, Liên Xô Thi hào R Tagore nhà yêu nước đấu tranh chống thực dân chịu ảnh hưởng tiếp thu sâu sắc văn hóa phương Tây, hướng đến giá trị nhân văn, tiến đại Lưu Đức Trung nhận định: “Cống hiến to lớn Tagore phát huy truyền thống đấu tranh yêu nước nhân đạo chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ, kết hợp cách nhuần nhuyễn truyền thống với tinh hoa văn hóa phương Tây làm cho văn học Ấn Độ ngày phong phú đại” (Nguyễn Văn Hai, 1943, tr.1583) Tương đồng, Nguyễn Văn Hạnh nhấn mạnh: “Hơn 60 năm sáng tạo, ông để lại 52 tập thơ với 3.000 thơ, Thơ Dâng (Gitanjali) trao tặng giải Nobel văn học (1913) trở thành kiệt tác thơ ca nhân loại Với thơ ca, ông thực phối hôn văn hoá truyền thống đại, dân tộc nhân loại, phương Đông phương Tây” (Nguyễn Văn Hạnh, 2011, tr.56)… Với Nhật Bản, Thơ manh nha xuất từ cuối kỷ XIX, “trước hết làm thơ cổ điển trước tìm đến hình thức Thơ tiếp xúc với phương Tây” (Phạm Xuân Nguyên, 2011) hình thành Tân thể thi - Thơ thực khởi phát mạnh mẽ vào đầu kỷ XX với việc dịch thơ phương Tây, thực đổi nội dung chủ đề, thể thơ ngôn ngữ thơ Phạm Xuân Nguyên xác định vị “cha đẻ” thơ đại Nhật Bản quan hệ Đông - Tây: “Nhà thơ viết tiếng Nhật đại thực thành công Hagiwara Sakutaro (1886-1942)… Chủ đề thơ ông nghệ sĩ Nhật Bản kỷ XX, say theo phương Tây, hấp thụ văn minh nó, sống khung cảnh khác lạ Nhật Bản Thơ ông theo truyền thống tượng trưng, nhờ công phu dịch thuật người trước (…) Là nhà thơ mang xung hoài cảm nên Hagiwara Sakutaro thích thơ kiểu phương Tây giúp biểu đạt cách tự do, đầy đủ tâm trạng cảm xúc Ngồi ra, ơng cịn thấy thơ phương Tây biểu thị văn hóa khác, thích hợp với Nhật Bản thời mới” (Phạm Xuân Nguyên, 2011)… Với Trung Quốc, hầu hết tác giả Thơ “lưu học”, “tân học”, “lãng mạn” hàng đầu Hồ Thích (1891-1962), Quách Mạt Nhược (1892-1978), Úc Đạt Phu (1896-1945), Từ Chí Ma (1897-1931), Văn Nhất Đa (1899-1946), Tạ Băng Tâm (1900-1999), Đới Vọng Thư (1905-1950), Ngải Thanh (1910-2002) giỏi ngoại ngữ, học nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản (Nguyễn Thị Mai Chanh, 2018)… Họ tiên phong việc dịch thơ ca Âu - Tây, sáng tác theo phong cách Âu - Tây nhận hạn chế thơ cổ hệ thống đề tài, nguồn cảm xúc, phương thức biểu hiện, thi tứ, cách luật, vần điệu Xem xét tính tương đồng thức nhận, đối sánh, phản tư, phản tỉnh hai Thơ - cũ nhà Thơ hai nước Việt - Trung, Đinh Phan Cẩm Vân xác định: “Thời kỳ tranh biện cũ - mới, thể nghiệm cũ - thơ ca Việt Nam chẳng khác thời kỳ đầu “vơ trị” tân thi Trung Quốc” (Đinh Phan Cẩm Vân, 2011, tr.73)… Có thể nói đến tính quy luật thơ - đại - toàn - cầu - hóa với khởi phát từ nước Âu - Tây trình giao thoa, tiếp nhận, tiếp biến, phát triển trào lưu Thơ 123 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 mở đường đại hóa nước phương Đơng thời dân hóa Như vậy, tranh lịch sử thơ - đại - tồn - cầu - hóa gồm hai phân cảnh