1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC, HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 67,76 KB

Nội dung

BÁO CÁO TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC, HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I GIỚI THIỆUTỔNG QUAN VỀ CÁC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1 Lịch sử hình thành và phát triểnDân t.

BÁO CÁO TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC, HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I GIỚI THIỆUTỔNG QUAN VỀ CÁC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Lịch sử hình thành phát triểnDân tộc thiểu số vùng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc Kinh dân tộc đa số, 53 dân tộc lại dân tộc thiểu số, với 13 triệu người, chiếm 14% tổng dân số nước (Theo bảng danh mục dân tộc Việt Nam Tổng cục Thống kê công bố năm 1979, nhiên cịn có ý kiến khác nhau, Thủ tướng Chính phủ giao cho Uỷ ban Dân tộc nghiên cứu xác định lại thành phần 20 dân tộc, nhóm dân tộc tên gọi 10 dân tộc) Theo đơn vị hành chính, vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta nằm 5.240 xã, 457 huyện 52 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (toàn quốc có 63 tỉnh, 713 huyện, 11.162 xã)Trong đó, số dân tộc có nguồn gốc chỗ, số dân tộc di cư từ Trung Quốc, Lào, Campuchia có số dân tộc từ nước khác như: Triều tiên, Hàn Quốc, Ấn Độ Lịch sử hình thành phát triển dân tộc vấn đề nhạy cảm, tiềm ẩn nhiều vấn đề xung đột sắc tộc Đặc điểm Địa bàn cư trú dân tộc thiểu số Đồng bào dân tộc thiểu số cư trú địa bàn rộng, chiếm ¾ đất nước, có vị trí chiến lược trị (vùng địa cách mạng,…); kinh tế (khoáng sản, cơng nghiệp, thuốc, du lịch); an ninh, quốc phịng (vùng ATK, biên giới); môi trường, sinh thái (rừng, đầu nguồn nước, nguồn gien quí, …) Tính chất cư trú cácCác dân tộc nước ta cư trú phân tán, xen kẽ Cư dân mộtMột dân tộc thường cư trú nhiều tìnhtỉnh Hầu khơng có đơn vị hành (xã, huyện, tỉnh) có dân tộc cư trú.Trong đơn vị hành (xã, huyện, tỉnh) có nhiều dân tộc cư trú Xu đan xen ngày trở nên phổ biến (do sách di dân, phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa hội nhập) Sự cư trú phân tán, xen kẽ cư dân dân tộc tạo điều kiện để dân tộc giao lưu văn hóa, trao đổi inh nghiệm sản xuất, phát triển kinh tế, bảo đảm quốc phòng an ninh, nảy sinh vấn đề quan hệ dân tộc với dân tộc khác (mất ngơn ngữ, văn hóa, phân hóa giàu nghèo, tranh chấp đất đai, tài nguyên, gia tăng tệ nạn xã hội, xung đột dân tộc) Quy mô dân số không Dân số 53 dân tộc thiểu số khoảng 13 triệu người, chiếm 14% tổng dân số nước 06 dân tộc có số dân triệu người (Tày, Thái, Mường, Khmer, Mông, Nùng), (Tổng cục Thống kê 2015) 32 dân tộc có số dân từ 10 ngàn đến triệu người Hoa, Dao, Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Sán Chay, Chăm, Cơ Ho, Xơ Đăng, Sán Dìu, Hrê, Ra glai, Mnơng, Thổ, Xtiêng, Khơ mú, Bru Vân kiều, Cơ tu, Giáy, Tà ôi, Mạ, Gié triêng, Co, Chơ ro, Xinh mun, Hà Nhì, Chu ru, Lào, La Chí, Kháng) (Tổng cục Thống kê 2015) 15 16 dân tộc có số dân 10 ngàn người (Phù lá, La hủ, La ha, Pà thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô lô, Mảng, Cơ lao, Bố y, Cống, Si La, Pu péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu) Đặc biệt có 05 dân tộc có số dân 01 ngàn người (Ơ Đu, Pu Péo, Si La, Brâu Rơ Măm) Trình độ phát triển dân tộc khơng Một số dân tộc có trình độ phát triển cao: Hoa, Tày, Nùng, Thái, Mường, … (canh tác ruộng nước, biết sản xuất hàng hóa, cư trú vùng thấp, thị) Một số dân tộc trình độ phát triển thấp: La Hủ, Cống, Mảng, Chứt,… (canh tác nương rẫy, tự cung, tự cấp, cư trú vùng cao, khó khăn, vùng sâu) Mỗi dân tộc thiểu số có văn hóa truyền thống đặc sắc Văn hóa dân tộc thiểu số