1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MỤC LỤC BÁO CÁO TỔNG HỢP

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 583,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC BÁO CÁO TỔNG HỢP ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ —————————————————————————————— BÁO CÁO TÓM TẮT XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ —————————————————————————————— BÁO CÁO TĨM TẮT XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Quảng Ninh, tháng 10 năm 2013 TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KH&CN I- Về cần thiết xây dựng Quy hoạch KH&CN: Quy hoạch phát triển KH&CN Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010, định hướng đến 2020 kết thúc, đến có yêu cầu Quy hoạch KH&CN nhằm triển khai thực Quy hoạch phát triển KT–XH Tỉnh, nhằm cụ thể hóa nội dung Quy hoạch phát triển KT–XH thông qua hoạt động KH&CN để đảm bảo việc xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh có mơ hình KH&CN tiên tiến khả thi; khắc phục bất cập Quy hoạch phát triển KH&CN giai đoạn trước II- Các nội dung nghiên cứu xây dựng Quy hoạch KH&CN Nghiên cứu bối cảnh quốc tế nước 1.1 Bối cảnh quốc tế: Hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa liên kết kinh tế diễn ngày sâu rộng, thúc đẩy trình quốc tế hóa sản xuất phân cơng lao động, hình thành mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Hội nhập, cạnh tranh hợp tác KH&CN ngày trở thành phổ biến việc tuân thủ luật chơi ngày đề cao Tham gia tổ chức WTO, thành viên phải tuân thủ nguyên tắc, thực thi trách nhiệm hoạt động thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ, sản xuất – kinh doanh theo cam kết ký kết theo quy định tổ chức WTO Phát triển kinh tế tri thức (dựa vào KH&CN) ngày trở thành xu phát triển mạnh, người tri thức trở thành nhân tố định phát triển quốc gia KH&CN làm thay đổi cấu kinh tế cấu thị trường, thúc đẩy trình cải cách tái cấu trúc kinh tế tác động mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế hầu Việc chuyển đổi mơ hình kinh tế từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu ảnh hưởng sâu sắc đến vai trò KH&CN Những tác động sâu rộng KH&CN, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới… đưa nhanh nước sang giai đoạn phát triển kinh tế theo chiều sâu, kinh tế tri thức 1.2 Bối cảnh nước Chiến lược phát triển KT–XH Việt Nam giai đoạn 2011–2020 khẳng định quan điểm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với nâng cao trình độ, lực KH&CN; Đẩy mạnh ứng dụng KH&CN phát triển lực lượng sản xuất; Đẩy mạnh phát triển cơng nghệ cao (đóng góp 45% tổng giá trị SXCN); Hệ số TFP đạt khoảng 35% tăng trưởng GDP vào 2020; tốc độ đổi công nghệ tỉnh vùng kinh tế trọng điểm đạt 20–25%/năm; tăng đầu tư tài cho KH&CN lên 1,5% GDP vào 2015 2% vào 2020 (trong chủ yếu huy động vốn doanh nghiệp); tăng số cán NC&PT bình quân vạn dân lên 9–10 người vào năm 2015 11–12 người vào 2020 …); Xu phát triển ngành công nghiệp vùng ĐBSH vùng KTTĐ Bắc Bộ tập trung vào phát triển ngành, lĩnh vực như: khí, chế tạo; luyện kim, điện tử cơng nghệ thơng tin; hóa chất;khai thác chế biến khoáng sản; dệt may, da giầy; chế biến nông lâm thủy sản, thực phẩm; công nghiệp hỗ trợ Việt nam bước vào thời kỳ cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chuyển từ phát triển theo chiều rộng (dựa chủ yếu vào vốn lao động) sang phát triển theo chiều sâu (dựa vào KH&CN chính), đẩy mạnh việc ứng dụng phát triển công nghệ cao Chiến lược phát triển