1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nội dung sửa đổi của Thông tư 16/2011/TT-NHNN

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 291 KB

Nội dung

Nội dung sửa đổi của Thông tư 16/2011/TT NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỤ KIỂM TOÁN NỘI BỘ Bản so sánh và thuyết minh những thay đổi, bổ sung giữa Thông tư số 16/2011/TT NHNN ngày 17/8/2011 Quy địn[.]

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỤ KIỂM TOÁN NỘI BỘ Bản so sánh thuyết minh thay đổi, bổ sung Thông tư số 16/2011/TT-NHNN ngày 17/8/2011 Quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Thông tư 16) Dự thảo Thông tư thay Thông tư 16/2011/TT-NHNN (Dự thảo Thông tư thay thế) Dự thảo Thông tư thay tiếp tục kế thừa nội dung phù hợp Thông tư 16; đồng thời điều chỉnh, bổ sung, phát triển cho phù hợp với quy định pháp luật thực hiễn hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Dự thảo Thông tư gồm Chương với 36 Điều, cụ thể sau: Chương I Quy định chung (từ Điều đến Điều 3) Chương II Kiểm soát nội (từ Điều đến Điều 12) Chương III Kiểm toán nội (từ Điều 13 đến điều 32) Chương IV Kiểm soát viên ngân hàng (Điều 33, Điều 34) Chương V Điều khoản thi hành (Điều 35, Điều 36) S Thông tư 16 TT I Dự thảo Thông tư thay Thuyết minh Về ban hành Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau: Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội bộ; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thơng tư quy định kiểm sốt nội bộ, kiểm toán nội - Bổ sung thêm cứ: Nghị định 123 cho phù hợp; - Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN Việt Nam (thay Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam II Về nội dung Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau viết tắt Ngân hàng Nhà nước) Điều Phạm vi điều chỉnh Thơng tư quy định kiểm sốt nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau viết tắt Ngân hàng Nhà nước) Không thay đổi Điều Đối tượng áp dụng Các đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước bao gồm: Vụ, Cục, Sở giao dịch, Văn phòng Ngân hàng Nhà nước, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, Văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc khác Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt đơn vị); Kiểm soát viên, kiểm toán viên cán làm cơng tác kiểm sốt nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước; Các tổ chức, nhân có liên quan Điều Đối tượng áp dụng Cơ quan, Vụ, Cục tương đương thuộc Ngân hàng Nhà nước; Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; đơn vị nghiệp trực thuộc Ngân hàng Nhà nước đơn vị khác Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành lập (sau gọi chung đơn vị) Kiểm sốt viên ngân hàng; người làm cơng tác kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kiểm sốt nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Về bản, đối tượng điều chỉnh Dự thảo Thông tư thay khơng có thay đổi so với Thơng tư 16, nhiên việc sửa đổi khoản nhằm đảm bảo rõ ràng, đầy đủ đơn vị thuộc ngân hàng nhà nước, bao gồm “các đơn vị khác Thống đốc NHNN thành lập” (như Ban, Trung tâm,…) đảm bảo xác định đầy đủ đối tượng điều chỉnh Thơng tư Điều Giải thích từ ngữ Hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nước tổng thể chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước thiết lập phù hợp với quy định Pháp luật tổ chức thực nhằm đảm bảo nguồn lực quản lý sử dụng pháp luật, mục đích, tiết kiệm, hiệu quả; ngăn ngừa rủi ro, phát hiện, xử lý kịp thời hành vi gian lận, sai sót; cung cấp thơng tin trung thực, phục vụ kịp thời cho việc định quản lý; đảm bảo thực mục tiêu đề Kiểm soát nội Ngân hàng nhà nước (gọi tắt kiểm sốt nội bộ) cơng việc mà cá nhân cá Điều Giải thích từ ngữ Hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nước tổng thể chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước thiết lập tổ chức thực phù hợp với quy định pháp luật, Ngân hàng Nhà nước quy định Thông tư nhằm kiểm sốt, phịng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro xảy ra, đảm bảo hoạt động đơn vị an toàn, hiệu đạt mục tiêu đề Hoạt động kiểm soát nội việc giám sát, kiểm tra người làm cơng tác kiểm sốt nội người có thẩm quyền phịng, ban, phận, cá nhân trình thực thi nhiệm vụ giao - Đối với nội dung có: Được điều chỉnh, sửa đổi đảm bảo rõ mặt nội dung, ý tứ khái niệm - Bổ sung thêm giải thích từ ngữ phịng/bộ phận kiểm sốt nội người làm cơng tác kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội để đảm bảo đầy đủ thống cách hiểu nhân tổ chức kiểm soát nội chuyên trách đơn vị kiểm tra việc thực công việc cá nhân, đơn vị trình thực thi quy chế, chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội có liên quan, nhằm đảm bảo an tồn tài sản, thực có hiệu mục tiêu đề đơn vị Kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước (gọi tắt kiểm toán nội bộ) hoạt động kiểm tra, đánh giá cách độc lập, khách quan tính đầy đủ, hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm soát nội đơn vị, từ đưa kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm sốt nội bộ, góp phần đảm bảo cho đơn vị hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật Người thân kiểm soát viên, kiểm tốn viên nội Thơng tư hiểu bố (mẹ) đẻ, bố (mẹ) vợ (chồng), bố (mẹ) nuôi, vợ (chồng), đẻ, nuôi, anh chị em ruột kiểm soát viên, kiểm toán viên vợ chồng người nhằm phát bất cập, thiếu sót, vi phạm để kịp thời xử lý kiến nghị xử lý, đảm bảo việc quản lý, sử dụng nguồn lực hoạt động đơn vị an toàn, hiệu quả, tuân thủ pháp luật Kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước hoạt động kiểm tra, đánh giá cách độc lập, khách quan người làm công tác kiểm tốn nội tính đầy đủ, hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ; mức độ trung thực, hợp lý thơng tin tài chính, thơng tin quản lý tính tn thủ, hiệu hoạt động đơn vị, từ đưa kiến nghị, tư vấn nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, giúp đơn vị hoạt động an toàn, pháp luật đạt mục tiêu Phòng/Bộ phận kiểm sốt nội phịng phận phân cơng thực nhiệm vụ kiểm sốt nội đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Người làm cơng tác kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội kiểm sốt viên ngân hàng cơng chức, viên chức phân công, giao nhiệm vụ thực kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Người thân bố, mẹ đẻ; bố, mẹ nuôi; bố, mẹ chồng; bố, mẹ vợ chồng; vợ, chồng; đẻ; nuôi; anh, chị, em ruột; anh, em rể; chị, em dâu Chương II KIỂM SOÁT NỘI BỘ Điều Mục tiêu hoạt động kiểm soát nội Đảm bảo hoạt động đơn vị triển khai định hướng, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ có hiệu lực hiệu Phát hiện, ngăn chặn rủi ro xẩy hoạt động đơn vị Quản lý, sử dụng tài sản nguồn lực đơn vị an toàn hiệu Điều Mục tiêu hoạt động kiểm soát nội Giúp đơn vị triển khai thực chiến lược, kế hoạch định hướng đạt mục tiêu đề Bảo đảm hoạt động đơn vị tuân thủ pháp luật quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định Ngân hàng Nhà nước, phòng ngừa, hạn chế rủi ro; quản lý, sử dụng tài sản nguồn lực an toàn, hiệu quả, tiết Điều chỉnh nội dung Điều từ khoản thành khoản sửa đổi nội dung, từ ngữ đảm bảo phù hợp với mục tiêu hoạt động kiểm soát Bảo đảm tuân thủ pháp luật quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội Kiến nghị với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (sau viết tắt Thống đốc) việc sửa đổi, bổ sung ban hành chế, quy chế nhằm tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn tài sản, tăng hiệu hoạt động kiệm Phát tồn tại, bất cập kịp thời kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ban hành chế, quy