thể qua: ngôn ngữ; trang phục; nhà ở; lễ hội, phong tục, tập quán,… Văn hóa dân tộc thiểu số góp phần làm đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, khơng có sách đúng, khơng tơn trọng văn hóa nhau, tạo xung đột dân tộc Các dân tộc nước ta có truyền thống đoàn kết Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên: Đoàn kết làm nên sức mạnh dân tộc, kháng chiến chống Pháp, chiến tranh chống Mỹ dân tộc đồn kết, đóng góp sức người, sức giải phóng dân tộc, bảo vệ xây dựng đất nước Tuy nhiên, số nơi biểu tư tưởng cục bộ, dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ty dân tộc, kỳ thị, miệt thị, … II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC Tình hình kinh tế Vùng dân tộc thiểu số (DTTS) miền núi địa bàn cư trú chủ yếu 53 dân tộc thiểu số, có vị trí chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh – quốc phịng; vùng có tiềm tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ bền vững môi trường sinh thái Bên cạnh đó, vùng dân tộc thiểu số miền núi vùng cịn nhiều khó khăn, hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, “lõi nghèo” nước; vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta có địa hình hiểm trở, thường xuyên chịu ảnh hưởng tác động lớn thiên tai, lũ lụt; nhiều nơi môi trường sinh thái tiếp tục bị suy thoái; tỷ lê hộ nghèo, cận nghèo cịn cao so với mức bình qn chung nước, khoảng cách chênh lệch ngày gia tăng; tình trạng du canh du cư, di cư tự diễn biến phức tạp… Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương vùng dân tộc thiểu số miền núi quan tâm đạo công tác xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn (đến tháng 11/2016, nước có 2.122 xã đạt chuẩn, chiếm tỷ lệ 23,8%, đó, địa phương khu vực có đơng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc 225 xã (9,89%), Tây Nguyên 84 xã (14%), đồng sông Cửu Long 244 xã (19,06%)); tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế, tái cấu nông nghiệp, đẩy mạnh công tác khuyến nông, lâm, ngư, hỗ trợ phát triển sản xuất, đào tạo nghề, giải việc làm, phát triển du lịch, tích cực trồng rừng, trì phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống Đồng bào dân tộc tập trung sản xuất lúa, hoa màu, ăn trái, công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng khai thác thủy hải sản Ngày có nhiều nơng dân dân tộc thiểu số điển hình sản xuất giỏi, vượt khó nghèo, mạnh dạn mở rộng quy mô đầu tư sản xuất, kinh doanh, làm giàu chỗ theo phương châm “ly nông bất ly hương” Nhiều mơ hình sản xuất nhân rộng trồng lúa cánh đồng lớn, liên kết trồng trọt với chăn ni, ni bị sữa, trâu bị thịt, trồng ngô đất lúa, dạy nghề may mặc, đan lát truyền thống gắn với giải việc làm, mô hình nghèo phụ nữ dân tộc thiểu số… Tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc miền núi cuối năm 2015 khoảng 16,8%, đó, tỉnh vùng Tây Bắc 34,525, Đông Bắc 20,74%, duyên hải miền Trung 11,4%, Tây Nguyên 17,14%, đồng sông Cửu Long 9,66% Năm 2016, nhờ thực đồng giải pháp phát triển kinh tế xã hội, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều vùng dân tộc thiểu số miền núi ước giảm khoảng 2% so với năm 2015, riêng huyện nghèo giảm 4% Tuy vậy, kết cấu hạ tầng vùng dân tộc miền núi chưa hoàn thiện; kinh tế chậm phát triển, chưa tương xứng với tiềm vùng, miền; nhiều mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu giá khơng ổn định, việc nhân rộng gặp khó khăn; trì phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống nhiều bất cập; tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo, thiếu việc làm lớn, khả thu hút lao động chỗ hạn chế; tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao, thoát nghèo thiếu bền vững… Về văn hóa, xã hội Các địa phương trọng