KT–XH Việt Nam đến 2020 Quyết định Thủ tướng phát triển KH&CN đẩy mạnh hỗ trợ đổi mới, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp quy định cụ thể đường hướng phát triển KH&CN, phát triển công nghệ cao phục vụ phát triển KT–XH nước ta Quảng Ninh có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, thuận lợi cho phát triển đa ngành, ngành khai khoáng, nhiệt điện, vật liệu xây dựng, tài nguyên rừng; tài nguyên văn hoá Thực đường lối phát triển này, Quảng Ninh cần quy hoạch tổ chức xếp lại hoạt động KH&CN, tổ chức KH&CN, doanh nghiệp; thiết lập mơ hình KH&CN tiên tiến theo tinh thần phát triển KT–XH dựa vào KH&CN, phát triển lực KH&CN doanh nghiệp trung tâm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao doanh nghiệp Nghiên cứu nội dung định hướng phát triển KT–XH giai đoạn 2012–2020 tỉnh 2.1 Những nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế giai đoạn 2012–2020: Khai thác tiềm khác biệt, mạnh trội (khống sản, dịch vụ, khí điện tử, nông lâm thủy sản, vật liệu xây dựng) xuất phát từ tình hình thực trạng định hướng phát triển giai đoạn 2012–2020, Quảng Ninh xác định nhiệm vụ chủ yếu phát triển KT–XH tỉnh bao gồm: – Phát triển dịch vụ du lịch công nghiệp văn hố, giải trí: Xây dựng sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng (du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch thể thao, du lịch mạo hiểm,…); phát triển ngành công nghiệp bổ trợ kết hợp với thương mại – mua sắm; cơng nghiệp văn hố, giải trí phim trường, thời trang, vui chơi có thưởng,… Xây dựng tua du lịch liên kết với tỉnh nước ngồi nước – Phát triển cơng nghiệp sạch, cơng nghệ cao: trì ngành cơng nghiệp khai khống, đóng tàu, nhiệt điện, VLXD mức hợp lý; phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến gắn với ứng dụng công nghệ cao, bảo vệ môi trường; phát triển chuỗi công nghiệp công nghệ cao: công nghiệp điện tử, khí chế tạo, khí xác, công nghệ thông tin, viễn thông – Phát triển dịch vụ đại, thương mại quốc tế (cửa khẩu, hàng khơng, cảng biển): dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông, hàng hải, hàng không, y tế, giáo dục đào tạo, KH&CN; thương mại biên giới, kinh tế biên mậu; thương mại tự cửa Móng Cái khu hành – kinh tế đặc biệt; đẩy mạnh phục hồi phát triển dịch vụ vận tải Tỉnh – Phát triển nông nghiệp sinh thái kinh tế biển: sản xuất hàng hố, phát triển nơng nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, gắn với chế biến Phát triển du lịch biển, cảng biển, hậu cần cảng biển; nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản theo hướng công nghiệp, sinh thái 2.2 Hình thành, phát triển khu vực kinh tế theo vùng lãnh thổ Quảng Ninh phát triển có trọng điểm khu vực kinh tế miền Tây miền Đông Tỉnh; phát triển khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp, số khu công nghệ, khu du lịch; phát triển kinh tế miền núi, hải đảo Với nhiệm vụ trọng tâm phát triển KT–XH tình hình thực tế phát triển thời gian qua phân tích trên, Quảng Ninh bố trí khơng gian phát triển KT–XH vùng lãnh thổ tỉnh theo mơ hình tâm tuyến sau: – Tâm phát triển thành phố Hạ Long: Đây trung tâm trị – hành – kinh tế – văn hoá tỉnh Thành phố phát triển theo hướng phát triển xanh; lấy cơng nghiệp văn hố, giải trí làm trọng tâm; trở thành thành phố du lịch, có cảng biển quốc tế văn minh, đại trung tâm Vùng Bãi Cháy – Trái tim Du lịch; Hịn Gai – Trung tâm Chính trị, hành thương mại – Cánh Tây (từ Hạ Long hướng Tây): Tỷ trọng công nghiệp chiếm 