lớn: trung tâm thơ đại Âu - Tây trào lưu Thơ phương Đông hướng đến đại hóa Những dấu phong trào Thơ Việt Nam xu tồn cầu hóa Vào giai đoạn đầu gặp gỡ Đông - Tây, xu thực dân quy luật tất yếu nước có kỹ thuật tổ chức xã hội cao tràn tới chinh phục quốc gia vùng đất lạc hậu Rồi gặp gỡ kích thích cho chín tới nảy sinh phong trào Thơ khơi dòng thơ đại Theo cách nói Hồi Thanh - Hồi Chân: “Cái ngày người lái buôn phương Tây thứ đặt chân lên xứ ta, người đem theo với hàng hóa phương Tây mầm sau nảy thành Thơ mới” (Hoài Thanh - Hoài Chân, 1989, tr.20) Theo quy ước chung, dấu phong trào thơ Thơ Việt Nam thể sắc nét ba phương diện chủ đạo: hệ thống chủ đề, thể loại ngôn ngữ nghệ thuật Theo Hoài Thanh - Hoài Chân, phương diện hệ thống chủ đề, phong trào Thơ nảy sinh “ba dòng thơ” (ảnh hưởng thơ Pháp - phương Tây, hồn thơ Đường tính cách Việt Nam) với tất thức tỉnh “tình đổi mới, thơ phải đổi vậy” mở chân trời cách cảm nhận, chiếm lĩnh thực mn trạng “cái tình say đắm, tình thoảng qua, tình xa xơi, tình giây phút, tình ngàn thu”, “lối thơ tả chân”, “từ lãng mạn đến Thi Sơn tượng trưng”, “câu hát đồng quê”, “về với dân quê”, “tôi ta”, “cái khổ sở, thảm hại chúng ta”, “cả trời thực, trời mộng nao nao”, “tình quê hương tình yêu tiếng Việt”, “tinh thần nịi giống” (Hồi Thanh - Hồi Chân, 1989, tr.17-55)… Đó nội dung cốt làm nên “tinh thần Thơ mới”… Trên phương diện thể loại, Thơ có kế thừa hình thức điệu ngâm, thể thơ lục bát, hát nói, Đường thi, cổ phong mở rộng, kể nhập ngoại, mô phỏng, lai ghép, chuyển hóa, tìm đến xác lập dịng chủ lưu trữ tình điệu nói với lối thơ tự do, hợp thể, thơ văn xuôi, kịch thơ, sonnet, thơ xếp hình, đồ họa, Bạch Nga (2-12 chữ), thể nghiệm thơ 8, 12 28 chân, câu thơ co giãn từ 2-27 chữ… Hoài Thanh - Hoài Chân xác định: “Trong mười năm từ thơ đến văn xuôi, lại từ văn xuôi đến thơ và… địa hạt thơ” (Hoài Thanh - Hoài Chân, 1989, tr.42) Trên phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, từ vừa khởi phát phong trào Thơ mới, Nhất Linh chứng dẫn, phân tích thơ Thế Lữ đến xác định tính cách mạng điệu thơ, chọn chữ: “Tả cảnh ông tả khác hẳn nhà thi sĩ xưa nay, điệu thơ ông dùng khác hẳn điệu thơ khác, ông bỏ hẳn ý tưởng cũ rích, ơng đặt câu, dùng chữ cách mạnh bạo Ơng thật hồn tồn nhà làm thơ xoay lối Thơ mới” (Nhất Linh, 1933, tr.13) Sau này, Thế Lữ người giữ mục “Tin thơ” bốc thuốc kê đơn cho trăm trường hợp tác giả, tập thơ, chùm thơ, thơ gửi đến báo Phong hóa (1932-1936), Ngày (1935-1940) Hồi Thanh - Hồi Chân tinh tế nhận cơng cách mạng chữ: “Phong trào Thơ phá vỡ khuôn khổ xưa Mấy người táo bạo muốn tiếp tục công việc phá hoại Họ biến nghĩa tiếng cách đặt tiếng với tiếng khác 124 Nguyễn Hữu Sơn cách bất ngờ Như đáng” (Hồi Thanh - Hồi Chân, 1989, tr.43-44), đồng thời bày tỏ “cái khát vọng cởi trói cho thi ca…”, chủ ý phê phán cũ khuôn thước khuyến khích đổi mới, sáng tạo: “Đồn thể đàn áp cá nhân tất sức nặng ý sáo, chữ sáo Làm thơ phản động lại, lật lớp ý sáo, chữ sáo để tìm linh động sâu sắc hơn” (Hoài Thanh - Hoài Chân, 1989, tr.43-44)… Đặc biệt, Vũ Bội Liêu với tiểu luận Mỹ từ pháp văn chương Pháp Việt Nam sâu khảo sát thi pháp ngôn từ nghệ thuật Thơ từ góc độ: “cách tạo nên hình ảnh”, hình ảnh “do cách “tỉ lệ” hay cách “ám tỉ” mà ra”, “Nhân cách hóa” (động vật, gió trăng, cỏ vật vô tri vô giác, kể nhân hóa “trừu tượng”) tập trung lý giải đặc trưng “nhạc điệu thơ”, “lối trào phúng nhẹ nhàng” (Vũ Bội Liêu, 1942-1943) Có thể khẳng định quan hệ thông tin học thuật đồng đại cho phép người đương thời kịp thời nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ phương diện thi pháp ngôn từ nghệ thuật Thơ “trong sinh phong trào Thơ mới” (Nguyễn Hữu Sơn, 2017, tr.592) Trên ba phương diện (hệ thống nội dung chủ đề, thể loại ngôn ngữ nghệ thuật), Thơ Việt Nam theo quy luật đại hóa tồn cầu hóa Đặc điểm rõ ý thức phản tỉnh, mặt từ bỏ khứ (có kế thừa, đổi mới, chuyển hóa giá trị thơ cũ); mặt khác, tăng cường dịch thuật, tiếp nhận mới, khác lạ, từ đưa phong trào Thơ Việt Nam chuyển động theo quy luật hội nhập, phát triển, tồn cầu hóa “hịa mạng” vào thơ đại Vị phong trào Thơ Việt Nam thơ đại giới Trước hết, phương diện lý thuyết, Lưu Liên nhấn mạnh đặc tính “tiến trình”, “quan hệ”, “hệ thống”, “tổng thể” định hướng tiếp cận tranh văn học toàn giới: “Bao nghiên cứu lịch sử văn học toàn giới, phương pháp hệ thống so sánh làm lúc hai chức năng: tổng hợp việc nghiên cứu lịch sử cụ thể văn học dân tộc riêng biệt, khái quát thành tiến trình chung văn học ấy, giống khác nhau; đồng thời sâu vào đặc trưng dân tộc văn học so sánh (…) Nếu quan niệm văn học giới hệ thống lớn gồm nhiều hệ thống nhỏ hệ thống văn học dân tộc khơng phải thể đóng kín, biệt lập, mà có quan hệ, tác động lẫn nhau” (Lưu Liên, 1986, tr.86) Như nêu trên, nhiệm vụ đặt cần ưu tiên cho tiêu chí hệ thống, tổng hợp so sánh, khác biệt cao mô tả thơ thành phần dân tộc Công việc xác định vị phong trào Thơ Việt Nam thơ đại toàn giới rõ ràng cần phải vượt qua nhìn giới, khu biệt (bao gồm việc mơ tả cội nguồn, đặc điểm, diễn tiến trình phát triển…) (Nguyễn Hữu Sơn - chủ biên, 2019) hướng tới nhận diện chúng đồng dạng, tính quy luật giá trị phổ quát “các thể” (les invariants) Theo lược thuật Nguyễn Hưng Quốc, hoàn tồn vận dụng luận điểm Jan Aart Scholte năm cách nhận diện tồn cầu hố: 1) Tính liên lập quốc gia; 2) Tự hoá; 3) Phổ quát hoá bảng giá trị; 4) Hiện đại hoá; 5) Giải lãnh thổ hoá 125 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 (Nguyễn Hưng Quốc, 2012, tr.12-13) vào xác định vị phong trào Thơ Việt Nam thơ đại toàn giới Tiến trình lịch sử Việt Nam trước diễn mối quan hệ nội phương Đông đến kỷ XVI mở rộng dần đến nước Âu - Tây ngày rõ nét Khác với Nhật Bản tự cường, Trung Quốc bị thực dân hóa phần, Ấn