công tác tuyên truyền, phổ biến Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng vận động học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Đồng bào dân tộc thiểu số tích cực tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, tổ chức lễ, tết cổ truyền với nhiều loại hình phong phú, góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc thiểu số dần mai Đồng bào thụ hưởng thành văn hóa chung nước Bản sắc giá trị cốt lõi tốt đẹp dân tộc chưa làm nhiệm vụ nhịp cầu kết nối, gắn bó bền chặt dân tộc Cịn nhiều vùng, văn hóa chưa thể vừa mục tiêu vừa động lực cho phát triển Xu hướng biến đổi văn hóa số dân tộc thiểu số theo văn hóa dân tộc Kinh số dân tộc có dân số đơng diễn mạnh mẽ Hậu văn hóa truyền thống số dân tộc thiểu số bị mai một, dần sắc, ngôn ngữ Tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan cịn tồn số vùng sâu, vùng xa Các sách giáo dục đào tạo tiếp tục phát huy hiệu quả; lồng ghép nhiệm vụ giáo dục dân tộc nhằm phát triển vùng dân tộc thiểu số theo chương trình chung quốc gia; đặc biệt ưu tiên khảo sát, nghiên cứu, đề xuất, điều chỉnh, bổ sung tiếp tục hồn thiện sách giáo dục cấp học, ngành học phù hợp với đặc thù vùng dân tộc Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú bước phát triển số lượng chất lượng Năm học 2015-2016, có 314 trường PTDTNT 50 tỉnh/TP trực thuộc Trung ương với số lượng 91.193 học sinh Tồn quốc có 28 tỉnh có trường PTDTBT, gồm 975 trường 158.069 học sinh bán trú Năm học 2015-2016, nước trì dạy tiếng dân tộc thiểu số (Chăm, Khmer, Ê đê, Bahnar, Jrai, Hmông, Thái, Hoa) Nhiều địa phương trì thực sách bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Khmer cán bộ, chiến sĩ công tác vùng dân tộc biên giới Bổ sung, hoàn thiện sách hỗ trợ học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn, như: học bổng, hỗ trợ học tập (hỗ trợ tiền, gạo…), miễn, giảm học phí, trợ cấp xã hội, ưu tiên cử tuyển, tuyển thẳng, tuyển sinh dự bị đại học đại học) Các sách cử tuyển, dự bị đại học, đào tạo nghề gắn với giải việc làm lao động nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tiếp tục qua tân, trọng Tuy vậy, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu; nhiều điểm trường, lớp vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn chưa kiên cố hóa, thiếu trang thiết bị làm việc; việc dạy chữ dân tộc thiểu số nhiều nơi hạn chế; cấu đội ngũ cán quản lý, đội ngũ nhà giáo sở giáo dục bất cập Việc triển khai sách cử tuyển cho học sinh trường, sách hỗ trợ cho học sinh (theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP) công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nhiều bất cập… Các địa phương quan tâm đầu tư xây dựng mạng lưới sở y tế đạt chuẩn, tăng cường số lượng trình độ chun mơn cán y tế đội ngũ y, bác sĩ người dân tộc thiểu số; thực đầy đủ sách y tế vùng dân tộc, bước phục vụ tốt nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân Năm 2016, ngân sách nhà nước bố trí khoảng 9.000 tỷ đồng để thực mua thẻ bảo hiểm y tế cho khoảng 14 triệu người (người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, nhân dân sống vùng đặc biệt khó khăn, hải đảo) Nhiều địa phương vận động xã hội hóa chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh miễn phí tặng quà cho người nghèo, người khuyết tật lễ, tết Công tác truyền thơng, chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, tun truyền phịng chống dịch bệnh, tổ chức kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thực tốt Tuy vậy, công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn: thiếu sở vật chất, trang thiết bị; cán y tế, tỷ lệ bác sĩ/01 vạn dân cịn thấp (Sóc Trăng: 4,21; Trà Vinh 5,5; Vĩnh Long: 5,44 Hậu Giang 6,3 bác sĩ/01 vạn dân) Các