1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ba Muoi Ngay Thien Quan - Joseph Goldstein - Nguyen Duy Nhien Dich

129 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 694 KB

Nội dung

Ba Muoi Ngay Thien Quan Joseph Goldstein Nguyen Duy Nhien Dich BA MƯƠI NGÀY THIỀN QUÁN Kim Chỉ Nam Thiền Vipassana Nguyên tác The Experience of Insight Tác giả Joseph Goldstein Dịch giả Nguyễn Duy Nhi[.]

BA MƯƠI NGÀY THIỀN QUÁN Kim Chỉ Nam Thiền Vipassana Nguyên tác: The Experience of Insight - Tác giả: Joseph Goldstein Dịch giả: Nguyễn Duy Nhiên - Nhà xuất bản: Sinh Thức -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 28-07-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU Buổi tối thứ - LỜI DẠY MỞ ÐẦU Buổi tối thứ hai - BÁT CHÁNH ÐẠO Buổi sáng thứ ba - BÀI THỰC TẬP: CẢM THỌ Buổi tối thứ tư - CHÚ Ý ÐƠN THUẦN Buổi sáng thứ năm - BÀI THỰC TẬP: TƯ TƯỞNG Buổi tối thứ năm - KHÁI NIỆM VÀ THỰC TẠI Buổi sáng thứ sáu - Bài thực tập: NHỮNG ÐỐI TƯỢNG CỦA CẢM GIÁC Buổi tối thứ bảy - NHỮNG MẪU CHUYỆN Buổi sáng thứ tám - Bài thực tập: TÁC Ý Buổi sáng thứ chin - Bài thực tập: ĂN TRONG CHÁNH NIỆM Buổi tối thứ chin - NGŨ TRẦN CÁI Buổi sáng thứ mười - Bài thực tập: QUÁN TÂM THỨC Buổi tối thứ mười - DỮNG SĨ Buổi sáng thứ mười - TRÒ CHƠI ÐỊNH TÂM Buổi tối thứ mười hai - Ba Trụ Pháp: BA LA MẬT Buổi tối thứ mười ba - THÁNH JOHN OF THE CROSS, THÁNH FRANCIS DE SALES Buổi tối thứ mười bốn - TỨ DIỆU ÐẾ Buổi tối thứ mười lăm - SỰ CƯƠNG QUYẾT NỬA VỜI Buổi tối thứ thứ mười sáu - NGHIỆP QUẢ Buổi tối thứ mười bảy - Bài tập: HÔN TRẦM Buổi tối thứ mười tám - SỰ TRONG SẠCH VÀ HẠNH PHÚC Buổi tối thứ mười chin - TÍN NGƯỠNG Buổi tối thứ hai mươi mốt - THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN Buổi tối thứ hai mươi hai - CHẾT VÀ TỪ BI Buổi tối thứ hai mươi lăm - ÐẠO Buổi tối thứ hai mươi sáu - THẤT GIÁC CHI Buổi tối thứ hai mươi chin - CON ÐƯỜNG CỦA PHẬT Buổi sáng thứ ba mươi - KẾT THÚC -o0o LỜI GIỚI THIỆU Quyển sách này, The Experience of Insight, sách đặt nặng vào phần lý thuyết, mà sách trọng thực hành Joseph Goldstein thiền sư Hoa Kỳ Ông sống nhiều năm Thái Lan Ấn Ðộ để học thiền Vipassana, pháp thiền quán thuộc truyền thống Phật giáo Nguyên Thủy, hướng dẫn thiền sư tiếng đương thời ngài Munindra, Goenka, Sayadaw Sau thời gian, ông trở Hoa Kỳ để mở thiền viện hướng dẫn khóa tu thiền nhiều ngày Barre, Massachusetts Hiện thiền viện này, số thiền sinh đến tham dự năm đông, có bậc xuất gia Joseph Goldstein vị thầy đặc biệt Ơng có lối dạy giản dị trực tiếp, thẳng vào vấn đề Lời ơng nói dễ hiểu rõ ràng, xuất phát từ kinh nghiệm thực hành ơng Trong sách này, ta cảm nhận lời ông dạy bắt nguồn từ chứng nghiệm ông qua công phu thực tập thiền quán nhiều năm Ông Joseph Goldstein dạy thiền Vipassana phương pháp giúp ta nhìn thấy chân tướng