1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN NHÀNG VIETINBANK – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

64 6 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 251,46 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN NHÀNG VIETINBANK – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên thực hi.

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA NGÂN HÀNG

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPĐề tài:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN NHÀNG VIETINBANK – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Sinh viên thực hiện :

Lớp : Khóa học : 2018 – 2019

Mã sinh viên : Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị ThuHà nội, tháng 6 năm 2019

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành nhất, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo của Học viện Ngân Hàng, đặc biệt hơn là cô giáo Th.s Nguyễn Thị Thu – người trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em tìm ra hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý và phân tích số liệu, giải quyết vấn đề trong quá trình làm; cùng các cô chú, các bác và các anh chị trong Ngân Hàng VietinBank chi nhánh thành phố đã tận tình giúp đỡ mà nhờ đó em mới có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Ngoài ra, trong quá trình học tập, tìm hiểu thông tin và viết đề tài em/con còn nhận được nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, anh chị nơi thực tập, bạn bè và người thân Em/con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:

 Ba mẹ, chị gái và những người thân trong gia đình đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuậnlợi cho con trong suốt 3 năm học tại Học viện và trong quá trình đi thực tập. Quý thầy cô khoa Ngân Hàng, những người đã truyền cảm hứng, tạo nền tảng

kiến thức bổ ích cho em trong suốt 3 năm học vừa qua.

 Ban giám đốc Ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh thành phố và các bạn bè, anh chị công ty luôn động viên, hỗ trợ em trong quá trình thực tập và nghiên cứu.

 Cuối cùng là các bạn lớp Ngân Hàng A – Cao đẳng khóa 33 – HVNH, các anh chị khóa trên đã chia sẻ những kinh nghiệm, những thông tin bổ ích để em có thể hoàn thành chuyên đề của mình được tốt hơn.

Trong quá trình tìm hiểu và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp, dù đã rất cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao đổi và tiếp thu những ý kiến đóng góp nhưng do giới hạn về kiến thức và khả năng phân tích, lý luận của bản thân còn nhiều thiếu sót và hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót, em rấtmong nhận được sự thông cảm, góp ý chân thành của các thầy cô để em có thể hoànthành tốt hơn ở những bài nghiên cứu tiếp theo.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội ngày 06/03/2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan tất cả các nội dung, chi tiết của bài báo cáo tốt nghiệp này được trình bày theo kết cấu và dàn ý của chính bản thân mình với sự dày công nghiên cứu, tìm tòi thông tin, trải nghiệm thực tế tại nơi thực tập và được sự góp ý hướng dẫn của Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu để hoàn tất chuyên đề.

Trong quá trình hoàn thiện chuyên đề em có tham khảo một số tài liệu, chuyên đề tốt nghiệp và các sách báo có liên quan đến vấn đề hoạt động tín dụng của Ngân Hàng thành phố nhưng không hề sao chép một chuyên đề nào.

Em xin chịu trách nhiệm với cam kết trên.

Sinh viên thực hiện ( chữ kí )

Lê Phi Yến

Trang 4

MỤC LỤC

Trang 5

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 6

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của nhiều hiệp hội hợp tác cùngphát triển như ASEAN, APEC, ASEM, AFTA,WHO,… Hệ thống ngân hàng với tư cách là trụ cột của nền tài chính quốc gia đứng trước nhiều cơ hội và thách thức mới Cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài có ưu thế hơn hẳn về phương diện vốn và công nghệ đòi hỏi các ngân hàng trong nước phải có những chiến lược mang ý nghĩa sống còn Hoạt động trong kinh doanh ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhất là trong nền kinh tế thị trường Rủi ro là không thể tránh khỏi và là điều tất yếu trong kinh doanh nhưng, làm thế nào để có thể giảm thiểu rủi ro đến mức tối đa mà vẫn đảm bảo mức sinh lời cao cho các ngân hàng là một bài toán trăn trở của các nhà quản trị ngân hàng Là một trong bốn ngân hàng TMCP lớn nhất cả nước, ngân hàng TMCP Công thương VietinBank Việt Nam đã có những triển khai công tác quản trị rủi ro nhấtđịnh, trong đó chú trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng và đã đạt được một số thành công đáng khích lệ Song bên cạnh đó vẫn có những rủi ro không dự đoán trước được cần được giải quyết để phòng tránh rủi ro cho nhân viên tín dụng ngân hàng, đặc biệt lànhững sinh viên mới ra trường như em sẽ hiểu biết rõ hơn về những rủi ro có thể gặp phải khi làm tín dụng, và phương phướng giải quyết khi gặp những khó khăn đó, em đãlựa chọn nghiên cứu đề tài:” Thực trạng và giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay tại NHTMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh thành phố”.

Trang 7

2 Mục đích nghiên cứu.

 Mục tiêu chung

- Tìm hiểu, đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động cho vay của ngân hàngtrong những năm gần đây Từ đó mạnh dạn đề xuất những biện pháp cần ápdụng để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng trên cơ sởnghiên cứu lý luận và thực tiễn.

 Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hoạt động cho vay của ngân hàng.

- Tìm hiểu tình hình cơ bản của Ngân hàng VietinBank chi nhánh thành phố.- Tìm hiểu thực trạng hoạt động cho vay của ngân hàng trong những năm gầnđây.

- Đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động cho vay của ngân hàng.- Tìm hiểu những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Ngân hàng- Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàngtrong thời gian sắp tới.

Trang 8

4 Kết cấu đề tài.

Ngoài những phần lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục hình vẽ và tàiliệu tham khảo thì đề tài nghiên cứu bao gồm bốn chương, theo đúng khung kết cấuchuyên đề tốt nghiệp bậc cao đẳng/đại học:

Chương 1 : giới thiệu về ngân hàng Vietinbank – chi nhánh thành phố

Chương 2 : Thực trạng rủi ro trong hoạt động cho vay tại NHTMCP – chi nhánh thành phố Hà Nội

Chương 3 : Các kết luận, đề xuất, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay củangân hàng TMCP VietinBank – chi nhánh thành phố hà nội.

Trang 9

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIETINBANK – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

1.1 Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng công thương Vietinbank – chi nhánh thành phố.

Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam ( sau đây gọi tắt là “ Ngân hàng “, hoặc viết tắt là “ NHTMCPCTVN” ) ; tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade ( gọi tắt là “ VietinBank“ ) là ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh thành phố là chi nhánh cấp I của ngân hàng Công Thương Việt Nam, được thành lập ngày 01/04/1993 Là một đơn vị hạch toán phụ thuộc vào Hội sở chính NHCTVN Kể từ ngày 01/01/1999 chi nhánh được tách khỏi Hội sở chính và trở thành một trong hai sở giao dịch lớn của

NHTMCPCTVN Hiện nay chi nhánh được đặt tại số 6 Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

Sau khi NHCTVN tổ chức bán đấu giá cổ phiếu ra công chúng thành công và thực hiệnchuyển đổi thành tổ chức kinh tế cổ phần ngày 08/07/2009, Ngân hàng Công Thương Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam ( VietinBank ) Sau đó, tháng 08/2009 sở giao dịch I mang tên ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh thành phố Hà Nội.

Các giai đoạn phát triển của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh thành phố Hà Nội :

 1988- 04/1993 : Mang tên ngân hàng Công Thương Hà Nội.

 04/1993-12/1998 : Mang tên Hội sở chính Ngân hàng Công Thương Việt Nam. 01/1999-05/2009 : Tách khỏi hội sở chính và mang tên Sở giao dịch I –

 06/2009: Mang tên chi nhánh thành phố Hà Nội – NHCTVN.

Trang 10

Kế thừa thành quả và kinh nghiệm sau 20 năm hoạt động và phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh thành phố Hà Nội đến nay đã mở rộng quy mô hoạt động, áp dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ và ngày càng được nhiều khách hàng tin tưởng Đến nay chi nhánh đã trở thành một đơn vị có quy mô hoạt động lớn, kinh doanh đa năng, hiệu quả, có uy tín trong hệ thống NHTMCPCTVN nói riêng và trong cộng đồng tài chính – ngân hàng cả nước nói chung Chi nhánh thành phố Hà Nội còn là nơi thí điểm các sản phẩm, dịch vụ mới của NHTMCPCTVN.

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Vietinbank – chi nhánh thành phố.

Sơ đồ 1 : Hệ thống tổ chức của NHCTVN chi nhánh thành phố Hà Nội.

1.3 Chức năng của các phòng ban trong hệ thống tổ chức của chi nhánh thành phố - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

- Phòng kế toán giao dịch : Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, tổ chức hạch toán kế toán theo quy định của Nhà Nước và Ngân hàng TMCP Công

ban giám đốc

khối kinh doanhP khách

hàng 1P khách

hàng 2P Khách hàng cá nhân

Quỹ tiết kiệm

khối quản lý rủi roP Quản lý rủi

roP Quản lý nợ

có vấn đề

khối tác nghiệpP Kế toán

GDP Tiền tệ,

kho quỹP Thông tin

điện toán

khối hỗ trợ

P Tổng hợp

P Tổ chức hành chính

Phòng giao dịch

Trang 11

Thương Việt Nam Cung cấp các dịch vụ ngân hàng theo quy định của NHNN và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Quản lý các giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt trong ngày, tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.

- Phòng kế toán tài chính : là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Giám đốc chi nhánh thực hiện công tác quản lý tài chính và thực hiện công tác chi tiêunội bộ tại chi nhánh theo đúng quy định của Nhà Nước.

- Phòng khách hàng 1 : là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các tổ chức kinh tế lớn để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liênquan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Công Thương Trực tiếp quảng cáo, giới thiệu, tiếp thị và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng tổ chức kinh tế lớn.

- Phòng khách hàng 2 : là phòng có chức năng và nhiệm vụ tương tự như phòng khách hàng 1 nhưng khách hàng là các tổ chức kinh tế vừa và nhỏ.

- Phòng khách hàng cá nhân : phòng cũng có chức năng và nhiệm vụ tương tự như phòng khách hàng tổ chức kinh tế 1 nhưng khách hàng là các cá nhân, và phòng còn có nhiệm vụ quản lý hoạt động của các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch,tổ chức huy động vốn của dân cư

- 6Phòng thông tin điện toán : thực hiện công tác duy trì hệ thống, bảo dưỡng hệ thống máy tính, đảm bảo sự thông suốt của hệ thống mạng và hệ thống máy tínhtrong chi nhánh

- Phòng tổ chức hành chính : thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương, chính sách của Nhà Nước và quy định của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Thực hiện công tác quản trị và văn phòngphục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ an ninh an toàn tại chi nhánh.

- Phòng tiền tệ kho quỹ : thực hiện việc quản lý xuất nhập và bảo quản an toàn tuyệt đối các tài sản khác trong kho quỹ tại chi nhánh Thực hiện các nghiệp vụ

Trang 12

về quản lý, lưu thông tiền tệ, cung ứng tiền mặt cho các tổ chức tín dụng, kho bạc Nhà nước trên địa bàn Tổ chức việc kiểm tra chấp hành chế độ an toàn kho,quỹ của các tổ chức tín dụng các tổ chức có hoạt động ngân hàng.

- Phòng kiểm tra nội bộ : giúp Giám đốc giám sát, kiểm tra, kiểm toán các hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhằm đảm bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật Nhà nước và cơ chế quản lí của ngành.

- Phòng tổng hợp : tham mưu cho giám đốc chi nhánh về các kế hoạch kinh doanh Tổng hợp phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh , lập báo cáo hoạt động kinh doanh hàng năm của chi nhánh.

- Phòng quản lý nợ : thu hồi và xử lí công nợ bao gồm tiếp nhận quản lý nợ tồn đọng, cơ cấu nợ tồn đọng bằng các biện pháp thích hợp, xử lí tài sản đảm bảo nợvay, mua bán nợ của các tổ chức tín dụng khác và bán các tài sản đảm bảo nợ vay thuộc quyền của chi nhánh.

- Phòng quản lý rủi ro : nhận biết và xác định mức độ của các nguy cơ rủi ro, đưa ra biện pháp phòng tránh hoặc giảm thiểu các rủi ro chính, triển khai kế hoặch đối phó với sự cố bất ngờ và xử lí những thất bại có thể xảy ra.

