Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
NỘI DUNG BỘ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHÁT TRIỂN GIỚI CỦA QUỐC GIA (Kèm theo Thông tư số 07/2012/TT-BKHĐT ngày 22/10/2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư) Chuẩn hóa tiêu thống kê nhằm đảm bảo tính thống sản xuất sử dụng số liệu thống kê phạm vi quốc gia Bộ, ngành địa phương Nội dung chuẩn hóa bao gồm (i) Mục đích, ý nghĩa tiêu thống kê; (ii) Khái niệm, nội dung, phương pháp tính tiêu thống kê; (iii) Phân tổ chủ yếu tiêu thống kê; (iv) Nguồn số liệu tiêu thống kê I CHỈ SỐ TỔNG HỢP 101 Chỉ sớ phát triển giới (GDI) Mục đích, ý nghĩa Chỉ tiêu đo lường thành bình quốc gia hay vùng theo yếu tố phát triển người quan tâm đến bất bình đẳng việc đạt nam nữ Đây tiêu UNDP sử dụng báo cáo phát triển người hàng năm Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Chỉ số phát triển giới (Gender-related Development Index - GDI) số tổng hợp (bình quân giản đơn) ba số phân bổ công tuổi thọ, văn hóa thu nhập Chỉ số phân bổ cơng theo yếu tố tuổi thọ: Phản ánh độ dài sống sức khỏe, đo tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh Chỉ số phân bổ cơng theo yếu tố giáo dục: Phản ánh tri thức, đo tỉ lệ người lớn biết chữ tỉ lệ nhập học cấp giáo dục Chỉ số phân bổ công theo yếu tố thu nhập: Phản ánh mức sống, đo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình qn đầu người tính Đô la Mỹ theo sức mua tương đương (PPP_USD) GDI nhận giá trị khoảng đến Khi GDI tiến đến giá trị mức độ chênh lệch hai giới lớn ngược lại Công thức tính: GDI ITuoi_ tho _ PB I Giao _ duc_ PB I GDP _ PB Trong đó: ITuoi_ tho_ PB : Chỉ số phân bổ cơng theo yếu tố tuổi thọ; có giá trị nằm khoảng từ đến I Giao_ duc_ PB : Chỉ số phân bổ công theo yếu tố giáo dục; có giá trị nằm khoảng từ đến I GDP _ PB : Chỉ số phân bổ cơng theo yếu tố GDP; có giá trị nằm khoảng từ đến - Cơng thức chung tính số phân bổ cơng theo yếu tố: I i _ PB K Nu I i _ Nu 1 K Nam I i _ Nam 1 1 Trong đó: Ii_PB: Chỉ số phân bổ cơng theo yếu tố i (tuổi thọ, giáo dục, GDP) KNữ: Tỷ lệ dân số nữ KNam: Tỷ lệ dân số nam Ii_Nữ: Các số thành phần yếu tố tuổi thọ, giáo dục GDP riêng nữ Ii_Nam: Các số thành phần yếu tố tuổi thọ, giáo dục GDP riêng nam : Hệ số phản ánh mức độ thiệt hại phương diện phát triển người mà xã hội gánh chịu bất bình đẳng giới Trong số phát triển liên quan đến giới, hệ số = 2, cơng thức tính số phân bổ công biến đổi thành: I i _ PB K Nu K Nam I i _ Nu I i _ Nam - Cơng thức tính số thành phần theo yếu tố tuổi thọ, tri thức mức sống giới (Ii) sau: ITuoi_ tho _ Nu X Nu 27,5 87,5 27,5 ITuoi_ tho _ Nam X Nam 22,5 82,5 22,5 Trong đó: XNữ: Tuổi thọ trung bình dân số nữ XNam: Tuổi thọ trung bình dân số nam 27,5: Tuổi thọ trung bình tối thiểu nữ 87,5: Tuổi thọ trung bình tối đa nữ 22,5: Tuổi thọ trung bình tối thiểu nam 82,5: Tuổi thọ trung bình tối đa nam I Giao _ duc_ Nu I Giao _ duc_ Nam I Biet _ chu _ Nu I Nhap_ hoc_ Nu 3 I Biet _ chu _ Nam I Nhap_ hoc_ Nam 3 Trong đó: I Giao_ duc_ Nu : Tỷ lệ người lớn nữ biết chữ, tính công thức: I Biet _ chu _ nu ANu BNu (ANữ số người nữ từ 15 tuổi trở lên biết chữ; BNữ dân số nữ trừ 15 tuổi trở lên) I Nhap_ hoc_ Nu : Tỷ lệ nữ nhập học cấp giáo dục, tính công thức: I Nhap_ hoc_ Nu C Nu (CNữ tổng số học sinh, sinh viên nữ học cấp giáo dục từ tiểu DNu học đến đại học; DNữ dân số nữ từ đến 24 tuổi) I Biet _ chu _ Nam : Tỷ lệ người lớn nam biết chữ, tính cơng thức: I Biet _ chu _ Nam ANam (ANam số người nam từ 15 tuổi trở lên biết chữ; BNam dân số nam BNam trừ 15 tuổi trở lên) I Nhap_ hoc_ Nam : Tỷ lệ nam nhập học cấp giáo dục, tính cơng thức: I Nhap_ hoc_ Nam C Nam (CNam tổng số học sinh, sinh viên nam học cấp giáo dục DNam từ tiểu học đến đại học; DNam dân số nam từ đến 24 tuổi) I GDP _ Nu Log (YNu ) Log (100) Log (40.000) Log (100) I GDP _ Nam Log (YNam ) Log (100) Log (40.000) Log (100) Trong đó: YNu: Là GDP bình qn đầu người thực tế nữ tính PPP-USD YNam: Là GDP bình quân đầu người thực tế nam tính PPP-USD Các chuyên gia đề nghị sử dụng cách ước lượng GDP bình qn đầu người tính PPP_USD điều chỉnh cho giới dựa vào tiêu chí sau: - Tỷ trọng dân số nam nữ tham gia hoạt động kinh tế - Tỷ trọng nam, nữ tổng số dân - Quan hệ tiền lương khu vực sản xuất phi nông nghiệp nữ so với nam - GDP bình quân đầu người tính PPP_USD có điều chỉnh - Các bước tính số phát triển