vật, không bị thành kiến, óc phân biệt làm lu mờ Những pháp ông gồm phương thức thực hành thực tiễn, dạy cho sống khơng dính mắc, với tâm từ bao la Nhưng ông giữ đức tính quan trọng tánh khơi hài, giúp cho học trị ơng thoải mái khóa tu thiền tích cực nhiều ngày Ðây sách thực hành, kim nam cho muốn học thiền quán Vipassana, pháp môn thiền thuộc truyền thống Nguyên Thủy Phật giáo Quyển sách ghi lại giảng, lời dẫn ơng Goldstein suốt thời gian khóa tu ba mươi ngày ơng Trong có phần trả lời cho thắc mắc, khó khăn thiền sinh nêu lên, sau ngày thực tập Cả khóa tu thiền ba mươi ngày diễn im lặng tuyệt đối, trừ phần vấn đáp Chương trình ngày gồm có ngồi thiền kinh hành xen kẽ nhau, lúc 5:00 sáng khuya Thường khóa có khoảng từ 50 đến 200 thiền sinh thực tập chung với Thiền quán phương pháp để thấy tâm Nhưng hiểu biết khơng thể có lý luận, kiến thức mà thực hành Những lời dạy ông Joseph Goldstein thực tế có ích lợi, khơng ngồi thiền mà cịn lúc sống ngồi đời Ðây sách thực hành giá trị, làm bạn đồng hành hướng dẫn, nhắc nhở ta suốt đường tu học Sinh Thức http://www.thuvienhoasen.org/ -o0o Buổi tối thứ - LỜI DẠY MỞ ÐẦU Mở đầu cho kỳ tu học truyền thống quy y Tam bảo cho thiền sinh Quy y có nghĩa trở nương tựa Tam bảo có nghĩa Phật, Pháp Tăng Quy y Phật có nghĩa nhìn nhận có hạt giống giải thốt, tỉnh thức Nó có nghĩa trở nương tựa nơi đức tính cao thượng đức Phật vơ úy, trí tuệ, từ bi Trở nương tựa Pháp có nghĩa sống giáo pháp đức Phật, chân lý vật; tức nhìn nhận trở với thật, để giáo pháp đức Phật biểu nơi tâm Trở nương tựa Tăng có nghĩa dựa vào ni dưỡng tinh thần lẫn vật chất người có chí hướng, giúp đở, hướng dẫn đường tỉnh thức giải thoát Một tảng tối cần thiết cho việc tu tập thiền quán giữ gìn số giới luật Giới luật phương thức để trì cho thân thể, lời nói ý nghĩ Năm giới luật mà hành giả phải cố gắng giữ là: khơng sát hại, có nghĩa khơng giết hại sinh mạng nào, muỗi hay kiến; khơng trộm cắp, có nghĩa khơng lấy khơng phải mình; khơng tà dâm, khóa tu có nghĩa giữ cho sạch; khơng nói láo hay nói lời mà khơng biết chắc, khơng nói lời ác độc, gây chia rẽ; không uống rượu sử dụng chất ma túy Năm giới luật giúp cho ta có móng vững để phát triển định lực, từ phát sinh trí tuệ Chúng ta có hội ngồi chung với hơm nay, để qn chiếu lại khung cảnh yên lặng tĩnh mịch này, điều vô quý báu Thật mà có dịp để bỏ trọn tháng để hành thiền, để tìm lại người mình, tìm hiểu coi Ðể giúp cho tu tập qn bình nghiêm trang, hành giả nên có số đức tánh sau Ðiều thứ đức kiên nhẫn Sẽ có lúc mà ngày tháng dường dài bất tận, hành giả tự hỏi mình, vào lúc bốn rưỡi sáng ngày lạnh trời: ta làm chốn đây! Trên đường tu tập thiền quán có nhiều thăng trầm Có hành giả cảm thấy nhẹ nhàng, an lạc, tươi mát sáng suốt Rồi có lúc hành giả cảm thấy nhàm chán, đau