chế, quy định nội nhằm tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn tài sản, nâng cao hiệu hoạt động đơn vị Điều Nguyên tắc hoạt động kiểm soát nội Hoạt động kiểm soát nội phải thiết lập, trì hoạt động đơn vị, tăng cường kiểm sốt hoạt động, nghiệp vụ có rủi ro cao Lãnh đạo cấp đơn vị phải nhận dạng, đánh giá rủi ro hoạt động để có biện pháp kiểm soát rủi ro, quản lý rủi ro thích hợp Hoạt động kiểm sốt nội gắn liền với hoạt động hàng ngày đơn vị; chế kiểm soát nội quy định tổ chức thực quy trình nghiệp vụ đơn vị nhiều hình thức như: a) Cơ chế phân cấp uỷ quyền thiết lập thực cách hợp lý, phân công nhiệm vụ phải rõ ràng, minh bạch; đảm bảo tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, phận đơn vị; tránh xung đột lợi ích, đảm bảo cán không đảm nhiệm lúc cương vị, nhiệm vụ có mục đích, quyền lợi mâu thuẫn chồng chéo với nhau; đảm bảo cán đơn vị khơng có điều kiện để thao túng hoạt động, che dấu thông tin phục vụ mục đích cá nhân che dấu hành vi vi phạm quy định pháp luật quy chế, chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội có liên quan b) Cơ chế kiểm tra, giám sát cá nhân, phận trình xử lý quy trình nghiệp vụ c) Tuân thủ nguyên tắc kiểm soát kép Nguyên tắc kiểm soát kép yêu cầu việc phân công nhiệm vụ Điều Nguyên tắc hoạt động kiểm soát nội Tuân thủ pháp luật, quy chế, quy trình nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước quy định nội đơn vị; phù hợp quy mơ, tính chất, đặc thù hoạt động đơn vị Thực theo chương trình, kế hoạch kiểm tra, kiểm sốt cấp có thẩm quyền phê duyệt hướng dẫn nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước Ưu tiên tập trung nguồn lực, thời gian thực kiểm tra, kiểm soát hoạt động, nghiệp vụ trọng yếu có rủi ro cao Tách biệt Điều Thông tư 16 thành Điều Điều Dự thảo Thông tư thay nhằm đảm bảo xác định rõ nguyên tắc hoạt động kiểm soát nội yêu cầu để đạt nguyên tắc Việc phân tách nguyên tắc yêu cầu phù hợp với chuẩn mực thực tiễn hoạt động kiểm soát đơn vị có hai người thực kiểm tra cơng việc nhằm đảm bảo an tồn tài sản hiệu công tác Không để cá nhân thực định quy trình nghiệp vụ, giao dịch cụ thể, ngoại trừ giao dịch cho phép phù hợp với quy định pháp luật Đảm bảo cán bộ, công chức, viên chức đơn vị phải quán triệt tầm quan trọng hoạt động kiểm sốt nội vai trị cá nhân q trình kiểm sốt nội bộ; đồng thời phải tham gia thực cách đầy đủ, có hiệu quy định, quy trình nghiệp vụ có liên quan Chưa có Điều Yêu cầu hoạt động kiểm soát nội Hoạt động kiểm soát nội phải thiết lập, trì tất hoạt động, quy trình nghiệp vụ, giao dịch đơn vị Hoạt động kiểm soát nội phải đảm bảo thường xuyên, liên tục, gắn với hoạt động ngày đơn vị phải quy định, cài đặt, tổ chức thực nhiều hình thức, bao gồm: a) Thực phân cơng, phân cấp, uỷ quyền thực nhiệm vụ phải rõ ràng, minh bạch quy định; đảm bảo phân tách nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cá nhân, phận đơn vị, tránh xung đột lợi ích; đảm bảo cá nhân khơng có điều kiện để thao túng hoạt động che dấu thông tin, hành vi vi phạm pháp luật quy chế, quy định nội có liên quan nhằm trục lợi phục vụ mục đích cá nhân b) Đảm bảo có kiểm tra, giám sát, kiểm sốt lẫn cá nhân, phận trình xử lý quy trình nghiệp vụ c) Đảm bảo ngun tắc kiểm sốt kép; việc phân cơng nhiệm vụ, nghiệp vụ có rủi ro cao phải có hai người thực để kiểm tra, kiểm sốt lẫn nhằm đảm bảo phịng ngừa rủi ro, an tồn tài sản hiệu Như trình bày Điều việc tách bạch số nội dung Điều Thông tư 16 tổ chức thành điều riêng yêu cầu hoạt động kiểm soát nội (Điều 6) Dự thảo Thông tư thay nhằm làm rõ yêu cầu để đảm bảo thực nguyên tắc hoạt động kiểm soát, phù hợp với chuẩn mực thực tiễn hoạt động kiểm sốt nội cơng tác Khơng để cá nhân tự thực định quy trình nghiệp vụ giao dịch cụ thể, ngoại trừ giao dịch pháp luật cho phép