giới: Bước 1: Tính số thành phần riêng cho giới nữ nam (các Ii) Bước 2: Tính số phân bổ công theo yếu tố tuổi thọ, tri thức mức sống Bước 3: Tính số phát triển giới cách bình quân số học giản đơn số phân bổ công thành phần Phân tổ chủ yếu Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương Nguồn số liệu - Niên giám thống kê, Tổng cục Thống kê; - Kết điều tra biến động dân số; - Kết Tổng điều tra dân số nhà ở; - Kết điều tra mức sống hộ gia đình; - Kết điều tra doanh nghiệp 102 Chỉ sớ vai trị phụ nữ (GEM) Mục đích, ý nghĩa Chỉ số vai trị phụ nữ đánh giá mức độ trao quyền cho phụ nữ đời sống trị, kinh tế xã hội Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Chỉ số vai trị phụ nữ GEM (Gender Empowerment Measure) phản ảnh bất bình đẳng hội (hơn lực) phụ nữ ba lĩnh vực chủ yếu sau: (i) Sự tham gia quyền định trị, đo tỷ lệ (%) nam đại biểu quốc hội nữ đại biểu quốc hội (ii) Sự tham gia quyền định kinh tế, đo tiêu: Tỷ lệ phần trăm nam nữ giữ chức vụ: lãnh đạo Quốc hội Văn phịng Chủ tịch nước, lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Tỷ lệ phần trăm nam nữ cán chuyên môn kỹ thuật (iii) Quyền nguồn lực kinh tế đo thu nhập phụ nữ nam giới (tính theo sức mua tương đương) Chỉ số phát triển giới tính theo cơng thức sau: GEM = (EDEP1 + EDEP2 + EDEP3) Trong đó: GEM: Chỉ số vai trị phụ nữ EDEP1: Chỉ số phân bổ đồng đại biểu nam nữ quốc hội; EDEP2: Chỉ số phân bổ đồng tham gia định kinh tế; EDEP3: Chỉ số phân bổ đồng thu nhập; Các số EDEP (Equality Distributed Equivalent Percentage) tính theo cơng thức: EDEPi = {[(Tỷ trọng dân số nữ) * (Chỉ số phụ nữ) -1] + [(Tỷ trọng dân số nam) * (Chỉ số nam giới) -1]}-1 Trong đó: - i = 1, 3, 21, 22 - Tỷ trọng dân số nữ tính dân số nữ chia cho tổng dân số; Tỷ trọng dân số nam tính tương tự - Chỉ số phụ nữ EDEP1 tỷ lệ phần trăm nữ đại biểu quốc hội; Chỉ số nam giới tính tương tự EDEP2 = (EDEP21 + EDEP22 )/2 Trong đó: + Chỉ số phụ nữ EDEP21 tỷ lệ phần trăm nữ giữ chức vụ: lãnh đạo Quốc hội Văn phịng Chủ tịch nước, lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân; Chỉ số nam giới tính tương tự + Chỉ số phụ nữ EDEP22 tỷ lệ phần trăm nữ cán chuyên môn kỹ thuật; Chỉ số nam giới tính tương tự - Đối với EDEP1 EDEP2 sau tính theo cơng thức cịn phải chia cho 50 - Chỉ số phụ nữ EDEP3 tính theo cơng thức: Chỉ số phụ nữ EDEP3 Thu nhập nữ (PPP USD) – 100 = (40.000 – 100) × 100 Chỉ số nam giới tính tương tự Phân tổ chủ yếu Chung nước Nguồn số liệu - Quốc hội, - Các quan tư pháp, - Các quan phủ, - Các điều tra 0103 Chỉ số khoảng cách giới (GGI) Mục đích, ý nghĩa Chỉ số khoảng cách giới đo lường cách tổng hợp mức độ khác biệt giới dân cư quốc gia khía cạnh sức khỏe, giáo dục, hoạt động kinh tế quyền lực, giúp đề mục tiêu cụ thể trình xây dựng, thực hiện, giám sát đánh giá hiệu sách liên quan đến bình đẳng giới nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Chỉ số khoảng cách giới đo bình quân đơn giản số thành phần: (i) Chỉ số khoảng cách sức khỏe đo tiêu: tuổi thọ bình quân tỷ lệ chết trẻ em tuổi theo giới (ii) Chỉ số khoảng cách giáo dục đo tiêu: tỷ lệ người lớn biết chữ tỷ lệ nhập học chung cấp theo giới (iii) Chỉ số khoảng cách hoạt động kinh tế đo tiêu: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tỷ trọng lao động phi nông lâm nghiệp thủy sản theo giới (iv) Chỉ số khoảng cách quyền lực đo tiêu: Tỷ trọng đại biểu quốc hội tỷ trọng lãnh đạo ngành, cấp theo giới Các số thành phần tính theo cơng thức sau: GGI K ki ki X fki i 1 X mki 1 Trong đó: - GGIk số thành phần k (sức khỏe, giáo dục, hoạt động kinh tế, quyền lực) - ki số tiêu để đo thành phần k - X fki tiêu nữ giới ứng với thành phần k, tiêu i - X mki tiêu nam giới ứng với thành phần k, tiêu i Chỉ số khoảng cách giới tính công thức: GGI GGIk k 1 Giá trị số khoảng cách giới nằm khoảng từ đến Chỉ số nhận giá trị có tuyệt đối giá trị đạt nam nữ Chỉ số nhận giá trị có khác hồn toàn giá trị đạt nam nữ Phân tổ chủ yếu Chung nước Nguồn số liệu - Quốc hội, - Chế độ báo cáo định kỳ điều tra Tổng cục Thống kê II DÂN SỐ 0201 Dân sớ Mục đích, ý nghĩa Số lươ ̣ng, cấu và phân bố dân số là mô ̣t những chỉ tiêu kinh tế - xã hội bản, quan tro ̣ng đố i với việc xây dựng chính sách, kế hoa ̣ch phát triể n kinh tế - xã hội; quản lý điều hành kinh tế Xuất phát từ đă ̣c trưng và các yế u tố dân số có thể nghiên cứu và dự báo các vấn đề kinh tế - xã