đớn, bất an nghi ngờ Ðức kiên nhẫn giúp hành giả giữ cho tâm quân bình trải qua kinh nghiệm Có người hỏi Trungpa Rinpoche rằng: "Trong đạo Phật, thần sủng (grace) nằm chỗ nào?" Ông trả lời "thần sủng" đức kiên nhẫn Nếu có tâm kiên nhẫn, chân vật phơi bày ta cách tự nhiên có tầng lớp Kiên nhẫn có nghĩa giữ tâm qn bình cho dù chuyện xảy ra, tâm thoải mái, nhẹ nhàng có ý thức Milarepa, vị Du già Tây Tạng tiếng, khuyên đệ tử ngài phải "vội vã cách chậm chạp" Vội vã có nghĩa cố gắng cách liên tục, không suy chuyển Nhưng phải biết cố gắng với tâm thức trầm tỉnh cân Hãy kiên trì cố gắng phải giữ cho thoải mái thăng Một yếu tố khác giúp cho thiền quán hành giả thâm sâu giữ thinh lặng Chúng ta thường khơng có dịp qn sát xảy tâm hay nói chuyện Nói chuyện thường làm xao lãng ý tiêu hao lực Những lực mà ta bảo tồn cách giữ im lặng, dùng để khai triển tỉnh thức chánh niệm Cũng giống phương pháp hành thiền, thinh lặng phải thực hành cách tự nhiên thoải mái Nhưng khơng có nghĩa ta muốn nói chuyện lúc được, mà phải biết sống ngày ý thức thinh lặng Nếu ta giữ thinh lặng, hoạt động, thay đổi tâm lý, vật lý ta trở nên vô rõ rệt Sự thinh lặng ngôn ngữ dẫn đến thinh lặng tâm hồn Mọi giao thiệp, đụng chạm bạn bè hay vợ chồng nên giới hạn Ta tạo cho ý niệm độc Muốn thế, ta tạm bỏ qua bên dự tưởng mình, liên hệ với chung quanh, người khác Ta dùng thời gian để kinh nghiệm lấy cho thật sâu sắc Mỗi người chúng ta, từ giã đời Cho nên ta tập đối diện với cô đơn từ bây giờ, làm bạn với Với hiểu biết ấy, tâm ta trở nên vững chãi an lạc Khả giúp cho ta sống hịa đồng, an vui với người chung quanh ta Một ta tự hiểu mình, liên hệ với giới bên trở nên dễ dàng có đầy ý nghĩa Nhưng khóa thiền lợi ích, bạn khơng nên đem pha trộn nhiều phương pháp thiền khác vào Trong số có nhiều bạn thực hành nhiều phương pháp trường phái khác Nhưng khóa thiền tơi xin bạn tập trung tâm ý vào tu tập Vipassana, hay thiền Minh Sát Tuệ Chính nhờ luyện tập chánh niệm mà trí tuệ phát sinh Nội tháng này, bạn tập trung hết cố gắng vào công việc thực tập chánh niệm giây phút, có nhự tu tập bạn khỏi bị nông cạn Nếu cố gắng bạn nhằm hướng, tâm bạn trở nên vô mãnh liệt thẳm thấu Hãy từ tốn chậm chạp lại Ðiều có giá trị lớn lao Khơng có đáng để vội vã cả, khơng có chốn để tới, chẳng có việc khác để làm, cần thong thả sống phút Trong phạm vi hoạt động ngày, ta giữ cho có tâm ý thật tỉnh thức, cẩn thận ý đến cử động Duy trì tâm ý thỉnh thức liên tục thời gian, giúp cho công phu thiền quán ta ngày thêm thâm sâu Chúng ta bắt đầu phương pháp ngồi thiền cách đặt ý vào đối tượng thiền quán giản dị: quán niệm thở Hãy chọn ngồi cho thoải mái, dễ chịu, giữ cho lưng tương đối thẳng, không nên cố gắng Nếu tư ngồi ta bị tù túng hay không thẳng, dễ dàng trở nên khó chịu Bạn ngồi ghế bạn muốn Ðiều