30% sản xuất công nghiệp tỉnh; sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp (khai khống, nhiệt điện, xi măng, khí xác), liền kề với tỉnh có cơng nghiệp phát triển, nằm khu vực cụm cảng quốc tế Hải Phòng – Quảng Ninh Do vậy, hướng phát triển tuyến phát triển chuỗi đô thị công nghiệp mà chủ đạo công nghiệp xanh sạch, công nghiệp công nghệ cao, du lịch văn hố – lịch sử – Cánh Đơng (từ Hạ Long hướng Đông): Tỷ trọng dịch vụ kinh tế biển chiếm 50% giá trị toàn tỉnh Trên sở đó, hướng phát triển tới tuyến phát triển chuỗi đô thị vệ tinh sinh thái mà chủ đạo phát triển dịch vụ đại (du lịch, thương mại quốc tế) kinh tế biển; phát triển nông nghiệp công nghệ cao, khai thác khống sản Hình thành Khu hành – kinh tế đặc biệt Vân Đồn Khu kinh tế tự Móng Cái Trong đó, Móng Cái trở thành thành phố quốc tế đại, biên giới xanh, cửa ngõ hợp tác Trung Quốc – ASEAN gắn với khu công nghiệp cảng biển Hải Hà; Vân Đồn trở thành trung tâm kinh tế tổng hợp, cửa ngõ giao thương quốc tế, nghỉ dưỡng sinh thái; giải trí cao cấp; kinh tế biển – Khu kinh tế cửa tự Móng Cái trở thành trung tâm dịch vụ thương mại, du lịch cảng biển Ngành dịch vụ có lợi dịch vụ thương mại, cảng biển, hậu cần cảng biển, dịch vụ du lịch; đột phá phát triển thương mại tự do; phát triển du lịch biển đảo, biên giới; phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng Ngành công nghiệp tập trung phát triển công nghiệp xanh, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao (điện, điện tử, CNTT, CNSH); KCN cảng biển Hải Hà tập trung sửa chữa tàu, luyện – cán thép, chế biến nông – lâm – thủy sản xuất khẩu, gia công sản phẩm công nghiệp xuất Ngành nông nghiệp phát triển nông nghiệp xanh, sinh thái, nông nghiệp sạch, CNSH – Khu hành – kinh tế đặc biệt Vân Đồn trở thành khu kinh tế tổng hợp – thành phố biển đại, cửa ngõ giao thương quốc tế với trọng tâm phát triển dịch vụ cao cấp (vui chơi giải trí, tài ngân hàng, KH&CN, y tế, giáo dục, sinh thái – nghỉ dưỡng); kinh tế biển Ngành dịch vụ, phát triển công nghiệp giải trí (dịch vụ du lịch sinh thái – nghỉ dưỡng, casino, du thuyền, du lịch biển – đảo cao cấp); dịch vụ tài ngân hàng đại; dịch vụ y tế cao cấp; dịch vụ vận tải biển, hàng không Ngành công nghiệp tập trung phát triển công nghiệp xanh, công nghệ cao, sản phẩm chất lượng cao, công nghiệp điện tử, thiết bị điện, hàng dân dụng; công nghiệp chế biến thủy sản, du lịch, xuất khẩu; công nghiệp dịch vụ biển; công nghiệp phần mềm, sinh học Ngành nông nghiệp tập trung phát triển nơng nghiệp xanh, sạch; phát triển đội tàu có công suất lớn để đánh bắt xa bờ; đẩy mạnh khai thác, nuôi trồng thủy hải sản; phát triển kinh tế rừng 2.3 Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực KT–XH giai đoạn 2012–2020 2.3.1 Định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2020: Quảng Ninh tập trung phát triển ngành, lĩnh vực có lợi cạnh tranh, lợi so sánh vị trí địa lý thuận lợi, nguồn nhân lực dồi nguồn nguyên liệu sẵn có Phát triển tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy xây dựng nhiệt điện, trung tâm sản xuất vật liệu xây dựng, đóng tàu khai thác hợp lý, tiết kiệm tài nguyên; đẩy mạnh xử lý vấn đề mơi trường khai khống gây Tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp (chuyển dịch lên phía Bắc phía Tây để bảo vệ Di sản phát triển cơng nghiệp hố nơng thơn) Kết hợp với Hải Phịng hình thành trung tâm sản xuất thiết bị siêu trường, siêu trọng, đóng sửa chữa tàu