1.4 Một số hoạt động cơ bản của ngân hàng TMCP Công thương VietinBank – chi nhánh thành phố Hà Nội.

1.4.1 Huy động tiền gửi.

 Ngân hàng thực hiện huy động tiền gửi tạm thời nhàn rỗi trong dân cư và trảlãi cho tiền gửi như là chi phí cho việc sử dụng vốn hay là phần thưởng cho khách hàngvề việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và cho phép ngân hàng sử dụngtạm thời để kinh doanh

 Tiền gửi là nguồn vốn thường xuyên và có vai trò quan trọng cho sự tồn tạivà phát triển của ngân hàng.

 Tiền gửi được chia thành hai loại chính là tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiếtkiệm:

Trang 13

Tiền gửi thanh toán là những khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàngvới mục đích sử dụng cho hoạt động thanh toán thông qua các dịch vụ thanh toán màngânhàng cung cấp Chính vì vậy các khoản tiền này thường không được ngân hàng trảlãi hoặc lãi suất rất thấp Tuy nhiên, tiền gửi thanh toán lại là nguồn vốn có tỉ trọng lớntrong cơ cấu vốn của ngân hàng và thường có số dư lớn.

Tiền gửi tiết kiệm là những khoản tiền mà khách hàng tạm thời chưa có nhucầu sử dụng gửi vào ngân hàng để bảo quản và hưởng lãi Vì vậy các khoản tiết kiệmthường được ngân hàng trả lãi cao Hiện nay nguồn vốn này ngày càng khan hiếm, dẫnđến các ngân hàng thường phải chạy đua trong việc gia tăng lãi suất để thu hút nguồntiền nhiều hơn.

1.4.2 Hoạt động tín dụng.

 Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động truyền thống của NHTM  Tín dụng đựơc hiểu là quan hệ vay mượn Do vậy, tín dụng ngân hàng làquan hệ vay mượn phát sinh giữa người cho vay là ngân hàng và người vay là kháchhàng Theo đó Ngân hàng thực hiện cấp tín dụng cho các tổ chức và cá nhân có nhucầu sử dụng vốn trong nền kinh tế ; thông qua đó thực hiện chức năng trung gian tàichính của ngân hàng.

 Hoạt động tín dụng là hoạt động đa dạng và phức tạp, mang lại nhiều lợinhuận và cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng

 Các loại hình tín dụng của ngân hàng:

Chiết khấu thương phiếu: Thương phiếu là giấy nợ phát sinh từ hoạt động tíndụng thương mại giữa các tổ chức kinh tế.

Chiết khấu thương phiếu là nghiệp vụ mà ngân hàng sẽ mua lại các thươngphiếu trước khi nó đến hạn tại một mức giá theo thoả thuận để đáp ứng nhu cầu về vốncho doanh nghiệp.

Trang 14

Bảo lãnh: Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thứcthư bảo lãnh thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng củangân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết.

Các loại bảo lãnh phân theo mục tiêu:

 Bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu: là cam kết của ngân hàng với chủ đầu tưhay chủ thầu về việc trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm cácqui định trong hợp đồng dự thầu

 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết của ngân hàng về việc chi trả tổnthất thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực hiện đầy đủ hợp đồng như camkết, gây tổn thất cho bên thứ ba.

 Bảo lãnh bảo đảm hoàn trả tiền ứng truớc : Là cam kết của ngân hàng về việcsẽ trả tiền ứng trước cho bên mua( người hưởng bảo lãnh) nếu bên cung cấp ( ngườiđựơc bảo lãnh) không trả.

 Bảo lãnh đảm bảo thanh toán: là cam kết của ngân hàng về việc sẽ thanh toántiền theo đúng hợp đồng thanh toán cho người thụ hưởng nếu khách hàng của ngânhàng không thanh toán đủ.

Cho thuê tài sản: Để đáp ứng nhu cầu tín dụng ngày càng đa dạng của kháchhàng, ngân hàng cung cấp dịch vụ cho thuê( thuê mua) tài sản.

Cho thuê tài sản là nghiệp vụ ngân hàng mua hoặc thuê tài sản theo yêu cầu củakhách hàng để cho khách hàng thuê lại, trong điều kiện khách hàng không muốn hoặcchưa đủ khả năng để mua.

Cho thuê tài sản bao gồm các hình thức: Ngân hàng mua tài sản để cho thuê

 Ngân hàng mua tài sản của người đi thuê để cho thuê lại

 Ngân hàng thuê tài sản để cho thuê hoặc mua trả góp tài sản đề cho thuêCho vay: Cho vay là một nghiệp vụ tín dụng điển hình của NHTM Nghiệpvụ này sẽ đựơc nghiên cứu cụ thể ở mục hai của phần này.

Trang 15

1.4.3 Các hoạt động khác

 Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán

Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản màcòn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng

Chức năng thanh toán là một trong những cở sở đầu tiên để hình thành nên hệthống ngân hàng Đây cũng là một chức năng căn bản để phân biệt hoạt động của ngânhàng với các tổ chức tài chính khác.

 Quản lý ngân quĩ: Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn cácdoanh nghiệp và các nhân Nhờ đó ngân hàng thường có mối liên hệ chặt chẽ với nhiềukhách hàng Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quĩ và khẳ năng trong việc thungân, nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹ, trong đóngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầutư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạncho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán.

 Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn:

Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng có nhiều kinh nghiệm tronglĩnh vực này nên ngân hàng thực hiện quản lý tài sản và quản lý các hoạt động tài chínhhộ khách hàng

Các nghiệp vụ uỷ thác như : uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác pháthành, uỷ thác về đầu tư Tư vấn về đầu tư, quản lý tài chính.v.v

1.5 Vị trí thực tập.

Được sự cho phép của nhà trường và sự chấp nhận của Ban lãnh đạo ngân hàng, em đã được thực tập tại Phòng Quan Hệ Khách hàng – ngân hàng TMCP Công Thương VietinBank – chi nhánh thành phố Trong thời gian thực tập tại đây, em đã được tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nắm bắt được tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua Bên cạnh những hoạt động thường ngày, em được biết thêm về những rủi ro trong hoạt động tín dụng

Trang 16

mà ngân hàng gặp phải, tìm hiểu về những giải pháp khắc phục những rủi ro đó 1 Tháng thực tập tại ngân hàng, em hiểu thêm được nhiều hơn về nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, cũng như hiểu hơn về những rủi ro và cách giải pháp rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng nói chung và ngân hàng VietinBank nói riêng, thời gian thực tập này là điều quý báu giúp em tiếp thêm được nhiều kiến thức thực tế hơn và bổ trợ cho công việc trong tương lai của em rất nhiều Em rất cảm ơn nhà trường cũng như ngân hàng VietinBank đã tạo cơ hội cho em được đi thực tập để có trải nghiệm thực tế trong môi trường ngân hàng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ

2.1 Các văn bản liên quan đến phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng VietinBank.

2.1.1 Các quy định của Nhà Nước về phòng chống rủi ro trong hoạt động của ngân hàng.

 Tỷ lệ tối thiểu bằng 15% giữa tổng tài sản “ Có “ thanh toán ngay và tổng “ Nợ “ phải trả.

 Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “ Có “ đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau và tổng tài sản “ Nợ “ đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau đối với đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh và đồng đô la Mỹ ( bao gồm đồng đô la Mỹ

Trang 17

và các ngoại tệ khác còn lại được quy đổi sang đô la Mỹ theo tỷ giá liên ngân hàng cuối mỗi ngày ).

 Thứ hai, về tỉ lệ vốn an toàn tối thiếu hoặc vốn tự có để có thể bù đắp rủi ro trong điều kiện hoạt động bình thường, theo qui định tại Thông tư 13, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 9% giữa vốn tự có so vớitổng tài sản rủi ro Vốn tự có của TCTD theo quy định tại luật các tổ chức tín dụng gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài sản nợ của TCTD theo hướng dẫn của NHNN.

 Thứ ba, quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dàihạn Bản chất hoạt động của ngân hàng là đi vay để cho vay, tuy nhiên đối với những khoản tiền gửi tạo ra nguồn vốn tín dụng luôn đặt TCTD vào tình trạng phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi, đặc biệt là các khoản tiền gửi không xác định thời hạn Để tránh tình trạng mất khả năng thanh toán, xảy ra rủi ro thanh khoản, pháp luật quy định TCTD không được sử dụng toàn bộ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn mà phải duy trì ở một tỷ lệ nhất định Theo quy định tại Thông tư 15/2009/TT-NHNN thì tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn đối với ngân hàng thương mại, Công ty tài chính và Công ty cho thuê tài chính là 30%, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương là 20%.

B Quy định về dự trữ bắt buộc.

Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc do NHNN quy định đối với từng loại tín dụng, từng loại tiền gửi và từng thời kì khác nhau là khác nhau Tùy vào mục đích của NHNN ở từng thời kỳ làmuốn tăng hay giảm lượng tiền tệ lưu thông Đầu năm 2009, nhằm ổn định thị trường tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, tạo điều kiện cho các TCTD mở rộng huy động vốn và tín dụng có hiệu quả đối với nền kinh tế, NHNN đã điều chỉnh giảm tỷ lệ dữ trữ bắt buộc đối với tiền gửi của TCTD bằng Quyết định số 378/2009/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 Theo đó áp dụng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc cho tiền gửi dưới 12 tháng cho tất cả mọi loại hình tín dụng, cụ thể là đối với ngân hàng thương mại Nhà Nước, ngân hàng cổ phần đô thị, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, mức dự trữ bắt buộc là

Trang 18

3% trên số tiền gửi Đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng hợp tác mức dự trữ bắt buộc là 1% Còn tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi trên 12 tháng được áp dụng cho mọi loại hình TCTD là 1%.

C Quy định về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng.

 Trong quá trình tiến hành hoạt động của mình, pháp luật quy định các TCTD phải trích lập dự phòng rủi ro để đảm bảo trạng thái ổn định của nguồn vốn tín dụng, khắc phục hậu quả do rủi ro Theo quy định tại điều 131 luật các TCTD thì TCTD phải dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng Khoản dự phòng rủi ro này được hạch toán vào chi phí hoạt động Trong trường hợp TCTD thu hồi được vốn đã được xử lý bằng khoản dự phòng rủi ro, số tiền thu hồi này được coi là doanh thu của TCTD.

 Nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát rủi ro, NHNN đã quy định cụ thểhơn về phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạtđộng ngân hàng của TCTD tại Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày

22/4/2005 ( được sử dụng bổ sung bằn Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 24/4/2007 ).

 Theo quyết định này thì tất cả các TCTD hoạt động tại Việt Nam trừ chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội, phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng.

 Quyết định đã quy định rõ, dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của TCTD không được thực hiện nghĩa vụ theo cam kết và nó được tính theo dư nợ gốc và dự phòng cụ thể và dự phòng chung Trong đó dự phòng cụ thể là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ mà hiện nay TCTD đang thực hiện Còn dự phòng chung là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ

Trang 19

thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các TCTD khi chất lượng các khoản nợ suy giảm.

 Tỷ lệ dự phòng cụ thể đối với các nhóm : nhóm 1 ( nợ đủ tiêu chuẩn ), nhóm 2 ( nợ cần chú ý ), nhóm 3 ( nợ dưới tiêu chuẩn ), nhóm 4 ( nợ nghi ngờ ), nhóm 5 ( nợ có khả năng mất vốn ) tương ứng là 0%, 5%, 20%, 50%, 100% Số tiền dự phòng cụ thể không chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ trích lập dự phòng mà còn phụ thuộcvào giá trị tài sản đảm bảo Nếu giá trị tài sản đảm bảo được tính theo tỷ lệ phần trăm lớn hơn giá trị các khoản nợ thì số tiền dự phòng bằng không, nghĩa là trên thực tế TCTD không cần trích lập dự phòng cho khoản nợ đó.

 Để đảm bảo duy trì mức ổn định cần thiết của dự phòng rủi ro, pháp luật quy định các TCTD phải đảm bảo đúng mức dự phòng rủi ro đã quy định Việc sử dụng dự phòng rủi ro phải trong phạm vi hiện có và chỉ được sử dụng dự phòng rủi ro trong trường hợp đó là khi khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thểphá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân chết hoặc bị mất tích và các khoản nợ được xếp loại vào nhóm 5 theo quy định phân loại nợ.

 Dự phòng rủi ro rất quan trọng, nó đóng vai trò trong việc tạo an toàn và ổn địnhcho TCTD qua việc phục hồi những thiệt hại xảy ra do rủi ro trong hoạt động tíndụng gây ra Do đó, các TCTD cần phải nghiêm chỉnh thực hiện quy định này để đảm bảo khắc phục những rủi ro phát sinh.

D Các quy định về bảo hiểm tiền gửi.