quan trọng đừng nên nhúc nhích nhiều qua Mắt nên nhắm, trừ bạn tập ngồi thiền mà mắt mở, bạn muốn chọn cách Mắt mở phương cách để đặt ánh mắt vào điểm đó, qn Theo tơi thấy nhắm mắt lại cách thoải mái dễ hết Nhưng bạn muốn Quán niệm thở thực hành hai phương pháp Khi ta thở vào, bụng ta tự nhiên phồng lên ta thở xẹp xuống Bạn giữ ý vào cử động bụng, khơng phải tưởng tượng phải hình ảnh hóa hết, kinh nghiệm lấy cảm giác cử động lên xuống Ðừng cố gắng kiểm soát thở cách nào, giản dị giữ ý vào lên xuống bụng Một cách khác ý đến thở vào nơi mũi, giữ tâm ý vào khoảng đầu mũi hay môi Chú ý vào thở người giữ cổng đứng cửa, biết đến vào có mặt người Ðừng theo hay dẫn thở vào người hay ngồi, đừng kiểm sốt hay ép buộc thở Chỉ giản dị ý đến vào thở ngang qua mũi Trong giai đoạn đầu bạn nên niệm nói thầm tâm "phồng, xẹp" hay "ra, vào" Phương cách niệm giúp tâm ý ta với đối tượng thiền quán Trong vài phút thực tập đầu bạn thử coi đối tượng rõ ràng bạn nhất, lên xuống nơi bụng hay vào thở nơi mũi Rồi bạn chọn lấy đối tượng định trì mãi, đừng thay đổi tới lui Có lúc đối tượng bạn trở nên mù mờ khó phân biệt, bạn đừng thay đổi hy vọng đối tượng dễ dàng Một định chọn đối tượng để thực hành thiền quán rồi, bạn trì giữ Có lúc rõ ràng, có lúc lờ mờ, có lúc sâu sắc, có lúc nơng cạn, có lúc dài, có lúc ngắn Nhưng bạn nên nhớ, phương pháp để tập thở; thực tập chánh niệm Phương pháp thiền hành thực cách ý đến động tác dở lên, bước qua đạp xuống bàn chân, bước Bạn nên hoàn tất bước chân một, trước bắt đầu dở bước "Dở, bước, đạp, dở, bước, đạp" Thật giản dị Cũng vậy, tập thể dục Ðây thực tập chánh niệm Hãy sử dụng động tác để phát triển tâm ý tỉnh thức Trong ngày, bạn nên nhớ có thay đổi Ðơi bạn cảm thấy muốn bước nhanh hơn, lại có lúc bạn thích thật chậm Bạn niệm bước chân theo đơn vị "bước, bước" Hay bạn bắt đầu thiền hành nhanh, chậm lại, bạn chia bước thành ba động tác dở, bước, đạp Hãy thí nghiệm Ðiều chủ yếu có chánh niệm, ý thức rõ ràng xảy Khi kinh hành hai tay nên giữ yên phía trước, sau lưng hai bên Mắt nên nhìn phía trước chút, khơng nên nhìn xuống chân, điều tránh cho bạn khỏi bị lôi vào ý niệm "bước chân" kinh hành Tất ý phải tập trung vào kinh nghiệm cử động, nhận thức cảm giác động tác dở, bước, đạp Ðây tờ chương trình bạn có khái niệm tiến hành ngày 04:30 - 05:00 = thức dậy 05:00 - 06:30 = kinh hành, ngồi thiền 06:30 - 07:30 = ăn sáng 07:30 - 08:00 = kinh hành 08:00 - 09:00 = ngồi thiền chung 09:00 - 09:45 = kinh hành 09:45 - 10:45 = ngồi thiền chung 10:45 - 11:30 = kinh hành 11:30 - 01:15 = ăn trưa nghỉ ngơi 01:15 - 02:00 = ngồi thiền chung 02:00 - 02:45 = kinh hành 02:45 - 03:45 = ngồi thiền chung 03:45 - 05:00 = kinh hành, ngồi thiền 05:00 - 05:30 = uống trà 05:30 - 06:00 = kinh hành 06:00 - 07:00 = ngồi thiền chung 07:00 - 