hội khác Số lươ ̣ng dân sớ còn là chỉ tiêu dùng để tính tiêu bình quân theo đầu người tiêu nhân học khác Khái niệm chung Dân số tất cả những người số ng pha ̣m vi mô ̣t điạ giới nh ất đinh ̣ (mô ̣t nước, mô ̣t vùng kinh tế , mô ̣t đơn vi ̣hành chin ́ h , v.v ) có đến thời điểm hay khoảng thời gian định Trong thống kê, dân số thu thập theo khái niệm "Nhân thực tế thường trú", khái niệm phản ánh người thực tế thường xuyên cư trú hộ tính đến thời điểm thống kê tháng trở lên người chuyển đến ổn định hộ, không phân biệt họ đăng ký hộ thường trú xã/phường/thị trấn hay chưa Nhân thực tế thường trú hộ bao gồm: a) Những người thường xuyên ăn hộ tính đến thời điểm thống kê tháng trở lên b) Những người chuyển đến ổn định hộ trẻ em sinh trước thời điểm thống kê; khơng phân biệt họ có hay khơng có giấy tờ pháp lý chứng nhận di chuyển c) Những người "tạm vắng" bao gồm: - Những người nghỉ hè, nghỉ lễ, công tác, du lịch, dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, chữa bệnh, v.v…; - Những người bị tạm giữ; - Những người rời gia đình làm ăn nơi khác tính đến thời điểm thống kê chưa đủ tháng (nếu rời gia đình làm ăn nơi khác tính đến thời điểm thống kê đủ tháng trở lên tính nơi ở) Chỉ tiêu "Dân số" đươ ̣c chi tiế t hoá theo số chỉ tiêu sau: a) Dân sớ trung bình • Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Dân sớ trung bình là số lươ ̣ng dân số tính bình quân cho cả mơ ̣t thời kỳ , tính theo số phương pháp thông dụng sau: (1) Nế u chỉ có số liê ̣u tại i thời điể m (đầu và cuố i của thời kỳ ngắ n , thường là mợt năm) sử dụng cơng thức sau: Ptb P0 + P1 = Trong đó: Ptb - Dân số trung biǹ h; P0 - Dân số đầu kỳ ; P1 - Dân số cuố i kỳ (2) Nế u có số liê ̣u tại nhiề u thời điể m cách đều sử dụng công thức: P0 Ptb + P1 + = + Pn-1 + Pn N Trong đó: Ptb - Dân số trung bình; P0,1, ,n - Dân số ở các thời điể m 0, 1, , n; n - Số thời điể m cách đề u (3) Nế u có số liê ̣u tại nhiề u thời điể m không cách đề u nhau, sử dụng công thức: Ptb1t1 + Ptb2t2 + + Ptbntn Ptb = ∑ti Trong đó: Ptb1 - Dân số trung biǹ h của khoảng thời gian thứ nhất; Ptb2 - Dân số trung biǹ h của khoảng thời gian thứ 2; Ptbn - Dân sớ trung bình khoảng thời gian thứ n; ti - Độ dài khoảng thời gian thứ i • Phân tổ chủ yếu Giới tính, dân tộc (Kinh khác), tơn giáo, độ tuổi, tình trạng nhân, thành thị/nơng thơn, tỉnh/thành phố • Nguồn số liệu - Tổng điề u tra dân số tiế n hành 10 năm mô ̣t lần; - Điều tra biến động dân số hàng năm; - Các dự báo dân số ngắn hạn dài hạn b) Dân số theo giới tính • Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Tỷ số giới tính cho biết có nam tính trên100 nữ của tâ ̣p hơ ̣p dân số đã cho Cơng thức thường sử dụng để tính sự khác biê ̣t giới tin số giới tính" sau: ̀ ́ h la"Tỷ Tỷ số giới tính Sớ nam = Sụ n ì 100 ã Phõn t ch yu tuổi/nhóm tuổi, tình trạng nhân, trình độ học vấn, dân tộc, tơn giáo • Nguồn số liệu - Tổng điề u tra dân số tiế n hành 10 năm mô ̣t lần; - Điều tra biến động dân số hàng năm; - Các dự báo dân số ngắn hạn dài hạn c) Dân số theo độ tuổi • Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Tuổi là khoảng thời g ian số ng của mô ̣t người tin ́ h từ ngày sinh đế n mô ̣t thời điể m đinh ̣ Trong thố ng kê dân số , tuổi đươ ̣c tin ́ h bằ ng số năm tròn (không kể số ngày , tháng lẻ) thường gọi "tuổi tròn" Tuổi tròn đươ ̣c xác đinh ̣ sau: Nế u tháng sinh nhỏ (xảy trước) tháng điều tra thì: Tuổi tròn = Năm điề u tra - Năm sinh Nế u tháng sinh lớn (sau) tháng điều tra thì: Tuổi tròn = Năm điề u tra - Năm sinh - • Phân tổ chủ yếu Ngồi phân tổ theo độ tuổi , cấu dân số theo đô ̣ tuổi còn đươ ̣c phân tổ theo nhóm hoă ̣c 10 ̣ tuổi Tuy nhiên, phân tổ theo nhóm hoă ̣c 10 đô ̣ tuổi, người ta tách riêng nhóm tuổi Bởi vâ ̣y, nhóm tuổi hình thành sau: (1) Theo nhóm độ tuổi: - tuổi; - 1-4 tuổi; - 5-9 tuổi; - 10-14 tuổi; … - 75-79 tuổi; - 80-84 tuổi; 10 - Hộ gia đình có người bị thương nặng; - Hộ gia đình có nhà bị đổ, sập, trôi, cháy, hỏng nặng; - Hộ gia đình bị phương tiện sản xuất, lâm vào cảnh thiếu đói; - Hộ gia đình phải di dời khẩn cấp nguy sạt lở đất, lũ quét; - Người bị đói thiếu lương thực; - Người gặp rủi ro vùng cư trú dẫn đến bị thương nặng, gia đình khơng biết để chăm sóc; - Người lang thang xin ăn thời gian tập trung chờ đưa nơi cư trú Phân tổ chủ yếu Nhóm đối tượng, tỉnh/thành phố, giới tính Nguồn số liệu Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 