Độ bị thực dân Anh cai trị nước lớn khó bị đồng hóa tồn lãnh thổ Việt Nam bị xâm chiếm, đặt bảo hộ thực dân Pháp Hoài Thanh - Hoài Chân nhấn mạnh đổi thay có ý nghĩa vạch thời đại va chạm Việt - Pháp, Đông - Tây: “Nhưng, đán, gió mạnh từ xa thổi đến Cả tảng xưa bị phen điên đảo, lung lay Sự gặp gỡ phương Tây biến thiên lớn lịch sử Việt Nam từ mươi kỷ (…) Bấy nhiêu thay đổi khoảng năm sáu mươi năm! Năm sáu mươi năm mà năm sáu mươi kỷ (…) Phương Tây tới chỗ sâu hồn ta (…) Cái sức mạnh súc tích từ ngàn năm đán tung bờ vỡ đê” (Hoài Thanh - Hoài Chân, 1989, tr.17-55) Theo hồn cảnh lịch sử mình, xã hội Thơ Việt Nam hội nhập với giới đại vừa cưỡng cầu vừa theo quy luật tất yếu Khác với Thơ đại Trung Quốc chủ yếu số trí thức du học Âu - Tây nhập cảng phong trào Thơ Việt Nam lại khơng có kiểu tác giả du học, mà toàn hệ tân học - Tây học Pháp quốc đào tạo Việt Nam Khi tìm hiểu tương quan Thơ Việt - Trung, đến kết luận: “Vượt qua ngàn năm tiếp nhận chịu ảnh hưởng sâu đậm thơ ca truyền thống Trung Quốc, bước sang kỷ XX, phong trào Thơ Việt Nam 1932-1945 thực chuyển hóa phát triển theo chiều hướng thực mẻ Khác biệt với Thơ Trung Quốc bứng trồng nguồn thơ đại từ Nhật Bản, Anh, Đức, Mỹ, Pháp Thơ Việt Nam lại kích hoạt, phát triển nội sinh trình tiếp nhận nguồn thơ Pháp Trên thực tế, phong trào Thơ Việt Nam hướng tới đại hóa theo cách riêng tạo lập thành rực rỡ, vững Trên tất phương diện ngôn ngữ, cảm xúc, chủ đề, hình tượng, thi tứ Thơ đại Việt Nam thể tính đồng đẳng, độc lập, khác biệt so với Thơ Trung Quốc Về bản, hai thơ có mối liên hệ tương quan tương đồng xu giao lưu hội nhập, trở thành đối tượng cho ngành nghiên cứu tiếp nhận so sánh, từ xác định bảng màu dân tộc tranh văn học cấp độ khu vực tồn giới” (Nguyễn Hữu Sơn, 2019, tr.41-42) Sự chín tới Thơ Việt Nam diễn đại trà, đồng suốt Nam ngồi Bắc Có thể nói, hầu hết tác giả xuất phong trào Thơ chí giỏi tiếng Pháp, đọc dịch thơ Pháp thơ qua nguồn tiếng Pháp Khơng dịch thơ, nhiều thi sĩ cịn làm thơ tiếng Pháp, mơ hình thức nghệ thuật câu thơ Pháp (Phạm Văn Ký, 1910-1992; Nguyễn Vỹ, 1912-1971; Lư Khê, 1916-1950…) Trong thi đàn dịch thơ Hán cổ Trung Quốc (chủ yếu Đường luật) ngưỡng vọng đẹp ngàn xưa (rất thơ đại) việc dịch thơ đại Pháp lại diễn sôi động, phổ biến hầu hết báo có trang văn uyển - văn nghệ Sự thành thục nguồn thơ tiếng Pháp đạt đến độ Lưu Trọng Lư viết Tiếng thu Kiều Thanh Quế rõ tính chất tương đồng với thơ Nhật Bản (Kiều Thanh Quế, 1944) Trước đó, thi sĩ Hàn Mặc Tử thực am tường thi ca 126 Nguyễn Hữu Sơn đại Nhật Bản tổng thuật nhấn mạnh hai chiều thu nhận phát tán: “Cái trào lưu châu Âu vừa tràn qua văn học Nhật Bản liền canh cải tất phương diện, phương diện tinh thần Từ hồi tân đến nay, người Thái Tây lần đầu thưởng thức tinh thần thi văn Nhật” (Hàn Mặc Tử, 1936, tr.2) gắn với “sự tiến thi văn Nhật Bản trào lưu Thái Tây”, “Các thi sĩ Nhật mở kỷ nguyên thi giới làm sứ mạng cho phong trào lãng mạn” đến câu kết: “Trình độ thi văn Nhật tới cực điểm Phải nhờ chủ nghĩa Âu hóa (Européanisme)?” (Hàn Mặc Tử, 1936, tr.2)… Nguồn thơ Ấn Độ đại thi hào R Tagore biết đến từ sớm tác giả qua thăm Sài Gòn (tháng 06/1929) Nguyễn Văn Hai (bút danh Kiều Thanh Quế) có chuyên luận đầy đặn Tagore (Nguyễn Văn Hai, 1943, tr.1)… Người đương thời Thơ Việt Nam biết đến thơ Nga - Xô viết, chí Thế Lữ dịch: “Người ta thấy Vladivostock,/ Những hàng ống khói vươn mình./ Cao ngất tận trời xanh,/ Đàn chim cánh trắng, loáng bay qua” (Thế Lữ, 1937, tr.835-847)… Thêm nữa, có giá trị tinh hoa cổ điển giới thơ Omar Khayyam (1048-1123) người Iran (trước gọi Ba Tư) dịch in báo (Omar Khayyam, 1942), in sách (Omar Khayyam, 1942), giới thiệu (Phan Khắc Khoan, 1943), góp thêm hương sắc phương xa vào Thơ Việt Nam đại… Ngồi cịn kể đến việc dịch thơ đại Mỹ với đại diện E.A Poe (1809-1849), nhà thơ Ai-len O Wilde (1854-1900)… Có thể coi phong trào Thơ Việt Nam trường hợp đặc biệt với việc phủ sóng thơ tồn quốc diễn lại tiến trình lịch sử trăm năm Thơ - đại Pháp Âu - Tây với mười năm Điều khác với thơ đại Pháp Âu - Tây đành mà khác với trào lưu Thơ Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc Hơn đâu hết, Thơ Việt Nam thể tính điển hình phong trào, kết chuẩn bị, tạo đà tâm xã hội, tích lũy tri thức, dồn nén kinh nghiệm đến bùng nổ, đại trà, lan tỏa, phổ cập, chín tới Khác xa với Thơ - đại nước láng giềng cảnh ngộ Trung Quốc (Thơ hội nhập, hòa đồng tương đối liền mạch với tiến trình thơ đại) (Biện Chi Lâm, 2011) phong trào Thơ Việt Nam mở đường cho thơ đại lại dừng bước, tự đúc kết, tổng kết, đặt dấu chấm hết vào năm 1945 (cuộc cách mạng xã hội đẩy tồn Thơ “diễn ngơn lịch sử” khứ)… Như vậy, số phận lịch sử phong trào Thơ Việt Nam trở thành trường hợp điển hình trào lưu Thơ - đại phương Đơng điển hình cho tính cách lịch sử “diễn ngôn lịch sử” - thơ đại toàn giới Kết luận Từ nhiều hệ hình quy chiếu khác nhau, khẳng định phong trào Thơ Việt Nam tiếp nhận, chịu ảnh hưởng từ nhiều nguồn thơ đại giới (Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Nga, Iran…) tự hồn chỉnh số phận, “diễn ngơn lịch sử” Trong quỹ đạo khu vực Đông Á, phong trào Thơ Việt Nam theo lối riêng, đồng đẳng với Thơ - đại Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc… Trong tương quan Đông - Tây, quan hệ tịng thuộc, tiếp nhận tiếp biến, phát triển, tự định hình 127 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 số phận… Đặc biệt, đặt phong trào Thơ Việt Nam hai trục quan hệ phương Đông Đông - Tây lần (và lần đầu tiên), tiếp xúc trực diện, trước với thơ Pháp Âu - Tây Hình thức “liên lập” Thơ kiểu trường hợp điển hình tổng thể tranh thơ ca, văn học văn hóa đại tồn giới kỷ XX Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Mai Chanh (2018), “Vai trò văn học dịch phát