thuỷ Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến, công nghiệp công nghệ cao (ưu tiên lĩnh vực cơng nghiệp điện tử, khí chế tạo, khí xác, cơng nghệ thơng tin, viễn thông) Phát triển lắp ráp, kiểm thử thiết bị điện tử; chế biến thực phẩm, đồ uống quy mô lớn, xây dựng vài tiểu ngành mang tính đột phá dịch vụ sản xuất, lắp ráp linh kiện điện tử EMS, chế biến thực phẩm đồ uống; trì phát triển tiểu ngành khai thác khoáng sản phi kim loại, gốm sứ, thủ công mỹ nghệ Tái cấu cụm sản xuất theo mơ hình đặc khu hành – kinh tế; khu kinh tế thương mại tự Trong tập trung phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ có sách hỗ trợ, tài trợ hoạt động NC&PT; tài trợ cho đào tạo nhân lực, thu hút người có trình độ tiến sỹ, chun gia trình độ cao 2.3.2 Định hướng phát triển nông, lâm, thủy sản đến năm 2020: Chuyển đổi mạnh cấu sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa theo hướng xuất khẩu, xây dựng vùng sản xuất chuyên canh, nơng nghiệp Từng bước hình thành khu nơng nghiệp công nghệ cao để tạo sản phẩm chất lượng có sức cạnh tranh Giảm thất sau thu hoạch phát triển công nghiệp chế biến, bảo vệ môi trường Phát triển mạnh chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa, bước trở thành ngành sản xuất chính, chiếm tỷ trọng cao nông nghiệp Về lâm nghiệp, trọng phát triển rừng phòng hộ, rừng ngập mặn, rừng du lịch sinh thái, phát triển rừng quanh khu đô thị khu công nghiệp; Phát triển lâm nghiệp toàn diện, trọng phát triển loại rừng: rừng đặc dụng, phịng hộ, sản xuất Hình thành vùng sản xuất lâm nghiệp: vùng nguyên liệu gỗ cho sản xuất, xây dựng; vùng lâm nghiệp đặc sản (quế, hồi, thông nhựa) cho xuất khẩu; Chú trọng phát triển nghề rừng, đặc sản rừng, nuôi trồng dược liệu loại hình dịch vụ du lịch liên quan đến rừng Về thủy sản, kết hợp chặt chẽ nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thuỷ, hải sản với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, ưu tiên đầu tư xây dựng sở sản xuất giống Đẩy mạnh nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản quy mơ hàng hố Chuyển từ xuất ngun liệu sang chế biến xuất sản phẩm chất lượng cao; tạo khối lượng hàng hóa lớn; đưa thủy, hải sản thành ngành kinh tế có vị trí xứng đáng kinh tế Tỉnh 2.3.3 Định hướng phát triển dịch vụ đến năm 2020 – Ngành du lịch: Khai thác tối đa lợi giá trị cảnh quan, sinh thái, văn hóa, truyền thống, lịch sử cho phát triển loại hình dịch vụ du lịch hướng đến phát triển công nghiệp dịch vụ giải trí vào năm 2020 Đa dạng hố sản phẩm du lịch độc đáo, tour du lịch hợp lý, phát triển hoạt động liên kết lữ hành nước Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng cao (du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch đồng quê,…) sản phẩm du lịch bổ trợ (trung tâm thương mại – mua sắm, vui chơi, thể thao; trung tâm tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế,…); sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ nghệ, ẩm thực Phát triển công nghiệp văn hố, giải trí (nghệ thuật phim, nghệ thuật thị giác, biểu diễn thời trang, nghệ thuật dân tộc, xuất bản,…) Tập trung phát triển mạnh trung tâm du lịch; phát triển khu du lịch Hạ Long, Vân Đồn, Móng Cái – Trà Cổ, ng Bí – Đông Triều – Yên Hưng thành trung tâm du lịch lớn tương xứng với vị Tỉnh Đưa tỷ trọng đóng góp ngành du lịch vào GDP tỉnh đạt 10% vào năm 2015 20% vào năm 2020 – Kinh tế biên mậu: Cần phát huy tiềm năng, mạnh cửa biển để phát triển dịch vụ thương mại biên giới loại hình dịch vụ khác Dịch vụ kỹ thuật cần