1006 Số người phạm tội bị kết án Mục đích, ý nghĩa Các tiêu phản ánh số vụ, số người phạm tội kết án giúp đánh giá quy mô, mức độ tội phạm đề biện pháp giáo dục ngăn chặn kịp thời tội phạm, giữ vững trật tự an ninh xã hội Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Số người, số vụ phạm tội kết án bao gồm số vụ số người phạm tội tuyên án có tội mà án định có hiệu lực pháp luật Phân tổ chủ yếu Tội danh, tỉnh/thành phố, giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp Nguồn số liệu Toà án Nhân dân tối cao 1007 Số lượt người trợ giúp pháp lý Mục đích, ý nghĩa Chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển ngành tư pháp với mục tiêu phục vụ nhân 95 dân Là tiêu thể truyền thống đạo lý dân tộc, trách nhiệm Nhà nước xã hội người nghèo, người có cơng với cách mạng, người già, trẻ em không nơi nương tựa, người khuyết tật, nạn nhân bị mua bán, người dân tộc thiểu số thường trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đối tượng khác trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, giúp người có điều kiện tiếp cận sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật nhân dân Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Số lượt người trợ giúp pháp lý số lần người trợ giúp pháp lý cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí Ví dụ: kỳ báo cáo, người cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí 01 vụ việc tính 01 lần (tức 01 lượt người), 02 vụ việc tính 02 lần (tức 02 lượt người) Người cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí người thuộc diện trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật Cụ thể: + Người nghèo người thuộc diện nghèo theo quy định Chính phủ; + Người có cơng với cách mạng người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng năm 1945; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động; Thương binh, người hưởng sách thương binh; Bệnh binh; Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế; Người có cơng giúp đỡ cách mạng; Cha, mẹ, vợ, chồng liệt sĩ; liệt sĩ chưa đủ 18 tuổi; người có cơng ni dưỡng liệt sĩ + Người già cô đơn, trẻ em không nơi nương tựa Người già trợ giúp pháp lý người từ đủ 60 tuổi trở lên sống độc thân khơng có nơi nương tựa; Trẻ em trợ giúp pháp lý người 16 tuổi không nơi nương tựa + Người khuyết tật Người khuyết tật trợ giúp pháp lý người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn người bị nhiễm chất độc hoá học, bị nhiễm HIV bị bệnh khác làm lực hành 96 vi dân mà khơng có nơi nương tựa; + Nạn nhân bị mua bán + Người dân tộc thiểu số thường trú vùng có điều kiện kinh tế + xã hội đặc biệt khó khăn + Các đối tượng khác trợ giúp pháp lý theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Nếu người thuộc nhiều đối tượng trợ giúp pháp lý khác thống kê theo đối tượng mà người trợ giúp pháp lý có giấy tờ chứng minh cung cấp để lưu hồ sơ (Ví dụ: người trợ giúp pháp lý vừa người nghèo, vừa người có cơng cách mạng làm đơn đề nghị trợ giúp pháp lý họ xuất trình giấy tờ Sổ hộ nghèo thống kê họ người nghèo.) Phân tổ chủ yếu Đối tượng trợ giúp, tỉnh/thành phố, giới tính Nguồn số liệu Chế độ báo cáo thống kê sở Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp 1008 Số vụ buôn bán phụ nữ trẻ em có hồ sơ quản lý Mục đích, ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh tình trạng mua bán phụ nữ trẻ em Việc lập hồ sơ quản lý vụ mua bán phụ nữ trẻ em nhằm cung cấp thông tin cho công tác hỗ trợ pháp lý, cung cấp dịch vụ nạn nhân buôn bán trở hòa nhập với cộng đồng Khái niệm, nội dung, phương pháp tính: Mua bán người hành vi có liên quan đến mua bán người bao gồm: a) Chuyển giao người có nhận tiền, tài sản, lợi ích khác; b) Chuyển giao người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác; c) Tiếp nhận người có trả tiền, tài sản, lợi ích khác; d) Tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác; e) Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác để thực hành vi quy định tài điểm a, b 97 f) Cưỡng người khác thực hành vi quy định điểm a, b đ; g) Môi giới để người khác thực hành vi quy định điểm a, b, c, d đ; Đối với việc chuyển giao, tiếp nhận người có nhận trả tiền, tài sản với tính chất khoản thù lao theo quy định pháp luật hành vi mua bán người Tội mua bán người quy định Bộ Luật hình gồm: Điều 119 Tội mua bán phụ nữ Điều 120 Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Các nạn nhân sau giải cứu hỗ trợ để tái hòa nhập cộng đồng chuyển vào Trung tâm bảo trợ xã hội Chỉ tiêu tính cách thống kê số vụ mua bán phụ nữ trẻ em bị phát lập hồ sơ kỳ báo cáo Phân tổ chủ yếu: Địa bàn chuyển đến (nước ngoài/trong nước), tỉnh/thành phố, thành thị/nông thôn Nguồn số liệu: Bộ Công an 1009 Số phụ nữ trẻ em bị bn bán phát Mục đích, ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh tình trạng mua bán phụ nữ trẻ em Việc lập hồ sơ quản lý mua bán phụ nữ trẻ em nhằm cung cấp thông tin cho công tác hỗ trợ pháp lý, cung cấp dịch vụ nạn nhân mua bán trở hòa nhập với cộng đồng Khái niệm, nội dung, phương pháp tính: Thống kê số phụ nữ trẻ em bị mua bán nạn nhân vụ mua bán phụ nữ trẻ em phát quan chức năm xác định Phân tổ chủ yếu: Địa bàn chuyển đến (nước ngồi/trong nước), tỉnh/thành phố, thành thị/nơng thơn, giới tính Nguồn số liệu: Bộ Cơng an 98 1010 Tỷ lệ nạn nhân bị buôn bán trở hưởng dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng Mục đích, ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh tình hình hỗ trợ cho nạn nhân phụ nữ trẻ em bị mua bán trở giúp họ tái hòa nhập với cộng đồng ổn định sống Khái niệm, nội dung, phương pháp tính: Các dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng gồm: a Tại sở tiếp nhận, sở hỗ trợ nạn nhân: - Tư vấn trợ giúp pháp lý (cung cấp thơng tin sách, dịch vụ hỗ trợ nạn nhân) - Dịch vụ hỗ trợ y tế (khám chữa bệnh miễn phí, tư vấn chăm sóc sức khỏe, tâm lý) - Dịch vụ hỗ trợ giáo dục (giáo dục kỹ sống, hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm) - Dịch vụ hỗ trợ chi phí tàu xe, tiền ăn đường trở gia đình (riêng trẻ em nạn nhân bố trí người đưa gia đình) - Dịch vụ lưu trú sở tiếp nhận nạn nhân (không 15 ngày) - Dịch vụ lưu trú sở hỗ trợ nạn nhân (không 30 ngày nạn nhân bình thường khơng q 60 ngày nạn nhân cần hỗ trợ sức khỏe, giáo dục, trẻ em có hồn cảnh gia đình khó khăn) - Dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng Trung tâm bảo trợ xã hội (nếu nạn nhân trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa) b Tại cộng đồng: - Hỗ trợ tâm lý (tư vấn tâm lý) - Hỗ trợ thủ tục pháp lý (cấp lại hộ khẩu, chứng minh thư, trẻ nhỏ cấp giấy khai sinh) - Hỗ trợ học văn hóa, học nghề (hỗ trợ tiền mua sách vở, học phí, học nghề) - Trợ cấp khó khăn ban đầu (trợ cấp khó khăn, vạy vốn) Nạn nhân bị bn bán trở hưởng dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng nạn nhân quan chức phát hưởng trợ giúp hịa nhập cộng đồng 99 Cơng thức tính: Tỷ lệ nạn nhân bị buôn bán trở hưởng dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng (%) = Số nạn nhân bị buôn bán trở hưởng dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng năm báo cáo Tổng số nạn nhân bị buôn bán trở kỳ × 100 Phân tổ chủ yếu: Giới tính, nhóm tuổi, thành thị/nơng thơn, tỉnh/thành phố Nguồn số liệu: Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 1011 Số trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Mục đích, ý nghĩa Chỉ tiêu phản ánh quy mơ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, nhóm dễ bị tổn thương xã hội; sở phục vụ công tác quản lý, lập sách thực phúc lợi, bảo trợ xã hội nhóm trẻ em Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa bao gồm: + Trẻ em mồ côi cha mẹ nguồn nuôi dưỡng; + Trẻ em mồ côi cha mẹ người lại mẹ cha tích khơng đủ lực, khả để ni dưỡng, khơng cịn người thân thích ruột thịt (Ơng, bà nội ngoại; bố mẹ ni hợp pháp, anh chị) để nương tựa Trẻ em bị bỏ rơi trẻ em bị bố mẹ bỏ không nuôi dưỡng chăm sóc mà khơng rõ bố mẹ chúng bố mẹ chúng đâu Trẻ em bị bỏ rơi tính trường hợp trẻ em có cha mẹ, cha mẹ thời gian chấp hành hình phạt tù trại giam, khơng cịn người ni dưỡng Phân tổ chủ yếu Giới tính, tỉnh/thành phố, mồ côi cha, mồ côi mẹ, mồ côi cha lẫn mẹ 100 Nguồn số liệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 1012 Số phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý Mục đích, ý nghĩa Chỉ tiêu phản ánh số lượng phụ nữ hành nghề mại dâm, đối tượng tệ nạn xã hội mà phụ nữ bị xô đẩy vào, bị tổn thương thể xác tinh thần, cần quan tâm giúp đỡ xã hội Phòng chống tệ nạn mại dâm nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng xã hội lành mạnh; ngừa bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, đặc biệt bệnh HIV/AIDS Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Mại