dịch bệnh theo mùa thời tiết, bệnh chân tay miệng sốt xuất huyết gia tăng nhiều nơi, nhiều trường hợp tử vong Tình hình an ninh, trật tự Tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội vùng dân tộc miền núi, biên giới tiếp tục trì ổn định Các địa phương tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tích cực phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng; đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc gắn với thực chương trình xây dựng nơng thơn mới; đảm bảo an ninh trật tự ngày lễ kiện trọng đại đất nước Qua nâng cao nhận thức pháp luật, củng cố niềm tin đồng bào dân tộc với Đảng Nhà nước, tăng cường cảnh giác, khơng để kẻ xấu lơi kéo, kích động, lợi dụng, góp phần ổn định tình hình an ninh, trật tự địa bàn Tuy vậy, tình hình an ninh, trật tự vùng dân tộc thiểu số miền núi tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn Các lực thù địch, phần tử hội, phản động nước tiếp tục lợi dụng vấn đề “tự tôn giáo”, “dân tộc”, “dân chủ”, “nhân quyền” để hoạt động chống phá Đảng Nhà nước ta (Fulro; tà đạo Hà Mịn, tình hình an ninh vùng đồng bào dân tộc Hmơng,…) Tình hình tranh chấp đất đai, vi phạm quy chế biên giới, xuất nhập cảnh trái phép (đặc biệt tượng vượt biên trái phép sang Trung Quốc lao động làm thuê), trẻ em vùng sâu, vùng xa bị dụ dỗ bỏ học lao động thành phố lớn, lừa gạt mua bán phụ nữ, trẻ em, buôn lậu hàng hóa, bn bán ma túy khối lượng lớn; tình trạng chặt phá rừng trái phép địa bàn số tỉnh Tây Nguyên, tình hình di cư tự tiếp tục diễn biến phức tạp Như vậy, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số nay:  Kết cấu hạ tầng KT-XH thấp kém, hạ tầng giao thông, điện, thủy lợi, sở y tế, trường học  Đời sống đồng bào cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao, nguy tái nghèo lớn (nhiều huyện, xã có tỷ lệ hộ nghèo 50%, cá biệt có nơi 70%)  Nhiều nơi đồng bào DTTS thiếu đất sản xuất, khó chuyển đổi nghề đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu  Chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thấp, nhiều sinh viên DTTS tốt nghiệp chưa tìm việc làm  Năng lực, trình độ đội ngũ cán sở, cán người DTTS số địa phương cịn yếu  Văn hóa truyền thống số dân tộc bị mai  Môi trường sinh thái nhiều nơi bị hủy hoại, đáng báo động  An ninh trật tự tiềm ẩn yếu tố phức tạp  Vùng DT&MN "lõi nghèo" nước III HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Hệ thống sách dân tộc Với quan điểm dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp phát triển; phát triển toàn diện kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực vùng DTTS miền núi; đầu tư phát triển đơi với thực sách an sinh xã hội; phát triển vùng DTTS bền vững, góp phần ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phịng, thời gian qua, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành ban hành nhiều văn pháp luật, sách dân tộc để phát triển vùng DTTS miền núi Hiện nay, có khoảng 66 Luật 200 văn luật liên quan đến lĩnh vực công tác dân tộc Hệ thống sách pháp luật lĩnh vực dân tộc đồ sộ, nhiều quan Nhà nước ban hành đề cập tương đối toàn diện đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng vùng DTTS miền núi Trong đó, bật Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, Quyết định số 449/QĐTTg ngày 12/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020, Quyết định 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 ban hành chương trình hành động thực chiến lược công tác dân tộc, Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 10/9/2014 nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác dân tộc, Nghị định số 80/NQ-CP ngày 19 tháng năm 2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn, Quyết định số 