tăng cường nhằm phục vụ cho việc nhập xuất hàng hoá qua cửa với loại hàng hoá khác (mặt hàng tươi sống, mặt hàng không qua chế biến, mặt hàng chế biến,…); đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,… – Dịch vụ vận tải: Cần phát triển cảng, dịch vụ vận tải, hậu cần cảng biển, nghề cá; phát triển phương tiện vận tải đồng (vận tải bộ, thuỷ, hàng không, đường sắt); xây dựng sân bay quốc tế Vân Đồn Dự báo giai đoạn 2011– 2020 tốc độ tăng trưởng vận tải hàng hóa hàng khách địa bàn tỉnh 12,25 %/ năm 12%/ năm 2.3.4 Định hướng phát triển kinh tế biển đến năm 2020: Phát triển mạnh kinh tế biển, trọng tâm du lịch biển, cảng biển, lĩnh vực dịch vụ hậu cần cảng biển nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản theo hướng công nghiệp, sinh thái Cần xúc tiến quy hoạch kinh tế biến; phát triển ngành công nghiệp chế biến hải sản, công nghiệp cầu cảng cơng nghiệp đóng tàu; phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành cơng nghiệp đóng tàu, chế biến thuỷ sản, xây dựng cảng Ngành đóng tàu tiếp tục nâng cấp mở rộng hồn thiện khu cơng nghiệp đóng tàu Cái Lân, nhà máy đóng tàu Hạ Long, Hà An… triển khai xây dựng số nhà máy đóng tàu quy mô lớn công nghiệp phụ trợ khu công nghiệp cảng biển Hải Hà, khu công nghiệp dịch vụ Đầm Nhà Mạc Đầu tư chiều sâu, đại hóa nhà máy khí, đóng tàu có nhằm nâng tỷ lệ nội địa hóa ngành đóng tàu 2.4 Định hướng ngành giáo dục – đào tạo, y tế chăm sóc sức khỏe Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; hoàn thiện hệ thống đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề; nghiên cứu thành lập Học viện đào tạo nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế để đào tạo nhân lực có trình độ chun mơn phục vụ ngành du lịch Đẩy mạnh thu hút nhân lực chất lượng cao Quảng Ninh làm việc với chế độ đặc biệt lương, môi trường làm việc để giai đoạn 2012–2015 tỉnh có đội ngũ nhân lực theo yêu cầu đề Đẩy mạnh đào tạo để có lực lượng cán KH&CN đáp ứng yêu cầu Quy hoạch Ngành y tế đảm bảo người dân hưởng phúc lợi y tế, trẻ em tiêm chủng đủ loại vắc xin, 10 bác sỹ/1vạn dân; 45 giường bệnh/1vạn dân; 100% số xã có bác sỹ 2.5 Định hướng phát triển môi trường đến năm 2020 Tỉnh ưu tiên đầu tư phát triển nguồn lực người, nguồn lực vật chất để xử lý triệt để vùng đất khai thác than gây ra; Nghiên cứu dừng không xây dựng thêm nhà máy xi măng gây ô nhiễm môi trường tàn phá cảnh quan, ảnh hưởng trực tiếp du lịch; Điều chỉnh địa điểm quy hoạch nhà máy nhiệt điện không trùng với điểm du lịch Xây dựng nhà máy xử lý nước thải, rác thải, chất thải công nghệ tiên tiến Quảng Ninh cần đầu việc triển khai Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Các giải pháp cụ thể hạn chế ô nhiễm môi trường; giảm phát thải khí nhà kính; bảo tồn đa dạng sinh học 2.6 Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng đến năm 2020 Tỉnh cần sớm có quy hoạch xây dựng hạ tầng đô thị hạ tầng kỹ thuật giao thơng; đầu tư sớm hồn thiện hệ thống cảng biển Quảng Ninh, đường sắt, đường bộ; cần có quy hoạch chế đẩy mạnh phát triển hạ tầng thuỷ lợi ứng phó biến đổi khí hậu; hạ tầng khu kinh tế, khu cơng nghiệp; hạ tầng thương mại; hạ tầng dịch vụ du lịch; hạ tầng KH&CN, giáo dục đào tạo, y tế; hạ tầng văn hoá thể thao 2.7 Định hướng phát triển KCN, KKT đến 2020 Sáu KCN lựa chọn ưu tiên phát triển đảm bảo ưu tiên cao công nghiệp khí điện tử; cơng nghiệp chế biến nơng lâm thủy sản thực phẩm; công nghiệp vật liệu xây dựng sở ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, đảm bảo sản xuất xanh áp dụng mơ hình quản lý tiên tiến Đây sản phẩm đột phá ngành công nghiệp tỉnh Về mơ hình quản lý KCN tập trung ưu tiên phát triển KCN theo mơ hình đặc khu kinh tế theo phiên 2.0 áp dụng thành công nhiều nước Về mơ hình phát triển tương lai KKT Vân Đồn lựa chọn Khu hành – kinh tế đặc biệt Vân Đồn; KKT Móng Cái áp dụng mơ hình phát triển Khu kinh tế cửa tự Móng Cái cho phù hợp với vị trí địa lý, tính chất đặc điểm phát triển khu Về mơ hình quản lý khu áp dụng mơ hình quản lý ĐKKT phiên 2.0 áp dụng thành công nhiều nước, có yếu tố quan trọng sách liên quan đến hoạt động KH&CN có sách phát triển SMEs/doanh nhân vững mạnh, hỗ trợ mạnh NC&PT, đảm bảo SHTT, thu hút lao động nước ngoài, trợ cấp đào tạo nhân lực thỏa đáng đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư,… Nghiên cứu yêu cầu đặt cho KH&CN 2.1 Các ngành lĩnh vực kinh tế Giai đoạn vừa qua tỉnh Quảng Ninh nỗ lực, cố gắng phát huy lợi thế, tiềm địa bàn tỉnh để xây dựng phát triển kinh tế Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 đến có suy giảm (năm 2012 đạt 7,4%) Tỷ lệ đóng góp KH&CN nói chung (TFP – yếu tố suất tổng hợp) cho tăng trưởng GDP tỉnh theo dự đốn mức cao bình quân chung nước (năm 2010 19,32%), thấp so nước Điều cho thấy KH&CN phải trở thành khâu đột phá việc phát huy, khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh để giải vấn đề tăng trưởng thời gian tới, đưa tốc độ tăng trưởng tỉnh đạt 12–13% giai đoạn 2013–2020 + Cơng nghiệp: Hiện trình độ cơng nghệ ngành cơng nghiệp nói chung đạt mức độ trung bình Từ định hướng phát triển cơng nghiệp đến 2020, cần đẩy mạnh đổi công nghệ để sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu ngành công nghiệp khai thác than, nhiệt điện, sản xuất VLXD, khí đặc biệtcơng nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ sản, thực phẩm; nghiên cứu làm rõ giá trị, khả khai thác, sử dụng tài nguyên tiềm (VLXD, thuỷ sản, dược liệu, nước khống,…) + Nơng, lâm, thuỷ sản: Nhận xét chung cho thấy, yếu tố KH&CN chưa đưa mạnh vào sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản Cần đẩy mạnh nghiên cứu làm rõ giá trị kinh tế địa bàn; lựa chọn giống có giá trị kinh tế, tăng cường chế biến, giảm sản xuất thô; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ cao; xây dựng hình thức tổ chức sản xuất khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao + Dịch vụ: Cần có giải pháp mạnh KH&CN để khai thác tiềm nhằm tăng mạnh giá trị tăng thêm tăng tỷ trọng đóng góp cho tăng trưởng GDP Tỉnh; cần đẩy mạnh phát triển y tế dự phòng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh, đặc biệt khu du lịch; phát triển đại hóa ngành dược liệu; phát triển y tế chăm sóc, nghỉ dưỡng, chữa bệnh đẳng cấp quốc tế; chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật chẩn đốn, điều trị phịng bệnh 2.2 Lĩnh vực mơi trường: Các vùng ô nhiễm khai thác than (lộ thiên), vật liệu xây dựng (xi măng), nhiệt điện, phát triển đô thị nóng gây nhiễm nghiêm trọng; phá hủy thảm thực vật, ảnh hưởng đến phát triển du lịch; rác thải, nước thải chưa thu gom; chưa có nhà máy xử lý Do vậy, KH&CN nghiên cứu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, khắc phục tác động xấu môi trường 2.3 Các Khu kinh tế: Quảng Ninh có khu kinh tế (KKT) KKT biển Vân Đồn có kế hoạch trở thành trung tâm du lịch, sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp; KKT cửa Móng Cái có kế hoạch trở thành trung tâm kinh