dâm, hay bán dâm (trái ngược với mại dâm dâm tức mua dâm), hoạt động dùng dịch vụ tình dục ngồi nhân người mua dâm người bán dâm để trao đổi với tiền bạc, vật chất hay quyền lợi Gái mại dâm, gái làm tiền, gái điếm hay gái đứng đường người phụ nữ phục vụ đàn ơng thỏa mãn nhu cầu tình dục ngồi hôn nhân để trả tiền, thưởng hưởng hứa hẹn hưởng lợi ích vật chất khác Phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý gái mại dâm đủ 14 tuổi trở lên quan Công an phát lập hồ sơ để quản lý Phân tổ chủ yếu Tỉnh/thành phố Nguồn số liệu Báo cáo định kỳ Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (đối tượng quản lý Trung tâm Bộ LĐ-TBXH); Báo cáo định Bộ Công an 1013 Số người đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Mục đích, ý nghĩa Chỉ tiêu phản ánh quy mô đầu vào đối tượng tham gia đóng bảo hiểm bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp (kể bắt buộc tự 101 nguyện) làm sở để tính tỷ lệ dân số lao động tham gia thực chế độ sách bảo hiểm xã hội, phục vụ việc an sinh xã hội Khái niệm, nơ ̣i dung, phương pháp tính (1) Số người đóng bảo hiểm xã hội: Số người tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện * Bảo hiểm xã hội bắt buộc: loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia, bao gồm chế độ sau đây: Ốm đau ; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Hưu trí; Tử tuất; * Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Một loại hình bảo hiểm xã hội người lao động tự nguyện tham gia lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng bảo hiểm xã hội, bao gồm chế độ sau đây: Hưu trí; Tử tuất; Đối tượng tham gia công dân Việt Nam độ tuổi lao động khơng thuộc quy định phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (2) Số người đóng bảo hiể m y tế : Số người tham gia đóng bảo hiể m y tế bắt buộc bảo hiểm y tế tự nguyện - Phân theo chế độ bảo hiểm + Số người tham gia đóng bảo hiểm y tế bắt buộc người lao động doanh nghiệp nhà nước, khối hành nghiệp ; + Số người tham gia đóng bảo hiểm y tế tự nguyện làcông dân Việt Nam độ tuổi lao động không thuộc diện phải đóng bảo hiểm bắt buộc (học sinh, sinh viên, nhân dân…) - Phân theo đối tượng tham gia đóng bảo hiểm * Đối tượng sử dụng lao động: bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; Các loại hình doanh nghiệp hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng trả công cho người lao động * Người lao động + Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên; + Cán bộ, công chức, viên chức; + Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an; 102 + Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân, người làm công tác yếu hưởng lương quân đội nhân dân, công an nhân dân; + Hạ sỹ quan, binh sĩ quân đội nhân dân hạ sỹ quan, chiến sỹ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; + Người làm việc có thời hạn nước ngồi mà trước đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (3) Số người đóng Bảo hiểm thất nghiệp số người tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp, cụ thể sau : Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà hợp đồng không xác định thời hạn xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng với người sử dụng lao động Người lao động phải đóng 1% tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp người sử dụng lao động, bao gồm: quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân ; tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng trả cơng cho người lao động có sử dụng từ 10 lao động trở lên Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp Phân tổ chủ yếu Loại bảo hiểm, tỉnh/thành phố, khu vực việc làm thức/phi thức, giới tính Nguồn số liệu Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Bảo hiể m xã hô ̣i Viê ̣t Nam 1014 Số người hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Mục đích, ý nghĩa Chỉ tiêu phản ánh kết việc thực sách san sinh xã hội người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp 103 Khái niệm, nơ ̣i dung, phương pháp tính - Sớ người đươ ̣c hưởng bảo hiể m xã hô ̣i số người tham gia bảo hiể m xã hội đươ ̣c nhận tiền bảo hiể m xã hô ̣i (tính theo số người, người nhận nhiều loại bảo hiểm xã hội khác nhau) * Phân theo chế độ trợ cấp: + Ốm đau; + Mất sức lao động ; + Thai sản; + Chế độ hưu trí, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất có thêm số người nhận hàng tháng nhận