30/2012/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ tiêu chí xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012-2015, làm sở để thực sách dân tộc Tuy nhiên, chưa có văn pháp luật có giá trị tầm luật quy định cách đầy đủ, tồn diện sách dân tộc Theo quy định Nghị định số 05/2011/NĐ-CP hệ thống sách pháp luật lĩnh vực dân tộc chia thành 13 nhóm: 1) Chính sách đầu tư sử dụng nguồn lực; 2) Chính sách đầu tư phát triển bền vững; 3) Chính sách phát triển giáo dục đào tạo; 4) Chính sách cán người DTTS; 5) Chính sách người có uy tín vùng DTTS; 6) Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa; 7) Chính sách phát triển thể dục, thể thao vùng DTTS; 8) Chính sách phát triển du lịch vùng DTTS; 9) Chính sách y tế, dân số; 10) Chính sách thơng tin – truyền thơng; 11) Chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý; 12) Chính sách bảo vệ mơi trường, sinh thái; 13) Chính sách quốc phịng, an ninh Ngồi sách chung, nhiều địa phương cịn ban hành số sách đặc thù phù hợp với tình hình địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp dần vùng khó khăn đặc biệt khó khăn Một số địa phương ban hành chế, sách đặc thù riêng tổ chức thực tốt sách: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Lạng Sơn bổ sung vốn vay ủy thác cho Ngân hàng sách xã hội thực cho vay giảm nghèo, lợi suất cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; Lào Cai, Bình Định, TP Hồ Chí Minh bổ sung kinh phí khám, chữa bệnh, mua bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, cận nghèo; Sơn La, Lai Châu, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng tàu, Cà Mau, Đắk Nông hỗ trợ thăm tiền ăn từ ngân sách địa phương cho học sinh nghèo, học sinh người DTTS; Đắk Nông, Lai Châu, Yên Bái, Hà Giang xây dựng mơ hình giảm nghèo, đào tạo nghề vùng DTTS, vùng đặc biệt khó khăn; Thái Nguyên, Lâm Đồng, Thanh Hóa, Tuyên Quang, Yên Bái… xây dựng đề án bảo tồn phát huy văn hóa DTTS, góp phần đẩy mạnh hoạt động giao lưu văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng DTTS miền núi Giai đoạn 2016-2020, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều sách quan trọng cho vùng dân tộc thiểu số miền núi: (1) Về nhóm sách chung: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016), yêu cầu Thủ tướng Chính phủ phân bổ nguồn lực cho vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số, miền núi phải ưu tiên cao 2-4 lần so với nơi khác; Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016), vùng dân tộc thiểu số miền núi thụ hưởng Dự án 1: Hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện nghèo 30a (18.745 tỷ đồng); Dự án 2: Chương trình 135 với hợp phần (tăng hợp phần so với giai đoạn 2011-2015) với số vốn kế hoạch 15.936 tỷ đồng (cả Dự án gần 35.000 tỷ đồng) (2) Về nhóm sách đặc thù: Thủ tướng Chính phủ quan tâm, ban hành số sách đặc thù cho vùng dân tộc thiểu số miền núi: - Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển KT-XH vùng DTTS&MN giai đoạn 2016-2020 (Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ); 10 ... lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ty dân tộc, kỳ thị, miệt thị, … II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC Tình hình kinh tế Vùng dân tộc thiểu số (DTTS) miền núi địa bàn cư trú chủ yếu 53 dân. .. đề quan hệ dân tộc với dân tộc khác (mất ngôn ngữ, văn hóa, phân hóa giàu nghèo, tranh chấp đất đai, tài nguyên, gia tăng tệ nạn xã hội, xung đột dân tộc) Quy mô dân số không Dân số 53 dân tộc. .. cạnh đó, vùng dân tộc thiểu số miền núi vùng cịn nhiều khó khăn, hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, “lõi nghèo” nước; vùng dân tộc thiểu

Ngày đăng: 14/11/2022, 19:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w