Bảo hiểm tiền gửi là một loại hình bảo hiểm đối với hoạt động ngân hàng Nó có một vị trí quan trọng đối với TCTD Đây là một trong các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn,phòng chống rủi ro cho hoạt động ngân hàng và hệ thống ngân hàng Theo quy định tại Luật các TCTD thì TCTD có hoạt động nhận tiền gửi có trách nhiệm tham gia tổ chức bảo toàn hoặc bảo hiểm tiền gửi.

 Theo các quy định hiện hành thì bảo hiểm tiền gửi là một loại hình bảo hiểm phithương và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng có nhận tiền gửi bằng Việt Nam đồng của khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư

Trang 20

nhân và công ty hợp danh thì bắt buộc phải tham gia đóng phí bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quy định Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm thì Tổ chức bảo nhiểm tiền gửi được bảo hiểm của khách hàng gửi tiền ở tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó Giới hạn số tiền được bảo hiểm là số tiềnbảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi bao gồm cả gốc lẫn lãi và một người gửi tiền tại một tổ chức tham gia bảo hiểm thuộc đối tượng gửi tiền được bảo hiểm tối đa là 50 triệu đồng ( theo khoản 3 điều 1 nghị định 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 ).

 Chủ thể trong quan hệ tiền gửi bao gồm chủ thể nhận bảo hiểm tiền gửi, người tham gia bảo hiểm và người được hưởng quyền lợi bảo hiểm Chủ thể nhận bảo hiểm tiền gửi là tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Cơ quan này ngoài trách nhiệm thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi cho TCTD nó còn thực hiện một số nhiệm vụ khác như thực hiện giám sát rủi ro, thực hiện các biện pháp hỗ trợ các TCTD khi các tổ chức này gặp khó khăn Như vậy bảo hiểm tiền gửi đảm bảo cho các đối tượng gửi tiền không gặp rủi ro trong quá trình gửi tiền tại TCTD đồng thời không gây sự đổ vỡ hàng loạt các TCTD khi một TCTD gặp rủi ro và rơi vào tình trạng phá sản.

E Các quy định về bảo đảm tiền vay.

 Tại nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 12/12/1999 về đảm bảo tiền vay của các tổchức tín dụng ( hiện nay được thay thế bằng Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch đảm bảo ) thì bảo đảm tiền vay là việc các tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã đến hạn cho khách hàng vay Có thể thấy, bản chất của bảo đảm tiền vay là khách hàng sử dụng tài sản của mình hoặc tài sản uy tín của bên thứ ba để trả nợ thay cho khoản nợ mà người vay đã sử dụng vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng không có khả năng trả được khi đến hạn cho TCTD.

Trang 21

 Tại nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm quy định:

 Tài sản dùng đảm bảo tiền vay là tài sản hợp pháp bao gồm tài sảnthuộc sở hữu hợp pháp của bên có nghĩa vụ và bên thứ ba mà người này cam kết dùng tài sản đó để thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đối với ngân hàng Tài sản này có thể là tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai và phải là tài sản được phép giao dịch ( Khoản 1 điều 4 nghị định 163/2006/NĐ-CP

 Hình thức bảo đảm: cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, tín chấp…

 Các trường hợp phải đăng kí bảo đảm tiền vay : thế chấp quyền sửdụng đất, thế chấp quyền sử dụng rừng, quyển sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, thế chấp tàu bay tàu biển, thế chấp một tài sản để thực hiện nhiều nghĩa vụ ( Điều 12 Nghị định 163/2006/NĐ-CP).

2.1.2 các văn văn bản, chính sách của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam phòng chống rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Trong thời gian vừa qua, VietinBank đã ban hành quy định nghiệp vụ bảo lãnh sau khi NHNN có những điều chỉnh về quy định bảo lãnh ngân hàng tại Thông tư 07/2015/TT-NHNN Quy định này đã tháo gỡ một số vấn đề bất cập trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng như các việc sử dụng ngôn ngữ bảo lãnh, thẩm quyền ký kết Hợp đồng cấp bảo lãnh và cam kết bảo lãnh, tạo điều kiện thuân lợi hơn cho các ngân hàng thương mại Một điểm mới trong quy định bảo lãnh là quy định về bảo lãnh cho chủ đầu tư trong bán/cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định tại Điều 56 Luật kinhdoanh bất động sản Vấn đề mấu chốt đối với ngân hàng khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh này là quản lý được mục đích sử dụng tiền thanh toán của người mua nhà cho chủ đầu tư, đảm bảo tiền thanh toán được sử dụng để thi công cho chính công trình bảo lãnh, đảm bảo đúng tiến độ đã cam kết Khi ngân hàng quản lý được nội dung này, mứcđộ rủi ro sẽ được giảm thiểu tối đa Bên cạnh đó, một trong những nội dung chính sách