lần Riêng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thêm số người chết tai nạn lao động, chế độ tử tuất có thêm số người nhận trợ cấp mai táng - Số người đươ ̣c hưởng bảo hiể m y tế số ngườ i tham gia bảo hiểm y tế đươ ̣c nhận tiền bảo hiể m y tế (tính theo số người, số lượt người bao nhiêu) - Số người đươ ̣c hưởng bảo hiể m thất nghiệp sớ người tham gia đóng bảo hiểm thất đươ ̣c hưởng chế đô ̣ bảo hiể m thất nghiệp (tính theo số người, số lượt người bao nhiêu) Phân tổ chủ yếu Loại bảo hiểm, tỉnh/thành phố, giới tính Ng̀ n số liệu Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp Thủ tướng Chính phủ ban hành áp dụng Bảo hiể m xã hô ̣i Viê ̣t Nam XI NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1101 Tỷ lệ văn quy phạm pháp luật lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Mục đích, ý nghĩa Chỉ tiêu phản ánh tình hình lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào văn quy phạm pháp luật, tạo sở pháp lý cho hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới Ở nước ta vấn đề bình đẳng giới giải phóng phụ nữ mục tiêu 104 to lớn Đảng Nhà nước ta khẳng định văn kiện, nghị quyết, thị Đảng, Hiến pháp qua thời kỳ thể chế hóa hầu hết văn pháp luật, tạo sở pháp lý, tạo điều kiện hội trao quyền bình đẳng cho nam nữ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử có tính bắt buộc chung đượ áp dụng nhiều lần đời sống xã hội nhà nước đảm bảo nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Văn quy phạm pháp luật quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh Lồng ghép giới phương pháp tiếp cận biện pháp mang tính chiến lược nhằm đạt bình đẳng giới cách đưa yếu tố giới vào văn quy phạm pháp luật Lý phải lồng ghép giới vào văn quy phạm pháp luật phụ nữ nam giới trải nghiệm sống khác nhau, có nhu cầu, nguyện vọng ưu tiên khác Họ chịu tác động khác từ sách phát triển kinh tế- xã hội vậy, việc đưa vấn đề giới vào văn quy phạm pháp luật đảm bảo đáp ứng nhu cầu khác phụ nữ nam giới, đồng thời phân phối lợi ích xã hội cách bình đẳng Nói cách khác, lồng ghép giới vào văn quy phạm pháp luật góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Một văn quy phạm pháp luật lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật đề cập đến khác biệt tương đồng giới Cơng thức tính: Tỷ lệ văn quy phạm pháp luật lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (%) = Số văn quy phạm pháp luật cần phải lồng ghép BĐG lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Tổng số văn quy phạm pháp luật cần phải lồng ghép BĐG Phân tổ chủ yếu 105 × 100 Loại văn bản, cấp ban hành Nguồn số liệu Bộ Tư pháp 1102 Tỷ lệ thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật tập huấn kiến thức giới Mục đích, ý nghĩa Chỉ tiêu phản ánh mức độ nhận thức đội ngũ cán trực tiếp xây dựng văn quy phạm pháp luật kiến thức giới bình đẳng giới, sở cho việc lồng ghép giới vào văn trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật người thuộc quan chức chuyên môn dự thảo luật trực tiếp tham gia soạn thảo luật người quan chức định thành lập ban, tổ biên tập để dự thảo văn quy phạm pháp luật khoảng thời gian định Người qua tập huấn kiến thức giới người tham dự khóa tập huấn giới để hiểu khác biệt, tương đồng giới giới tính từ xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh Văn quy phạm pháp luật cần phải lồng ghép BĐG văn quy phạm pháp luật xác định có nội dung liên quan đến BĐG có vấn đề bất BĐG, phân biệt đối xử giới Cơng thức tính: Tỷ lệ thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật tập huấn kiến thức giới (%) = Số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật cần phải lồng ghép BĐG tập huấn kiến thức giới Tổng số thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật cần phải lồng ghép BĐG Phân tổ chủ yếu Bộ, ngành Nguồn số liệu 106 × 100 Bộ Tư pháp 1103 Sớ lượng cán làm cơng tác bình đẳng giới Mục đích, ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ảnh lực lượng cán làm cơng tác bình đẳng giới nhằm thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao lực quản lý Nhà nước bình đẳng giới Khái niệm phương pháp tính: Cán làm cơng tác bình đẳng giới cán giao làm cơng tác bình đẳng giới kiêm nghiệm chun trách Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp; đội ngũ cộng tác viên bình đẳng giới cấp xã, thơn, bản, cụm dân cư Phân tổ chủ yếu Chuyên trách/kiêm