triển văn học đại Trung Quốc đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 Nguyễn Văn Hai (1943), Thi hào R Tagore, Nxb Tân Việt, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (2011), “Thơ R Tagore - phối văn hóa”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 11-12 Omar Khayyam (1942), “Xuân nồng”, “Hơi xuân”, “Xuân về”, “Uống say” – dịch Phan Khắc Khoan, Tri tân Tạp chí, số 34, tháng Omar Khayyam (1942), Hư vô - dịch Phan Khắc Khoan, Nxb Quê Hương, Hà Nội Phan Khắc Khoan (1943), “Omar Khayyam”, Thanh nghị, số 28, ngày 1-11 Lưu Liên (1986), “Tiếp cận hệ thống, so sánh tiến trình văn học giới”, Tạp chí Văn học, số Vũ Bội Liêu (1942-1943), “Mỹ từ pháp văn chương Pháp Việt Nam”, Thanh nghị, từ số 15, ngày 16-6-1942 đến số 33, ngày 16-3-1943 Nhất Linh (1933), “Nguyễn Thế Lữ - nhân vật làng Thơ mới”, Phong hóa, số 54 10 Thế Lữ (1937), “Thơ”, Ngày nay, số 80 11 Kiều Thanh Quế (1944), “Thi sĩ Lưu Trọng Lư với Tiếng thu”, Tri tân Tạp chí, số 138 12 Nguyễn Hưng Quốc (2010), Văn học Việt Nam thời tồn cầu hóa, Nxb Văn mới, California, Mỹ 13 Nguyễn Hữu Sơn (chủ biên) (2019), Biên niên sử phong trào thơ Hà Nội, 1932-1945, Nxb Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Sơn (2019), “Người đương thời Thơ Việt Nam (1932-1945) bàn tương quan thơ Việt - Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 15 Nguyễn Hữu Sơn (2017), Thơ chuyện chưa cũ - Người đương thời Thơ bàn tác gia Thơ mới, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hoài Thanh - Hoài Chân (1989), “Một thời đại thi ca”, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Lưu Đức Trung (2004), “Tagore”, Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Hàn Mặc Tử (1936), “Thi văn Nhật Bản với phong trào Âu hóa”, Sài Gịn, số ngày 3-2 19 Đinh Phan Cẩm Vân (2011), “Một số tương đồng thơ ca Tân Nguyệt phái phong trào Thơ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 20 Biện Chi Lâm (2011), “Sự phát triển “Thơ Mới” Trung Hoa ảnh hưởng từ phương Tây” (Nguyễn Đào Nguyên dịch), https://tonvinhvanhoadoc.net/su-phat-trien-cua-tho-moi-trung-hoa-va-anh-huongtu-phuong-tay/, truy cập ngày 12/12/2021 21 Phạm Xuân Nguyên (2011), “Thơ Nhật Bản”, http://vanhoanghean.com.vn 3771-tho-moi-nhat-ban, truy cập ngày 22/12/2021 128 ... Việt Nam tương quan thơ đại khác Nhận diện toàn cục, phong trào Thơ Việt Nam thể bước phát triển nhảy vọt, hướng tới toàn cầu hóa hội nhập với thơ đại tồn giới Khái lược thơ đại Thơ tồn cầu hóa. .. hóa Như vậy, tranh lịch sử thơ - đại - toàn - cầu - hóa gồm hai phân cảnh lớn: trung tâm thơ đại Âu - Tây trào lưu Thơ phương Đơng hướng đến đại hóa Những dấu phong trào Thơ Việt Nam xu tồn cầu. .. diện mạo, đặc điểm phong trào Thơ Việt Nam xu hội nhập, tồn cầu hóa đại hóa Trước hết, phong trào Thơ Việt Nam cần xem xét đối tượng nghiên cứu trường hợp, xác định đặc điểm trào lưu tính chỉnh