08:00 = pháp thoại 08:00 - 08:45 = kinh hành 08:45 - 09:45 = ngồi thiền chung 09:45 - 10:00 = uống trà 10:00 - 04:30 = ngủ Chương trình cơng bố Trong ngày hay tuần đầu, bạn cố gắng theo chương trình sát tốt Dần dà bạn quen với công phu tu tập liên tục, bạn khám phá nhịp độ thích hợp với Hãy cố kinh hành ngồi thiền cho liên tục Ăn trưa, uống trà công việc khác phải làm chánh niệm, có ý thức Sau thời gian bạn thích kinh hành lâu hơn, tiếng hay tiếng rưỡi, bắt đầu ngồi Có người lại thấy thích ngồi lâu hơn, có hai, ba tiếng; lại có người thích cơng phu vào khuya Trong thời gian tu tập Ấn Ðộ, thường công phu thật khuya khoắc: khoảng thời gian từ nửa đêm ba sáng, cảm thấy im lặng tịnh, thích hợp cho việc tu tập Khi sức thiền định mạnh ta thấy cần đến giấc ngủ Chỉ ngủ bạn cảm thấy mệt, đừng thói quen Có thể đến lúc, sức tu tập tiến triển mức, bạn khơng cịn cảm thấy mệt mỏi có khả cơng phu ngày đêm Hãy cảm lấy hợp với sức bạn, cố gắng tu tập nhớ đừng gượng ép hay bó buộc Thánh Francis de Sales có viết: Hãy kiên nhẫn với tất người, hết, với anh Tơi muốn nói anh đừng có thối chí, nản lịng bất tồn Lúc phải đứng dậy với lịng can đảm Tơi mừng anh bắt đầu ngày tinh Bởi khơng có phương cách giúp cho anh đạt đạo tốt biết khởi lại từ đầu, khơng tự cho làm đủ Làm anh tha thứ lỗi người láng giềng, anh không tha thứ lỗi cho anh Người bứt rứt lỗi lầm khơng sửa Tất sửa sai có ích đến từ tâm hồn bình thản, an lạc -o0o - Buổi tối thứ hai - BÁT CHÁNH ÐẠO Chúng ta vừa bắt đầu bước chân vào hành trình Cuộc hành trình vào giới tâm ta Một hành trình với mục đích để khám phá, tìm hiểu người thật Nhưng vậy: vạn khởi đầu nan Mấy ngày tu tập đầy dẫy bồn chồn, buồn ngủ, chán nản, lười biếng hay nghi ngờ, đơi cịn hối hận lỡ dại tham dự khóa tu Bước khó Spinoza, vào lúc gần hồn tất tác phẩm triết học ơng, có viết: "Mọi cơng trình cao q hoi khó nhọc" Con đường tầm đạo mà bước chân vào có trân kỳ Bởi phải biết từ tốn Quyển Mount Analogue tỷ dụ thật đẹp cho hành trình mà Câu chuyện kể lại nhóm người tìm núi đặc biệt Chân núi nằm mặt đất, đỉnh núi tượng trưng cho mục tiêu giải thoát cuối Lúc khởi đầu, đám người thám hiểm phải đối phó với chướng ngại lớn lao: trường hợp bình thường, họ khơng thể nhìn thấy chân núi Họ phải vất vả, khó nhọc định phương hướng Sau ngày đêm khổ cực tìm kiếm, cuối họ tìm đến chân núi Phần lại sách tả cảnh chuẩn bị, bao khó khăn, tranh đấu, hồi hộp suốt hành trình đến đỉnh núi Chúng ta chung hành trình với họ: cố leo lên núi trí tuệ Chúng ta biết bí mật tàng ẩn nó: Giáo pháp, chân lý khơng thể tìm thấy bên ngồi, hữu ta Chúng ta cần phút Con đường lên núi, đường giải thoát, vẽ lại người trước Một ghi chép rõ ràng tìm thấy kinh điển đức Phật Bát Chánh Ðạo Bát Chánh Ðạo có nghĩa tám đường chân chánh dẫn đến giải thoát Ðây đồ, hướng