nhiệm, cấp quản lý, giới tính Nguồn số liệu: Chế độ báo cáo Bộ Lao động-Thương binh Xã hội 1104 Tỷ lệ lãnh đạo các Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, quyền địa phương tiếp cận với kiến thức/chương trình bình đẳng giới Mục đích, ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh nâng cao nhận thức lãnh đạo Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, quyền địa phương cấp giới bình đẳng giới Khái niệm phương pháp tính: Lãnh đạo bao gồm cấp trưởng cấp phó Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tổ chức trị - xã hội; cấp trưởng phó Ủy ban nhân dân cấp Được tiếp cận với kiến thức chương trình bình đẳng giới bao gồm việc đào tạo kiến thức giới tham gia chương trình tiến phụ nữ, bình đẳng giới Tỷ lệ lãnh đạo Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, quyền địa phương tiếp cận kiến thức/chương trình giới tính phần trăm số lãnh đạo Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, quyền địa phương tập huấn nâng cao nhận thức giới tham gia chương trình bình đẳng giới tổng số lãnh đạo Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, quyền địa phương cấp 107 Cơng thức tính: Tỷ lệ lãnh đạo Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, quyền địa phương tiếp cận kiến thức/chương trình bình đẳng giới (%) Số lãnh đạo Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, quyền địa phương tiếp cận kiến thức/ chương trình bình đẳng giới = Tổng số lãnh đạo Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, quyền địa phương cấp × 100 Phân tổ chủ yếu Cấp quản lý Nguồn số liệu: Báo cáo Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, UBND cấp 1105 Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác BĐG tiến phụ nữ tập huấn nghiệp vụ Mục đích, ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh tình hình trang bị kiến thức cho cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp làm cơng tác bình đẳng giới cơng tác tiến phụ nữ nhằm nâng cao hiệu việc thực bình đẳng giới Khái niệm phương pháp tính: Cán tập huấn nghiệp vụ người tham dự khóa đào tạo dành riêng cho cán làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ, bao gồm kiến thức giới kỹ hoạt động bình đẳng giới Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tập huấn nghiệp vụ tính phần trăm số cán bộ, công chức, viên chức làm cơng tác BĐG tiến phụ nữ tập huấn nghiệp vụ cho đối tượng làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tổng số cán bộ, công chức, viên chức làm cơng tác BĐG tiến phụ nữ Cơng thức tính: 108 Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác BĐG tiến = phụ nữ tập huấn nghiệp vụ năm (%) Số cán bộ, công chức, viên chức làm cơng tác BĐG tiến phụ nữ tập huấn nghiệp vụ Tổng số cán bộ, công chức, viên chức làm công tác BĐG tiến phụ nữ x 100 Phân tổ chủ yếu Cấp quản lý Nguồn số liệu: Chế độ báo cáo thống kê Bộ Lao động-Thương binh Xã hội 1106 Tỷ lệ chi ngân sách Nhà nước cho các chương trình giới Mục đích, ý nghĩa Chỉ tiêu phản ánh mức độ chi tiêu từ ngân sách Nhà nước cho chương trình giới, mục tiêu tiến phụ nữ, nâng cao lực tham gia nữ giới vào hoạt động trị, kinh tế, xã hội quốc gia nhằm thúc đẩy bình đằng giới Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Chi cho chương trình giới bao gồm: - Chi cho việc thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới - Chi cho Chương trình quốc gia bình đẳng giới - Chi thương xuyên cho nhiệm vụ quản lý nhà nước bình đẳng giới hoạt động tiến phụ nữ Cơng thức tính: Tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho chương trình giới (%) = Chi ngân sách nhà nước cho chương trình giới Tổng chi ngân sách nhà nước Phân tổ chủ yếu Tỉnh/thành phố, Bộ, ngành, tổ chức trị- xã hội Nguồn số liệu: Bộ Tài 109 × 100 ... kê đủ tháng trở lên tính nơi ở) Chỉ tiêu "Dân số" đươ ̣c chi tiế t hoá theo số chi? ? tiêu sau: a) Dân sớ trung bình • Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Dân sớ trung bình là số lươ ̣ng... suất sinh là mô ̣t những c hỉ tiêu quan trọng Chi? ??n lược dân số Việt Nam nói riêng Chi? ??n lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung Khái niệm, nội dung, phương pháp tính Tổng tỷ suất sinh (TFR)... tra doanh nghiệp 102 Chi? ? sớ vai trị phụ nữ (GEM) Mục đích, ý nghĩa Chỉ số vai trò phụ nữ đánh giá mức độ trao quyền cho phụ nữ đời sống trị, kinh tế xã hội Khái niệm, nội dung, phương pháp tính