Trang 22

tín dụng được các chi nhánh quan tâm hiện nay là việc kiểm soát mục đích sử dụng vốnvay thông qua các chứng từ Khi giải ngân vốn vay, VietinBank sẽ yêu cầu khách hàng của mình phải xuất trình các chứng từ thể hiện giao dịch phát sinh nghĩa vụ thanh toán như Hợp đồng kinh tế, Hóa đơn thương mại làm cơ sở để VietinBank xuất vốn cho khách hàng vay Về chính sách thẩm quyền tín dụng Chính sách thẩm quyền tín dụng (TQTD) thống nhất trên toàn hệ thống là nội dung quan trọng trong công tác quản trị rủi ro tại VietinBank TQTD được hiểu bao gồm thẩm quyền Phê duyệt tín dụng (PDTD) và thẩm quyền Quyết định tín dụng (QĐTD) Cấp có thẩm quyền PDTD bao gồm Hội đồng Quản trị, Hội đồng tín dụng Trụ sở chính, Trưởng phòng PDTD chịu trách nhiệm về nội dung phê duyệt trên cơ sở đề xuất của bộ phận thực hiện chức năng kiểm soát thẩm định Cấp có thẩm quyền QĐTD bao gồm Giám đốc CN, Trưởng phòng Bán lẻ, Trưởng PGD chịu trách nhiệm toàn diện, cuối cùng về chất lượng tín dụng của khách hàng thông qua việc ra quyết định cấp/xử lý tín dụng, thực hiện các biện pháp bảo đảm, giám sát và thu hồi nợ theo cơ chế hiện hành đối với các hoạt độngCấp tín dụng và Xử lý tín dụng Các cấp TQTD được đánh giá, xếp loại định kỳ 6 tháng/lần trên bộ tiêu chí được chuẩn hóa, công khai, minh bạch từ đó làm căn cứ để giao mức TQTD tương ứng phù hợp với khẩu vị rủi ro, định hướng kiểm soát rủi ro từ Ban Lãnh đạo trong từng thời kỳ Về công cụ đánh giá KPI tuân thủ tại các CN Với mục tiêu xây dựng chính sách KPI tuân thủ đảm bảo tính công bằng, chính xác khi xếp hạng CN, trong thời gian tới VietinBank sẽ điều chỉnh một số nội dung trong chính sách KPI tuân thủ, bao gồm 6 điểm chính: (1) Phân loại lỗi theo 5 mức độ nhằm phản ánh chính xác hơn mức độ trọng yếu của lỗi; (2) Xếp hạng KPI tuân thủ dựa theo mức độ/ số lỗi ghi nhận trong kỳ nhằm đảm bảo CN có ý thức quản lý giảm thiểu lỗi tuân thủ nói chung; (3) Xây dựng cơ chế khuyến khích CN tự khai báo lỗi và tích cực khắc phục chỉnh sửa nhằm phân biệt giữa CN chủ động tự phát hiện và khắc phục chỉnh sửa lỗi và các CN bị động; (4) Trừ điểm KPI tuân thủ theo 5 mức nhằm đảm bảo tính tươngquan giữa các CN phản ánh chính xác hơn; (5) Chi tiết quy định trường hợp được xin miễn giảm lỗi nhằm phản ánh chính xác hơn các trường hợp lỗi không tuân thủ nhưng không còn tiềm ẩn rủi ro; (6) Tăng nhóm CN và mở rộng tiêu chí xếp nhóm để hạn

Trang 23

mức lỗi tuân thủ phù hợp với đặc điểm, quy mô giao dịch của CN Những sự điều chỉnh này được kỳ vọng sẽ giúp nâng cao văn hóa tuân thủ tại các CN hơn nữa Có thể nói, công tác quản trị rủi ro tại VietinBank hiện nay đang dần được hoàn thiện, tiến tới tiệm cận với quốc tế Thông qua công cụ QLRR như chính sách, công tác kiểm tra giám sát, cũng như các biện pháp QLRR khác, VietinBank sẽ hướng tới hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả, phù hợp với mục tiêu trở thành tập đoàn tài chính ngân hàng.

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tại chi nhánh thành phố - VietinBank.

2.2.1 Quy trình cho vay tại ngân hàng TMCP Công Thương – chi nhánh thành phố.

Cũng giống như các ngân hàng thương mại, quy trình cho vay tính dụng của ngân hàngTMCP Công Thương VietinBank gồm 5 bước:

Bước 1: tìm kiếm khách hàng, nắm bắt thông tin khách hàng, tiếp xúc với khách hàng.Bước này Nhân viên Ngân hàng có nhiệm vụ thu thập thông tin khách hàng, những thông tin cơ bản khách hàng cần cung cấp, trao đổi với Nhân viên Ngân hàng bao gồm:

Nhu cầu vay: Khách hàng muốn vay bao nhiêu tiền? Thời gian bao lâu?

Mục đích vay: Khách hàng muốn vay để làm gì? Nếu vay để mua thì mua gì?

Đã ký Hợp đồng chưa? – Nếu vay để kinh doanh thì là kinh doanh mặt hàng gì? quay vòng vốn trong bao lâu? – Trường hợp vay tiêu dùng thì có thể bỏ qua câu hỏi này.

Tài sản đảm bảo: Khách hàng có tài sản để đảm bảo cho khoản vay sắp tới

không? Nếu có thì tài sản là gì? Nhà đất hay xe oto hay tài sản gì khác?

Thu nhập của khách là bao nhiêu: Ngân hàng chấp nhận các nguồn thu nhập

từ lương (có đủ hồ sơ như bước 2) Ngân hàng sẽ hỏi hàng tháng Khách hàng cónguồn thu nhập ổn định không? Nguồn thu đến từ đâu? Hàng tháng nhận bao nhiêu tiền? Ngoài nguồn thu của bản thân thì còn nguồn thu nào khác không (cho thuê nhà, thuê xe, cho thuê tài sản…) hoặc vợ/chồng có thu nhập không?….

Bước 2: hướng dẫn khách hàng chuẩn bị hồ sơ, thủ tục.

Sau khi thu thập xong thông tin của khách hàng, căn cứ trên điều kiện thực tế của từng khách, nhân viên Ngân hàng sẽ hướng dẫn khách hàng cung cấp hồ sơ vay chi tiết Mỗi

Trang 24

khách hàng sẽ có một bộ hồ sơ khác nhau, tuy nhiên về cơ bản hồ sơ khách hàng cần cung cấp bao gồm:

Hồ sơ pháp lý:

 CMND hoặc hộ chiếu của khách hàng vay;

 Sổ hộ khẩu hoặc KT3 trong trường hợp chưa có hộ khẩu tại nơi muốn vay vốn Đăng ký kết hôn (trường hợp đã có vợ hoặc chồng) hoặc Xác nhận tình trạng

hôn nhân (trường hợp độc thân)

Hồ sơ tài chính:

Bao gồm tất cả các hồ sơ chứng minh nguồn thu nhập của bạn, ví dụ:

 Nếu nguồn thu từ lương: HĐLĐ còn hạn, bảng lương hoặc sao kê lương

 Nếu nguồn thu từ kinh doanh: Đăng ký kinh doanh, sổ sách bán hàng, hóa đơnn (nếu có);

 Nếu nguồn thu từ cho thuê tài sản: Chứng từ chứng minh quyền sở hữu tài sản thuê, chứng từ chứng minh thu nhập từ tài sản thuê.

Hồ sơ tài chính cần chi tiết, rõ ràng, càng chi tiết rõ ràng thì Ngân hàng sẽ xử lý hồ sơ càng nhanh.

Hồ sơ mục đích sử dụng vốn:

Đơn giản nhất là bạn dùng tiền để làm gì thì bạn cần chuẩn bị chứng từ liên quan đến mục đích sử dụng vốn của bạn để cung cấp cho Ngân hàng Theo quy định của Pháp luật, các khoản vay Ngân hàng đều phải chứng minh có mục đích sử dụng vốn hợp pháp.