dẫn ta đến mục tiêu giác ngộ Bước thứ đường lên núi Chánh Kiến Chánh kiến có nghĩa nhìn thấy, hiểu biết chân vật Thật bước thứ mà bước cuối Bởi ta phải có hiểu biết tối thiểu bước chân vào hành trình Và hiểu biết trở thành trí huệ, có khả sâu vào nhận diện chân tướng tâm Trong giai đoạn đầu, chánh kiến có nghĩa thấy luật thiên nhiên chi phối đời sống Một luật quan trọng luật Nhân Quả (Karma): hành động đem lại kết định Khơng có việc gì, mà tự nhiên hay vơ tình, lại xảy đến cho ta Mỗi hành động tham, sân, si, khổ đau đến với Cịn làm lịng từ bi hay trí tuệ, kết hạnh phúc an lạc Nếu khôn khéo biết phối hợp luật nhân vào sống hàng ngày mình, ta bắt đầu đào luyện tâm ý hoàn toàn tỉnh thức Ðức Phật thường nhắc nhở đệ tử ngài đức tánh rộng lượng Bố thí biểu lộ lịng khơng tham lam thành hành động Cuộc hành trình ta gồm có bng bỏ, khơng bám víu khơng quyến luyến xả bỏ Chánh kiến biết chấp nhận mối liên hệ ta, nghiệp đặc biệt, với cha mẹ Ta phải biết nhận lãnh trách nhiệm bổn phận người Cha mẹ bỏ công khổ cực để nuôi dưỡng ta, nhỏ bé Nhờ ơn người mà ta có hội để ngồi tu tập giáo lý đức Phật Ðức Phật dạy rằng, khơng có cách để ta trả ơn Cho dù ta có cõng người hai vai cuối đời chưa đủ Chỉ có phương pháp để trả ơn cha mẹ mình, giúp người hiểu biết hiểu giáo lý đức Phật, sống chánh kiến Nói chung bỏ biết thời gian, cơng sức để độc lập với cha mẹ, phưong diện tinh thần Ðiều tất nhiên có giá trị Nhưng khoảng khơng gian tự đó, ta nên chấp nhận trách nhiệm người Chánh kiến có nghĩa thấy hiểu tánh chân thật, chân Khi tu tập thiền quán tiến bộ, ta lúc nhận rõ tính cách vơ thường vật Mọi yếu tố tâm thân tồn chốc lát tan biến mất, sanh diệt cách liên tục Hơi thở vào ra, tư tưởng đến đi, cảm giác có khơng Mọi tượng ln biến đổi, chuyển dịch Trong vơ thường khơng có bảo đảm vĩnh viễn Một ta thật hiểu chất vô ngã vật, quan niệm ta sống giới chung quanh thay đổi cách không ngờ Tâm ta nắm bắt đeo đuổi, ta hiểu tượng có tánh cách thời, chốc lát, thay đổi giây phút Và ta kinh nghiệm diễn biến thân tâm chúng không bị chi phối ngã Với tu tập thiền quán chuyên cần sâu sắc, chánh kiến khai triển ... ngày 04:30 - 05:00 = thức dậy 05:00 - 06:30 = kinh hành, ngồi thiền 06:30 - 07:30 = ăn sáng 07:30 - 08:00 = kinh hành 08:00 - 09:00 = ngồi thiền chung 09:00 - 09:45 = kinh hành 09:45 - 10:45 =... - 11:30 = kinh hành 11:30 - 01:15 = ăn trưa nghỉ ngơi 01:15 - 02:00 = ngồi thiền chung 02:00 - 02:45 = kinh hành 02:45 - 03:45 = ngồi thiền chung 03:45 - 05:00 = kinh hành, ngồi thiền 05:00 -. .. trà 05:30 - 06:00 = kinh hành 06:00 - 07:00 = ngồi thiền chung 07:00 - 08:00 = pháp thoại 08:00 - 08:45 = kinh hành 08:45 - 09:45 = ngồi thiền chung 09:45 - 10:00 = uống trà 10:00 - 04:30 =

Ngày đăng: 13/11/2022, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w