d) Thiết lập chế trao đổi thông tin nội phục vụ quản lý, điều hành phù hợp, hiệu Đ) Các quy định, quy trình nghiệp vụ đảm bảo đầy đủ, phù hợp đảm bảo an tồn, phịng ngừa rủi ro khác Đảm bảo trách nhiệm, quyền hạn lãnh đạo đơn vị phòng, ban hoạt động kiểm soát nội bộ; phát huy đầy đủ trách nhiệm, vai trị Phịng/Bộ phận kiểm sốt nội bộ, người làm cơng tác kiểm sốt nội sở triển khai cách đầy đủ, có hiệu quy định, quy trình nghiệp vụ có liên quan chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ trước lãnh đạo đơn vị pháp luật Các đơn vị, phòng, ban cá nhân phải thường xuyên tự rà soát, kiểm tra việc thực quy chế, quy trình nghiệp vụ quy định nội có liên quan để kịp thời phát tồn tại, bất cập xảy rủi ro để kiến nghị cải tiến quy trình nghiệp vụ nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, nâng cao hiệu hoạt động đơn vị Lãnh đạo đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm tổ chức phân tích, đánh giá rủi ro hoạt động nghiệp vụ đơn vị thực để nhận diện, đo lường mức độ chủ động có biện pháp kiểm sốt đề xuất biện pháp kiểm sốt, quản lý rủi ro thích hợp Đảm bảo vai trò độc lập tương đối người làm cơng tác kiểm sốt nội phận, cá nhân khác đơn vị; hạn chế tối đa người làm cơng tác kiểm sốt nội tham gia trực tiếp vào hoạt động, nghiệp vụ thuộc đối tượng kiểm tra, kiểm sốt Khơng bố trí người làm cơng tác kiểm sốt nội (kể lãnh đạo cấp phịng phụ trách kiểm sốt nội bộ) người thân Thủ trưởng đơn vị Người làm cơng tác kiểm sốt nội phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm phẩm chất đạo đức ngạch kiểm soát viên Ngân hàng theo quy định Thống đốc Chưa có Điều Phạm vi, phương pháp hoạt động kiểm soát nội Phạm vi hoạt động kiểm soát nội bao gồm tất hoạt động, nghiệp vụ, giao dịch đơn vị thực Phương pháp kiểm soát nội phương pháp kiểm tra, giám sát tuân thủ theo định hướng rủi ro, ưu tiên tăng cường kiểm sốt hoạt động, nghiệp vụ có rủi ro cao Việc bổ sung Điều hoàn toàn cần thiết, nhằm làm rõ phạm vi hoạt động kiểm sốt nội gì? Và phương pháp kiểm soát nội thực hiện, áp dụng để đạt hiệu quả; hoàn toàn phù hợp với chuẩn mực thực tiễn cơng tác kiểm sốt nội NHNN Điều Nội dung hoạt động kiểm soát nội Ban hành thường xuyên rà soát văn để sửa đổi, bổ sung kịp thời quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm cán điều hành xử lý công việc Duy trì cơng tác kiểm sốt nội phịng, ban, nhằm kiểm sốt tồn diện hoạt động đơn vị Phổ biến thường xuyên, kịp thời, đầy đủ văn chế độ Nhà nước liên quan đến hoạt động ngân hàng, chế, quy chế quy trình nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước đến tất cán bộ, nhân viên đơn vị Đảm bảo chấp hành chế độ hạch toán kế tốn đảm bảo hệ thống thơng tin nội tài chính, tình hình tn thủ đơn vị cách kịp thời nhằm phục vụ cho công tác quản trị, điều hành có hiệu Hệ thống thông tin, tin học đơn vị phải giám sát, bảo vệ cách hợp lý, an toàn phải có Điều Nội dung hoạt động kiểm soát nội Thường xuyên rà soát văn để kịp thời ban hành, sửa đổi, bổ sung quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội nhằm quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm đơn vị, phận cá nhân điều hành xử lý công việc bảo đảm quy định, chặt chẽ, khoa học Thực tự kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ hạch tốn, kế tốn, quản lý tài chính, tài sản, an tồn thơng tin tính tn thủ, hiệu hoạt động phận, cá nhân đơn vị Việc tự kiểm tra, bao gồm: Rà soát đánh giá mức độ phù hợp tính hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm sốt nội bộ, xác định vấn đề tồn đề xuất thay đổi cần thiết hệ thống kiểm soát nội để khắc phục nhằm phục vụ cho công tác quản trị, điều hành hoạt động đơn vị có hiệu Giám sát an toàn tài sản lĩnh vực phân Điều kế thừa Thông tư 16; nhiên có điều chỉnh, sửa đổi nội dung, từ ngữ khoản đảm bảo cụ thể, rõ ràng khái quát tổng thể nội dung hoạt động kiểm soát nội chế quản lý dự phòng độc lập (back-up) nhằm xử lý kịp thời tình bất ngờ thiên tai, cháy nổ để đảm bảo hoạt động thường xuyên, liên tục đơn vị Tất cá nhân, phận đơn vị phải thường xuyên, liên tục kiểm tra tự kiểm tra việc thực quy trình nghiệp vụ, quy định nội có liên quan phải chịu trách nhiệm kết thực hoạt động nghiệp vụ trước lãnh đạo đơn vị pháp luật công theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Phân loại, quản lý khai thác hệ thống thông tin đơn vị phù hợp quy định Ngân hàng Nhà nước; có chế quản lý dự phịng độc lập hiệu để đảm bảo hoạt động thường xuyên, liên tục đơn vị Thiết lập chế giám sát, thơng tin, báo cáo hữu hiệu nhằm phịng ngừa rủi ro, bảo vệ an toàn tài sản, đảm bảo cho hoạt động đơn vị hiệu quả, thông suốt pháp luật Điều Tổ chức kiểm soát nội chuyên trách Loại bỏ điều đơn vị Tuỳ theo quy mô, mức độ, phạm vi đặc thù hoạt động đơn vị, Thống đốc định thành lập Phịng/Bộ phận kiểm sốt nội kiểm sốt viên, cán làm cơng tác kiểm sốt nội chun trách đơn vị Phịng/Bộ phận kiểm soát nội kiểm soát viên, cán làm cơng tác kiểm sốt nội chun trách chịu điều hành trực tiếp Thủ trưởng đơn vị Trong trường hợp dù có hay khơng có Phịng/Bộ phận kiểm soát nội kiểm soát viên, cán làm cơng tác kiểm sốt nội chun trách, đơn vị phải thiết lập, trì, tổ chức thực kiểm soát nội theo quy định Thơng tư Phịng/Bộ phận kiểm sốt nội kiểm sốt viên, cán làm cơng tác kiểm sốt nội chun trách có trách nhiệm giúp Thủ trưởng đơn vị kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội đơn vị; thực việc tự kiểm tra, rà soát, đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội nhằm phát hiện, ngăn ngừa kịp thời kiến nghị với Thủ trưởng đơn vị để xử lý tồn tại, sai phạm hoạt động nghiệp vụ, hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội theo quy định, đảm bảo đơn vị hoạt động an - Bỏ quy định tổ chức máy văn quy phạm quy định chuyên ngành theo quy định Nghị định 123 Đồng thời tổ chức lại chỉnh sửa phù hợp Điều Dự thảo Thông tư thay - Một số nội dung Điều chuyển chỉnh sửa cho phù hợp Điều 10, Điều 11 Dự thảo Thông tư thay toàn, hiệu quả, pháp luật Phịng/Bộ phận kiểm sốt nội chun trách kiểm sốt viên, cán làm cơng tác kiểm sốt nội chun trách đơn vị có vai trò độc lập tương đối thực nhiệm vụ, cụ thể: a) Được cung cấp đầy đủ, kịp thời quyền khai thác thông tin liên quan đến hoạt động đơn vị; b) Trong trình thực nhiệm vụ, kiểm soát viên, cán làm cơng tác kiểm sốt nội chun trách đơn vị tuân thủ pháp luật chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ chun mơn ngành, không bị chi phối quan hệ cá nhân khác; c) Trong trường hợp phát dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng, xẩy rủi ro cao dấu hiệu vi phạm pháp luật đơn vị, Phịng/Bộ phận kiểm sốt nội chun trách đơn vị báo cáo Thủ trưởng đơn vị xử lý theo thẩm quyền; trường hợp Thủ trưởng đơn vị không xử lý có quyền báo cáo Thống đốc (thơng qua Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội bộ) Điều Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm kiểm soát Loại bỏ điều Chương II viên Vụ Tổ chức cán chủ trì phối hợp với Vụ Kiểm tốn nội trình Thống đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm kiểm soát viên Ngân hàng Nhà nước đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước sở đề xuất Thủ trưởng đơn vị quy định khác Các nội dung quy định kiểm soát viên (Điều 8, Điều 25, Điều 26) Thông tư 16 chuyển tổ chức thành chương riêng cho phù hợp Dự thảo Thông tư thay (Chương IV gồm Điều 33, 34) (Lưu ý, ngạch Kiểm soát viên ngân hàng quy định Thơng tư 12/2019/TT-NHNN ngày 19/8/2019 Thống đốc) Chưa có Điều bổ sung sở tổ chức lại số nội dung khoản Điều Điều 10 Thông tư 16 bổ sung nội dung Điều Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra cơng tác kiểm sốt nội Thống đốc định cách thức, phương pháp xây dựng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nước 10 10 Điều Trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị Chịu trách nhiệm trước Thống đốc việc triển khai thực mục tiêu, sách Nhà nước, ngành Ngân hàng chất lượng hoạt động kiểm sốt nội đơn vị Cung cấp thơng tin liên quan đến hoạt động kiểm soát nội đơn vị Phối hợp chặt chẽ với Vụ Kiểm toán nội việc triển khai biện pháp giám sát, khai thác thông tin cảnh báo rủi ro Thiết lập, trì phát triển hệ thống kiểm sốt nội hợp lý, hoạt động có hiệu Xây dựng, ban hành quy định nội bộ, quy trình nghiệp vụ cụ thể Đảm bảo tuân thủ pháp luật quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định Ngân hàng Nhà nước Thực phân cấp, uỷ quyền, cách rõ ràng có hiệu Đảm bảo hệ thống thơng tin tài thơng tin sở quy định pháp luật yêu cầu thực tiễn hoạt động, quản lý thời kỳ Vụ Kiểm toán nội tham mưu, giúp Thống đốc: a) Xây dựng, trì hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Nhà nước phù hợp, hiệu lực, hiệu b) Hướng dẫn nghiệp vụ kiểm soát nội đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước c) Kiểm tra, đánh giá độc lập hệ thống kiểm soát nội đơn vị; đề xuất Thống đốc biện pháp hồn thiện chế, quy trình nghiệp vụ hoạt động kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nước đảm bảo hiệu lực, hiệu d) Đề xuất việc cung cấp, khai thác thông tin, tài liệu liên quan để thực có hiệu hoạt động kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nước nhằm: - Đảm bảo tuân thủ quy định Nghị định số 123/ 2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, yêu cầu bỏ quy định tổ chức máy văn quy định chuyên ngành - Bổ sung nội dung cụ thể thẩm quyền Thống đốc công tác kiểm soát nội - Trách nhiệm Vụ Kiểm toán nội hoạt động kiểm soát nội cac đơn vị cho phù hợp với quy định chức năng, nhiệm vụ thực tiễn Điều 10 Trách nhiệm, quyền hạn Thủ trưởng đơn vị Trách nhiệm: a) Thiết lập, trì hệ thống kiểm soát nội tổ chức hoạt động kiểm soát nội đơn vị theo quy định Điều 5, Điều 6, Điều Điều Thông tư quy định khác có liên quan b) Xây dựng, ban hành quy định nội bộ, quy trình nghiệp vụ cụ thể để triển khai thực chức năng, nhiệm vụ, quản lý, sử dụng tài sản giao, đảm bảo tuân thủ pháp luật quy chế, quy định Ngân hàng Nhà nước c) Chỉ đạo cung cấp, khai thác thơng tin liên quan đến hoạt động kiểm sốt nội đơn vị; phối hợp chặt chẽ với Vụ Kiểm toán nội việc triển khai biện pháp giám sát, khai thác thông tin đánh giá, cảnh báo rủi ro Trên sở kế thừa Điều Thông tư 16 nội dung Điều điều chỉnh, bổ sung nhằm tách bạch rõ trách nhiệm quyền hạn Thủ trưởng đơn vị hệ thống kiểm soát hoạt động kiểm soát đơn vị Đồng thời xác định rõ, trường hợp dù có hay khơng có Phịng/Bộ phận kiểm sốt nội người làm cơng tác kiểm sốt nội chuyên trách, Thủ trưởng đơn vị phải thiết lập, trì hệ thống kiểm sốt nội chịu trách nhiệm trước Thống đốc toàn hoạt động kiểm soát nội đơn vị; đảm bảo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị yêu cầu phân cấp quản lý ... lĩnh vực phân Điều kế thừa Thông tư 16; nhiên có điều chỉnh, sửa đổi nội dung, từ ngữ khoản đảm bảo cụ thể, rõ ràng khái quát tổng thể nội dung hoạt động kiểm soát nội 8 chế quản lý dự phòng... Kiểm toán nội định phạm vi kiểm toán cụ thể, phù hợp với kiểm toán Đối tư? ??ng kiểm toán nội tất đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước theo quy định Khoản Điều Thông tư Nội dung điều chỉnh, sửa đổi cho... lại số nội dung khoản Điều Điều 10 Thông tư 16 bổ sung nội dung Điều Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra cơng tác kiểm sốt nội Thống đốc định cách thức, phương pháp xây dựng hệ thống kiểm soát nội Ngân

Ngày đăng: 14/11/2022, 00:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w