Ví dụ, một số trường hợp như sau:

Mục đích sử dụng vốn là Mua nhà, Mua xe: Bạn cần chuẩn bị hợp đồng mua

bán, giấy đặt cọc, các thông báo nộp tiền (nếu có)

Mục đích xây sửa nhà: Bạn cần chuẩn bị sổ đỏ của ngôi nhà xây sửa, bản dự

toán xây sửa …

Mục đích kinh doanh: cần chuẩn bị đăng ký kinh doanh, báo cáo tài chính hoặc

báo cáo thu chi các năm trước, định hình kế hoạch và nhu cầu vốn trong năm tương lai (cụ thể Ngân hàng sẽ hướng dẫn thêm);

Mục đích tiêu dùng: Mục đích này hiện đang được Ngân hàng hỗ trợ, Khách

hàng hầu như không bị yêu cầu hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn Thay vào đó một số Ngân hàng yêu cầu Khách hàng ký cam kết sử dụng vốn vay tiêu dùng hợp pháp.

Trang 25

Hồ sơ tài sản đảm bảo:

Trong các trường hợp Khách hàng mua nhà, mua xe và đảm bảo bằng chính Nhà hoặc xe mua thì không cần chuẩn bị thêm hồ sơ.

Trường hợp mục đích khác hoặc dùng tài sản khác thì khách hàng cần chuấn bị Hồ sơ chứng minh quyền sở hữu đối với tài sản định thế chấp cho Ngân hàng (VD: BĐS thì làsỏ đỏ/sổ hồng; Xe oto thì là đăng ký xe …).

Trường hợp dùng tài sản của bên thứ 3 làm tài sản thế chấp, Khách hàng sẽ cần cung cấp thêm CMND, SHK của chủ sở hữu tài sản.

Bước 3: Thẩm định khách hàng.

Sau khi có thông tin khách hàng, song song với việc Khách hàng chuẩn bị hồ sơ, Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định khách hàng Thẩm định là quá trình Ngân hàng sẽ xem xétlại toàn bộ hồ sơ khách hàng cung cấp, đánh giá thông tin, đánh giá thực địa tại nơi làmviệc, nơi ở của Khách hàng Dùng các biện pháp nghiệm vụ để đối chiếu, xác minh từ đó xác định sự phù hợp với các điều kiện của Ngân hàng của Khách hàng.

Thẩm định là bước quan trọng và mất nhiều thời gian, tuy nhiên khách hàng càng cung cấp thông tin đầy đủ thì bước thẩm định sẽ càng nhannh.

Trong quá trình thẩm định Nhân viên Ngân hàng có thể có thêm câu hỏi cho chính Khách hàng hoặc những người liên quan cần thiết và có thể yêu cầu Khách hàng cung cấp thêm hồ sơ bổ sung.

Để quá trình thẩm định thuận lợi, khách hàng nên chủ động bố trí thời gian tiếp, nói chuyện, và cung cấp bổ sung hồ sơ kịp thời.

Bước 4: Phê duyệt khoản vay.

Sau khi Nhân viên Ngân hàng thẩm định xong, sẽ lập các đề xuất tín dụng và xin phê duyệt bởi cấp có thẩm quyền Trên cơ sở hồ sơ và các thông tin cho nhân viên báo cáo, cấp có thẩm quyền sẽ tiến hành phê duyệt khoản vay.

Trong một số trường hợp (thường là những khoản vay lớn), sẽ có bộ phận độc lập kháctiến hành thẩm định lại hồ sơ khách hàng một lần nữa để đảm bảo tính khách quan, minh bạch.

Nếu nhận được thông tin khoản vay cần thẩm định thêm, bạn cũng đừng lo lắng, đó chỉlà thủ tục của Ngân hàng thôi Cứ bình tĩnh xử lý các thông tin tiếp theo theo yêu cầu của Ngân hàng.

Bước 5: quyết định cho vay và các thủ tục giải ngân.

Trang 26

2.2.2 Điều kiện vay vốn tại VietinBank – chi nhánh thành phố.

Các sản phẩm tín dụng của VietinBank khá đa dạng, có nhiều chính sách hỗ trợ vay vốn cho cá nhân là sinh viên, bộ đội, giáo viên, công nhân, hộ gia đình kinh doanh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đối với tất cả các loại hình vay vốn ở VietinBank thì cácthủ tục và điều kiện đăng kí khá đơn giản, không mất nhiều thời gian, giải ngân nhanh chóng.

 Đối với khách hàng cá nhân.

 Là khách hàng cá nhân, quốc tịch Việt Nam, từ 20 tuổi trở lên, sinh sống tạiphạm vi ngân hàng Vietinbank hoạt động;

 Có mục đích sử dụng vốn hợp pháp;

 Có khả năng tài chính đáp ứng yêu cầu trả nợ gốc và lãi; Có tài sản đảm bảo (đối với vay thế chấp).

 Đối với khách hàng doanh nghiệp.

 Doanh nghiệp đã thành lập tối thiểu 2 năm Lợi nhuận hàng năm tối thiểu là 15 tỷ đồng

 Lĩnh vực kinh doanh không thuộc lĩnh vực hạn chế của Vietinbank theoquy định từng thời kỳ

 Có tài sản đảm bảo là bất động sản

 Doanh nghiệp có uy tín trả nợ tốt nếu đã từng vay vốn ngân hàng

 Và một số điều kiện khác theo ngân hàng Vietinbank quy định từng thờikỳ

 Khách hàng là cá nhân cần đáp ứng các điều kiện sau:

 Khách hàng là công dân Việt Nam Nam có độ tuổi từ 19-59 tuổi Nữ cóđộ tuổi từ 20

 Khách hàng có mức thu nhập ổn định

 Không có nợ xấu trước khi vay vốn ngân hàng Vietinbank Mục đích sử dụng vốn vay rõ ràng và hợp lí.