tế, thương mại, du lịch dịch vụ Đến 2020, KKT Vân Đồn Khu hành – kinh tế đặc biệt Vân Đồn; KKT Móng Cái áp dụng mơ hình phát triển Khu kinh tế cửa tự áp dụng mơ hình quản lý đặc khu kinh tế phiên 2.0 Sự phát triển ảnh hướng nhiều đến quy hoạch phát triển KH&CN tỉnh Nhìn nhận đánh giá thực trạng số nội dung KH&CN Quảng Ninh (2006–2011) 3.1 Phát triển tiềm lực KH&CN 3.1.1 Tổ chức KH&CN Tỉnh có 07 đơn vị nghiệp KH&CN trường Đại học, 09 trường Cao đẳng; số trường có nhiều cố gắng tham gia hiệu vào hoạt động NC&PT Tồn tỉnh có 27 phịng thử nghiệm, thí nghiệm đạt tiêu chuẩn LAS, VILAS, có phịng VILAS, 11 phịng LAS doanh nghiệp đầu tư, số phịng thí nghiệm công nhận đạt tiêu chuẩn Quốc tế 3.1.2 Nhân lực KH&CN Theo số liệu thống kê, tính đến năm 2010 tỉnh có 723 thạc sỹ 40 Tiến sỹ (27 người cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh) Việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực KH&CN doanh nghiệp địa bàn tỉnh quan tâm Đã tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ hội thảo, hội nghị phổ biến kiến thức, văn pháp quy KH&CN cho khoảng 1.000 lượt cán lĩnh vực: quản lý công nghệ, chuyển giao công nghệ, quản lý SHTT, nghiệp vụ hoạt động NC&PT, quản lý áp dụng ISO,… 3.1.3 Tài cho KH&CN Kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007–2011 có xu hướng ngày tăng, chủ yếu ngân sách Tỉnh đạt khoảng 0,5–0,6% GDP Hằng năm, tỉnh dành khoảng 50–55% kinh phí nghiệp KH&CN cho hoạt động NC&PT Các đề tài, dự án lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghiệp, xây dựng dịch vụ (chiếm 29,3% tổng kinh phí hoạt động NC&PT), lĩnh vực Nông– Lâm– Ngư nghiệp (chiếm 16,7% tổng kinh phí hoạt động NC&PT), lĩnh vực KHXH NV (chiếm 20,7% tổng kinh phí hoạt động NC&PT), lĩnh vực điều tra bảo vệ môi trường (chiếm 33,3% tổng kinh phí hoạt động NC&PT) 3.2 Trình độ cơng nghệ cơng nghiệp Trình độ cơng nghệ số ngành công nghiệp chủ yếu nhận xét dựa vào Báo cáo Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 khảo sát thực tế nhóm nghiên cứu, cụ thể sau: – Trình độ cơng nghệ ngành Than: Trình độ cơng nghệ xét theo thành phần trang thiết bị, người tổ chức tất doanh nghiệp mức trung bình, đóng góp cơng nghệ giá trị sản phẩm chưa cao – Trình độ cơng nghệ ngành khí: Đã đổi cơng nghệ thiết bị cho sở khí chế tạo, đặc biệt ứng dụng công nghệ CNC thiết kế, chế tạo, tạo dựng số thương hiệu có uy tín – Trình độ cơng nghệ ngành vật liệu xây dựng: Đạt mức trung bình khá, số doanh nghiệp có khả vận hành máy móc thiết bị, mức độ tự động hóa, ứng dụng cơng nghệ thơng tin mức – Trình độ cơng nghệ ngành chế biến thực phẩm: Phần lớn doanh nghiệp sử dụng dây chuyền chưa đổi Các doanh nghiệp đầu tư nước sử dụng dây chuyền sản xuất tự động hóa đại Trình độ công nghệ ngành chế biến thủy sản đông lạnh mức trung bình ... phố quốc tế đại, biên giới xanh, cửa ngõ hợp tác Trung Quốc – ASEAN gắn với khu công nghiệp cảng biển Hải Hà; Vân Đồn trở thành trung tâm kinh tế tổng hợp, cửa ngõ giao thương quốc tế, nghỉ dưỡng... dựng dịch vụ (chiếm 29,3% tổng kinh phí hoạt động NC&PT), lĩnh vực Nông– Lâm– Ngư nghiệp (chiếm 16,7% tổng kinh phí hoạt động NC&PT), lĩnh vực KHXH NV (chiếm 20,7% tổng kinh phí hoạt động NC&PT),... bảo vệ mơi trường (chiếm 33,3% tổng kinh phí hoạt động NC&PT) 3.2 Trình độ cơng nghệ cơng nghiệp Trình độ cơng nghệ số ngành công nghiệp chủ yếu nhận xét dựa vào Báo cáo Quy hoạch phát triển công

Ngày đăng: 14/11/2022, 01:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w