2.2.3 Kết quả hoạt động cho vay tại ngân hàng VietinBank – chi nhánh thành phố.

Sự phát triển nhanh chóng về mạng lưới và năng lực tài chính của các ngân hàng cổphần đã làm cho mức độ cạnh tranh tín dụng ngày càng tăng Hoạt động cho vay tạingân hàng VietinBank – thành phố bao gồm:

 Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ  Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ  Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình

Trang 27

 Thấu chi, cho vay tiêu dùng

Bảng 1: Cơ cấu hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam –chi nhánh thành phố

Đơn vị: triệu đồng

%Tổngdư nợ

%Tổngdư nợ

%Tổngdư nợ

Phân theo loại tiền vay

 Ngoại tệ quyVNĐ

Phân theo thời hạn vay Ngắn hạ -

Dài hạn

10056,743,3Phân theo đối tượng vay

 TPKT khác

Nguồn báo cáo tổng kết hàng năm 2016,2017,2018 – chi nhánh ngân hàng VietinBankHà Nội.

Dư nợ cho vay nền kinh tế năm 2018 là 633,5 tỷ đồng giảm 629,4 tỷ đồng so với năm 2017 đạt 77,3% kế hoạch NHVT giao Qua bảng số liệu trên thì dư nợ cho vay giảm tập trung chủ yếu vào giảm dư nợ cho vay ngắn hạn Cho vay ngoại tệ quy đổi tăng chủyếu là do khách hàng có dư nợ lớn nhất tại chi nhánh thuộc ngành điện( Dự án đuôi hơi2.1 Phú Mỹ- Tổng công ty điện lực), dự án này khách hàng vay bằng USD quy VNĐ

Trang 28

khoảng 274258 triệu chiếm 43,3% dư nợ cho vay nền kinh tế của chi nhánh Do vậy khách hàng này đồng thời làm tăng dư nợ cho vay đối với đối tượng là doanh nghiệp nhà nước là 56,7% năm 2018 Như vậy đối tượng cho vay là doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn.

2.2.4 Tình hình về chất lượng cho vay của ngân hàng Công Thương – chi nhánh thành phố Hà Nội.

Biểu đồ 1 Cơ cấu dư nợ phân theo loại tiền vay

Series 1Series 2Series 3

Biểu đồ dư nợ cho vay cho thấy: Hoạt động cho vay bằng ngoại tệ và VNĐ đã dần dần được cải thiện và có sự cân bằng qua các năm Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ quy đổi đang dần được cải thiện Con số này không ngừng tăng qua các năm Nếu như ở năm 2016 tỷ lệ chênh lệch giữa ngoại tệ và VNĐ là 60,1 tức là chênh lệch hơn 4 lần trong đó VNĐ là nắm chi phối trong hoạt động cho vay.Tình hình này đuợc cải thiện hơn ở năm 2017 và đến 2018 cho vay bằng ngoại tệ quy VNĐ đã chiếm tỷ trọng cao hơn so với cho vay bằng VNĐ

Phân theo thời hạn vay

Trang 29

Biểu đồ 2 : Cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn vay

Category 1Category 2Category 3Category 40

Series 3Series 2Series 1

Cho vay ngắn hạn giảm cho thấy chiến lược kinh doanh của ngân hàng chú trọng phát triển dư nợ cho vay dài hạn, cho vay trung, dài hạn có độ rủi ro cao nhưng lại mang lạithu nhập lớn cho ngân hàng, điển hình là dư nợ của khách hàng thuộc ngành điện của tổng công ty điện lực chiếm 43,3% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của chi nhánh Qua số liệu trên ta thấy xu hướng vận động của hoạt động cho vay trung, dài hạn dần được cải thiện Nếu như năm 2016 chênh lệch giữa ngắn hạn, dài hạn là 572000 trong đó chovay ngắn hạn chiếm 72,3% thì đến năm 2018 vay ngắn hạn giảm dần thay vào đó cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng cao.

Phân theo đối tượng vay

Cơ cấu tín dụng phân theo đối tượng vay có sự thay đổi về tỷ trọng cho vay với các doanh nghiệp nhà nước Chênh lệch giữa cho vay nhà nước và các thành phần kinh tế khác thể hiện qua các năm:

 Năm 2016: Chênh lệch 127800 trong đó cho vay với doanh nghiệp nhà nước chiếm 55,5%

 Năm 2017: Chênh lệch:65000 trong đó cho vay với doanh nghiệp nhà nước chiếm 53% Đây là chuyển biến tích cực trong cơ cấu cho vay của chi nhánh vì đây là loại hình doanh nghiệp có nợ xấu cao nhất và tiềm ẩn nhiều rủi ro  Năm 2016 : Chênh lệch 85100 trong đó cho vay với doanh nghiệp nhà nước

chiếm 56,7%.so với năm 2017 giảm -305( DNNN), -324.4(thành phần kinh tế khác) tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước có xu hướng tăng khách hàng có dư nợ lớn nhất tại chi nhánh thuộc ngành điện( dự án đuôi 2.1 phú mỹ tổng công ty điện lực.

Bảng 2: Dư nợ cho vay năm 2018

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 31/12/2018 % tổng dư nợ So với So với kế hoạch

Trang 30

cho vay nền kinhtế

31/12/2017 NHCT giao.1 Phân

theo loại tiền vay

Ngoại tệ quy VNĐ

2 Phân theo thời hạn cho vay

3 Phân theo thành phần kinh tế

5 Phân theo loại hình khách

Trang 31

Sx lắp ráp, kinh doanh ô tô, xe máy

Trang 32

Nhìn chung, mặc dù dư nợ cho vay nền kinh tế giảm song đó hầu hết là các doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém Đã thực hiện giảm nợ đối với một số khách hàng không đáp ứng được các yêu cầu tín dụng của ngân hàng Công Thương Việt Nam, có tình hình tài chính yếu kém Hầu hết dư nợ giảm trong năm tại chi nhánh là thuộc các doanh nghiệp kinh doanh khó khăn, có gia hạn nợ và nợ quá hạn, như công ty Cầu 12, công ty cổ phần giao thông 118, Công ty cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long.Bên cạnh đó sự giảm sút này còn do môi trường kinh tế không ổn định.

2.2.5 Thực trạng về chất lượng cho vay.

Cho vay là hoạt động chủ yếu và chiếm tỷ lớn Ngân hàng Công Thương thành phố Hà Nội đã và đang tăng trưởng mạnh về cả số lượng và chất lượng Để phản ánh chất lượng cho vay Ta xem xét một vài chỉ tiêu:

Chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốnĐơn vị: tỷ đồng

Tổng dư nợ tín

Tổng nguồn vốn huy động

72,51% Năm 2017

Ngày đăng: 14/11/2022, 20:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w